1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đạo đức lớp 4 kì 1 ( giáo viên LÊ THỊ MỸ)

23 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 372,5 KB

Nội dung

Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) IMục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực – Phản đối hành vi không trung thực. GDHS có tinh thần trung thực. HTLTTGĐĐ HCM (Liên hệ) GDKNS: Tự nhận thức. Bình luận, phê phán. Làm chủ bản thân. IIĐồ dùng dạyhọc: Tranh minh họa. SGK. Những mẩu chuyện, những tấm gương. IIICác hoạt động dạyhọc:

Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức Ngày dạy:22/08/2011 Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I/Mục tiêu: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực – Phản đối hành vi khơng trung thực - GDHS có tinh thần trung thực *HTLTTG-ĐĐ HCM (Liên hệ) *GDKNS: -Tự nhận thức -Bình luận, phê phán -Làm chủ thân II/Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa SGK - Những mẩu chuyện, gương III/Các hoạt động dạy-học: Các hoạt động thầy A/Kiểm tra cũ: (1’) - Kiểm tra sách, đồ dùng học tập HS B/Dạy mới: (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Các hoạt động : (29’) * Hoạt động 1: Xử lí tình *Mục tiêu: GDKNS: HS biết tự nhận thức trung thực học tập thân *Cách tiến hành - GV nêu tình bạn Long - YCHS giải nêu - GV tóm tắt ghi lên bảng cách giải + Nếu em bạn Long, em giải ntn? - GV chia nhóm theo ý chọn HS, yêu cầu HS nêu mặt tích cực mặt hạn chế cách giải - GV kết luận cách giải đúng, phù hợp, thể tính trung thực học tập - Gọi HS đọc Ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: GDKNS: HS biết bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập *Cách tiến hành -YCHS nêu yêu cầu tập Bài yêu cầu em làm gì? -YCHS làm việc cá nhân trình bày - GV nhận xét, Kết luận: ý (c ) việc làm trung thực học tập * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT ) -YCHS đọc nội dung tập Bài yêu cầu em làm gì? -GV nêu ý tập yêu cầu HS lựa chọn vào vị trí -GV cho nhóm thảo luận giải thích lí lựa chọn Các hoạt động trị -HS nêu vài cách giải có bạn Long -HS chọn cách giải theo ý -HS ngồi theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ -HS nêu yêu cầu tập -HS trình bày ý kiến mình, trao đổi với bạn mình, -HS đọc nội dung tập -HS lựa chọn + Tán thành + Không tán thành -HS thảo luận giải thích lí lựa chọn -HS trao đổi, bổ sung Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức -GV cho HS trao đổi, bổ sung -Kết luận: (b), (c) (a) sai C/Củng cố - dặn dò: (4’) -YCHS đọc ghi nhớ YCHS khá, giỏi trả lời: Nêu ý nghĩa trung thực học tập -Liên hệ thân *HTTGĐĐHCM: Các em làm để thể trung thực học tập? Trung thực học tập thực theo -HS đọc lại phần ghi nhớ -HS khá, giỏi nêu năm điều Bác Hồ dạy - Dặn HS nhà học bài, sưu tầm gương trung thực học tập chuẩn bị bài: Trung thực học tập (TT) Nhận xét học Ngày dạy: 05/09/2011 Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t.t) I/Mục tiêu -Hiểu trung thực học tâp trách nhiệm hs -Có thái độ hành vi trung thực học tâp -Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập - Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực – Phản đối hành vi không trung thực *HTLTTG-ĐĐ HCM (Liên hệ) II/Đồ dùng dạy học - Vở tập đạo đức - Phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học Các hoạt động thầy A.Bài cũ (3’) Tại cần phải trung thực học tập? - Nhận xét B.Bài mới: (30’) 1)Giới thiệu (1’) 2)Các hoạt động (29’) *Hoạt động 1:Tổ chức làm việc theo nhóm - Đưa tình tập SGK lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Cách xử lí nhóm … thể trung thực hay khơng? -Nhận xét, khen gợi nhóm KL: YCHS biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập *Hoạt động 2: Trình bày tư liệu sưu tầm (BT4, SGK) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết làm chủ thân Các hoạt động trò - Hs giải thích nêu hành vi trung thực -Hs nhắc lại - Chia nhóm thảo luận Ghi lại kết - HS nhóm thảo luận - Các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét bổ sung - Nghe Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức học tập *Cách tiến hành -GV cho HS nêu yêu cầu Bài yêu cầu em làm gì? -YC vài HS trình bày Em nghĩ mẩu chuyện, gương đó? -GDHS KL: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần phải học tập bạn *Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (BT5, SGK) -GV cho HS nêu yêu cầu tập Bài yêu cầu em làm gì? -Tổ chức HS làm việc theo nhóm -YC số nhóm lên trình bày Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem? Nếu em vào tình đó, em có hành động khơng? Vì sao? -GV nhận xét chung C/Củng cố -dặn dị (3’) - Để trung thực học tập ta cần phải làm gì? KL: Việc học tập thực giúp em tiến em trung thực *HTTGĐĐHCM:Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy - Tổ chức HS thảo luận, gương trung thực -GDHS - Về thực điều học chuẩn bị bài: Vượt khó học tập - Nhận xét tiết học -HS nêu yêu cầu -1 vài HS trình bày -HS trả lời -HS nêu yêu cầu tập - Hình thành nhóm thảo luận Tìm cách xử lí cho tình đại diện nhóm trả lời -Hs nối tiếp nêu -HS trả lời - Lắng nghe -HS thảo luận gương trung thực Ngày dạy: 12/09/2011 Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC I/ Mục tiêu -Nêu ví dụ vượt khó học tập -Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến TẬP (TT) -Biết xác định khó khăn học tập thần khắc phục -Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn -GDHS có ý thức vượt khó vươn lên học tập *GDKNS: -Lập kế hoạch -Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tập cho HĐ3 III/ Các hoạt động dạy học Các hoạt động thầy A/Bài cũ: (3’) - Chúng ta cần làm để trung thực học tập? - Hãy kể gương trung thực mà em biết - Nhận xét – đánh giá B/Bài mới.(30’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Các hoạt động (29’) Các hoạt động trò - 2HS lên bảng trả lời Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức Hoạt động 1:Đọc truyện: Một học sinh nghèo vượt khó -GV cho HS làm việc lớp -GV kể chuyện -Cho HS kể tóm tắt -YCHS thảo ln nhóm đơi Thảo phải gặp khó khăn gì? Thảo khắc phục nào? - 1HS đọc, lớp theo dõi -1 HS kể tóm tắt - Thảo luận theo nhóm + Thảo gặp nhiều khó khăn nhà nghèo, bố mẹ ln đau yếu … + Thảo cố gắng đến trường, vừa học vừa giúp đỡ bố mẹ + Thảo học tốt, đạt kết cao -HS trả lời Kết học tập bạn nào? -Nếu em hoàn cảnh Thảo, em làm gì? Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì? KL: Trong sống người có khó khăn riêng Để học tập tốt cần kiên trì, cố gắng vượt qua khó khăn Tục ngữ có câu khun rằng: Có chí nên Hoạt động 2: Em làm gì? *Mục tiêu: GDKNS: HS biết tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm -YC nhóm thảo luận BT1/7 -YCHS giải - HS giải -YCHS nhóm giải thích cách giải khơng -HS nhóm giải thích cách giải khơng tốt tốt - Nhận xét, chốt cách giải GVKL: a, b, đ cách giải tích cực Dành HS giỏi :Biết vượt khó Dành HS giỏi :Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập? học tập phải vượt khó học KL: Khi gặp khó khăn học tập em tìm cách tập khắc phục nhờ giúp đỡ người khác, không dựa dẫm vào người khác Hoạt động 3: Liên hệ thân -GV cho HS làm việc nhóm đơi -Thảo luận theo cặp đơi -YCHS kể khó khăn cách giải Trình bày cho bạn nghe -YCHS làm việc lớp -Nối tiếp nêu KL: Nếu gặp khó khăn, phải biết cố gắng tâm vượt qua Và cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn C/Củng cố -dặn dị (2’) Qua học rút điều gì? -HS trả lời -Cho HS đọc phần ghi nhớ -1-2hs đọc ghi nhớ -Thực theo mục thực hành cuối bài, chuẩn bị sau: Vượt khó học tập (TT) Nhận xét tiết học Ngày dạy: 19/09/2011 Tiết 4:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TT) I/ Mục tiêu -Biết khắc phục số khó khăn học tập -Biết xác định khó khăn học tập thần khắc phục Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức -Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn -Có ý thức vượt khó vươn lên học tập -Yêu mến, noi theo gương Hs nghèo vượt khó II/ Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi tình HĐ2 III/ Các hoạt động dạy học Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/Bài cũ : (3’) -Em làm để vượt khó học tập? -Đọc nội dung học -2HS lên bảng -Nhận xét, đánh giá B/Bài (30’) 1/GTB (1’) - Lắng nghe 2/ Các hoạt động (29’) Hoạt Động 1: Gương vượt khó học tập -Kể câu chuyện, hay gương vượt khó mà em -3-4HS kể biết -HS khác lắng nghe -Khi gặp khó khăn học tập bạn làm -Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập gì? -Thế vượt khó học tập? -Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết tốt -Vượt khó học tập giúp ta điều gì? -Giúp ta tự tin học tập, tiếp tục học tập người yêu quý -YCHS kể chuyện - HS kể chuyện Hoạt Động 2: Xử lí tình -Nêu u cầu làm việc theo nhóm -Làm việc theo nhóm giải tình N1: Bố hứa với em điểm 10…Em làm gì? tập N2: Chẳng may hơm em đánh sách…em làm gì? N3: Nhà em xa trường…em làm gì? N4: Sáng em bị sốt…em làm gì? N5: Sắp đến hẹn chơi…….em làm gì? -Đại diện nhóm nêu cách xử lí tình -YCHS nhóm trình bày – Nhận xét KL: Với khó khăn cần phải tìm cách xử -Các nhóm khác nhận xét bổ sung lí cho phù hợp để tiếp tục học tập phấn đấu đạt kết cao Hoạt Động 3: Thực hành *Mục tiêu: GDKNS: HS biết lập kế hoạch vượt khó học tập *Cách tiến hành BT4:-Nêu giải thích yêu cầu tập -1HS đọc yêu cầu tập -Làm tập vào -Ghi tóm tắt ý lên bảng -Trình bày khó khăn biện pháp khắc phục KL:Cần phải trung thực, thẳng thắn, biết tự khắc phục khó khăn, khơng nhìn bạn ,… C/Củng cố dặn dò (2’) Qua học rút điều gì? -1HS đọc ghi nhớ -Thực tốt điều học chuẩn bị cho bài: - Lắng nghe Biết bày tỏ ý kiến -Nhận xét tiết học Ngày dạy: 26/09/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B Tiết 5: Môn: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/Mục tiêu: - Biết : Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường - Biết tơn trọng ý kiến người khác *GDMT (liên hệ): *GDSDNLTK HQ (liên hệ) *GDKNS: -Trình bày ý kiến -Lắng nghe -Kiềm chế cảm xúc -Tôn trọng thể tự tin II/Đồ dùng dạy học: Tranh III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trị A/Bài cũ: (3’) - Nêu số ví dụ vượt khó học tập học sinh trả lời - Em vượt khó học tập chưa? Cho ví dụ GV nhận xét B/Bài mới: (30’) 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/Các hoạt động : (29’) Hoạt động 1: Thảo luận câu hỏi 1,2: *Mục tiêu: GDKNS: HS biết trình bày ý kiến gia đình lớp học *Cách tiến hành Yêu cầu học sinh đọc tình SGK/9 -HS đọc tình SGK/9 thảo - Em làm tình trên? Vì sao? luận theo nhóm - Điều xảy em không bày tỏ ý kiến -Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận việc có liên quan đến thân em lớp em? xét GV nhận xét, kết luận: Những việc diễn xung quanh môi trường em sống, em…vui chơi Các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn HD học sinh rút ghi nhớ Dành cho HS khá, giỏi: Mỗi trẻ em có quyền gì? Dành cho HS khá, giỏi: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -YCHS đọc lại ghi nhớ -2,3 học sinh đọc lại Hoạt động 2: Nêu ý kiến nhận xét số hành vi việc làm *Mục tiêu: GDKNS: HS biết lắng nghe ý kiến người khác trình bày *Cách tiến hành -Yêu cầu học sinh đọc hành vi việc làm thảo luận -Học sinh trao đổi theo cặp, đaị diện a/ Bạn Dung thích múa, hát Vì bạn ghi tên tham gia nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ vào đội văn nghệ lớp sung Bình chọn cặp có ý kiến hay b/Để chuẩn bị cho buổi liên hoan…khơng dám nói c/ Khánh địi bố mẹ mua cho cặp nói khơng học khơng có cặp GV nhận xét kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ đồng ý khơng phù hợp C/Củng cố dặn dò: (3’) Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức Mỗi trẻ em có quyền gì? GDMT: Nếu MT địa phương, gia đình, trường lớp khơng đảm bảo em làm gì? cần có ý kiến ntn? GDSDNLTK HQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người SDTK HQ lượng Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Về học chuẩn bị Tiết Nhận xét tiết học -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Ngày dạy: 03/10/2011 Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT) I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường - Biết tơn trọng ý kiến người khác -GDHS II/ Đồ dùng dạy học: Đồ hóa trang tiểu phẩm thẻ xanh, đỏ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/ Bài cũ: (3’) Biết bày tỏ ý kiến Điều xảy em không bày tỏ ý kiến? - học sinh đọc thuộc ghi nhớ GV nhận xét B/ Bài mới:(30’) 1/ Giói thiệu bài: (1’) 2/ Hướng dẫn mới: (29’) Hoạt động 1: Đóng vai *Mục tiêu: GDKNS: HS biết kiềm chế cảm xúc *Cách tiến hảnh Đóng vai theo nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa -Học sinh thảo luận xây dựng tiểu phẩm, trình bày trước lớp GV yêu cầu học sinh nhận xét -HS quan sát tiểu phẩm trả lời - Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? - Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? - Ý kiến Hoa có phù hợp khơng? Nếu em Hoa em giải nào? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2:Trị chơi phóng viên Đóng vai phóng viên người vấn về: -HS thảo luận theo nhóm đơi, số nhóm - Tình hình vệ sinh trường lớp em trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bình - Về tình hình học tập lớp em? chọn nhóm xuất sắc GV tuyên dương nhóm có nội dung đối thoại hay, nhập vai tốt KL: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến riêng YCHS Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Hoạt động 3: kể chuyện xây dựng tiểu phẩm *Mục tiêu: GDKNS: HS biết tôn trọng thể tự tin *Cách tiến hành Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức -Cho HS thảo luận vấn đề cần giải tổ, lớp, trường -Cho HS thi kể hay xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến +Tình hình vệ sinh trường lớp em +Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em +Những hoạt động em muốn tham gia +Dự định em hè C/ Củng cố dặn dò: (3’) - Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ -GDHS - Về thực hành theo điều học chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền - Nhân xét tiết học -HS thảo luận vấn đề cần giải tổ, lớp, trường -HS thi kể hay xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến 2-3 hs đọc lại Ngày dạy: 10/10/2011 Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ Mục tiêu: -Nêu ví dụ tiết kiệm tiền -Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền *GDMT(Bộ phận): *GDSDNLTK-HQ(tồn phần): *HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận) *GDKNS: -Bình luận, phê phán -Lập kế hoạch II/ Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh, đỏ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trị A/Bài cũ:3’ Điều xảy em không bày tỏ ý kiến? -3 HS trả lời -Cho học sinh đọc thuộc ghi nhớ B/Bài mới: 25’ 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/Các hoạt động : 29’ Hoạt động 1: Thảo luận thơng tin trang 11 sgk -GV chia nhóm y/c nhóm đọc thảo luận - Các nhóm thảo luận thơng tin sgk - Đại diện nhóm trình bày, HS lớp trao  GV nxét Kluận: Tiết kiệm thói quen tốt biểu đổi, thảo luận người văn minh, xã hội văn minh *GDBVMT, SDNLTK HQ: Chúng ta cần phải tiết - Cần tiết kiệm quần áo, sách vở, điện kiệm để BVMT thể việc biết nước, nguồn lượng … SDNLTK-HQ? Hoạt động 2: *GDSDNLTK HQ Vì phải SDNLTK-Vì SDNLTK-HQ tiết kiệm tiền HQ? cho thân, gia đình đất nước Dành cho HS giỏi: Vì cần phải tiết - HS giỏi trả lời: Cần tiết kiệm tiết kiệm tiền của? kiệm biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức *HTTGĐĐHM: Rèn tính tiết kiệm em học tập làm theo gương Bác Hồ kính yêu - GV nêu ý kiến tập y/c HS bày tỏ ý kiến thái độ - GV y/c HS giải thích lí lựa chọn  GV kết luận ý kiến c,d Hoạt động 3: Liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền *Mục tiêu: GDKNS: HS biết lập kế hoạch sử dụng tiền thân *Cách tiến hành -YCHS thảo luận nhóm đơi *GDBVMT, SDNLTK HQ :Liệt kê việc làm em gia đình thể BVMT SDNLTK-HQ? C/ Củng cố dặn dò: 3’ - Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ - Liên hệ giáo dục -Về thực hiên điều học chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền (tt) Nhận xét tiết học -HS bày tỏ thái độ thẻ màu :đỏ:tán thành xanh: khơng tán thành -Thảo luận nhóm đơi -Các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 2hs đọc Ngày dạy: 17/10/2011 Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TT) I/Mục tiêu: - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước sống ngày - Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền *HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận) II/Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh, đỏ;Học sinh chuẩn bị đồ dùng đóng vai III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/Bài cũ:2’ - Vì phải tiết kiệm tiền của? học sinh trả lời GV nhận xét B/Bài mới: 30’ 1/Giới thiệu bài: 1’ 2/Các hoạt động : 29’ Hoạt động 1: Tìm việc làm thể tiết kiệm tiền Bài (sgk) - GV nêu việc làm - Lắng nghe chọn việc làm thể + giữ gìn sách vở, ĐDHT tiết kiệm tiền giải thích + Giữ gìn quần áo, đồ chơi - Phát biểu cá nhân + Xé trắng chơi… - Lớp nhận xét Nhận xét biểu dương, kết luận: việc làm a, b, g, h, k thể tiết kiệm việc làm c, d, e, i lãng phí Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức *HTTGĐĐHCM: Các em phải làm để thể tính tiết kiệm? Hoạt động 2: Đóng vai theo tình (BT5) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết bình luận, phê phán việc lãng phí tiền *Cách tiến hành - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm N1: Tình a N2: Tình b N3: Tình c - Cách ứng xử phù hợp chưa? Cịn có cách khác sao? YCHS biết nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền - GV nhận xét gọi HS đọc ghi nhớ C/Củng cố, dặn dò: 3’ - Thực hành tiết kiệm tiền sống hàng ngày - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Lớp nhận xét - học sinh đọc -HS trả lời Lắng nghe Ngày dạy: 24/10/20101 Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm - Biết ích lợi tiết kiệm thời - Tơn trọng q thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí - Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi - Phê phán nhắc nhở bạn tiết kiệm thời *HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận) *GDKNS: -Xác định giá trị -Lập kế hoạch -Quản lí thời gian -Bình luận, phê phán II/Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh, đỏ, trắng III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy A/Bài cũ: (3’) - Tại cần phải tiết kiệm tiền của? - Nêu số việc làm thể tiết kiệm GV nhận xét B/Bài (29’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung: (28’) Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” *Mục tiêu: GDKNS: HS biết xác định thời gian vô giá *Cách tiến hành - Giáo viên kể chuyện - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thgian nào? 10 Các hoạt động trò -2 học sinh TL - Học sinh lắng nghe - Bao chậm trễ thường nói: Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết Sau Mi-chi-a hiểu điều gì? Giáo viên kết luận ghi bảng: phút đáng quý phải tiết kiệm thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu kết sử dụng thời gian chậm trễ số tình - Thảo luận nhóm sgk - Chia lớp làm nhóm, giao việc N1: HS đến phịng thi bị muộn N2: Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh N3: Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm Dành cho HS khá, giỏi trả lời cần phải tiết kiệm thời - GV nhận xét, kết luận: Thời quí giá, phải biết tiết kiệm thời Tiết kiệm thời giúp làm nhiều việc có ích, ngược lại tiết kiệm thời khơng làm việc Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài sgk) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian *Cách tiến hành -GV nêu ý kiến -YCHS bày tỏ ý kiến GV KL: Ý dúng d, ý cịn lại sai *HTTGĐĐHCM: Biết q trọng thời học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ C/Củng cố dặn dò: (3’) -Cho HS đọc lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền có tác dụng gì? -GDHS - GV liên hệ dặn dị chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời (TT) Nhận xét tiết học phút - Em thứ nhì sau Vích-to phút - Thời gian quý - HS thảo luận, trình bày kq, lớp nxét -HS bày tỏ thái độ, nêu lí lựa chọn -HS khá, giỏi trả lời -HS bày tỏ ý kiến -HS đọc lại ghi nhớ Ngày dạy: 31/10/2011 Tiết 10:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TT) I/Mục tiêu: -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày cách hợp lí - Tơn trọng q thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí - Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, khơng vừa làm vừa chơi - Phê phán nhắc nhở bạn tiết kiệm thời *HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận) II/Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh đỏ III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy A.Bài cũ:2’ Vì phải tiết kiệm thời B.Bài mới: 30’ Các hoạt động trò -2 học sinh TL 11 Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức 1.Giới thiệu bài: 1’ Các hoạt động : 29’ Hoạt động 1: Chọn việc làm biết tiết kiệm thời việc làm tiết kiệm thời tình *Mục tiêu: GDKNS: HS biết quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày *Cách tiến hành -GV nêu tình tập sgk - GV theo dõi HS làm - Nghe HS trình bày nhận xét, kết luận ý a, b, c, ý sai b, đ, e a/ Ngồi lớp học Hạnh ý nghe cô giáo giảng bài, không hiểu em hỏi (đ) b/ Mỗi buổi sáng đến dậy Nam nằm cố giường…(sai) Hoạt động 2: Trao đổi với bạn việc cụ thể làm để tiết kiệm thời (bài sgk) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu *Cách tiến hành - GV y/c HS thảo luận nhóm đơi - GV quan sát hướng dẫn - GV nghe nhận xét *HTTGĐĐHCM: Các em biết tiết kiệm thời em thực theo gương đạo đức Bác Hồ đức tính tiết kiệm Hoạt động 3: Trình bày giải thích tranh vẽ tư liệu sưu tập GV kết luận: thời quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm YCHS biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí C Củng cố, dặn dị:3’ Vì phải tiết kiệm tiền của? -GDHS - Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày - Nhận xét tiết học - HS làm tập cá nhân phiếu - Trình bày trao đổi trước lớp - Thảo luận với bạn việc sử dụng thời ntn Và dự kiến thời gian biểu - HS trình bày trước lớp HS khác nhận xét - HS trình bày giải thích tranh vẽ, tài liệu chủ đề - Lớp trao đổi tranh vẽ, tài liệu bạn trình bày -HS trả lời Lắng nghe Ngày dạy: 07/11/2011 Tiết 11:THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức từ dến - Thực hành kĩ học - Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực vận động “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” II/Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/Khởi động (3’) 12 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức Nêu tên đạo đức học từ tuần đến tuần 10 Nhận xét chung B/Giới thiệu (1’) Hoạt động 1: Ơân lại kiến thức học Tổ chức thảo luận nhóm với câu hỏi sau Nhóm 1: Trong học tập có cần trung thực không? Vì học tập phải cần trung thực? Em nêu việc làm thể em trung thực học tập Nhóm 2: Thế vượt khó học tập? Vượt khó học tập giúp em điều gì? Nêu ví dụ cụ thể cách ứng xử Nhóm 3: Em bày tỏ ý kiến chưa? bày tỏ ý kiến giúp em điều gì? Nhóm 4: Tiền đâu mà có? Những việc làm thể tiết kiệm chưa tiết kiệm Nhóm 5: Thế tiêt kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Nêu việc làm thể tiết kiệm thời không tiết kiệm thời -Nhận xét nhắc lại nội dung ôn tập Hoạt động 2:Đóng vai thể tính trung thực tiết kiểm tra Nhận xét tuyên dương C/Củng cố – dặn dò : 3’ -GV hệ thống nội dung ôn tập -Liên hệ giáo dục chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Nhận xét tiết học -4-6HS nêu -lắng nghe -Hình thành nhóm , đại diện nhóm lên bốc thăm để nhận câu hỏi thảo luận -Các nhóm làm việc -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung ý kiến -2 nhóm thi đua trình diễn, lớp nhận xét, chọn nhóm đóng vai đạt Ngày dạy: 14/11/2011 Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ƠNG VÀ CHA MẸ (T1) I/Mục tiêu - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy - Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hang ngày gia đình -GDHS: Kính u ơng bà, cha mẹ *GDKNS: -Xác định giá trị -Lắng nghe -Thể II/ Đồ dùng dạy học SGK,Tranh ảnh tư liệu gương hiếu thảo với cha mẹ III- Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trị A/Khởi động: 3’ Hát :Cho –Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu -Hát tập thể Bài hát nói nói điều gì? 13 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức Em có cảm nghó tình thương yêu che chở cha mẹ mình? Là người gia đình em làm để bố mẹ vui loøng? B/Bài mới: 30’ 1/GTB: 1’ 2/ Các hoạt động: 29’ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể -Gv kể chuyện :Phần thưởng Em có nhận xét việc làm bạn Hưng câu chuyện? Theo em bà bạn Hưng cảm thấy trước việc làm Hưng? Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nào? sao? Các em có biết câu thơ khuyên răn phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không? GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo Hoạt động 2:Hoạt động nhóm đôi BT1 *Mục tiêu: GDKNS: HS biết thể tình cảm yêu thương với ông bà, cha mẹ *Cách tiến hành -Yêu cầu nhóm đọc tình tập sau trao đổi tìm xem cách ứng xử -Yêu cầu HS bày tò ý kiến thẻ xanh đỏ Theo em việc làm hiếu thảo với cha mẹ? Chúng ta không nên làm ông bà, cha mẹ? Kết luận: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ Hoạt động 3:Đánh già việc làm sai (BT2) -Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sát tranh, nêu nhận xét đặt tên cho tranh Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK *YCHS hiểu cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành ni dưỡng C/Củng cố – dặn dò: 2’ Theo em việc làm hiếu thảo với cha mẹ? Chúng ta không nên làm ông bà, cha 14 -HS phát biểu -lắng nghe - Bạn Hưng yêu q ông bà , biết quan tâm chăm chăm sóc bà - Bà bạn Hưng vui - Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc hiếu thảo Vì ông bà cha mẹ người sinh ra, nuôi nấng yêu thương -Trả lời theo hiểu biết -Các nhóm làm việc -Bày tỏ ý kiến thẻ xanh đỏ -HS trả lời -Lắng nghe -Trao đổi nhóm đơi, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung -2 học sinh đọc lại ghi nhớ -HS trả lời Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức mẹ? -GDHS -Về nhà sưu tầm câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữnói lòng hiếu thảo cháu ông bà Nhận xét học **************************** Ngày dạy: 21/11/2011 TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TT) I/Mục tiêu -Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng - Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống -GDHS: Kính u ơng bà, cha mẹ II/ Đồ dùng dạy học SGK,Tranh ảnh tư liệu gương hiếu thảo với cha mẹ III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trị A/Khởi động :(2’) Hát tập thể Hát :Ba nến –Nhạc lời :Ngọc Lễ B/Bài (29’) 1/ GTB (1’) 2/ Các hoạt động (28’) Hoạt động 1:Hoạt động nhóm (Bài tập trang 18,19,SGK ) Yêu cầu nhóm đọc tình tập sau trao đổi -Hoạt động nhóm Các nhóm làm việc thảo Thảo luận, đóng vai tìm xem cách ứng xử luận đóng vai -Đại diện nhóm lên Yêu cầu nhóm lên đóng vai đóng vai, lớp nhận xét cách ứng xử -HS trả lời Em hiểu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nếu cháu không hiếu thảo với ông bà cha mẹ, chuyện xảy ra? GV Kết luận: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ Hoạt động 2: (Bài tập 5-6 SGK) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết giá trị tình cảm ông, bà dành cho cháu HS biết lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ Hoạt động nhóm *Cách tiến hành Các nhóm thi đua kể -YCHS thảo luận nhóm kể cho nghe gương hiếu thảo mà câu tục ngữ, ca dao, em biết.Viết câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói công thành ngữ theo yêu cầu, lao ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu nhóm ngưng trước Hoạt động3 :Em làm ? 15 Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức *YCHS hiểu cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành ni dưỡng - Vì cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Em dự định làm để quan tâm chăm sóc ông bà? Kết luận: Cô mong em làm điều dự định người hiếu thảo Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình -Yêu cầu nhóm nhận tình trao đổi xử lý tình Tại nhóm em chọn cách giải đó? Làm có tác dụng gì? GV Kết luận : C/Củng cố – dặn dò (3’) Theo em việc làm hiếu thảo với cha mẹ? Chúng ta không nên làm ông bà, cha mẹ? -GDHS nhóm thua -HS suy nghó trả lời Lắng nghe -Các nhóm thảo luận tình Thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể cách xử lý tình huống, lớp theo dõi nhận xét Lắng nghe -Về nhà thực dự định làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Nhận xét tiết học **************************** Ngày dạy: 28/11/2011 TIẾT 14:BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/Mục tiêu: -Biết công lao thầy giáo, cô giáo -Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, giáo -Phải kính trọng, lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo -Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo -GDHS lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo *GDKNS: -Lắng nghe -Thể kính trọng II/Đồ dùng dạy học: SGK,Tranh ảnh tư liệu III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/Bài cũ: (3’) - Nêu số việc làm thể lịng hiếu thảo em ơng bà, cha mẹ học sinh lên bảng TL - Vì cần phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? GV lớp nhận xét B/Bài mới: (29’) 1/GTB (1’) 2/Các hoạt động (28’) Hoạtđộng 1:Xử lí tình (trang20-21SGK) Các nhóm làm việc -Yêu cầu nhóm đọc tình SGKvà thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước tình làm lớp ý kiến nhóm, nhóm khác Hãy đoán xem bạn nhỏ tình làm gì? bổ sung ý kiến - Nếu em bạn em làm ?Hãy đóng vai thể 16 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức cách xử lý nhóm em - Tại nhóm em lại chọn cách giải (việc làm nhóm em thể điều ?) Đối với thầy giáo cô giáo, phải có thái độ nào? Tại phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? Kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy giáo cô giáo thầy giáo cố giáo người vất vả dạy nên người “Thầy cô thể mẹ cha Kính yêu, chăm sóc trò ngoan” Hoạt động 2:Thế biết ơn thầy cô (Bài tập 1, trang 22 SGK) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết thể kính trọng, biết ơn với thầy cô giáo *Cách tiến hành -Các tranh tranh SGK thể lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo? -Nêu việc làm thể biết ơn kính trọng thầy, cô giáo -Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói với bạn HS đó? Hoạt động 3:Hành động (bài tập SGK trang 22) -YCHS thảo luận nhóm trao đổi xem hành động đúng, hành động sa? Vì sao? GV kết luận: có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy giáo cô giáo Các việc làm a, b, d, e, g việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo cô giáo YCHS khá, giỏi: biết nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy C/Củng cố – dặn dò (3’) -Học sinh đọc lại ghi nhớ -GDHS -Về thực học chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (TT) Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS quan saùt tranh trao đổi nhóm đôi, số nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm nhận xét hành động đúng, hành động sai giải thích -2HS nối tiếp đọc ghi nhớ **************************** Ngày dạy: 05/12/2011 TIẾT 15:BIẾT ƠN CÁC THẦY GIÁO, CƠ GIÁO I/Mục tiêu: - Nêu việc cần làm thể biết ơn đối vứi thầy giáo, cô giáo - Lễ phép lời thầy giáo, cô giáo - Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo -GDHS lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo 17 (tt) Trường tiểu học Quảng Sơn B II/ Đồ dùng dạy học SGK,Tranh ảnh tư lieäu III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy A/Bài cũ (3’) Vì cần phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói cơng lao thầy giáo B/Bài (29’) 1/GTB (1’) 2/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1:Báo cáo kết sưu tầm -Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ sưu tầm vào bảng nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm đọc câu ca dao tục ngữ Gv giải thích số câu khó hiểu - Các câu ca dao tục ngữ khuyên điều ? Hoạt động 2: Thi kể chuyện (hoạt động nhóm 4) *Mục tiêu: GDKNS: HS biết lắng nghe lời dạy bảo thầy cô *Cách tiến hành Lần lượt học sinh kể cho bạn nghe câu chuyện mà sưu tầm kỉ niệm Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Em thích câu chuyện nào? Vì sao? Các câu chuyện mà em nghe thể học gì? Hoạt động 3:Sắm vai xử lý tình (Bài tâp 4) -Yêu cầu nhóm thảo luận tình sắm vai thể cách giải -Yêu cầu nhóm lên thể cách giải - Em có tán thành cách giải nhóm bạn không ? - Tại em lại chọn cách giải đó? cách làm có tác dụng gì? YCHS khá, giỏi: biết nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy C/Củng cố – dặn dò (3’) -Em kể việc em làm thề biết ơn thầy cô giaùo -GDHS -Thực điều học chuẩn bị bài: u lao động Nhận xét học Mơn: Đạo đức Các hoạt động trị -HS trả lời -Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu -Đại diện nhóm lên bảng dán kết -HS trả lời miệng cá nhân -Làm việc theo nhóm Các HS kể cho nhóm nghe câu chuyện Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay thi kể với nhóm bạn -Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận câu chuyện -Học sinh thảo luận theo nhóm, đóng vai thể tình Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -HS trả lời Laéng nghe Ngày dạy: 12/12/2011 TIẾT 16:YÊU LAO ĐỘNG 18 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức I/Mục tiêu -Nêu ích lợi lao động -Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Khơng đồng tình với biểu lười lao động - Nêu ước mơ nghề nghiệp *GDBVMT (liên hệ) *GDKNS: -Xác định giá trị -Quản lí thời gian II/ Đồ dùng dạy học Tranh SGK, số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi saém vai III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy Các hoạt động trò A/Bài cũ (3’) - Vì phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? - Em làm việc để thể kính -HS trả lời trọng biết ơn thầy giáo cô giáo? B/Bài (29’) 1/GTB (1’) 2/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Liên hệ thân -HS trả lời Lớp gv nhận xét Ngày hôm qua em làm công việc gì? GV kết luậ: Như ngày hôm qua, nhiều bạn lớp làm nhiều công việc khác Bạn Pê- chi –a có ngày Nhưng tìm hiểu xem bạn Pê –chi –a làm qua câu chuyện “Một ngày Pê –chi –a”sau Hoạt động 2:Phân tích truyện “Một ngày Pê – chi- a.” *Mục tiêu: GDKNS: Xác định giá trị lao động *Cách tiến hành -Hình thành nhóm Hoạt động nhóm (câu hỏi 1,2,3,trang 25,SGK ) Các nhóm làm việc -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý -YCHS đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến kiến nhóm, nhóm khác bổ sung nhóm, nhóm khác bổ sung ý kiến ý kiến -Những người khác: lái máy cày xới đất, Hãy so sánh ngày cùa Pê –chi –a với mẹ hái chín đóng vào hòm, người người khác truyện ? công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, người thợ xây xây tường gạch …Pê- ch- a lại bỏ phí ngày mà không làm -Cảm thấy hối hận, hối tiếc bỏ phí Theo em Pê –ch- a thay đổi sau ngày.Và Pê –chi – a bắt chuyện này? tay vào làm việc cách chăm sau -Em không bỏ phí ngày bạn Nếu em Pê –chi –a em làm bạn không? Vì 19 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức sao? Kết luận: Lao động tạo cải, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân người xung quanh Bởi vậy, người cần phải biết yêu lao động Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 1,SGK) Chia nhóm, giao việc: Em bạn nhóm tìm biểu lao động lười lao động ghi vào bảng nhóm theo hai cột Yêu lao động Lười lao động Hoạt động Bày tỏ ý kiến (bài tập 2,SGK) Cách tiến hành: chia lớp thành nhóm -Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm nhận tình -Cho nhóm thảo luận phân vai –sắm vai -Yêu cầu nhóm trình bày trước lớp tình nhóm nhận Nhận xét kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường nơi phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh thân Dành cho HS khá, giỏi: Biết ý nghóa lao động -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK C/ Củng cố – dặn dò (3’) *GDBVMT: Các em làm để góp phần bảo vệ môi trường? Yêu lao động cách tham gia hoạt động tích cực địa phương trường, lớp phù hợp với khả em góp phần bảo vệ môi trường -Về nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghóa, tác dụng gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động, bạn lớp, trường nơi sinh sống Nhận xét học Pê-chi-a Vì phải lao động làm cải, cơm ăn, áo mặc …để nuôi sống thân xã hội -Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung ý Hoạt động nhóm Nhận tình -Thảo luận sắm vai -Các nhóm lên bảng sắm vai, lớp theo dõi nhận xét Lắng nghe - HS khá, giỏi trả lời: ý nghóa lao động -1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS trả lời Lắng nghe **************************** Ngày dạy: 19/12/2011 TIẾT 17: YÊU LAO ĐỘNG (TT) I/Mục tiêu - Nêu ích lợi lao động -Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Khơng đồng tình với biểu lười lao động - Nêu ước mơ nghề nghiệp II/ Đồ dùng dạy học 20 Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức SGK,một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò choi sắm vai III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy A/Bàicũ: (3’) - Vì phải yêu lao động? - Kể số việc em làm thể yêu lao động? B/Bài (29’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Kể chuyện gương yêu lao động *Mục tiêu: GDKNS: HS biết quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường *Cách tiến hành -YCHS kể gương yêu lao động bạn lớp … Theo em, nhân vật câu chuyện có yêu lao động không? Vậy biểu yêu lao động gì? Kết luận: Yêu lao động tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối …Đó biểu đáng trân trọng học tập Hoạt động 2:Trò chơi: “Hãy nghe đoán” Phổ biến nội quy chơi: Cả lớp chia làm hai đội đội có em Lần lượt đội đưa ý nghóa câu dao, tục ngữ mà chuẩn bị trước để đội đoán câu ca dao, tục ngữ C/Củng cố – dặn dò (3’) Liên hệ: Yêu cầu Hs viết, vẽ kể công việc (hoặc nghề nghiệp) tương lai mà em yêu thích thời gian phút Đó công việc hay nghề nghiệp gì? Lí em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó? Để thực mơ ước em cần phải làm công việc gì? -GDHS -Bài tới: Ôn tập thực hành kó cuối học kì I Nhận xét học Các hoạt động trò -3 học sinh lên bảng TL.GV nhận xét -Cho HS thi kể gương yêu lao động… -HS trả lời -3-4HS trả lời -Lắng nghe Thi đua hai đội, đội lượt chơi 30 giây suy nghó, câu trả lời đội ghi điểm -Thực hành 5-7 HS trình bày ý tưởng thân-Lớp nhận xét -HS trả lời Lắng nghe **************************** Ngày dạy: 26/12/2011 TIẾT 18: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/Mục tiêu Sau học giúp HS ôn tập củng cố kiến thức học từ tuần 11 đến tuần 17 Qua giúp Hs rèn kó thực hành vi, cách ứng xử tình cụ thể Hình thành hành vi đạo đức chuẩn mực - GD häc sinh biết vận dụng kiến thức kỹ thực hành bi đà học vào sống hµng ngµy 21 Trường tiểu học Quảng Sơn B II/ Đồ dùng dạy học PBT III/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động thầy A/Bài cũ: Yêu lao động.(3’) - Vì phải yêu lao động? - Kể số việc em làm thể yêu lao động B/ Bài (29’) Hoạt động 1: Khởi động -Nêu tên đạo đức học từ tuần 11 đến tuần 17 Hoạt động 2:Ôn lại kiến thức học Bài tập 1: Cách ứng xử bạn tình sai? Vì sao? a.Mẹ mệt, bố làm chưa Sinh vùng vằng, bực bội chẳng có đua đến nhà bạn dự sinh nhật b.Hôm làm về, mẹ thấy Loan chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà c.Bố Hoàng vừa làm mệt Hoàng chạy tận cửa đón bố hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho không?” d.Ông nội Hoàng thích chơi cảnh Hoàng đến nhà bạn mượn sách, thấy vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng đ.Sau học nhóm, Nhâm bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà Hoạt động 3:Tổ chức cho nhóm thi đua Các nhóm nối tiếp đọc thơ, truyện, ca dao, tục ngữ hát nói công lao thấy giáo cô giáo -Y/c 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Làm việc phiếu học tập Phát phiếu học tập Em tìm biểu yêu lao động lười lao động ghi vào theo hai cột: Yêu lao động Lười lao động Mơn: Đạo đức Các hoạt động trò học sinh trả lời, GV nhận xét -HS nối tiếp nêu tên đoạ đức học từ tuần 11 đến tuần 17 -Các nhóm làm việc -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung ý kiến -Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày nối tiếp câu thơ, câu ca da, tục ngữ …theo yêu cầu giáo viên Nhóm nêu nhiều nhóm thắng nhóm bạn bổ sung nhận xét -2 HS đọc ghi nhớ Tự suy nghó làm sau 3-5 HS phát biểu Lớp nhận xét bổ sung -4-6HS nối tiếp trả lới C/Củng cố – dặn dò (3’) 22 Trường tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Đạo đức Liên hệ: Em mơ ước lớn lên em làm nghề gì? Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm gì? -GDHS -Về ôn lại kiến thức học Nhận xét học 23 Laéng nghe ... trình bày trước lớp ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung ý kiến -2 nhóm thi đua trình diễn, lớp nhận xét, chọn nhóm đóng vai đạt Ngày dạy: 14 / 11 /2 011 Tiết 12 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG VÀ CHA MẸ (T1) I/Mục tiêu... A/Bài cũ (3 ’) - Vì phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo? - Em làm việc để thể kính -HS trả lời trọng biết ơn thầy giáo cô giáo? B/Bài (2 9’) 1/ GTB (1 ? ??) 2/Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1: Liên... biết - Nhận xét – đánh giá B/Bài mới .(3 0’) 1/ Giới thiệu (1 ? ??) 2/Các hoạt động (2 9’) Các hoạt động trò - 2HS lên bảng trả lời Trường tiểu học Quảng Sơn B Môn: Đạo đức Hoạt động 1: Đọc truyện: Một

Ngày đăng: 19/04/2016, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w