Tuần:1 Ngày: 82011 Tieát: 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: • Nêu đñược moät soá bieåu hieän veà söï trao ñoåi chaát giöõa cô theå vôùi moâi tröôøng nhö:laáy vaøo khí oâxi ,thöùc aên, nöôùc uoáng ,;thaûi ra khí caùcboâníc,phaân vaø nöôùc tieåu. • Hoaøn thaønh söï trao ñoåi chaát giöõa cô theå ng vôùi moâi tröôøng. • BVMT: Liên hệ bộ phận. Giúp HS nhận thức được mối quan hệ mật thiết giữa con người với môi trường; con người cần không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Từ đó các em có hướng điều chỉnh hành vi của mình trong mọi sinh nhằm BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’)
Giáo án Khoa Học Tuần:1 Ngày: /8/2011 Tiết: Lê Thị Mỹ Lệ CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: • Nêu đđược số biểu trao đổi chất thể với môi trường như:lấy vào khí ô-xi ,thức ăn, nước uống ,;thải khí các-bôníc,phân nước tiểu • Hoàn thành trao đổi chất thể ng với môi trường • BVMT: Liên hệ - phận Giúp HS nhận thức mối quan hệ mật thiết người với môi trường; người cần khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường Từ em có hướng điều chỉnh hành vi sinh nhằm BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 4, 5, Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống Cách tiến hành: Bước 1: - GV đặt vấn đề nêu yêu cầu: kể thứ - Một số HS kể thứ các em cần dùng ngày để trì sống cuả em cần dùng ngày để trì sống cuả - GV định HS, HS nói ý ngắn gọn GV ghi vắn tắt ý lên bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất nhữn ý kiến HS ghi bảng rút nhận xét chung dựa ý kiến em nêu Kết luận: người cần thứ để sống & p triển như: thức ăn, nước uống, kk t/c gđình, bạn bè, giải trí Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu: Trang Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần trì sống với yếu tố mà có người cần BVMT: HS nắm nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường liên hệ ngồi xã hội sở, địa điểm… bị ô nhiễm môi trường Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm - HS làm việc với phiếu học tập việc với phiếu học tập Bước 2: Chữa tập lớp - GV yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập HS khác bổ sung chữa bạn làm sai Bước 3: Thảo luận lớp GV yêu cầu HS mở SGK thảo luận hai câu hỏi: - Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì? Kết luận: c/ng, đ/vật, t/vật cần t/ăn, nươc - Hs nhắc lại uống, kk, as, n/độ thích hợp để trì sống Ngoài người cần có nhà ở, p/tiện g/thông Trong qúa trình làm việc sản xuất hàng hoá ,sản phẩm người làm ô nhiễm môi trường Hoạt động 3: TRỊ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho - Các nhóm nhận đồ chơi nhóm đồ chơi Bước 2: - GV hướng dẫn cách chơi - Nghe GV hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm tiến hành chơi - Thực hành chơi theo nhóm Bước 3: - GV yêu cầu nhóm kể trước lớp - Đại diện nhóm kể trước lớp Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm Hoạt động 4: Củng cố dặn dị - Hỏi: Con người cần để trì sống mình? BVMT (liên hệ) Những địa danh nước ta, địa phương ta cần sử lý nguồn nước thải kỹ thuật để bảo vệ môi trường: nhà máy tinh bột mì (Lương Giang) lò giết mổ gia súc (Phan Rang), dòng sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm nhà máy bột Van xả nước thaûi ra… - HS trả lời - GV nhận xét tiết học Tuần: Tieát 2: Ngày: /8/2011 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống • Nêu trình trao đổi chất • Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường • BVMT: cho thấy mối quan hệ người với môi trường-con người cần khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường từ người thải môi trường chất cặn bả cần phải sử lý hợp vệ sinh tránh ô nhiễm môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 6, • VBT ; bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH : • Nêu đ/kiện để c/ng sống & p/triển ? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ CHÂT Ở NGƯỜI Mục tiêu: - Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống - Nêu trình trao đổi chất Cách tiến hành: Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo cặp câu hỏi SGV trang 25 Bước 2: - Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm đơi - Thảo luận theo cặp - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước 3: - GV u cầu nhóm trình bày kết trước - Đại diện nhóm trình bày kết lớp trước lớp, nhóm cần nói hai ý - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu Mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất gì? - Nêu vai trò cảu trao đổi chất với người thực vật động vật Kết luận: - Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí bơ ních để tồn - Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường mơi trường sống Hoạt động 2: THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể với môi trường Giáo dục HS tiểu tiện nơi chỗ, chăm sóc xanh Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theo Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ thể với mơi trường theo trí tưởng tượng nhóm Bước 2: - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm ý tưởng nhóm thể qua hình vẽ - GV nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học Con người sức khỏe - BVMT cần tiểu tiện nơi quy định, đồng thời trồng nhiều xanh góp phần làm cho bầu khơng khí lành Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - Liên hệ: tình trạng tiểu không nơi quy định dội rửa nhà vệ sinh sau tiểu tiện trường ta em chưa làm tốt- cần ý thức cao tránh ô nhiễm, môi trường - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Tuần: Tieát 3: Ngày: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) /8/2011 I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào q trình trao dổi chất ng:tiêu hóa, hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết • Biết quan ngừng hoạt động ,cơ thể chết • Giữ môi trường xử lí tốt chất thải người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 8, SGK • Phiếu học tập • Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… sơ đồ” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Trang Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH: • T/n q/tr TĐC ? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP Mục tiêu: - Kể tên biểu bên trình trao dổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hịan q trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập SGV trang 31 Bước 2: Chữa tập lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - GV chữa Bước 3: Thảo luận lớp o GV hỏi: Hoạt động học - HS làm việc với phiếu học tập - Một vài HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp o Một số HS trả lời câu hỏi - Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, nêu lên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất thể với môi trường? - Kể tên quan thực q trình đó? - Nêu vai trị quan tuần hồn việc thực trình trao đổi chất diễn bên thể? Kết luận: caùc c/q tham gia trực tiếp vào q/tr TĐC: cq tiêu hóa, hô hấp, tiết nước tiểu Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp tuần hịan, tiết việc thực trao đổi chất bên thể giũa thể với môi trường Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát cho nhóm đồ chơi gồm: - HS nhận đồ chơi sơ đồ hình SGK phiếu rời có ghi từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng; ơ-xi; Trang Giaùo aùn Khoa Học khí các-bơ-níc; ơ-xi chất dinh dưỡng; khí các-bơ-níc chất thải; chất thải) - GV hướng dẫn cách chơi Bước 2: Trình bày sản phẩm - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - GV u cầu nhóm làm giám khảo để chấm nội dung hình thức sơ đồ Bước 3: GV yêu cầu nhóm trình bày mối quan hệ quan thể qua trình trao đổi chất thể với môi trường Bước 4: Làm việc lớp GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi SGV trang 34 Kết luận: - Nhờ có quan tuần hịan mà q trình trao đổi chất diễn bên thể thực - Nếu quan hơ hấp, tiết tuần hịan, tiêu hóa ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Lê Thị Mỹ Lệ - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc Tuần: Tieát: Ngày: / /2011 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Sau học, HS có thể: • Kể tên chất dd có thức ăn :chất bột đường chất đạm ,chất béo ,vi-ta-min ,chất khoáng • Kể tên vai trị thức ăn chứa nh chất bột đường :gạo,bánh mì,khoai,ngô,sắn… • Nêu vai trị thức ăn chứa nh chất bột đường thể :cung cấp lượng cần thiết cho h.động trì nh.độ thể • GDHS có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 10, 11 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Trang Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH: • Nêu vai trò q/tr TĐC ? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN Mục tiêu: - HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn - Giáo dục HS có ý thức việc ăn uống cần ăn thức ăn trách số bệnh đường tiêu hoá Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu nhóm HS mở SGK - HS ngồi cạnh nói với trả lời câu hỏi SGK trang 10 tên thức ăn đồ uống mà thân em thường dùng ngày - Tiếp theo, HS quan sát hình trang 10 - HS quan sát hình trang với bạn hồn thành bảng SGV trang 10 với bạn hoàn thành 35 bảng Bước 2: Lảm việc lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm - Đại diện số cặp trình bày trước lớp kết làm việc trước lớp Kết luận: Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thức ăn động vật hay thực vật - Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Theo cách chia thức ăn thành nhóm - BVMT: khoa học phát triển người nông dân lạm dụng khoa học vào việc sản xuất, nuôi trồng: loại thuốc trừ sâu, phân bón làm nhiễm mơi trường khơng khí, nước… cần phát tri63n nhân rộng mơ hình rau rau an tồn Hoạt động 2: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Mục tiêu: Nói tên vai trò thức ăn chứa chất bột đường Cách tiến hành: Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình trang11 nói với - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường vai trò chất bột đường Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi GSV - HS trả lời câu hỏi trang 37 Kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loaị Hoạt động 3: XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG Mục tiêu: Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập SGV trang 38 Bước 2: Chữa tập lớp - Gọi HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - Liên hệ: vận động gia đình, làng xóm tăng gia sản xuất, nuôi trồng con, nhằm cải thiện chế độ dinh dưỡng phải đảm bảo vệ sinh môi trường - HS làm việc với phiếu học tập - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung bạn làm sai - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Tuần: Tieát 5: Ngày: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO /9/2011 Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo • Nêu vai trò chất đạm chất béo thể • BVMT giúp học sinh biết để cung cấp chất đạm chất béo cho người cần sản xuất nhiều đậu nành, lạc mè chăn ni gia cầm, gia súc… q trình cần ý đến vệ sinh mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 12, 13 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH • Kể tên số t/ă chứa nhiều chất bột đường mà em biết ? • Nêu v/tr chất bột đường đ/v thể ? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Mục tiêu: - Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo Cách tiến hành: Bước 1: Làm việ theo cặp - GV yêu cầu HS nói với tên thức ăn chứa - HS làm việc với phiếu học tập nhiều chất đạm chất béo có hình trang 12, 13 SGK tìm hiểu vai trị chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV - Một vài HS trả lời trước lớp - GV nhận xét bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh Trang 10 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ • Dự đốn ví trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản • Biết bóng vật thay đổi hình dạng kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 92, 92 SGK • Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to vải ; kéo, bìa, số tre nhỏ, tơ đồ chơi,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (5’) : GV cho HS quan sát hình trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi trang 92 SGK Tiếp cho HS làm thí nghiệm : chiếu đèn pin Yêu cầu HS đốn trước đứng vị trí có bóng trưên tường bật đèn kiểm tra Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI Mục tiêu : Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng.Dự đốn ví trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản.Biết bóng vật thay đổi hình dạng kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi Cách tiến hành : - GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực thí nghiệm trang 93 SGK Tổ chức cho HS dự đoán, sau trình bày dự đốn GV u cầu HS giải thích : Tại em đưa dự đốn vậy? - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu bóng tối - Gọi nhóm trình bày GV ghi lại kết bảng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất đâu nào? - GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm để bóng vật to hơn? Điều xảy đưa vật dịch lên gần vật chiếu ? Bóng vật thay đổi nào?… Hoạt động học - HS thực thí nghiệm , sau trình bày dự đốn Giải thích : Tại em đưa dự đốn - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - Làm thí nghiệm theo nhóm Trang 100 Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Kết luận: Phía sau vật cản sáng có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu đ/v vật thay đổi Hoạt động : TRỊ CHƠI HOẠT HÌNH Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học bóng tối Cách tiến hành : - Đóng kín cửa làm tối phịng học Căng - HS chơi theo nhóm vải tờ giấy to (làm phông), sử dụng đèn chiếu Cắt bìa giấy làm hình nhân vật để biểu diễn (chọn câu chuyện ngắn mà em học) Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị Tuần Ngày:26/2/2009 Tieát 47 : : 24 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : • Kể vai trò ánh sáng đời sống thực vật • Nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trọt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 94, 94 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Trang 101 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH: +Bóng tối xuất nào? +Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách nào? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu vai trị ánh sáng sống thực vật Mục tiêu : HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình trả lời - Nhóm trưởng điều khiển bạn câu hỏi trang 94, 95 SGK quan sát hình trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK - Yêu cầu nhóm thực hành GV theo - HS làm việc theo yêu cầu GV dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Thư kí ghi lại ý kiến nhóm - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Kết luận: Ko có as thực vật nhanh chóng lụi tàn chúng cần as để trì sống.Ma7t5 trời đem lại sống cho thực vật thực vật lại cung cấp t/ă,kk cho đ/v người Hoạt động : TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trọt Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề: Cây xanh sống thiếu ánh sáng mặt trời có phải lồi cần thời gian chiếu sáng có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không? - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Tại có số lồi sống - HS thảo luận theo nhóm nơi rừng thưa, cánh đồng… chiếu sáng nhiều? Một số loài Trang 102 Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ khác lại sống rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng ? + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng lồi cây, thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị Tuần Ngày:27/2/2009 Tieát 48 : : 24 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp) I MỤC TIÊU • Sau học, HS : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò ánh sáng sống người động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 96, 97 SGK • Phiếu học tập • Một khăn tay bịt mắt • Các phiếu bìa có kích thước nửa 1/3 khổ giấy A4 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (2’) : - GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy nào? + Các bạn bị bịt mắt dàng bắt “dê” không? Tại sao? Trang 103 Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ - GV giới thiệu học Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò ánh sáng sống người Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS lớp người tìm - HS viết ý kiến vào một ví dụ vai trò ánh sáng bìa vào nửa tờ giấy sống người A4 viết xong dùng băng keo dán lại - Sau thu thập ý kiến HS - HS phân loại ý kiến lớp, GV gọi vài HS lên đọc, xếp ý kiến vào nhóm Kết luận: Nếu mặt trời ko chiếu saqng1,khi khắp nơi đen tối mực, ko nhìn thấy mơi vật Hoạt động : Tìm hiểu vai trị ánh sáng đới sống động vật Mục tiêu: - Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật - Nêu ví dụ chứng tỏ loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức chăn ni Cách tiến hành : - GV phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận - Làm việc theo nhóm cho nhóm Câu hỏi thảo luận nhóm : Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật cần ánh sáng để làm gì? Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày? Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật đó? Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? Trang 104 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ - Hs thảo luận - HS thảo luận câu hỏi phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung - Gọi nhóm trình bày Kết luận: Lồi vật cần as để di chuyển ,tìm kiếm t/ă,nước uống,phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng t/gian chiếu sáng a/hưởng đến sinh sảncủa số đ/v Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị Tuần Ngày:5/3/2009 Tieát 49 : : 25 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU Sau học, HS : • Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng,…để bảo vệ đơi mắt • Nhận biết biết phòng tránh trường hợp ánh sáng q mạnh có hại cho mắt • Biết tránh khơng đọc, viết nơi có ánh sáng yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 98, 99 SGK • Chuẩn bị chung : Tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt ; cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Trang 105 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH: +Kể tên đ/v kiếm ăn ban ngày? +Em có nxét nhu cầu đ/v đó? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu trường hợp ánh sáng qua mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Mục tiêu : Nhận biết biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình 1, trả - Nhóm trưởng điều khiển bạn lời câu hỏi trang 98 SGK quan sát hình trả lời câu hỏi trang 98SGK - Yêu cầu HS quan sát hình 3, trả - Nhóm trưởng điều khiển bạn lời câu hỏi : Để tránh tác hịa ánh sáng quan sát hình trả lời câu hỏi mạnh gây ra, ta nên khơng nên làm gì? Kết luận: Ánh sáng ko thích hợp có hại cho mắt Ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt Hoạt động : Tìm hiểu số việc nên / không nên làm để đản bảo đủ ánh sáng đọc, viết Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng,…để bảo vệ đôi mắt Biết tránh không đọc, viết nơi có ánh sáng yếu Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 99 SGK - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Tại viết tay phải, không nên đạt đèn chiếu sáng phái tay phải? - Gọi nhóm trình bày - Làm việc theo nhóm u cầu HS nêu lí cho lựa chọn - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Trang 106 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ - GV cho số HS thực hành vị trí - HS thực hành chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng) - GV cho HS làm việc theo phiếu Nội - HS làm việc cá nhân dung phiếu học tập SGV trang 170 - GV giải thích : Khi đọc viết, tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cự li khoảng 30 cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư Khi đọc sách tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải Kết luận: Học,đọc sách as yếu q mạnh có hại cho mắt.Nhìn q lâu vào hình,máy vi tính làm hại mắt Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị Tuần Ngày:6/3/2009 Tiết 50 : :25 NĨNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU Sau học, HS : • Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp • Nêu nhiệt độ bình thường thể người ; nhiệt độ nước sôi ; nhiệt độ nước đá tan • Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh • Biết cách đọc nhiệt kế sử dụng nhiệt kế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 100, 101 SGK • Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba cốc Trang 107 Giaùo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ • Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 60 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu truyền nhiệt Mục tiêu : Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS kể tên số vật nóng - HS kể tên số vật nóng vật vật lạnh thường gặp ngày lạnh thường gặp ngày Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời - Một vài HS trả lời câu hỏi trang 100 SGK Bước : GV : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh vật GV u cầu HS tìm nêu ví dụ nhiệt độ ; vật co nhiệt độ cao vạt ; vật có nhiệt độ cao vật… Hoạt động : Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản Cách tiến hành : Bước : - GV giới thiệu cho HS loại nhiệt kế - Một vài HS lên thực hành đọc GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế nhiệt kế hướng dẫn cách đọc nhiệt kế Bước : - GV cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế - HS thực hành đo nhiệt độ Trang 108 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ đo nhiệt độ cốc nước ; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 101 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị Tuần : 26 / /200 Tiết 51 : NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ Ngày: I MỤC TIÊU Sau học, HS : • HS nêu ví dụ vật nóng lên lạnh đi, truyền nhiệt • HS giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 102, 103 SGK • Chuẩn bị chung : phích nước sơi • Chuẩn bị theo nhóm : chậu ; cốc ; lọ có cắm ống thủy tinh (như hình 2a trang 103 SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS TLCH: • Nhiệt độ thể người khỏe mạnh bao nhiêu? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu trường hợp ánh sáng qua mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Mục tiêu : HS biết nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ Trang 109 Giaùo aùn Khoa Học thấp ; vật thu nhiệt nóng lên ; vật tỏa nhiệt lạnh Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 SGK u cầu HS dự đốn trước làm thí nghiệm Sau làm thí nghiệm so sánh kết với dự đoán Bước : - Gọi nhóm trình bày GV hướng dẫn HS giải thích SGK - GV nhắc HS lưu ý : sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc chậu Tuy nhiên, khơng cần giải thích sâu điều - GV yêu cầu em đưa ví dụ vật nóng lên lạnh đi, cho biết nóng lên, lạnh có ích hay khơng Lê Thị Mỹ Lệ - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm nhóm - HS làm việc cá nhân, em đưa ví dụ vật nóng lên lạnh đi, cho biết nóng lên, lạnh có ích hay khơng Bước : - GV giúp HS rút nhận xét : vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vât gần vật lạnh tỏa nhiệt lạnh Kết luận: vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt lạnh Hoạt động : Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên Mục tiêu: Biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh HS giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang - HS tiến hành thí nghiệm theo 103 SGK nhóm Bước : - GV hướng dẫn HS : quan sát cột chất - HS quan sát nhiệt kế theo nhóm Trang 110 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ lỏng ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác lên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, mực chất lỏng ống nhiệt cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta biết nhiệt độ vật Bước : - GV hỏi: Tại đun nước, không - HS vận dụng nở nhiệt nên đổ đầy nước vào ấm? chất lỏng để trả lời câu hỏi Kết luận: dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác chất lỏng ống nở hay co lại # nên mực chất lỏng ống nhiệt kế #.Vậy nóng mực chất lỏng ống nhiệt kế # Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biế chuẩn bị Tuần Ngày: / /200 Tieát 52 : : 26 VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU Sau học, HS : • Biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) vật dẫn nhiệt (gỗ, nhựa, len, bơng, ) • Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu • Biết cách lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 104, 105 SGK Trang 111 Giaùo aùn Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ • Chuẩn bị theo nhóm : cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa • Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HSTLCH: • Nêu số ví dụ vật nóng lên lạnh đi? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, dẫn nhiệt Mục tiêu : HS biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) vật dẫn nhiệt (gỗ, nhựa, len, bông, ), đưa đươc ví dụ chứng tỏ điều Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Cách tiến hành : Bước : - HS làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo - HS làm thí nghiệm theonhóm hướng dẫn trang 104 SGK Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời - Làm việc theo nhóm câu hỏi trang 104 SGK - GV hỏi: +Tại vào hôm trời rét, chạm tay + Những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? vào ghế sắt tay truyền nhiệt cho ghế tay ta có cảm giác lạnh + Tại chạm tay vào ghế gỗ tay ta + HS giải thích khơng có cảm giác lạnh chạm tay vào ghế sắt? Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt Hoạt động : Làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí Mục tiêu: Nêu ví dụ tính cách nhiệt khơng khí Cách tiến hành : Bước : Trang 112 Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ - GV gọi HS đọc phần đối thoại HS -1 HS đọc hình trang 105 SGK GV dặt vấn đề; Chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ Bước : Tiến hành thí nghiệm hướng - Làm thí nghiệm theo nhóm dẫn SGK trang 105 Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận rút từ kết Hoạt động : Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Cách tiến hành : - GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu - nhóm thi kể tên nêu cơng nhóm kể tên (khơng trùng dụng vật cách nhiệt lặp), đồng thời nêu chất liệu vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt ; nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ vật Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết chuẩn bị • BVMT: HS biết đđược tình trạng đánh bắt cá chất nổ làm cạn kiệt loài sinh vật bé nhỏ môi trường nước chăn nuôi gia súc gia cầm, khơng có biện pháp thích ứng, xử lý phân gây nhiễm mơi trường Trang 113 ... Trang 45 Giaùo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 42 , 43 SGK • HS chuẩn bị SGV trang 85 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 ’) Kiểm tra cũ (4 ? ??) • GV gọi... DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 10, 11 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 ’) Trang Giáo án Khoa Học Lê Thị Mỹ Lệ Kiểm tra cũ (4 ? ??) •... DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 24, 25 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 ’) Kiểm tra cũ (4 ? ??) • GV gọi HS làm tập 1, / 17 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (3 0’) Hoạt