1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP HỌC KÌ 1 LỚP 4

30 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

Tieát 1: LAØM QUEN VÔÙI BAÛN ÑOÀ IMuïc tieâu :Hoïc xong baøi naøy HS bieát : Bieát baûn ñoà laø hình veõ thu nhoû moät khu vöïc hay toaøn boä beà maët Traùi Ñaát theo moät tæ leä nhaát ñònh. Bieát moät soá yeáu toá cuûa baûn ñoà: teân baûn ñoà, phöông höôùng, kí hieäu baûn ñoà. IIChuaån bò : Moät soá loaïi baûn ñồ: theá giôùi, chaâu luïc, Vieät Nam . . . IIIHoaït ñoäng daïy hoïc:

Trường Tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 23/08/2011 Môn: Đòa Lí Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/Mục tiêu :Học xong HS biết : -Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ đònh -Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II/Chuẩn bò : Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1; Bài cũ: (3’) -Môn lòch sử đòa lí giúp em hiểu biết gì? -2 Hs trả lời 2; Bài (30’) a; GTB (1’) b; Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: (10’)Bản đồ -GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự từ lớn -HS quan sát đến nhỏ -YCHS đọc tên đồ nêu phạm vi lãnh thổ -Vài HS lên xác đònh vò trí phạm vi lãnh thể đồ thổ thể đồ Bản đồ giới thể điều gì? -HS trả lời Bản đồ Việt Nam thể điều gì? *KL: Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất – châu lục, đồ VN thể phận nhỏ bề mặt trái đất – nước VN -YCHS đọc - quan sát hình sau vò trí -HS thực theo u cầu hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn hình -HS trả lời -Ngày muốn vẽ đồ thường phải làm nào? Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình 3/6 lại nhỏ đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? Hoạt động 2: (10’)Một số yếu tố đồ -YCHS đọc SGK - quan sát đồ thảo luận theo - HS đọc SGK - quan sát đồ làm việc theo nhóm gợi ý sau : -Đại diện nhóm lên trình bày ,cả lớp nhận -Tên đồ cho biết điều gì? Trên đồ người ta xét bổ sung thường quy đònh hướng bắc, nam, đông, tây nào? Hãy lên xác đònh hướng đồ? HS khá, giỏi trả lời: Dành cho HS khá, giỏi trả lời: Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? Đọc tỉ lệ đồ hình cho biết xăng ti mét (cm) đồ ứng với mét thực tế? -HS trả lời -Bảng giải hình có kí hiệu nào? -Kí hiệu đồ dùng để làm gì? Trường Tiểu học Quảng Sơn B *KL: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiêủ tên đồ, phương hướng tỉ lệ kí hiệu đồ Hoạt động 3: (9’)Thực hành vẽ đồ -YCHS quan sát giải ûhình số đồ khác vẽ số đối tượng đòa lí như: Đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, mỏ khoáng sản - Tổ chức thi đua dãy (1dãy nêu kí hiệu, dãy vẽ kí hiệu sau đổi lại) 3; Củng cố dặn dò: (2’) -Hãy kể số yếu tố đồ -Bản đồ dùng để làm gì? -GDHS -Vềhọc chuẩn bò bài: Dãy Hoàng Liên Sơn Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -Lắng nghe -HS quan sát giải ûhình số đồ khác vẽ số đối tượng đòa lí như:Đường biên giới quốc gia ,núi ,sông ,thành phố ,mỏ khoáng sản -Mỗi dãy đại diện em lên thi đua -Cả lớp cổ vũ -HS trả lời -Lắng nghe Ngày dạy: 05/09/2011 Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/Mục tiêu :Sau học ,HS biết : -Nêu số đặc điểm tiêu biểu đòa hình, hí hậu dãy Hoàng Liên Sơn -Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam -Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng -GDBVMT (liên hệ): II/Chuẩn bò -Bản đồ đòa lí Việt Nam ,bảng phụ, số cảnh đẹp SaPa III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1.Bài cũ (3’) Cho HS tên hướng đồ tự nhiên Việt Nam Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm gì? 2; Bài (29’) a;Giới thiệu (1’) b;Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: (10’) Hoàng Liên Sơn -Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam *Mục tiêu: Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu *Cách tiến hành : -Treo đồ đòa lí Việt Nam -HS quan sát đồ -Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn -Làm việc theo cặp kẻ sơ đồ điền đặc điểm Trường Tiểu học Quảng Sơn B đồ GV treo bảng phụ có gợi ý nội dung tìm hiểu yêu cầu : -Hãy dựavào đồ lược đồ SGK để hoàn thành sơ đồ thể đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn -Yêu cầu HS nêu kết thảo luận Môn: Đòa Lí dãy nùi Hoàng Liên Sơn -1HS lên bảng vừa dãy Hoàng Liên Sơn đồ vừa nêu đặc điểm -HS lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn HS khá, giỏi đọc tên dãy núi Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều -Yêu cầu HS khá, giỏi đọc tên dãy núi Bắc Bộ Dãy núi Hoàng Liên Sơn phía sông Hồng sông Đà? Dãy núi HLS dài km rộng km2? GV kết luận: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía Bắc dãy núi cao, đồ sộ nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Hoạt động 2: (8’) Đỉnh Phan Xi Păng –“NÓC NHÀ”của tổ quốc -Hoạt động lớp -YCHS quan sát hìng SGK -Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh núi thuộc dãy núi nào? Đỉnh núi Phan–Xi–Păng có độ cao mét? Tại nói đỉnh núi Phan –Xi Păng “nóc nhà “của tổ quốc ta? -Em mô tả đỉnh núi Phan –Xi – Păng? KL: Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143 m đỉnh núi cao nước ta nên coi “nóc nhà”ø Tổ Quốc Hoạt động 3: (10’)Khí hậu lạnh quanh năm *Mục tiêu: Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm *Cách tiến hành : -YCHS đọc SGK trả lời -Những nơi cao dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu nào? -HS quan sát hình SGK -Hình chụp đỉnh núi Phan –Xi –Păng thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn Cao 3143 m -HS trao đổi trả lời (vì dãy núi cao nước ta ) -HS quan sát hình trang 71 SGK để mô tả -Đọc SGK phát biểu ý kiến -…ở nơi cao Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm, tháng mùa đông, có có tuyết rơi từ độ cao 2000m đến 2500m thường có nhiều mưa, lạnh Từ độ cao 2500m trở lên, khí hâụ lạnh hơn, gió thổi mạnh -HS quan sát đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam -2HS lên bảng nêu SaPa độ cao 1570m -vào tháng nhiệt độ trung bình Sa Pa 9oc, vào tháng 20oc -YCHS quan sát đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam -Hãy vò trí Sa Pa đồvà cho biết độ cao Sa Pa -Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ trung bình Sa Pa nêu nhiệt độ trung bình SaPa vào tháng -Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm Trường Tiểu học Quảng Sơn B tháng -Dựa vào nhiệt độ hai tháng em có nhận xét khí hậu Sa Pa năm? -GV giới thiệu thêm số cảnh đẹp thiên nhiên SaPa YCHS khá, giỏi trả lời: Em giải thích Sa Pa trở thành nơi du lòch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc? KL: Ở nơi cao HLS khí hậu lạnh quanh năm, tháng mùa đông, có có tuyết rơi, thường có mưa nhiều 3;Củng cố, dặn dò (6’) *Trò chơi :tập làm hướng dẫn viên du lòch -GV chuẩn bò thẻ từ có ghi Hoàng Liên Sơn, SaPa, Phan-Xi –Păng -Cả lớp chia thành đội đội cử đại diện lên bốc thăm, bốc thẻ thuyết minh đòa danh -GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng Vậy để bảo vệ môi trường em phải làm gì? *GDBVMT: Biết tự hào bảo vệ môi trường cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam -Về học chuẩn bò bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Nhận xét dặn dò Môn: Đòa Lí -HS quan sát lắng nghe HS khá, giỏi trả lời: -Các đội lên bốc thăm thuyết trình -Hs lớp nhận xét -Lắng nghe -HS trả lời Ngày dạy: 12/09/2011 Tiết 3: MỘT DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/Mục tiêu: Sau học, HS biết: -Nêu tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… -Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt -Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn -Tôn trọng truyền thống văn hoá cùa dân tộc Hoàng Liên Sơn *GDBVMT (Bộ phận) II/Chuẩn bò: :Bản đồ đòa lí Việt Nam ,tranh ảnh nhà sàn , trang phục lễ hội sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1; Bài cũ: (3’) Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn -HS trả lời Tại nói đỉnh núi Phan –Xi –Păng nhà tổ quốc? -GV nhận xét ghi điểm 2; Bài (30’) Trường Tiểu học Quảng Sơn B a;Giới thiệu (1’) b; Các hoạt động (29’) Hoạtđộng 1: (10’) Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú số dân tộc người -YCHS đọc mục SGK+ vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau : Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? Kể tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn Xếp thứ tự dân tộc theo đòa bàn từ thấp tới cao Kể tên dân tộc theo thứ tự đòa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? KL: Dân cư HLS thưa thớt, có số dân tộc: Dao, Mông, Thái giao thông chủ yếu ngựa Hoạt động 2: (9’) Bản làng với nhà sàn *Mục tiêu: Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may, thêu trang trí công phu thường có màu sắc sặc sỡ… Nhà sàn: làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa *Cách tiến hành :Hoạt động lớp -YCHS quan sát chuẩn bò +vốn hiểu biết trả lời -Bản làng thường nằm đâu? Bản có nhiều nhà hay nhà? YCHS khá, giỏi trả lời: Vì số dân tộc người Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn? Nhà sàn làm chất liệu ? -Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây? *GDBVMT: Biết thích nghi cải tạo môi trường làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú dữ… Hoạt động 3: (10’) Chợ phiên, lễ hội -YCHS đọc SGK để thảo nhóm tìm hiểu sống người dân Hoàng Liên Sơn dựa vào câu hỏi sau -Nêu hoạt động chợ phiên -Kể tên số hàng hoá bán chợ Tại chợ lại bán loại hàng hoá này? -Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn -Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? -Yêu cầu nhóm trình bày Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 4-5-6 Môn: Đòa Lí -HS lắng nghe -HS đọc mục1 SGK+ vốn hiểu biết trả lời -HS trả lời -HS quan sát chuẩn bò +vốn hiểu biết trả lời HS khá, giỏi trả lời: -HS trả lời -HS đọc SGKđể thảo nhóm tìm hiểu sống người dân Hoàng Liên Sơn -Các nhóm trình bày -HS quan sát hình nhận xét trang phục dân tộc Trường Tiểu học Quảng Sơn B -GDHS Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc vùng núi HLS KL: Dân cư thường sống tập trung thành có nhiều lễ hội truyền thống Một số nét văn hóa đặc sắc phiên chợ vùng cao Chợ phiên nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán hàng hóa Trang phục thường có màu sắc rực rỡ Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có hoạt động múa sạp, ném 3: Củng cố, dặn dò (3’) -Nêu tên số dân tộc người Hoàng Liên sơn? Tại người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở? -GDBVMT -Về học chuẩn bò bài: Hoạt động …HLS Nhận xét tiêt học Môn: Đòa Lí -HS trả lời Ngày dạy: 19/09/2011 Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/Mục tiêu: Sau học ,HS biết : -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: Làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản -Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bò sụt, lở vào mùa mưa *GDBVMT (Bộ phận) *GDSDNLTK HQ (Liên hệ) II/Chuẩn bò: Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1; Bài cũ (3’) -Kể tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn đặc điểm bật chợ phiên -2 HS Kể lễ hội trang phục dân tộc người Hoàng Liên Sơn -GVnhận xét ghi điểm 2; Bài (30’) a;Giới thiệu (1’) b; Các hoạt động (29’) Hoạtđộng 1: (9’)Trồng trọt đất dốc *Mục tiêu: trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương rẫy, ruộng bậc thang *Cách tiến hành : Trường Tiểu học Quảng Sơn B -Cho HS thảo luận theo cặp Người dân Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì? đâu ? -YCHS quan sát hình TLCH Ruộng bậc thang thường làm đâu? Yêu cầu HS khá, giỏi: Tại Hoàng Liên Sơn lại phải làm ruộng bậc thang? Tại họ lại có cách thức trồng trọt vậy? *GDBVMT: Biết thích nghi với môi trường trồng trọt đất dốc -GVnhận xét KL: Người dân thường trồng ngô, lúa, chè nương rẫy Người dân xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi ruộng bậc thang Hoạt động 2: (10’) Nghề thủ công truyền thống *Mục tiêu: Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… *Cách tiến hành -Yêu cầu HS dựa vào tranh vốn hiểu biết thảo luận Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Em có nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm dùng để làm gì? -GV nhận xét sửa chữa KL: Người dân HLS có số nghành nghề chủ yếu dệt, may, thêu, rèn,… Hoạt động 3: (10’)Khai thác khoáng sản khai thác lâm sản *Mục tiêu: Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,… Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… *Cách tiến hành -Yêu cầu HS quan sát hình đọc mục SGK để trả lời câu hỏi -Kể tên số loại khoáng sản có Hoàng Liên Sơn Yêu cầu HS khá, giỏi: Tại Hoàng Liên Sơn lại phát triển nghề khai thác khoáng sản? Môn: Đòa Lí -HS thảo luận theo nhóm trả lời, lớp nhận xét Trồng lúa chè rẫy, ruộng bật thang, trồng lanh số ăn xứ lạnh -HS quan sát hình TLCH HS khá, giỏi trả lời: Do đòa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành ruộng bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang Vì họ vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang giúp cho việc giữ nước, chống sói mòn, khí hậu lạnh trồng rau xứ lạnh -HS lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn -Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét bổ sung (dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc đồng) -HS quan sát hình đọc mục SGK để trả lời câu hỏi -…A- pa –tít,đồng ,chì ,kẽm ,… HS khá, giỏi trả lời: miền núi có nhiều khoáng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản -…A-pa –tít -HS trả lời Hiện nơi khoáng sản khai thác Trường Tiểu học Quảng Sơn B nhiều nhất? Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi khai thác gì? -Mô tả quy trình khai thác sản xuất phân lân Môn: Đòa Lí Khai thác qặng a-pa –tít mỏ làm giàu quặng sản xuất phân lân Tại phải bảo vệ khai thác hợp lí ? -HS trả lời GDBVMT GDHSSDNLTK HQ: Chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn khai thác tài ngun nói thật hợp lí, có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài ngun Nếu khai thác bừa bãi SX -HS khơng quy cách làm cạn kiệt, nhiễm MT KL: Ở HLS có số khoáng sản A-pa-tít, chì, kẽm, …Người dân HLS khai thác khoáng quặng A-pa-tít để sản xuất phân lân 3: Củng cố, dặn dò (3’) Người dân Hòang Liên Sơn làm nghề gì? Nghề chính? Kể tên vài sản phẩm thủ công truyền thống nơi -GDHSSDNLTK HQ: +Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, có nguồn lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh phát sinh lượng phục vụ sống +Vùng núi có nhiều rừng cây, nguồn lượng quan trọng để người dân sử dụng việc đun, nấu sưởi ấm Đây khu vực có diện tích rừng lớn Cuộc sống người dân gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi…) -Về học chuẩn bò bài: Trung du Bắc Bộ Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 26/09/2011 Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ I,Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ -Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu *GDBVMT (liên hệ): II,Đồ dùng dạy học-Bản đồ hành Việt NamVà Tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ III,Các hoạt động dạy học Các hoạt động thầy Các hoạt động trò 1; Bài cũ (3’) -Người dân HLS làm nghề gì? nghề nghề Trường Tiểu học Quảng Sơn B chính? -ở HLS có loại khống sản nào? -GV nhận xét 2; Bài (30’) a;Giới thiệu (1’) b; Các hoạt động (29’) Hoạt động 1:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải (9’) làm việc cá nhân -YCHS đọc mục SGK quan sát tranh ảnh -GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ +Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? +Các đồi nào? đỉnh, sườn, đồi xếp ntn? +Mơ tả sơ lược vùng trung du +Hãy kể tên vài vùngtrung du Bắc Bộ +Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ -Gọi HSTL -GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời KL: Vùng trung du vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, mang đặc điểm hai vùng miền Vùng trung du vùng đồi có đỉnh tròn sườn thoải -YCHS lên tỉnh có vùng trung du đồ hành Việt Nam – Nhận xét Hoạt động 2: Chè ăn vùng trung du (10’) -YCHS làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Trồng chè ăn mạnh vùng trung du Bắc Bộ *Cách tiến hành -Bước 1: -YCHS dựa vào kênh chữ kênh hình mục SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau: +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì? +Hình 1; cho biết trồng có Thái Ngun Bắc Giang? +Xác định vị trí hai địa phương đồ địa lý TNVN +Em biết chè Thái Ngun? +Chè trồng để làm gì? +Trong năm gần trung du Bắc Bộ xuất trang trại chun trồng gì? Môn: Đòa Lí -HS đọc mục SGK quan sát tranh ảnh -Vùng trung du vùng đồi -Được xếp cạnh bát úp với đỉnh tròn, sườn thoải -Nằm miền núi đồng BB vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp Nơi gọi vùng trung du -Thái Ngun, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang -Vùng vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi Đây nơi tổ tiên ta định cư sớm -HS trả lời -HS nhận xét -Nhóm đơi -HS quan sát thảo luận –Thích hợp cho việc trồng ăn cơng nghiệp (nhất chè) -H1:chè Thái Ngun -H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều -HS lên vị trí đồ -Chè Thái Ngun tiếng thơm ngon -Chè trồng để phục vụ nhu cầu nước xuất -Xuất trang trại trồng vải Trường Tiểu học Quảng Sơn B +Quan sát H3 YCHS khá, giỏi : Em nêu quy trình chế biến chè? -Bước 2: -GV nhận xét hồn thiện câu trả lời Hoạt động 3:Hoạt động trồng rừng cơng nghiệp (10’) -Cho HS quan sát đọc phần *Mục tiêu: Trồng rừng đẩy mạnh *Cách tiến hành -GV cho lớp quan sát tranh ảnh -YCHS trả lời câu hỏi sau: +Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc? Theo em tượng đất trống, đồi trọc gây hậu nào? +Để khắc phục tình trạng người dân trồng loại gì? *GDHSBVMT: Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng KL: Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc, người dân vùng trung du phải bước trồng xanh 3: Củng cố dặn dò (3’) -Cho HS nêu ghi nhớ Việc trồng rừng trung du Bắc Bộ có tác dụng gì? *GDHSBVMT: Trồng rừng phủ xanh đồi trọc nhằm hạn chế lũ lụt, tạo mơi trường xanh, đẹp, khơng khí lành -Về học chuẩn bị bài: Tây Ngun Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -HS quan sát HS khá, giỏi : nêu quy trình chế biến chè -Đại điện nhóm trả lời -HS nhận xét -HS quan sát đọc phần -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt khai thác gỗ bừa bãi - đất đai cằn cỗi, gây lũ lụt kéo theo thiệt hại sức người -Người đân trồng loại cơng nghiệp dài ngày: keo, trẩu, sở ăn -HS nhận xét -HS đọc học -HS trả lời Ngày dạy: 03/10/2011 Tiết 6: TÂY NGUN I,Mục tiêu: HS biết -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun -Chỉ cao ngun Tây Ngun đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh *GDBVMT (Bộ phận) *GDSDNLTK HQ (Liên hệ) II,Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý TNVN Tranh,ảnh tư liệu cao ngun III,Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động thầy 1,Bài cũ (3’) -Gọi HS trả lời Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? -3 HS trả lời Tại trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả? Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung 10 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đòa Lí Ngày dạy: 26/10/2011 Tiết 9:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(tt) I/Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Ngun: - Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp, lâm sản, nhiều thứ q, - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mơ tả sơ lược đặc điểm sơng Tây Ngun: có nhiều thác ghềnh - Mơ tả sơ lược: rừng râm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng mùa khơ) - Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sơng bắt nguồn từ Tây Ngun: sơng Xê Xan, sơng Xrê-Pơk, sơng Đồng Nai *GDBVMT (bộ phận) *GDSDNLTK HQ ( phận) II/Chuẩn bò: BĐĐLVN (TV), Phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/Kiểm tra cũ (3’) Kể tên loại trồng & vật nuôi Tây Nguyên? Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, cho biết -3 HS trả lời việc trồng công nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì? Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? -GV nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ 2/Dạy - học mới: (30’) a/ GTB (1’) Lắng nghe b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Khai thác sức nước (15’) -YCHS quan sát lược đồ trả lời : -HS quan sát TLCH Nêu tên số sông Tây Nguyên - sông Xê Xan, ba, Đồng Nai đồ Đặc điểm dòng chảy sông -…….các sông chảy qua nhiều vùng có độ nào? Điều có tác dụng gì? cao khác nên lòng sông thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đời sống Em phải làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên người 16 Trường Tiểu học Quảng Sơn B sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả? *GDBVMT GDSDNLTK HQ: Biết bảo vệ nguồn nước biết sử dụng nguồn nước, sức nước……… Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên ? -YCHS vò trí nhà máy điện Y –a li lược đồ hình Nhà máy điện Y –ali nằm sông ? Mô tả nhà máy thuỷ điện Y-ali KL: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều co sông Đòa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng khiến cho lòng sông thác ghềnh, điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước nhà máy thủy điện, phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a li Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên (14’) -YC HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Rừng Tây Nguyên có loại? Tại lại có phân chia vậy? Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì? -Cho HS quan sát H8 → H10 *Dành cho HS khá, giỏi: Hãy kể công việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ *Dành cho HS khá, giỏi: Hãy giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bò tàn phá Tại cần phải bảo vệ rừng? *GDBVMT GDSDNLTK HQ: Biết bảo vệ rừng khai thác rừng hợp lí … bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiệu KL: Tây Nguyên có hai mùa mưa khô rõ rệt nên có hai loại rừng đặc trưng Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ…… đồi trọc 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Gọi HS đọc học SGK -GDHS -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau : Thành phố Đà Lạt Nhận xét tiêt học 17 Môn: Đòa Lí -HS trả lời -….Y- ali… -HS vò trí nhà máy điện Y –a li lược đồ hình -… Nhà máy thuỷ điện Y – ali nằm sông Xê Xan -2HS mô tả lớp nhận xét bổ sung -HS thảo luận nhóm - … Có hai loại Có phân chia vì…… -HS trả lời -HS quan sát H8 → H10 Dành cho HS khá, giỏi: kể công việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ Dành cho HS khá, giỏi: giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bò tàn phá -HS trả lời -1HS đọc Lắng nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đòa Lí Ngày dạy: 02/11/2011 Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/Mục tiêu Sau học ,HS biết : - Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành Phố Đà Lạt - Chỉ vị trí Thành Phố Đà Lạt đồ (lược đồ) *GDBVMT (liên hệ) II/Chuẩn bò BĐĐLVN(TV) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/Kiểm tra cũ (3’) Sông Tây Nguyên có tiềm gì? Vì sao? Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên -3 HS Tại cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng? GV nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ 2/Dạy – học (30’) a/ GTB (1’) Lắng nghe b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Thành phố tiếng rừng thông thác nước (10’) -Quan sát tranh mục SGK trả lời : -HS quan sát tranh mục SGK trả lời Đà Lạt nằm cao nguyên nào? -…Cao nguyên Lâm Viên Đà Lạt có độ cao khoảng mét? -…1500m so với mực nước biển Với độ cao Đà Lạt có khí hậu nào? -…….mát mẻ quanh năm Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt -2HS mô tả GV giải thích: Nhìn chung lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm từ đến 60c nên vào mùa hè vùng núi thường mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt Lắng nghe lạnh không chòu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không lạnh buốt Miền Bắc KL: Đà Lạt nằm cao ngun Lâm Viên độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ có nhiều thác nước tiếng đẹp thác Cam Li, Pơ-ren,… Hoạt động 2: Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát 18 Trường Tiểu học Quảng Sơn B (10’) -YCHS quan sát H3 dựa vào mục SGK TLCH Môn: Đòa Lí Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch? KL: Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp thơ mộng như: Hồ Xn Hương, chùa Linh Sơn,…có ngơi nhà có kiến trúc độc đáo, vườn hoa, rừng thơng Đây nơi nghỉ mát lí tưởng nước ta Hoạt động 3: Hoa rau xanh Đà Lạt (9’) -YCHS thảo luận theo cặp dựa vào mục TLCH Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa trái rau xanh? Kể tên số loài hoa, rau xanh Đà Lạt Dành cho HS khá, giỏi: Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? Hoa rau Đà Lạt có giá trò nào? Kết luận: Ngoài mạnh du lòch, Đà Lạt vùng hoa quả, rau xanh tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon có giá trò cao Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3’) Dành cho HS khá, giỏi: Hãy xác lập mối quan hệ đòa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất -HS thảo luận theo cặp dựa vào mục TLCH -HS trả lời -Kể theo hiểu biết Dành cho HS khá, giỏi:… khí hậu quanh năm mát mẻ nên thuận lợi cho việc trồng loại rau hoa -HS trả lời Lắng nghe Để bảo vệ môi trường cảnh đẹp em phải làm gì? *GDBVMT: Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên … - Dặn dò vế nhà học lại chuẩn bò sau: Ôn tập Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 09/11/2011 -HS quan sát H3 dựa vào mục SGK TLCH -Có khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan tự nhiên đẹp… -… khách sạn, biệt thự, sân gôn … Dành cho HS khá, giỏi: xác lập mối quan hệ đòa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất Nằm cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, lành – trồng nhiều loài hoa, quả, rau xanh xứ lạnh, phát triển du lòch -HS trả lời Tiết 11: ÔN TẬP I/Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Chỉ dãy Hồng Liên Sơn đỉnh Phan-xi-păng, cao ngun Tây Ngun, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm têu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Ngun trung du Bắc Bộ -GDHS u thiên nhiên, đất nước người Việt Nam II/Chuẩn bò : Bản đồ đòa lí Việt Nam, bảng phụ, lược đồ trống VN III/Hoạt động dạy – học: 19 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Các hoạt động giáo viên 1/Kiểm tra cũ (3’) Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lòch nghó mát? Kể tên số đòa danh tiếng Đà Lạt Khí hậu mát mẽ giúp Đà Lt mạnh trồng? -GV nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ 2/Dạy – học (30’) a/ GTB (1’) b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Vò trí miền núi Trung Du (8’) Khi tìm hiểu miền núi trung du học vùng nào? -Treo đồ yêu cầu HS lên bảng đòa điểm vừa kể -YC HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan –xi- păng, cao nguyên Tây Nguyên thành Phố Đà Lạt vào lược đồ bỏ trống Việt Nam PBT Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên (7’) -YCHS làm việc cặp đôi tìm thông tin làm vào PBT Đặc điểm tự Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên nhiên Đòa hình Dãy núi cao, đồ sộ, Vùng đất cao, rộng nhiều đỉnh nhọn… lớn gồm cao hẹp sâu nguyên…thấp khác Khí hậu Ở nơi cao Có mùa rõ rệt lạnh quanh năm, mùa mưa mùa tháng mùa đông khô có tuyết rơi -YCHS nhóm trình bày – Nhận xét Hoạt động 3: Con người hoạt động (7’) -Phát PHT YCHS thảo luận nhóm hoàn thành bảng kiến thức Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Con Dân người tộc Lễ hội hoạt động -YCHS trình bày kết quả- Nhận xét KL: Cả vùng có đặc điểm riêng nên người vùng có cách sinh hoạt hoạt động sản xuất có 20 Môn: Đòa Lí Các hoạt động học sinh -3 HS -Lắng nghe -HS trả lời -6HS lên bảng đồ (2HS vùng) -HS làm việc cặp đôi tìm thông tin làm vào PBT -2-4HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét -Làm việc theo nhóm -Yêu cầu nhóm nhanh lên trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Trường Tiểu học Quảng Sơn B số đặc điểm khác Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc (7’) -YCHS trao đổi TLCH Trung du Bắc Bộ có đặc điểm đòa nào? Môn: Đòa Lí Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ? Em nêu biện pháp để bảo vệ rừng KL: Rừng trung du Bắc Bộ rừng nước cần bảo vệ, không khai thác bừa bãi, cần tích cực bảo vệ rừng 3: Củng cố – dặn dò (3’) -GDHS -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau : Đồng Bắc Bộ Nhận xét tiết học -HS trao đổi TLCH -…Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp -….Rừng vùng bò khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bò xấu -…Trồng rừng nhiều nữa, trồng công nghiệp dài ngày ăn Dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Lắng nghe Ngày dạy: 16/11/2011 Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/Mục tiêu : Sau học, HS biết : - Nêu số đặc điểm chủ yếu địa hình, sơng ngòi đồng Bắc Bộ - Nhận biết vị trí đồng Bắc đồ (lược đồ) tự nhiên Viện Nam - Chỉ số sơng đồ (lược đồ) : sơng Hồng sơng Thái Bình *GDBVMT (bộ phận) *GDSDNLTK HQ (liên hệ) II/Chuẩn bò: BĐĐLTNVN, Bảng phụ(TV) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) Nêu đặc điểm đòa hình vùng trung du Bắc Bộ Người dân làm để phủ xanh đất trống, đồi -3 HS trả lời trọc? -GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ 2/Dạy – học mới: -Lắng nghe a/GTB (1’) b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Vò trí hình dạng ĐBBB (8’) -Treo đồ đòa lý tự nhiên -Chỉ giới thiệu vò trí hình dạng đặc điểm ĐBBB -Quan sát, lắng nghe -Yêu cầu 1HS lên bảng vò trí nhắc lại hình dạng -1HS lên thực yêu cầu ĐBBB đồ 21 Trường Tiểu học Quảng Sơn B KL: Vùng ĐBBB có hình dạng hình tam giác Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, đòa hình ĐBBB (7’) -YCHS thảo luận theo cặp -Mời đại diện nhóm trình bày – nhận xét ĐBBB sông bồi đắp nên? Hình thành nào? ĐBBB có diện tích lớn thứ đồng nước ta? Diện tích ? Đòa hình ĐBBB nào? KL: ĐBBB sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên ĐBBB có diện tích lớn thứ hai đồng nước ta Diện tích 15000 km ĐBBB có đòa hình phẳng Hoạt động 3:Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ĐBBB(7’) GV treo đồ bảng YCHS quan sát ghi vào giấy nháp tên sông ĐBBB Tổ chức trò chơi: thi đua kể tên sông ĐBBB Nhìn đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Tại sông lại có tên sông Hồng? Quan sát đồ cho biết sông Thái Bình sông hợp thành? Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ĐBBB (7’) -YCHS thảo luận theo cặp TLCH Ở ĐBBB mùa thường mưa nhiều? Mùa hè mưa nhiều, nước sông nào? Người dân ĐBBB làm để hạn chế tác hại lũ lụt? -YCHS quan sát hình SGK Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì? *GDBVMT: Để bảo vệ đê người dân phải……… Dành cho HS khá, giỏi: Hãy nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ Dành cho HS khá, giỏi: Dựa vào ảnh SGK mô tả ĐBBB KL: Để ngăn lũ lụt người dân đắp đê dọc bên bờ sông thường xuyên kiểm tra bảo vệ đê 3: Củng cố – dặn dò (3’) 22 Môn: Đòa Lí -Đọc sách, trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi -….Do sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên -…hai sông đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên ĐBBB Lớn thứ hai với diện tích 15000km2 tiếp tục mở rộng biển -Đòa hình ĐBBBkhá phẳng -Quan sát đồ thực theo yêu cầu GV Lắng nghe -HS trả lời -HS quan sát: Do sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành -….Mùa hè thường mưa nhiều -….Nước sông dâng lên cao gây lụt đồng -… Đắp đê hai bên bờ sông -HS quan sát -… Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê Dành cho HS khá, giỏi: Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ Dành cho HS khá, giỏi: ĐBBB phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê mương dẫn nước Trường Tiểu học Quảng Sơn B -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hệ thống sông ngòi dày đặc đem lại cho đồng Bắc Bộ? *GDSDNLTK HQ: ĐBBB có hệ thống sông ngòi dày đặc, nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời nguồn nước tưới nguồn lượng quý giá -Về học chuẩn bò bài: Người dân đồng Bắc Bộ Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -1-2HS nối tiếp đọc 1HS trả lời Ngày dạy: 23/11/2011 Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/Mục tiêu :Sau học, HS biết : - Đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đơng đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh - Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ *GDBVMT (liên hệ) *GDSDNLTK HQ (liên hệ) II/Chuẩn bò :Phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) Chỉ đồ nêu vò trí, hình dạng đồng Bắc Bộ Trình bày đặc điểm đòa hình & sông ngòi đồng -3 HS Bắc Bộ Đê ven sông có tác dụng gì? -GV nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ 2/ Dạy – học mới: (30’) a/GTB (1’) -Lắng nghe b/ Các hoạt động Hoạt động 1: Chủ nhân đồng (14’) ĐBBB nơi đông dân hay thưa dân? -….Dân cư ĐBBB đông đúc nước Người dân sống ĐBBB chủ yếu dân tộc -……Chủ yếu người kinh nào? -……Làng có nhiều nhà quây quần với Làng người kinh ĐBBB có đặc điểm gì? (nhiều Các nhà gần để giúp đỡ hỗ trợ cho nhà hay nhà ) -…Trước làng thường có tre xanh bao bọc Làng Việt cổ có bao bọc xung quanh? -…Nhà thường xây gạch vững Nhà Nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? thường quay hướng nam -….Có sân vườn ao Xung quanh nhà có gì? -… Để tránh gió rét đón ánh nắng vào mùa Vì nhà có đặc điểm đó? đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ 23 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Ngày nhà có thay đổi? KL: Người dân ĐBBB chủ yếu người kinh Đây có dân cư tập trung đông nước ta Làng ĐBBB có nhiều nhà quây quần bên Làng có nhiều nhà, đồ dùng nhà tiện nghi Hoạt động 2: Trang phục lễ hội (15’) -YCHS quan sát tranh TLCH Hãy mơ tả trang phục truyền thống người kinh ĐBBB? Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội có hoạt động gì? Hãy kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ KL: Hội chùa Hương, hội Lim … lễ hội tiếng… Dành cho HS khá, giỏi: Hãy nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nhà người dân ĐBBB 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Đọc ghi nhớ SGK Em phải làm để bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiêu quả? *GDBVMT GDSDNLTK HQ: -Về nhà học chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất người dân ĐBBB Nhận xét tiêt học Môn: Đòa Lí -…Nhiều nhà xây có mái cao hai ba tầng lát gạch hoa thành phố Có thêm đồ dùng tiện nghi -HS QS TLCH -HS mơ tả -HS TL -HS kể Dành cho HS khá, giỏi: nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nhà người dân ĐBBB: để tránh gió, bão -1-2HS đọc -HS TL Lắng nghe Ngày dạy: 30/11/2011 Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB I/Mục tiêu : Sau học, HS biết : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ *GDBVMT (bộ phận) II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu BT, sơ đồ(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng tới môi trường? -3HS Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào 24 Trường Tiểu học Quảng Sơn B thời gian nào? Nhằm mục đích gì? -GVnhận xét ghi điểm Nhận xét cũ 2/ Dạy – học (30’) a/GTB (1’) b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai đất nước (15’) -YCHS dựa vào SGK tranh ảnh + vốn hiểu biết TLCH Dành cho HS khá, giỏi: Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ta? Dành cho HS khá, giỏi: Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo Từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân Nêu tên trồng, vật nuôi khác ĐBBB KL: Nhờ có đất phù sa màu mỡ nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB biết trồng lúa nước từ xa xưa có nhiều kinh nghiệm nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ nước Do vựa lúa thứ nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vòt, cá đồng thời có sản phẩm ngô, khoai làm thức ăn Hoạt động 2: Cây trồng vật nuôi thường gặp ĐBBB (14’) -YCHS dựa vào SGK, tranh ảnh TLCH Kể tên trồng vật nuôi thường gặp ĐBBB Ở có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vòt, tôm, cá? KL: Do vựa lúa thứ nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vòt, cá đồng thời có sản phẩm ngô, khoai làm thức ăn Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Mùa đông ĐBBB dài tháng? Khi nhiệt độ nào? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp? Môn: Đòa Lí -Lắng nghe -HS quan sát suy nghó trả lời - HS khá, giỏi TLCH -HS khá, giỏi TLCH -HS nhận xét -HS nêu -HS kể tên -HS trả lời -HS trả lời -Có lợi: Trồng thêm vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách ) Khó khăn: rét lúa số loại bò chết -HS kể theo hiểu biết -HS trả lời Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐBBB Em phải làm để BVMT *GDBVMT: Biết trồng rau xứ lạnh vào mùa đông… Vào mùa đông nhiệt độ thường hạ nhanh ? Nhiệt độ giảm nhanh, hạ thấp có KL: Nguồn rau xứ lạnh làm cho nguồn thực phẩm người đợt gió mùa đông bắc thổi dân ĐBBB phong phú mang lại kinh tế cao 3: Củng cố – dặn dò (3’) -1 HS đọc ghi nhớ 25 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK -Tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái xây dựng -GDHS -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau: Hoạt động sản xuất người dân D9BBB (TT) Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -Lắng nghe Ngày dạy: 07/12/2011 Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (tt) I/Mục tiêu Sau học, HS biết : -Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… -Dựa vào ảnh mô tả cảnh chơ phiên.ï -Có ý thức tìm hiểu vùng ĐBBB, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, thành lao động *GDBVMT (liên hệ) II/Chuẩn bò: Phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) -2 HS Em kể tên trồng vật nuôi vùng ĐBBB Nhờ điều kiện mà ĐBBB sản xuất nhiều lúa gạo? GV nhận xét ghi điểm -Lắng nghe 2/ Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) b/Các hoạt động (27’) Hoạt động 1: ĐBBB-nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống (7’) GV treo số tranh ảnh làng nghề thủ công ĐBBB Quan sát, lắng nghe giới thiệu -Nghề thủ công nghề làm chủ yếu Bằng quan sát tranh, ảnh hiểu biết cho tay, dụng cụ làm đơn giản, sản biết nghề thủ công? phẩm đạt trình độ tinh xảo -Có từ lâu, tạo nên nghề Theo em, nghề thủ công ĐBBB có từ lâu chưa? truyền thống - HS khá, giỏi trả lời: Dành cho HS khá, giỏi trả lời: Em biết làng trở thành làng nghề? Hoạt động 2: Các công đoạn tạo sản phẩm gốm (8’) -Làm từ đất sét đặc biệt (sét cao lanh) Đồ gốm làm từ nguyên liệu gì? -ĐBBBcó đất phù sa màu mỡ đồng ĐBBB có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề gốm? thời có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm gốm 26 Trường Tiểu học Quảng Sơn B -YC HS lại thứ tự tranh cho với trình tự công đoạn tạo sản phẩm gốm Dành cho HS khá, giỏi: Em nêu quy trình sản xuất đồ gốm -Em có nhận xét nghề gốm Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân gì? Chúng ta phải có thái độ với sản phẩm gốm, sản phẩm thủ công? Hoạt động 3: Chợ phiên ĐBBB (5’) Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn tấp nập đâu? Yêu cầu HS quan sát hình SGK Em có nhận xét người chợ để mua bán hàng Hoạt động 4: Giới thiệu hoạt động sản xuất ĐBBB (7’) Quan sát tranh SGK Mô tả HĐSX tranh, chợ phiên ? -Yêu cầu nhóm lên trình bày KL: Chợ phiên dòp người dân trao đổi hàng hóa Chủ yếu sản phẩm đòa phương làm Nhìn hàng hóa chợ người ta biết người dân đòa phương sống chủ yêu gì? : Củng cố – dặn dò (3’) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK *GDBVMT: Em phải làm để góp phần bảo vệ môi trườn? → Biết tôn trọng bảo vệ thành lao động… - Dặn dò nhà học lại chuẩn bò bài: Thủ đô Hà Nội Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 14/12/2011 Môn: Đòa Lí -Các HS tự xếp lại hình cho sau trao đổi so sánh kết với bạn bên cạnh - HS khá, giỏi trả lời: -HS nhận xét -HS trả lời -Phải giữ gìn, tôn trọng sản phẩm -Ở chợ phiên -HS QS Là người dân đòa phương vùng gần -Quan sát tranh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày -2HS nối tiếp đọc -HS trả lời Lắng nghe Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/Mục tiêu Sau học, HS biết : -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: -Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ) -Có ý thức tìm hiểu vể thủ đô Hà Nội *GDBVMT (Liên hệ) II/Chuẩn bò BĐHC, giao thơng VN(TV), phiếu BT III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) -2 HS -Kể tên số nghề thủ công người dân ĐBB 27 Trường Tiểu học Quảng Sơn B -Kể chợ phiên ĐBBB Gv nhận xét ghi điểm 2/ Dạy – học (30’) a/Giới thiệu (1’) b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Vò trí thủ đô Hà Nội –Đầu mối giao thông quan trọng (10’) YC HS quan sát hình SGK thảo luận TLCH Hà Nội giáp ranh với tỉnh nào? Từ Hà Nội đến tỉnh nơi khác phương tiện gì? YCHS lên vò trí H Nội đồ Việt Nam KL: Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, thuận lợi để thông thương với vùng Từ Hà Nội đến nơi khác nhiều phương tiện khác Hoạt động 2: Hà Nội –Thành phố cổ phát triển (10’) Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết mình, SGKvà tranh, ảnh, thảo luận theo gợi ý sau Thủ đô Hà Nội có tên gọi khác? Tới Hà Nội tuổi ? Khu phố cổ có đặc điểm ? (ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố ?) Dành cho HS khá, giỏi: Em dựa vào hình 3-4 SGK so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố (về nhà cửa, đường phố,…) KL: Hà Nội có có tên Đại La, Thăng Long, Đông Đô…Năm 1010 có tên Thăng Long Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm trò, văn hoá, khoa học kính tế lớn nước (9’) Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: Trung tâm trò, kinh tế, văn hoá, khoa học Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng …ở Hà Nội Kể tên quan làm việc lãnh đạo nhà nước, đại sứ quán Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử *GV nêu kết luận: Hà Nội thủ đô nước, với nhiều 28 Môn: Đòa Lí Lắng nghe Quan sát –thảo luận cặp đôi TLCH -Hà Nội giáp ranh với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vónh Phúc Đường ô tô, đường sông, đường sắt , đường hàng không 1-2HS lên -HS thảo luận nhóm Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan …năm 1010 có tên Thăng Long, Hà Nội 1000 tuổi +gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước phố +Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính Đướng phố nhỏ hẹp, chật, yên tĩnh - HS khá, giỏi trả lời: -HS nêu -1 HS kể -Lắng nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B cảnh đẹp trung tâm trò, văn hóa, khoa học, kinh tế nước Năm 2000 Hà Nội giới biết đến thành phố hòa bình 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Hỏi lại nội dung *GDBVMT: Em phải làm để góp phần bảo vệ môi trường? → Các em phải biết yêu q, tự hào thủ đô có ý thức giữ gìn vẻ đẹp đất nước -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau: Ôân tập Nhận xét tiêt học Môn: Đòa Lí -HS trả lời -Lắng nghe Ngày dạy: 21/12/2011 Tiết 17: ÔN TẬP I/Mục tiêu Nội dung ôn tập kiểm tra đònh kì: -Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II/Chuẩn bò Bản đồ, lược đồ , phiếu BT III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ (3’) Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử Khu phố cổ có đặc điểm gì? Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) Lắng nghe b/ Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Đặc điểm bật ĐBBB YCHS thảo luận nhóm hoàn thành bảng kiến thức sau Hoạt động nhóm hoàn thành bảng kiến Đòa hình ĐBBB thức sau Đặc điểm làng xóm người Đại diên nhóm trình bày kết làm dân ĐBBB việc Lớp nhận xét Đặc điểm nhà người dân ĐBBB Đặc điểm lễ hội người dân ĐBBB Đặc điểm sản xuất chăn nuôicủa người dân ĐBBB Hoạt động 2: Thủ Đô Hà Nội 2-3HS trả lời Tại nói Hà nội trung tân văn hoá, kinh tế, trò 29 Trường Tiểu học Quảng Sơn B lớn nước? Yêu cầu nhóm điền thông tin vào bảng sau Phố cổ Phố HN HN Tên vài phố Đặc điểm tên phố Đặc điểm đướng phố Đặc điềm nhà cửa 3:Củng cố – dặn dò (3’) -Hỏi lại nội dung -GDHS Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 28/12/2011 Môn: Đòa Lí Hoạt động nhóm 5sau đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét Lắng nghe Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ Theo đề thi chun mơn nhà trường 30 [...]... -1HS đọc Lắng nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đòa Lí Ngày dạy: 02 /11 /2 011 Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/Mục tiêu Sau bài học ,HS biết : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Đà Lạt - Chỉ được vị trí của Thành Phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ) *GDBVMT (liên hệ) II/Chuẩn bò BĐĐLVN(TV) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ (3’) Sông... bão -1- 2HS đọc -HS TL Lắng nghe Ngày dạy: 30 /11 /2 011 Tiết 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB I/Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ *GDBVMT (bộ phận) II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu BT, sơ đồ(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu những đặc điểm về... dặn dò (3’) -1 HS đọc ghi nhớ 25 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -Tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài -GDHS -Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bò bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở D9BBB (TT) Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -Lắng nghe Ngày dạy: 07 /12 /2 011 Tiết 15 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (tt) I/Mục tiêu Sau bài học, HS biết :... một vài con phố Đặc điểm tên phố Đặc điểm đướng phố Đặc điềm nhà cửa 3:Củng cố – dặn dò (3’) -Hỏi lại nội dung bài -GDHS Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 28 /12 /2 011 Môn: Đòa Lí Hoạt động nhóm 5sau đó đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét Lắng nghe Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Theo đề thi của chun mơn nhà trường 30 ... SGK *GDBVMT: Em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trườn? → Biết tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động… - Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bò bài: Thủ đô Hà Nội Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 14 /12 /2 011 Môn: Đòa Lí -Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trao đổi so sánh kết quả với bạn bên cạnh mình - HS khá, giỏi trả lời: -HS nhận xét -HS trả lời -Phải giữ gìn, tôn trọng các sản phẩm -Ở... 20 Môn: Đòa Lí Các hoạt động của học sinh -3 HS -Lắng nghe -HS trả lời -6HS lên bảng chỉ bản đồ (2HS chỉ 1 vùng) -HS làm việc cặp đôi tìm thông tin và làm bài vào PBT -2-4HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét -Làm việc theo nhóm 5 -Yêu cầu 3 nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Trường Tiểu học Quảng Sơn B 1 số đặc điểm khác nhau Hoạt động 4: Vùng trung... Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ (3’) Chỉ trên bản đồ và nêu vò trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ Trình bày đặc điểm của đòa hình & sông ngòi của đồng -3 HS bằng Bắc Bộ Đê ven sông có tác dụng gì? -GV nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Dạy – học bài mới: (30’) a/GTB (1 ) -Lắng nghe b/ Các hoạt động Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng ( 14 ’) ĐBBB là nơi đông... học chủ yếu: 12 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đòa Lí Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) -Gọi 3 em trả lời câu hỏi : Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vò trí các - 3 HS theo dõi và trả lời câu hỏi theo u cầu cao nguyên trên bản đồ Việt Nam ở Tây Ngun khí hậu có mấy mùa? 1 HS nêu bài học -GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới : (30’) a/ GTB (1 )... lí Việt Nam, bảng phụ, lược đồ trống VN III/Hoạt động dạy – học: 19 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Các hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ (3’) Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lòch và nghó mát? Kể tên một số đòa danh nổi tiếng ở Đà Lạt Khí hậu mát mẽ giúp Đà Lt có thế mạnh gì về cây trồng? -GV nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/Dạy – học bài mới (30’) a/ GTB (1 )... Tây Ngun Em phải làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường thiên nhiên cũng như truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Tây Ngun? *GDBVMT: -Về học bài và chuẩn bị bài học sau : “ Hoạt động sản xuất ở Tây Ngun” Nhận xét tiết học Ngày dạy: 19 /10 /2 011 Tiết 8: HOẠT Môn: Đòa Lí - Lễ hội ở Tây Ngun thường được tổ chức vào mùa xn hoặc sau mỗi vụ thu hoạch - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xn, hội đâm trâu, ... giá -Về học chuẩn bò bài: Người dân đồng Bắc Bộ Nhận xét tiết học Môn: Đòa Lí -1- 2HS nối tiếp đọc 1HS trả lời Ngày dạy: 23 /11 /2 011 Tiết 13 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/Mục tiêu :Sau học, HS... Tây Nguyên bò tàn phá -HS trả lời -1HS đọc Lắng nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đòa Lí Ngày dạy: 02 /11 /2 011 Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/Mục tiêu Sau học ,HS biết : - Nêu số đặc điểm chủ... cách dựng nhà người dân ĐBBB: để tránh gió, bão -1- 2HS đọc -HS TL Lắng nghe Ngày dạy: 30 /11 /2 011 Tiết 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB I/Mục tiêu : Sau học, HS biết : - Nêu số hoạt động

Ngày đăng: 19/04/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w