1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 MÔN KHOA HỌC ( HỌC KÌ 1)

65 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • GV kết luận những điều kiện để con người sống và phát triển là điều kiện vật chất như

    • -Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại . . .

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

    • GV kết luận

      • -GV nhận xét chốt ý: SGK

        • - GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

    • GV kết luận

    • -Cơ quan tiêu hoá: có chức biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể, thải ra phân

    • -Cơ quan bài tiết: lọc máu tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài

      • -Nhận xét chốt ý: SGK

  • I/Mục tiêu

    • GV kết luận

    • *Người ta có thể phân loại thứ ăn theo các cách sau :

      • -HS làm việc theo nhóm xác đònh nguồn gốc của một số thức ăn có chứa chất bột đường

      • -Vài HS đọc ghi nhớ

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét

    • -HS trả lời

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

    • Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1, 2, 3 theo em việc nào nên và không nên làm? Vì sao?

    • Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?

    • - Chấp hành tốt các quy định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thơng đường thủy. Tuyệt đối khơng lội qua suối khi trời mưa, lũ, dơng bão.

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò:

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò:

    • -YCHS quan sát tranh SGK

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

    • Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò

  • I/Mục tiêu:

    • -YCHS đọc to trước lớp thí nghiệm

    • -Yêu cầu các nhóm thực hành thí nghiệm

    • -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

    • -Gọi các nhóm lên trình bày

      • Đặc điểm

      • Nước sạch

      • Màu

      • Mùi

      • Vi sinh vật

      • -2 HS

  • I/Mục tiêu:

    • -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp

    • Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.

    • Các em đã tìm hiểu hiện trạng nước ở đòa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bò ô nhiễm?

  • I/Mục tiêu:

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • -Yêu cầu quan sát hình thảo luận nhóm TLCH

  • I/Mục tiêu:

  • *GDBVMT (TP)

  • II/Chuẩn bò:

  • Phiếu BT, giấy Ao, bút dạ

  • III/Hoạt động dạy – học:

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?

    • Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng lên?

    • Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?

      • 2HS nhắc lại

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bò:

  • Bóng bay, dây thun, bơm tiêm

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • 2 HS

  • I/Mục tiêu

  • II/Chuẩn bị:

  • phiếu BT,(TL), tháp dinh dưỡng cân đối

  • III/Hoạt động dạy – học:

    • Phát phiếu học tập cho HS làm bài trong khoảng thời gian 5-7 phút

  • I/Mục tiêu:

  • II/Chuẩn bò:

    • Tổ chức làm thí nghòêm như SGK dùng hai cây nến như nhau và hai chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau.

    • Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?

    • Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm

    • Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?

    • Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?

    • KL: Khí ni-tơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.

    • Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy

  • I/Mục tiêu

  • *GDBVMT (BP)

  • II/Hoạt động dạy – học:

    • Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

    • -Yêu cầu 2HS ngồi gần nhau bòt mũi nhau lại, người bò bòt mũi phải ngậm miệng lại

    • Em thấy thế nào khi bò bòt mũi và ngậm miệng lại?

    • Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?

    • Kết luận :Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa ô xi, con người không thể sống thiếu ô xi quá 3-4 phút.

    • Hoạt động2: Vai trò củakhông khí đối với thực vật động vật.

    • *Cách tiến hành :

    • -Yêu cầu các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.

    • -Yêu cầu đại diện các nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm mình đã làm ở nhà

    • Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu (bọ)ï này lại chết?

    • Còn hạt đậu này tại sao không sống được bình thường?

    • Qua hai thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?

    • Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.

    • -YCHS quan sát hình 5-6 trong SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước

    • Dụng cụ giúp cho nước trong bể có nhiều không khí hoà tan.

    • Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?

    • Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?

    • Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?

    • 3: Củng cố – dặn dò (3’)

    • Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?

    • Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?

    • - Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bò bài sau: Tại sao có gió?

Nội dung

TUAÀN 1 Ngaøy daïy: 25082011 Tieát 1 : CON NGÖÔØI CAÀN GÌ ÑEÅ SOÁNG IMuïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát : Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. GDBVMT: (Liên hệ bộ phận): IIChuaån bò: Hình minh hoaï trang 4, 5 SGK, phieáu hoïc taäp IIIHoaït ñoäng daïy hoïc:

Trường Tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 25/08/2011 Tiết : CON Mơn: Khoa học TUẦN NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/Mục tiêu: Sau học, HS biết : -Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống *GDBVMT: (Liên hệ - phận): II/Chuẩn bò: -Hình minh hoạ trang 4, SGK, phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: (2’) - Giới thiệu chương trình học -1HS đọc tên chủ đề Yêu cầu HS mở mục lục đọc tên chủ đề -lắng nghe -Giới thiệu Hoạt động 1: Động não (7’) *Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống *Cách tiến hành : -YCHS thảo luận nhóm kể thứ em cần dùng -Các nhóm làm việc ngày để trì sống sau ghi câu trả lời nhóm vào giấy -Yêu cầu nhóm trình bày kết -Đại diện nhóm lên dán trình bày *Yêu cầu: GV hiệu, tất tự bòt mũi, cảm thấy kết trước lớp, nhóm khác bổ sung ý không chòu giơ tay lên GV thông báo kiến thời gian nhòn thở nhiều Hoạt động theo yêu cầu GV -Em có cảm giác nào? Em nhòn thở lâu -… em cảm thấy khó chòu không? nhòn thở -Tóm lại: Như nhòn thở -Lắng nghe phút Nếu nhòn ăn nhòn uống em cảm thấy nào? -……Em cảm thấy đói, khát mệt Nếu hàng ngày không quan tâm gia -………Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn đình bạn bè sao? GV kết luận điều kiện để người sống phát triển điều kiện vật chất -Lắng nghe -Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà đồ dùng gia đình, phương tiện lại -Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí Hoạt động Làm việc với phiếu học tập (10’) *Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần trì sống Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học với yếu tố mà có người cần *Cách tiến hành : -Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Các nhóm-dán phiếu hoàn thành lên bảng trình bày Những yếu tố cần Con Động Thực vật cho sống người vật Khơng khí x x x Nước x x x Ánh sáng x x x Nhiệt độ (thích x x x hợp với đối tượng) Thức ăn (thích x x x hợp với đối tượng) Nhà x Tình cảm x 8.Phương tiện giao x thơng 9.Tình cảm bạn bè x 10 Quần áo x 11.Trường học x 12 Sách báo x 13 Đồ chơi x ( HS kể thêm) Giống động vật thực vật, người cần để trì sống? -Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống? * GDBVMT: Trong sống, người cần nhiều đk vật chất tinh thần để trì sống Tuy nhiên, phải biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm, góp phần BVMT Kết luận : yếu tố mà thực vật, động vật cần như: nước không khí ánh sáng, thức ăn người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác như: nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (15’) -Cho HS chơi Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” *Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người *Cách tiến hành : phát phiếu có hình túi cho HS yêu cầu em ghi cần thiết phải có -Các nhóm làm việc -Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung ý -HS Suy nghó trả lời -Lắng nghe -1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học du lòch GV -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời -…… nước thức ăn, quần áo, đèn pin, giấy… -Nhận xét tuyên dương nhóm -Con người, động vật, thực vật cần không khí, nước thức ăn, ánh sáng Ngoài người cần điều kiện tinh thần, xã hội, phải làm -Lắng nghe để bảo vệ gìn giữ điều kiện *BVMT (liên hệ) Những đòa danh nước ta, đòa phương ta cần sử lý nguồn nước thải kó thuật để bảo vệ môi trường: nhà máy tinh bột mì (Lương Giang) lò giết mổ gia súc (Phan Rang), dòng sông Thò Vải (Đồng Nai) bò ô nhiễm nhà máy bột Van xả nước thải ra… -Về nhà học tìm hiểu ngày lấy thải để học bài: Trao đổi chất người Nhận xét tiết học Ngày dạy: 26/08/2011 Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/Mục tiêu Sau học ,HS biết : -Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu -Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường *GDBVMT (Liên hệ): II/Chuẩn bò Hình minh hoạ trang 6,7 SGk III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động GV Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ(3’) -HS trả lời -Con người cần để sống? -Con người động vật thực vật sống nhờ gì? 2: Bài (30’) -Lắng nghe a/Giới thiệu (1’) b/Các hoạt động (29’) Hoạtđộng 1: Tìm hiểu trao đổi chất người *Mục tiêu: - Kể ngày thể người lấy vào thải q trình sống - Nêu q trình trao đổi chất *Cách tiến hành : -Cho quan sát tranh HS thảo luận theo cặp tìm hiểu thể -HS quan sát hoạt động nhóm đôi kể cho nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học người lấy từ môi trường trải môi trường Trao đổi chất gì? Nêu vai trò trao đổi chất với người thực vật động vật * GDBVMT: Để có mơi trường người cần ý việc thải phân nước tiểu mơi trường ntn? GV kết luận -Hằng ngày thể người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống khí ôxy thải phân, nước tiểu khí các- bô- níc để tồn Hoạt động2: Sơ đồ trao đồ chất *Mục tiêu -HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể với mơi trường -Giáo dục HS tiểu tiện nơi chỗ, chăm sóc xanh *Cách tiến hành :Thảo luận tìm từ thiếu bổ sung vào sơ đồ - Sơ đồ minh hoạ: Khí ơxi Thức ăn Nước Cơ thể người Khí cacbonic Phân Nước tiểu, mồ -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -HS trả lời -3 HS nhắc lại kết luận -2HS đọc to trước lớp Suy nghó trả lời, chia nhóm nhận đồ dùng học tập -Thảo luận hoàn thành sơ đồ, dán thẻ từ ghi chữ vào chỗ sơ đồ -Đại diện nhóm lên dán giải thích sơ đồ trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến -GV nhận xét chốt ý: SGK *GDBVMT cần tiểu tiện nơi quy định, đồng thời trồng nhiều xanh góp phần làm cho bầu khơng khí lành 3: Củng cố – dặn dò ( 3’) -HS trả lời -Hằng ngày thể phải lấy từ môi trường thải môi trường gì? -2-3 HS đọc ghi nhớ SGK - GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - Liên hệ: tình trạng tiểu khơng nơi quy định dội -Lắng nghe rửa nhà vệ sinh sau tiểu tiện trường ta em chưa làm tốt- cần ý thức cao tránh nhiễm, mơi trường -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau:Trao đổi chất người (TT) - Nhận xét tiêt học TUẦN Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Ngày dạy : 08/09/2011 Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(t t) I/Mục tiêu Sau học ,HS biết : -Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết -Biết quan ngừng hoạt động, thể chết II/Chuẩn bò -Hình minh hoạ trang 8-9 SGk Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động GV Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) -Thế trình trao đổ chất? Con người động vật thực vật sống nhờ gì? -HS trả lời ;Bài (29’) -Lắng nghe a/ Giới thiệu bài: (1’) b/Các hoạt động (28’) Hoạtđộng 1:Xác đònh quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người *Mục tiêu: -Kể tên biểu bên ngồi q trình trao dổi chất quan thực q trình -Nêu vai trò quan tuần hòan q trình trao đổi chất xảy bên thể *Cách tiến hành : -Cho quan sát tranh HS thảo luận theo cặp tìm hiểu chức -HS quan sát tranh hoạt động nhóm đôi kể quan cho nghe GV kết luận -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -Cơ quan tiêu hoá: có chức biến đổi thức ăn, nước uống -3 HS nhắc lại kết luận thành chất dinh dưỡng ngấm vào máu nuôi -2HS đọc to trước lớp thể, thải phân -Cơ quan hô hấp: hấp thu khí ô-xy thải khí các-bô-níc -Cơ quan tiết: lọc máu tạo thành nước tiểu thải nước tiểu Hoạt động2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trình trao đổi chất *Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp tuần hòan, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với mơi trường *Cách tiến hành -Thảo luận hoàn thành sơ đồ, dán thẻ từ -Thảo luận tìm từ thiếu bổ sung vào sơ đồ ghi chữ vào chỗ sơ đồ -Nhận xét chốt ý: SGK -Đại diện nhóm lên dán giải thích sơ đồ trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến Hàng ngày thể phải lấy thải gì? Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Nhờ quan mà q trình trao đổi chất thực hiện? Điều xảy quan tham gia vào q trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Cho HS đọc ghi nhớ SGk -Hằng ngày thể phải lấy từ môi trường thải môi trường gì? -… lấy vào thức ăn Thải chất cặn bã -… Hơ hấp, tiết, tiêu hố - Nêu giải thích 2-3HS đọc ghi nhớ SGk -HS trả lời Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên -…Cần tiêu, tiểu nơi quy định, thể thực hiện? nhà tiêu hợp vệ sinh, ln dọn vệ sinh * GDBVMT: Để có mơi trường người cần ý việc thải phân nước tiểu mơi trường ntn? -Về học chuẩn bò : Các chất dinh dưỡng có thức ăn - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 09/09/2011 Tiết 4:CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/Mục tiêu Sau học ,HS biết : - Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bành mì, khoai, ngơ, sắn … - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể *BVMT (Bộ phận) GD hs có ý thức bảo vệ chăm sóc cối II/Chuẩn bò -Hình minh hoạ trang10-11 SGk Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động GV Các hoạt động học sinh 1.Khởi động: Kiểm tra cũ (3’) + Kể tên quan tham gia vào q trình trao đổi chất? - Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: (29’) a/Giới thiệu (1’) -Lắng nghe b/ Các hoạt động (28’) Hoạtđộng 1: Tập phân loại thức ăn *Mục tiêu: -HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn -Giáo dục HS có ý thức việc ăn uống cần ăn thức ăn Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học tránh số bệnh đường tiêu hố *Cách tiến hành: -Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi -HD nhóm hồn thành điền vào bảng - Nêu u cầu thảo luận Nguồn gốc Tên thức ăn đồ uống Thực vật Động vật Rau cải Đậu ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam GV kết luận *Người ta phân loại thứ ăn theo cách sau : -Phân loại theo nguồn gốc -Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay từ chia thứ ăn thành nhóm : +Thức ăn có chứa nhiều bột đường +Thức ăn có chứa nhiều chất đạm +Thức ăn có chứa nhiều chất béo +Thức ăn có chứa nhiều vi- ta-min, chất khoáng *BVMT: khoa học phát triển người nơng dân lạm dụng khoa học vào việc sản xuất, ni trồng: loại thuốc trừ sâu, phân bón làm nhiễm mơi trường khơng khí, nước… cần phát triển nhân rộng mơ hình rau rau an tồn Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường *Mục tiêu: Nói tên vai trò thức ăn chứa chất bột đường *Cách tiến hành: -Cho HS làm việc lớp (quan sát tranh trả lời) Nói tên thức ăn giàu chất bột đường? Nêu vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đường? -Cho HS hoạt động nhóm đôi kể cho nghe -YCHS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GV kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, mì số loại củ Đường ăn thuộc lại Hoạt động 3: Xác đònh nguồn gớc thức ăn chứa nhiều chất bột đường *Mục tiêu: Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập Thứ tự Tên thức ăn Từ loại -HS quan sát tranh suy nghó trả lời - Thực thảo luận theo nhóm đơi nói với tên thức ăn đồ uống mà em thường dùng ngày - Hồn thành bảng sau -Lắng nghe -HS quan sát tranh trả lời -HS hoạt động nhóm đôi kể cho nghe -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét bổ sung Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Gạo Ngơ Bánh quy Bánh mỳ Mì sợi Chuối Bún -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm xác đònh nguồn gốc số thức ăn có chứa chất bột đường: cơm, bún, chuối, khoai lang, khoai tây, sắn, mì sợi,…… -YCHS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý: SGK 3: Củng cố, dặn dò (3’) Vai trò chất bột đường thể? -Cho HS đọc ghi nhớ *GDBVMT:Các chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật Đối với cối nói chung cung cấp chất bột đường nói riêng cần phải làm gì? Liên hệ: vận động gia đình, làng xóm tăng gia sản xuất, ni trồng con, nhằm cải thiện chế độ dinh dưỡng phải đảm bảo vệ sinh mơi trường -Về nhà học lại chuẩn bò sau: Vai trò chất đạm chất béo Nhận xét tiết học Ngày dạy:15/09/2011 Tiết 5: VAI -HS làm việc theo nhóm xác đònh nguồn gốc số thức ăn có chứa chất bột đường -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -Vài HS đọc ghi nhớ -Bảo vệ chăm sóc cây, khơng ngắt cành, bẻ nhánh, phải tưới nước bón phân cho -Lắng nghe TUẦN TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/Mục tiêu Sau học, HS biết - Kể tên thức ăn chất nhiều chất đạm ( Thịt, cá, trứng, tơm, cua,…) chất béo (mở, dầu, bơ,… ) - Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: - Chất đạm giúp xây dựng đổi mớI thể - Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K *BVMT (bộ phận) II/Chuẩn bò Hình minh hoạ trang 12,13 SGk III/Hoạt động dạy học Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 1: Kiểm tra cũ (3’) - Em cho biết loại thức ăn chứa nhiều chất đạm vai trò nó? -Chất béo có vai trò gì? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo? -Thức ăn chứa chất béo chất đạm có ngườn gốc từ đâu? 2: Bài (29’) a/ Giới thiệu (1’) b/ Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: Vai trò chất đạm chất béo *Mục tiêu: -Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm -Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo *Cách tiến hành: -HS ngồi bàn quan sát tranh SGK/12-13 Thảo luận câu hỏi: Những thức ăn chứa nhiêu chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo? -Gọi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung -Em kể thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày? -Em kể thức ăn chứa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? -Khi ta ăn cơm với thòt cá, thòt gà, em cảm thấy nào? -Khi em ăn rau sào em cảm thấy nào? +GV giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK +Kết luận: Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: Tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bò huỷ hoại hoạt động sống người Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta A, D, E, K Hoạt động 2: Xác đònh nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo *Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật Giúp HS hiểu vai tró chất đạm, béo Từ em có ý thức ăn uống hợp lý BVMT *Cách tiến hành: Thòt gà có nguồn gốc từ đâu? Đậu leo có nguồn gốc từ đâu? +Trò chơi : Đi tìm nguồn gốc loại thức ăn -3 học sinh -Hoạt động cặp đôi -HS quan sát tranh SGK/12,13 Thảo luận câu hỏi -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thòt lợn, cá, mát, gà -Thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc -HS nối tiếp kể -HS trả lời -Lắng nghe -2-3 HS nối tiếp đọc -Lắng nghe ghi nhớ -… thòt gà có nguồn gốc từ động vật -Đậu leo có ngøn gốc từ thực vật Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học -Cách tiến hành: Gv phát nhóm tờ giấy A3 yêu cầu em viết loại thức ăn vào giấy Sau loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật tô màu xanh, loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật tô màu vàng Nhóm làm nhanh, đẹp nhóm thắng -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn gợi ý cách trình bày -Tổng kết thi -Yêu cầu nhóm cầm trước lớp -GV nhận xét chung tuyên dương nhóm thắng -YCHS nắm nguồn gốc chất đạm, chất béo từ có kế hoạch việc chăn ni, sản xuất nhằm đáp ứng tốt VSMT 3;Củng cố – dặn dò (3’) Nêu vai trò cùa chất đạm vai trò chất béo? -Chia nhóm nhận đồ dùng học tập, chuẩn bò bút màu -Tiến hành hoạt động theo nhóm -Cả lớp nhận xét đánh giá -HS trả lời Lắng nghe Thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu? -GDHS - Nhận xét tiết học dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau Ngày dạy: 16/09/2011 Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI –TA –MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/Mục tiêu: Sau học ,HS biết : - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trừng, loại rau … ) chất khống ( thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm…) chất xơ ( loại rau ) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khống chất xơ thể - vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bại bệnh - Chất khống tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh - Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để bảo đảm hoạt động bình thường máy tiêu hóa II/Chuẩn bò: Hình minh hoạ trang 14,15 SGk III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) Em cho biết thức ăn chứa nhiều chất đạm vai trò chúng? -2 HS trả lời Chất béo có vai trò gì? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo? -GV nhận xét ghi điểm 10 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học nhà máy -2 HS Tại cần phải đun sôi nước trước uống? 2: Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) b/Các hoạt động (28’) -Lắng nghe Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước *Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước *GDKNS: HS biết trình bày thông tin việc sử dụng bảo vệ nguồn nước *Cách tiến hành -Yêu cầu quan sát hình thảo luận nhóm TLCH -Hoạt động nhóm đôi quan sát tranh Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ? TLCH Theo em việc nên hay không nên làm ? sao? -Các nhóm cử đại diện trình bày trước Gọi nhóm trình bày lớp Các nhóm có nội dung bổ sung Nhận xét tuyên dương nhóm Hình vẽ 1: vẽ biển cấm đục phá ống *GVKL: Để bảo vệ nguồn nước cần : nước Việc làm nên làm để tránh +Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước lãng phí nước tránh đất, cát, bụi hay giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước tạp chất khác lẫn vào nước gây +Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào ô nhiễm nguồn nước nguồn nước Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất +Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu bẩn xuống ao Việc làm không nên đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô làm gây ô nhiễm nguồn nhiễm nguồi nước nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ +Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt người, động vật sống công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung Hình 3: Vứt rác tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm muỗi nơi sinh sản Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước Các em phải làm để bảo vệ môi trường sử dụng thải, tránh ô nhiễm đất lượng tiết kiệm hiệu quả? -HS nối tiếp trả lời *GDBVMT; GDSDNLTK HQ: Không nên để rác thải hay nước bẩn, … Xuống ao hồ, nên khơi thông cống rãnh Các em phải biết phân loại rác tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường 51 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Hoạt động 2: Đóng vai cổ động, tuyên truyền tiết kiệm nước *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước *GDKNS: HS biết bình luận, đánh giá việc sử dụng bảo vệ nguồn nước *Cách tiến hành -Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước Ngoài thân em phải biết làm để người tham gia bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường? *GDBVMT: Qua việc đóng vai em hình dung việc làm cụ thể để bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Cho HS đọc mục bạn cần biết -Các em làm để bảo vệ nguồn nước? -GDHS -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau: Tiết kiệm nước -Nhận xét tiêt học -Các nhóm thực hành lên đóng vai -HS phát biểu -2HS đọc to trước lớp -Tự phát biểu ý kiến -Lắng nghe TUẦN 15 Ngày dạy: 08/12/2011 Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I/Mục tiêu: Sau học, HS biết : - Thực tiết kiệm nước - Luôn có ý thức tiết kiệm nước vận động tuyên truyền người thực *GDBVMT (TP) *GDSDNLTK HQ (TP) *GDKNS: -Xác đònh giá trò thân -Đảm nhận trách nhiệm -Bình luận II/Chuẩn bò: Phiếu BT, giấy Ao, bút III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước? -2 HS Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước cần phải làm gì? 52 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 2: Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) b/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước *Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước *GDKNS: HS biết xác đònh giá trò thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước *Cách tiến hành -Quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Em nhìn thấy hình vẽ? Theo em việc nên hay không nên làm? Vì sao? GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Gọi nhóm trình bày Em nêu việc nên làm để bảo vệ môi trường tiết kiệm nước *GDBVMT; SDNLTK HQ: *GV KL: Nước tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm phê phán việc làm sai để tránh lãng phí nước Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước *Mục tiêu: Giải thích lí phải tiết kiệm nước *GDKNS: HS biết đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước *Cách tiến hành YCHS QS hình 7-8 SGK TL câu hỏi: Em có nhận xét hình vẽ b hai hình vẽ? Bạn nam hình 7a nên làm gì? Vì sao? Vì phải cần tiết kiệm nước ? 53 -Lắng nghe Hoạt động nhóm thảo luận trình bày nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp Các nhóm khác theo dõi bổ sung Một số HS trả lời theo suy nghó -HSQS TLCH Bạn trai ngồi đợi mà nước bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải Bạn nam phải tiết kiệm nước : Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng Tiết kiệm nước tiết kiệm tiền Nước tự nhiên mà có Nước phải nhiều tiền công sức nhiều người có Tiết kiệm nước góp phần bảo vệ nguồn nước Vì phải tốn nhiều công sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước dành Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Gia đình, trường học đòa phương em có đủ nước dùng không? Gia đình, trường học đòa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa? Và em làm để bảo vệ môi trường? GDBVMT; SDNLTK HQ: Biết khóa vòi nước sau dùng không nên để nước chảu tràn em góp phần BVMT; SDNLTK HQ KL: Nhà nước phí nhiều tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch……Chúng ta cần phải tiết kiệm nước Hoạt động 3: Đóng vai cổ động, tuyên truyền tiết kiệm nước *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước *GDKNS: HS biết bình luận việc sử dụng nước (quan điểm khác tiết kiệm nước) *Cách tiến hành -Cho HS xây dựng cam kết tiết kiệm nước -YCHS nhóm thực hành đóng vai – nhận xét *GDBVMT; GDSDNLTK HQ: Qua việc kí cam kết đóng vai em hình dung việc làm cụ thể để tiết kiệm nước bảo vệ môi trường SDNLTK HQ 3: Củng cố – dặn dò (3’) -Cho HS đọc mục bạn cần biết Vì phải cần tiết kiệm nước? Chúng ta nên làm không nên làm để tiết kiệm nước? -GDHS có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền vận động người thực -Về học chuẩn bò bài: Làm để biết có không khí -Nhận xét tiêt học tiền cho để có nước cho người khác dùng Một số HS trả lời - HS xây dựng cam kết tiết kiệm nước -HS lên đóng vai -2HS đọc to trước lớp -HS trả lời Ngày dạy: 09/12/2011 Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ 54 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học I/Mục tiêu: Giúp HS biết : - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí - Có lòng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học *GDBVMT (LH- BP) II/Chuẩn bò: Đồ dung TN(TV, TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) Vì phải tiết kiệm nước? Chúng ta nên làm không nên làm để tiết kiệm -2 HS nước? 2: Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) Lắng nghe b/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1:Không khí có xung quanh ta *Mục tiêu: Phát tồn không khí không khí có quanh vật *Cách tiến hành -YC 2-3HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều -3HS làm theo yêu cầu GV ngang, hành lang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại Em có nhận xét túi này? Những túi ni lông phồng lên đựng bên Cái làm cho túi ni lông căng phồng lên? Không khí tràn vào miệng túi ta buộc lại phồng lên Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? Có không khí KL: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ không khí có xung quanh *GDBVMT: Không khí có quanh ta hàng ngày; người, động vật, thực vật cần không khí lành để hô hấp Nếu không khí bò ô nhiễm người sinh vật bò phát triển Hoạt động2 :Không khí có quanh vật *Mục tiêu: HS phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật Cách tiến hành Hoạt động nhóm Chia nhóm kiểm tra đồ dùng nhóm yêu cầu 3HS đọc to trước lớp HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp Các nhóm làm thí nghiệm SGK hướng -YC nhóm tiến hành làm thí nghiệm Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm dẫn quan sát ghi kết thí nghiệm theo mẫu nêu kết 55 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Hiện tượng Qua ba thí nghiệm cho em biết điều gì? *Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn không khí *Mục tiêu: +Phát biểu đònh nghóa khí +Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí *Cách tiến hành Treo hình trang 63 Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi gì? Giải thích: Không khí có khắp nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi khí -Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế có ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta Gv nhận xét tuyên dương 3: Củng cố – dặn dò (3’) Không khí có đâ? Lấy ví dụ chứng minh? Em nêu đònh nghóa khí Em nêu việc nên làm để góp phần BVMT? *GDBVMT: - Dặn dò vế nhà học lại chuẩn bò sau: Không khí có tính chất gì? Nhận xét tiêt học, Kết luận Đại diện nhóm lên trình bày Không khí vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô) Quan sát , -HS trả lời lắng nghe Nhắc lại -Các tổ thảo luận nhóm Cử đại diện lên thi đua với tổ bạn Lắng nghe 2HS nhắc lại -HS trả lời lắng nghe TUẦN 16 Ngày dạy: 15/12/2011 Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/Mục tiêu Sau học ,HS có khả : - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống, bơm xe … - Có ý thức giữ bầu không khí chung *GDBVMT (LH) II/Chuẩn bò: Bóng bay, dây thun, bơm tiêm III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 56 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 1: Kiểm tra cũ (3’) Không khí có đâu? Lấy ví dụ chúng minh Em nêu đònh nghóa khí 2: Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) b/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Không khí suốt, không màu, mùi, vò *Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vò không khí *Cách tiến hành -Yêu cầu HS quan sát cốc rỗng Trong cốc có chứa ? Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? -Yêu cầu số HS lên sờ, ngửi nếm, em thấy có vò gì? Xòt nước hoa vào gốc phòng Em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải mùi không khí không? -2 HS -Lắng nghe -HS trả lời -Mắt ta không nhìn thấy không khí không khí suốt không màu, không mùi, không vò -Hoạt động nhóm đôi kể cho nghe -Mùi thơm -Đó mùi không khí mà mùi nước hoa có không khí Không khí suốt, không màu, không mùi, không vò Vậy không khí có tính chất gì? KL: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vò Hoạt động 2: Trò chơi thi thổi bóng *Mục tiêu: Phát không khí hình dạng đònh *Cách tiến hành: Hoạt động theo tổ Kiểm tra chuẩn bò HS -Hoạt động nhóm Yêu cầu nhóm thi thổi bóng Cùng thổi bóng, buộc bóng tổ Cái làm cho bóng căng phồng lên? Không khí thổi vào bóng bò buộc lại khiến bóng căng phồng lên Các bóng có hình dạng nào? Có hình dạng to nhỏø hình thù khác Điều chứng tỏ không khí có hình dạng đònh … không? Vì sao? Không khí hình dạng đònh *KL: Không khí hình dạng đònh mà có mà phụ thuộc vào hình dạng chứa hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa Hoạt động 3: Không khí bò nén lại giãn *Mục tiêu: -Biết không khí bò nén lại giãn -Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống *Cách tiến hành 57 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Giáo viên mô tả thí nghiệm Dùng tay bòt kín đầu bơm tiêm hỏi Trong bơm tiêm có chứa gì? Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm chứa đầy không khí không? *Lúc không khí bò nén lại sức nén thân bơm Khi cô thả tay bơm, thân bơm trở vò trí ban đầu không khí có tượng gì? *Lúc không khí giãn vò trí ban đầu Qua thí nghiệm em thấy không khí có tính chất gì? KL: Không khí bò nén lại giãn 3: Củng cố – dặn dò (3’) Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất không khí vào việc gì? -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Để giữ gìn bầu không khí lành nên làm gì? *GDBVMT: Có ý thức bảo vệ giữ gìn bầu không khí chung -Về nhà học thực điều học; chuẩn bò bài: Không khí gồm thành phần nào? -Nhận xét tiêt học -HS QS -HS TLCH -HS QS TLCH -HS nêu tính chất khơng khí -HS trả lời 2HS đọc to trước lớp -HS trả lời -Lắng nghe Ngày dạy: 16/12/2011 Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/Mục tiêu: Sau học ,HS biết : - Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí cac-bơ-níc - Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, có khí cac-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn - Luôn có ý thức giữ bầu không khí lành II/Chuẩn bò: Lo ïchậu thuỷ tinh, nước vôi III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) HS Em nêu số tính chất không khí? Làm để biết không khí bò nén lại giãn ra? 2: Dạy – học (29’) -Lắng nghe a/Giới thiệu (1’) 58 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học b/Các hoạt động (28’) Hoạt động 2:Hai thành phần không khí *Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác đònh hai thành phần không khí khí ô-xi trì cháy khí ni-tơ không trì cháy *Cách tiến hành Kiểm tra chuẩn bò học sinh Gọi Hs đọc phần thí nghiệm trang 66 trước lớp -Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm quan sát cốc lúc úp cốc sau nến tắt Tại úp cốc vào lúc nến lại tắt? Khi nến tắt, nước đóa có tượng gì? Em giải thích ? Phần không khí lại có trì cháy không? Em giải thích qua thí nghiệm em thấy không khí gồm thành phần thành phần KL: Mục bạn cần biết/66 Hoạt động 2: Khí –bô- níc có không khí thở *Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí có thành phần khác *Cách tiến hành : Rót nước vôi vào cốc cho nhóm -YCHS quann sát kó nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần *Kết luận: Trong không khí thở có chứa khí các-bô-níc Khí các-bô-níc gặp nước vôi tạo hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vôi vẩn đục Em biết hoạt động sinh khí các-bôníc? Hoạt động3: Củng cố – dặn dò(3’) Không khí gồm thành phần nào? -GDHS có ý thức giữ gìn bầu không khí lành -Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau: Ôn tập 59 -2HS đọc to trước lớp Mới úp cốc nến cháy cốc có không khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần không khí trì cháy bên cốc Nước đóa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần không khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chổ phần không khí bò Không trì cháy nến tắt -Gồm thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần không trì cháy Lắng nghe 1HS đọc to thí nghiệm trang 67 Hoạt động nhóm Quan sát tượng giải thích Đại diện nhóm trình bày Quá trình hô hấp người, động vật, thực vật, khí đốt, khí thải nhà máy, trình phân huỷ rác thải -HS trả lời Lắng nghe Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Nhận xét tiêt học TUẦN 17 Ngày dạy: 22/12/2011 Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I/Mục tiêu -Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức về: +Tháp dinh dưỡng cân đối +Một số tính chất nước không khí; thành phần không khí +Vòng tuần hoàn nước tự nhiên +Vai trò nước không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí II/Chuẩn bị: phiếu BT,(TL), tháp dinh dưỡng cân đối III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: kiểm tra cũ (1’) Kiểm tra chuẩn bò HS 2: Dạy – hoc mới(32’) a/Giới thiệu (1’) Lắng nghe b/Các hoạt động(31’) Hoạt động 1:ôân tập phần vật chất Phát phiếu học tập cho HS làm khoảng thời Nhận phiếu học tập, làm cá nhân gian 5-7 phút Thu –chấm số Nhận xét làm học sinh Hoạt động 2: Vai trò nước không khí đời sống sinh hoạt Cách tiến hành :Chia nhóm HS Phát giấy khổ to cho nhóm Yêu cầu nhóm trình bày theo chủ đề Hình thành nhóm nhóm trưởng bào cáo theo cách sau: việc chuẩn bò nhóm -Vai trò nước Các nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh -Vai trò không khí ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành -Xen kẽ nước không khí viên nhóm thảo luận nội dung cử Gv theo dõi nhắc nhở HS trình bày đẹp, khoa học … đại diện thuyết trình Gọi nhóm lên thuyết trình GV số HS Chấm điểm trực tiếp cho nhóm 60 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 3: Củng cố – dặn dò (3’) -.Dặn dò nhà học lại chuẩn bò thi học kì Nhận xét tiêt học Lắng nghe Ngày dạy: 23/12/2011 Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I Thực thi theo đề thi nhà trường TUẦN 18 Ngày dạy: 29/12/2011 Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/Mục tiêu: Sau học, HS biết -Làm thí nghiệm để chứng tỏ + Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy lâu hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn … *GDKNS: -Bình luận -Phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu -Quản lí thời gian II/Chuẩn bò: - nến nhau, hai lọ thuỷ tinh, đế kê III/Hoạt động dạy - học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: kiểm tra cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bò HS 2: Dạy – học (31’) a/Giới thiệu (1’) Lắng nghe b/Các hoạt động (30’) Hoạt động 1:Vai trò ô xy cháy *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: có nhiều không khí có nhiều ô xi để trì cháy lâu *GDKNS: HS biết quản lí thời gian trình tiến hành thí nghiệm Quan sát dự đoán tượng kết *Cách tiến hành Tổ chức làm thí nghòêm SGK dùng hai nến thí nghiệm Trả lời theo đoán hai lọ thuỷ tinh không Khi ta đốt cháy nến úp lọ thuỷ tinh lên Các em Hoạt động nhóm đôi kể cho nghe Quan sát dự đoán xem tượng xảy ra? Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều Gọi HS lên làm thí nghiệm 61 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Theo em, nến lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhỏ ? Trong thí nghiệm chứng minh ô-xi có vai trò gì? KL: Khí ni-tơ giúp cho cháy không khí xảy không nhanh mạnh Càng có nhiều không khí có nhiều ô xi để trì cháy lâu Hoạt động 2: Cách trì cháy *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông *GDKNS: HS biết phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu *Cách tiến hành : GV làm thí nghiệm Dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào nến gắn đế kín hỏi : Các em dự đoán tượng xảy ra? GV làm thí nghiệm Kết thí nghiệm nào? Theo em nến cháy thời gian ngắn vậy? Làm nghiệm SGK Thay đế gắn nến đế không kín ( cho HS quan sát vật thật) Hãy đoán xem tượng xảy ra? Vì nến cháy bình thường? Để trì cháy cần phải làm gì? Tại phải làm vậy? KL: Để trì cháy, cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác, không khí cần lưu thông Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến cháy *Mục tiêu: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy *GDKNS: HS biết bình luận cách làm kết quan sát *Cách tiến hành Yêu cầu quan sát hình SGK Bạn nhỏ làm gì? Bạn nhỏ làm để làm gì? 62 không khí lọ thuỷ tinh nhỏ, mà không khí có chứa nhiều ô-xi trì cháy Ô- xi để trì cháy lâu Càng có nhiều không khí có nhiều ô- xi cháy diễn lâu Suy nghó trả lời Quan sát trả lời Cây nến tắt sau phút -Do lượng ô-xi lọ cháy hết mà không cung cấp tiếp -2HS đọc to trước lớp Một số HS dự đoán -Cây nến cháy bình thường cung cấp ô-xi liên tục Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô- xi nên nến cháy liên tục Cần liên tục cung cấp không khí Vì không khí có chứa ô-xi, ô-xi cần cho cháy Càng có nhiều không khí có nhiều ô- xi cháy diễn tiếp tục Dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi Để không khí bếp cung cấp liên tục, để bếp không bò tắt khí ô- xi bò Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học Trao đổi trả lời Trong lớp mình, bạn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi, bếp than không bò tắt? Vậy muốn dập tắt lủa bếp than hay bếp củi làm nào? 3: Củng cố – dặn dò (3’) -HS trả lời Làm để lửa bếp than bếp củi không bò tắt? Lắng nghe -GDHS -Về học chuẩn bò bài: Không khí cần cho sống Nhận xét tiêt học Ngày dạy: 30/12/2011 Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/Mục tiêu Sau học, HS hiểu được: - Nêu người, động vật, thực vật, phải có khơng khí để thở sống -Biết ứng dụng kiến thức đời sống *GDBVMT (BP) II/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3’) Khí ô-xi có vai trò cháy? -2 HS Khí ni-tơ có vai trò cháy? 2:Dạy – học (29’) a/Giới thiệu (1’) Lắng nghe b/Các hoạt động (28’) Hoạt động 1:Vai trò không khí người *Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở Xác đònh vai trò khí ô xi không khí thở việc ứng dụng kiến thức đời sống *Cách tiến hành Để tay trước mũi, thở hít vào, em có nhận xét gì? Có luồng không khí ấm chạm vào tay Khi thở ra, hít vào phổi có nhiệm vụ lọc thở luồng không khí mát tràn vào lỗ không khí để lấy khí ô-xi thải khí các-bô-níc mũi -Yêu cầu 2HS ngồi gần bòt mũi lại, người bò Lắng nghe bòt mũi phải ngậm miệng lại Hoạt động nhóm đôi Em thấy bò bòt mũi ngậm miệng lại? 3HS trả lời Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò đối Không khí cần cho trình hô hấp với người? (thở) người Không có không khí Kết luận :Không khí cần cho đời sống người để thở người chết Trong không khí có chứa ô xi, người Lắng nghe 63 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học sống thiếu ô xi 3-4 phút Hoạt động2: Vai trò củakhông khí thực vật động vật *Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật thực vật cần không khí để thở *Cách tiến hành : -Yêu cầu nhóm trưng bày vật, trồng nuôi, trồng theo yêu cầu tiết trước -Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết thí nghiệm nhóm làm nhà Với điều kiện nuôi nhau: thức ăn, nước uống sâu (bọ)ï lại chết? Còn hạt đậu không sống bình thường? Qua hai thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò thực vật, động vật? Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò khí ô-xi đời sống *Mục tiêu: Xác đònh vai trò khí ô xi cháy việc ứng dụng kiến thức đời sống *Cách tiến hành -YCHS quan sát hình 5-6 SGK cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước Dụng cụ giúp cho nước bể có nhiều không khí hoà tan Những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật, thực vật? Trong không khí thành phần quan trọng thở? Trong trường hợp người ta phải thở bình ô-xi? KL: *GDBVMT: Con người hít vào khí ô xi thở các-boníc ô xi cần cho sống Cây xanh thực trình quang hợp ánh nắng mặt trời thải ô xi hấp thụ các-bo-níc Vì trồng nhiều xanh biện pháp bảo vệ bầu không khí lành cho sống tốt 3: Củng cố – dặn dò (3’) Không khí cần cho sống sinh vật nào? Trong không khí thành phần quan trọng 64 2HS đọc to trước lớp -Trưng bày theo yêu cầu GV Các nhóm nêu kết -Do không khí để thở Khi nắp lọ bò đậy kín lượng ô-xi không khí lọ hết chết -Hạt đậu bò héo úa hai mầm nảy mầm thiếu không khí …Cây sống nhở vào trao đổi khí với môi trường -Không khí cần cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ô-xi không khí động vật, thựcvật chết Quan sát trao đổi theo cặp Bình ô- xi -Máy bơm không khí vào nước Ví dụ 1+2 Ô-xi quan trọng Là làm việc lâu nước, thợ làm việc hầm lò, người bò bệnh nặng cần phải cấp cứu … 2HS trả lời Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học thở? - Dặn dò nhà học lại chuẩn bò sau: Tại có gió? Nhận xét tiêt học 65 Lắng nghe [...]... khơng bị ướt,… *GDBVMT(liên hệ): II/Chuẩn bò: Bàng phụ,1 cốc, 1 chai, khăn, túi ni long III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 34 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 1: Kiểm tra bài cũ (3 ’) Tại sao chúng ta phải thường xun thay đổi thức ăn? Đọc 10 lời khun về dinh dưỡng hợp lí 2:Dạy – học bài mới (2 9’) a/Giới thiệu bài (1 ’) b/Các hoạt động (2 8’) Hoạtđộng 1::... quản II.Đồ dùng dạy – học -Các hình SGK -Phiếu học nhóm 19 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ .(3 ’) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm? Vì sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín? -Nhận xét – đánh giá 2.Bài mới (2 9’) a/Giới thiệu bài (1 ’) b/ Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1:... phương tiện cứu hộ - Thực hiện các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước -Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện *GDKNS: -Phân tích và phán đoán 29 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học -Cam kết thực hiện II/Chuẩn bò Phiếu BT, bảng ph ( TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ (3 ’) Em hãy cho biết khi bò bệnh cần cho người bệnh ăn... III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1.KTBC (3 ’) -Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hố? -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nêu các đề phòng bệnh đường tiêu hố? - Lớp N Xét 26 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới (2 9’) a/Giới thiệu bài (1 ’) b/ Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1:Quan sát các hình trong SGK và thảo... nhận thức -Ứng xử phù hợp II.Đồ dùng dạy – học - Các hình trong SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1.KTBC(3’) -Nêu dấu hiệu cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể yếu -Người thân bị bệnh em sẽ làm gì? -2HS nêu -Nhận xét cho điểm - lớp NXét 2.Bài mới (2 9’) a/Giới thiệu bài .(1 ’) b/Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1:Thảo luận về chế độ ăn uống... II/Chuẩn bò: Hình minh hoạ trang 16,17 SGk III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1: Kiểm tra bài cũ (3 ’) Kể tên một số loại thức ăn có chứa chất khoáng, chất xơ, vi- -2 HS ta-min? Nêu vai trò của chất khoáng,chất xơ,vi-ta-min? Gv nhận xét ghi điểm 2: Bài mới (2 9’) a/Giới thiệu bài (1 ’) b/ Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức... loại thức ăn có chứa chất khoáng, chất xơ, vi-tamin? -Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ vi-ta-min -GDHS - Về nhà học lại bài và chuẩn bò bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn -HS trả lời Lắng nghe Nhận xét tiết học Ngày dạy:22/09/2011 Tiết 7: TẠI TUẦN 4 SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN 12 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Biết phân loại... dưỡng để đảm bảo sức khỏe II.Đồ dùng dạy – học - Các hình trong SGK III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ .(3 ’) -u cầu HS lên trả lời câu hỏi +Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn? -2HS thực hiện theo u cầu -Nhận xét – đánh giá 2.Bài mới .(2 9’) a/Giới thiệu bài (1 ’) b/ Các hoạt động (2 8’) Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do... động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì *GDKNS: -Giao tiếp hiệu quả -Ra quyết định -Kiên định II.Đồ dùng dạy – học - Hình trang 28, 29 SGK 22 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học Các hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ .(3 ’) - u cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài... *BVMT (Bộ phận): *GDKNS: -Tự nhận thức -Giao tiếp hiệu quả II Chuẩn bị - Hình trang 30 – 31 SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ .(3 ’) -Nêu ngun nhân và tác hại của bệnh béo phì? -Em hãy nêu các cách đề phòng tránh béo phì? -3HS lên bảng trả lời câu hỏi -Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét 2.Bài mới (2 9’) ... *BVMT (bộ phận) II/Chuẩn bò Hình minh hoạ trang 12,13 SGk III/Hoạt động dạy học Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học 1: Kiểm tra cũ (3 ’) -... quản II.Đồ dùng dạy – học -Các hình SGK -Phiếu học nhóm 19 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ .(3 ’) Chúng ta cần làm... định II.Đồ dùng dạy – học - Hình trang 28, 29 SGK 22 Trường Tiểu học Quảng Sơn B Mơn: Khoa học - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học Các hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ .(3 ’) - u cầu HS lên

Ngày đăng: 19/04/2016, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w