Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
341,5 KB
Nội dung
Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN KIỂM SOÁT CHI NSNN QUA HỆ THỐNG KBNN 1.1 Lý luận chung chi thường xuyên NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung chi thường xuyên Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ Nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng, gắn với việc thực nhiệm vụ chi thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng Chi thường xuyên NSNN diễn phạm vi rộng, đa dạng hình thức, liên quan đến nhiều đối tượng tác động mạnh mẽ đến lợi ích chủ thể kinh tế - xã hội chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN Để phân biệt chi thường xuyên với khoản chi khác NSNN ta vào đặc điểm chi thường xuyên Chi thường xuyên NSNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, đại phận khoản chi mang tính ổn định rõ nét Những chức vốn có Nhà nước như: bạo lực, trấn áp tổ chức quản lý hoạt động kinh tế - xã hội đòi hỏi phải thực thi cho dù có thay đổi thể chế, trị Để đảm bảo cho Nhà nước thực chức đó, tất yếu phải cung cấp nguồn vốn từ NSNN cho Mặt khác, bắt nguồn từ tính ổn định hoạt động mà phận cụ thể thuộc guồng máy Nhà nước thực Thứ hai, xét theo cấu chi NSNN niên độ mục đích sử dụng cuối vốn cấp phát đại phận khoản CTX NSNN có hiệu lực tác động mạnh khoảng thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng xã hội: Trong niên độ ngân sách, có khoản chi thường xuyên chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu chi để thực nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội năm ngân sách Tuy nhiên có khoản chi thường xuyên cho năm ngân sách không tạo cải vật chất năm lại có tính chất tích lũy cho tương lai Ví dụ chi thường xuyên cho giáo dục – đào tạo Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSNN gắn chặt với cấu tổ chức máy nhà nước lựa chọn nhà nước việc cung ứng hàng hóa công cộng: Với tư cách quỹ tiền tệ tập trung NN nên phân phối sử dụng vốn NSNN hướng vào việc đảm bảo hoạt động bình thường máy NN Cơ cấu tổ chức máy Nhà nước định đến nhu cầu chi thường xuyên NSNN phạm vi mức độ chi thường xuyên NSNN trước hết phải đảm bảo tồn hoạt động bình thường máy Nhà nước Nếu máy quản lý nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu số chi ngân sách thường xuyên cho giảm bớt, ngược lại Đồng thời, NSNN đảm bảo kinh phí đầu tư cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội, lựa chọn nhà nước phạm vi, mức độ cung cấp hàng hóa công cộng định đến phạm vi mức độ chi NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN nói riêng Nhận thức đặc điểm này, Đảng Nhà nước ta có chủ trương thực cải cách máy hành nhà nước xã hội hóa việc đầu tư cung cấp số hàng hóa công cộng giáo dục đào tạo, y tế…Nhằm giảm gánh nặng chi nâng cao hiệu chi thường xuyên NSNN Tuy vậy, trước phát triển đời sống kinh tế xã hội mà Nhà nước phải giải nhu cầu cộng đồng hàng hóa công cộng ngày tăng, số tuyệt đối chi thường xuyên NSNN ngày tăng Nội dung chi thường xuyên NSNN: Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ thường xuyên mà Nhà nước đảm nhận ngày tăng, làm phong phú them nội dung chi thường xuyên NSNN, nhiên công tác quản lý chi thường xuyên người ta vào số tiêu thức để phân loại nội dung chi thường xuyên cách nhanh thống - Xét theo lĩnh vực chi nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: Chi cho hoạt động quản lý Nhà nước: khoản phát sinh hầu hết ngành kinh tế quốc dân Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước: việc thành lập đơn vị nghiệp kinh tế để phục vụ cho hoạt động ngành toàn kinh tế quốc dân Chi cho hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực văn xã như: chi cho nghiệp giáo dục đào tạo, nghiệp y tế, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, thông báo chí… Chi cho tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác cấp kinh phí từ NSNN: bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ Chi cho quốc phòng – an ninh trật tự an toàn xã hội: phần lớn số chi NSNN cho quốc phòng an ninh tính vào cấu chi thường xuyên NSNN ( trừ chi đầu tư xây dựng cho công trình quốc phòng, an ninh) Chi khác: chi trợ giá, chi hỗ trợ quỹ Bảo hiểm xã hội…Các khoản chi coi giao dịch thường niên tất yếu Chính phủ Việc phân loại khoản chi thường xuyên phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn NSNN, từ giúp cho việc hoạch định sách chi hay hoàn thiện chế quản lý khoản chi thường xuyên cho phù hợp - Xét theo nội dung kinh tế khoản chi thường xuyên NSNN bao gồm: Các khoản toán cá nhân bao gồm: tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, khoản đóng góp theo tiền lương khoản khác cho cá nhân Ở số đơn vị đặc thù trường có khoản chi học bổng cho học sinh, sinh viên theo quy định Nhà nước Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí lượng, nhiên liệu; chi phí cho nghiên cứu, hội thảo khoa học; chi phí thuê mướn chuyên gia… Các khoản chi mua sắm, sửa chữa: sửa chữa tài sản cố định phục vụ công tác chuyên môn, mua tài sản cố định, mua tài sản vô hình… Các khoản chi khác: khoản nằm cấu chi thường xuyên NSNN nói cách khái quát khoản chi có thời hạn tác động ngắn chưa đề cập ba nhóm mục Nếu tiếp cận theo góc nhìn từ đơn vị sử dụng NSNN cấu chi thường xuyên đơn vị thiếu nội dung thuộc chi phí chung đơn vị Nên nhóm chi bao gồm khoản mục chi phí chung chi khác: toán dịch vụ công cộng, công tác phí, chi đoàn đoàn vào… Việc phân loại theo nội dung kinh tế tiêu thức dùng phổ biến khâu chu trình NSNN Theo Luật NSNN hành, việc quản lý điều hành NSNN phải cụ thể hóa đối tượng sử dụng Ngân sách từ khâu lập dự toán, việc phân loại thật cụ thể đối tượng sử dụng chi thường xuyên NSNN có ý nghĩa quan trọng nâng cao lực quản lý điều hành NSNN theo Luật NSNN Mặt khác việc phân loại chi thường xuyên NSNN theo nội dung kinh tế phục vụ cho việc phân tích xác tình hình sử dụng kinh phí NSNN đơn vị thụ hưởng, tình hình chấp hành sách chế độ chi NSNN, từ Nhà nước có biện pháp quản lý, điều hành NSNN thích hợp 1.1.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên 1.1.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán Lập dự toán khâu mở đầu chu trình NSNN, đóng vai trò quan trọng công tác quản lý NSNN Quản lý theo dự toán quản lý chi thường xuyên NSNN tức việc phân bổ, cấp phát, sử dụng, kế toán, toán kinh phí chi thường xuyên NSNN phải tuân thủ theo dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt Nguyên tắc đòi hỏi nhu cầu chi thường xuyên dự toán kinh phí từ sở thông qua bước xét duyệt quan quyền lực Nhà nước từ thấp đến cao Những khoản chi thường xuyên ghi vào dự toán chi quan quản lý nhà nước xét duyệt tiêu pháp lệnh, thể cần thiết quan chức quản lý NSNN ĐVSD NSNN Mặt khác, phạm vi chi NSNN đa dạng liên quan đến nhiều loại hình đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nên mức chi cho loại hoạt động xác định theo đối tượng, định mức riêng Do vậy, quản lý chi thường xuyên theo dự toán nhằm đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo cân đối thu chi NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành Ngân sách Nhà nước 1.1.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu Do hoạt động NSNN diễn phạm vi rộng, phức tạp đa dạng, nhu cầu chi lớn nguồn lực lại có hạn, nên phải tôn trọng nguyên tắc để chi cho chi phí thấp đạt hiệu cao Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu đòi hỏi phải xây dựng định mức, tiêu chuẩn phù hợp với đối tượng sử dụng, mang tính thực tiễn cao, phải thiết lập hình thức cấp phát đa dạng, phù hợp loại hình đơn vị hay yêu cầu quản lý nhóm mục chi NSNN; có công cụ biện pháp kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN cách chặt chẽ, hiệu mà công cụ công tác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN; đánh giá hiệu khoản chi thường xuyên phải nhìn nhận cách toàn diện xem xét mức độ ảnh hưởng khoản chi tới mối quan hệ, kinh tế, trị, xã hội khác… 1.1.2.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN Chi trực tiếp qua KBNN phương thức toán chi trả có tham gia bên : ĐVSD NSNN, KBNN, tổ chức cá nhân nhận khoản tiền đơn vị sử dụng NSNN toán chi trả hình thức toán không dùng tiền mặt Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN nhằm tạo điều kiện, tăng cường vai trò KBNN kiểm soát chi NSNN, đảm bảo khoản chi NSNN sử dụng tiết kiệm đạt hiệu cao Nguyên tắc đòi hỏi tất quan, đơn vị, tổ chức, chủ dự án sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản KBNN, chịu kiểm tra, kiểm soát CQTC, KBNN, khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trình cấp phát toán CQTC có trách nhiệm thẩm định dự toán, giao dự toán cho ĐVSD NSNN để làm sở cho KBNN kiểm soát cấp phát kinh phí cho đơn vị Các khoản chi phải có dự toán duyệt sách, tiêu chuẩn, định mức phải thủ trưởng ĐVSD NSNN định chi Thủ trưởng quan KBNN có quyền từ chối toán, chi trả khoản chi không đủ điều kiện theo quy định 1.1.3 Phương thức cấp phát, toán khoản chi thường xuyên NSNN Việc cấp phát, toán thực hai hình thức: cấp tạm ứng cấp phát toán 1.1.3.1 Cấp tạm ứng Đối tượng cấp tạm ứng: chi hành chính; chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ đử điều kiện cấp phát toán trực tiếp tạm ứng theo hợp đồng Mức cấp tạm ứng: mức cấp tạm ứng tùy thuộc vào tính chất khoản chi theo đề nghị ĐVSD NSNN phù hợp với tiến độ thực hiện, không vượt dự toán NSNN phân bổ Trình tự thủ tục tạm ứng: ĐVSD NSNN gửi KBNN hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoản chi kèm theo giấy rút dự toán NSNN, ghi rõ nội dung tạm ứng KBNN kiểm tra, kiểm soát nội dung hồ sơ, tài liệu, đủ điều kiện cấp tạm ứng cho đơn vị Thanh toán tạm ứng: Khi toán, đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm gửi đến KBNN giấy đề nghị toán tạm ứng, kèm theo bảng kê chứng từ hồ sơ chứng từ có liên quan để KBNN kiểm soát, toán Trường hợp đủ điều kiện quy định, KBNN thực toán tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách Trường hợp số tạm ứng chưa đủ điều kiện toán, đơn vị sử dụng NSNN toán tháng sau, quý sau Sau ngày 31/12 hàng năm, số tạm ứng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên giao để thực chế độ tự chủ chưa đủ thủ tục toán tiếp tục toán thời gian chỉnh lý toán toán niên độ ngân sách năm trước Trường hợp hết thời gian chỉnh lý toán mà chưa đủ thủ tục toán, khoản tạm ứng chuyển sang năm sau với việc chuyển nguồn kinh phí tương ứng sang năm sau để thực toán cho nội dung chi tạm ứng toán vào ngân sách năm sau 1.1.3.2 Cấp phát toán Đối tượng cấp phát toán bao gồm: lương, phụ cấp lương; học bổng, sinh hoạt phí; khoản chi đủ điều kiện cấp phát toán trực tiếp; khoản chi đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát toán Mức cấp toán: vào hồ sơ, chứng từ chi NSNN theo đề nghị ĐVSD NSNN tối đa không vượt dự toán chi thường xuyên năm quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị nghiệp để thực chế độ tự chủ Trình tự, thủ tục cấp toán : - Khi có nhu cầu cấp phát toán, ĐVSD NSNN gửi KBNN hồ sơ, tài liệu, chứng từ toán có liên quan để KBNN kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp hồ sơ, chứng từ, đối chiếu với dự toán NSNN duyệt; đủ điều kiện thực toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ chi trả qua ĐVSD NSNN 1.2 Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn vai trò kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN 1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kiểm soát chi thường xuyên NSNN trình quan có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, khoản chi thường xuyên NSNN theo sách, chế độ, định mức chi tiêu Nhà nước quy định sở nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý tài giai đoạn 1.2.2 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên qua hệ thống KBNN Chi NSNN có nội dung phức tạp, phạm vi rộng lớn liên quan đến nhiều đối tượng khác lĩnh vực kinh tế - xã hội Nguồn thu chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi NSNN từ thuế nguồn thu có giới hạn định mà nhu cầu chi lại lớn Trên thực tế hầu hết quốc gia thường xảy tượng thâm hụt NSNN Việt Nam ngoại lệ Đất nước ta đường CNH-HĐH đất nước, nên nhu cầu chi NSNN lớn Tuy nhiên, tính chất phức tạp khoản chi, chế quản lý chi sơ hở nên xảy tình trạng chi tràn lan, không mục đích, đối tượng, hiệu gây thất thoát, lãng phí Mặt khác, quan Tài chưa phát huy hết vai trò việc quản lý chi NSNN ĐVSD NSNN chưa quan tâm tới tính hiệu việc sử dụng NSNN Do vậy, cần phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN nói riêng 1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn KBNN việc kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN bảo đảm đủ điều kiện cấp phát toán theo chế độ quy định; có dự toán duyệt; CQTC, thủ trưởng ĐVSD NSNN người ủy quyền ký định chi; có đủ hồ sơ, chứng từ toán hợp pháp, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định Thực cấp phát, toán trực tiếp khoản chi NSNN cho đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ cấp qua ĐVSD NSNN để ĐVSD NSNN toán cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Tổ chức hạch toán kế toán khoản chi NSNN theo MLNSNN Đối chiếu xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN ĐVSD NSNN hàng tháng, quý, năm Thống kê báo cáo tình hình chi NSNN cho quan có thẩm quyền, KBNN cấp theo chế độ thống kê, báo cáo cho Bộ Tài chính, KBNN KBNN có quyền yêu cầu ĐVSD NSNN cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi NSNN Từ chối cấp phát, toán khoản chi NSNN thông báo cho ĐVSD NSNN biết trường hợp sau: - Không đủ điều kiện cấp phát toán theo quy định - Vi phạm chế độ quản lý tài nhà nước - Số dư tài khoản đơn vị không đủ để cấp phát, toán, chi vượt dự toán giao 1.2.4 Vai trò Kho bạc Nhà nước kiểm soát toán khoản chi thường xuyên NSNN KBNN “trạm canh gác kiểm soát cuối cùng” Nhà nước giao vai trò kiểm soát trước đồng vốn Nhà nước khỏi quỹ NSNN Thực vai trò này, KBNN chủ động bố trí nguồn vốn cho đơn vị KBNN trực thuộc để chi trả đầy đủ, kịp thời, xác cho quan, đơn vị theo lệnh CQTC, sở dự toán duyệt Đồng thời, KBNN thực kiểm tra hạch toán khoản chi NSNN theo chương loại, khoản, mục, hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN thiếu nên việc áp dụng KBNN huyện Từ Liêm chưa thông suốt Thứ hai, tồn khoản chi nhỏ không mục đích, kiểm soát chậm dẫn đến công tác cấp phát khoản chi thường xuyên NSNN chưa kịp thời, gây ảnh hưởng nhiều cho ĐVSD NSNN mục tiêu hoàn thành đề Nguyên nhân tổ chức máy quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN nhiều hạn chế: nhiều mối thực quản lý, cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN; việc phân định trách nhiệm người chuẩn chi kiểm soát chi chưa rõ ràng Thứ ba, phương thức cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN lạc hậu: phương thức “ghi thu, ghi chi” làm cho việc ghi thu, ghi chi NSNN không bảo đảm kịp thời hợp pháp hóa khoản chi đơn vị không qua kiểm soát KBNN; phương thức cấp phát “lệnh chi tiền” thiếu để KBNN kiểm soát việc xuất quỹ NSNN, đồng thời tạo khoảng cách chi NSNN với chi tiêu thực tế đơn vị dự toán Nguyên nhân việc thực phương thức cấp phát theo dự toán quan có thẩm quyền giao dự toán: tiến độ triển khai chậm, việc tạm ứng kinh phí trường hợp chưa có dự toán thức diễn phổ biến, tiêu giao dự toán không sát nên khối lượng việc điều chỉnh dự toán cuối năm lớn gây khó khăn cho KBNN trình kiểm soát toán Về phía ĐVSD NSNN chưa nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc chi tiêu từ nguồn NSNN, mặt khác chưa chủ động thực rút dự toán chi tiền, lúng túng việc thực theo quy trình thủ tục, nguyên nhân chưa thích ứng kịp thời với chế Thứ tư, điều kiện cấp phát,kiểm soát toán vốn NSNN thiếu, chưa đầy đủ đồng Nguyên nhân chủ yếu văn pháp quy làm sở cho KBNN huyện Từ Liêm thực nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN chưa rõ chưa đầy đủ Đặc biệt văn chế độ, tiêu chuẩn, định mức, dẫn đến khó thực Mặt khác, hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi vừa thiếu vừa không thống nhất, nên nhiều khoản chi định nơi khác Hiện tượng chi vượt chế độ diễn phổ biến Ngoài ra, nhiều khoản chi lãng phí mà KBNN chưa thể kiểm soát khoản chi điện, nước, xăng dầu, thông tin liên lạc…Đối với khoản chi này, KBNN vào hóa đơn, chứng từ để làm sở xuất quỹ NSNN, chưa kiểm soát số lượng điện, nước, xăng dầu,…đó sử dụng nào? Thứ năm, tổ chức máy quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN nhiều hạn chế: nhiều mối thực quản lý, cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN; việc phân định trách nhiệm người chuẩn chi kiểm soát chi chưa rõ ràng Nguyên nhân cán trực tiếp thực nghiệp vụ Kho bạc nhiều điểm vướng mắc, lúng túng thay đổi theo chế Đối với việc kiểm soát hồ sơ, chứng từ, số mục mà KBNN huyện Từ Liêm kiểm soát đến chứng từ khoản chi sửa chữa mua sắm tài sản, tiền lương lại nhiều khoản chi khác chiếm tỷ trọng lớn chi tiêu đơn vị tỷ trọng chi NSNN KBNN kiểm soát bảng kê chứng từ đơn vị Nội hàm bảng kê thay chứng từ, bảng kê không chứa đầy đủ thông tin để KBNN vào kiểm soát điều kiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ Chính vậy, việc kiểm soát bảng kê thủ tục hành dẫn đến giảm hiệu kiểm soát Trước vấn đề khó khăn mà KBNN huyện Từ Liêm gặp phải trình thực kiểm soát, cấp phát, toán khoản chi thường xuyên NSNN cần phải có biện pháp để giải khó khăn để KBNN ngày thực tốt vai trò công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN để phù hợp với thực tế đảm bảo hiệu cao công tác quản lý NSNN Tóm lại: Chương khái quát qua bối cảnh kinh tế xã hội địa bàn huyện Từ Liêm, tổ chức máy quản lý KBNN địa bàn Các trình, thủ tục, điều kiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN mục chi cụ thể mà KBNN huyện Từ Liêm áp dụng Qua đó, đánh giá kết đạt bên cạnh tồn cần khắc phục, cải tiến nhằm bước hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN huyện Từ Liêm CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN QUA KBNN TỪ LIÊM 3.1 Định hướng công tác kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN điều kiện Hiện nay, kinh tế nước ta giai đoạn thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, chế quản lý NSNN công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN thiết phải hoàn thiện, nâng cao chất lượng để phù hợp với tình hình Có thể nói mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước ngành, cấp Thực tốt công tác kiểm soát chi NSNN có ý nghĩa quan trọng việc thực hành tiết kiệm, tập trung nguồn lực tài để phát triển kinh tế - xã hội, ổn định lành mạnh tài quốc gia, chống tượng tiêu cực, lãng phí, góp phần ổn định tiền tệ, chống lạm phát Tất khoản chi NSNN phải kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo mục đích, nằm dự toán NSNN phải chấp hành quy định pháp luật Việc kiểm soát chi phải gắn với hiệu vốn, góp phần thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Phòng chống tham nhũng Ngoài ra, chế cấp phát kiểm soát chi NSNN phải phù hợp với xu hướng cải cách hành quản lý chi NSNN phù hợp với phương thức cấp phát ngân sách như: chi theo dự toán từ KBNN;khoán chi hành chính; chế khoán thu, khoán chi đơn vị nghiệp có thu… Chi thường xuyên khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN Nên việc kiểm soát chặt chẽ khoản chi thường xuyên có ý nghĩa to lớn với nghiệp CNH – HĐH Trong trình hoàn thiện chế quản lý khoản chi thường xuyên, có nhiều giải pháp đưa Đó là: Nâng cao trách nhiệm, chất lượng, tăng cường hiệu lực, đề cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí công tác quản lý khoản chi thường xuyên NSNN Thực kiểm soát phải nhanh chóng, tạo điều kiện toán chi trả kịp thời khoản chi thường xuyên NSNN cho đơn vị thụ hưởng Mặt khác, phải đảm bảo cho việc cấp phát, toán khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN nguyên tắc, chế độ, có dự toán, định mức, tiêu chuẩn quy định Thủ tục kiểm soát gọn nhẹ, đảm bảo chất lượng việc cấp phát, toán Thực nghiêm chỉnh quy định thủ tục, quy trình công tác kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN Dần tiến đến thực kiểm soát khoản chi NSNN theo phương thức kiểm soát kết đầu ra, đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn NSNN, đồng thời nâng cao trách nhiệm ĐVSD NSNN việc chi tiêu đồng vốn Tiếp tục hoàn thiện mở rộng phạm vi áp dụng phương thức cấp phát NSNN theo dự toán, tiến tới khoản chi NSNN cấp theo dự toán Phương thức ghi thu, ghi chi cần phải hạn chế dần tới xóa bỏ (trừ trường hợp áp dụng khoản thu, chi ngày công lao động vật) Cải tiến quy trình cấp phát, toán NSNN, bảo đảm nguyên tắc khoản chi NSNN trả trực tiếp qua KBNN Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác ngành Tài chính, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành KBNN; xây dựng nội dung, hình thức với nhóm đối tượng, đặc biệt cán kiểm soát chi thường xuyên KBNN cần phải đào tạo lại cách có hệ thống Bố trí cán công chức phù hợp với lực chuyên môn, tạo điều kiện cho cán học tập nâng cao trình độ, phát huy lực vốn có cán để tăng cường hiệu chất lượng công tác Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ KBNN sở chiến lược phát triển công nghệ thong tin KBNN, hoàn thiện nâng cấp chương trình ứng dụng triển khai (TABMIS); khẩn trương sửa đổi xây dựng chương trình kế toán, toán phù hợp với phương thức cấp phát NSNN Thực khoán chi hành cần mở rộng áp dụng đến nhiều quan hành nghiệp nước với mục đích nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng kinh phí hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí NSNN Do vậy, giải pháp khoán chi đặt đòn bẩy nhằm tăng suất lao động lực lượng cán bộ, công chức quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Trong động tạo lực cho đòn bẩy việc tăng thu nhập phúc lợi cho cán bộ, công chức từ kinh phí tiết kiệm trình thực chế khoán chi Mặt khác, khoán chi hành động lực khuyến khích giảm biên chế cách tích cực quan, đơn vị hành làm tinh giảm máy quản lý Nhà nước, người thiếu lực, trách nhiệm Phải thừa nhận thực tế phương thức quản lý cấp phát kinh phí dựa sở dự toán chưa phát huy hết tác dụng, hiệu sử dụng kinh phí NSNN, đơn vị hành nghiệp thấp lãng phí Một nguyên nhân gây nên tình trạng chưa xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ đầy đủ, đồng phù hợp làm sở để đơn vị hành nghiệp xây dựng dự toán kinh phí chi sát với nhu cầu thực tế, làm để KBNN kiểm tra, kiểm soát làm để cấp có thẩm quyền duyệt dự toán phân bổ kinh phí Thực chất giải pháp khoán chi hành tìm định mức kinh phí giao khoán phù hợp với nội dung mục chi, tiểu mục chi cho sát thực tế Hiện đại hóa công nghệ KBNN điều kiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN Hệ thống TABMIS thức bước vào vận hành từ năm 2009 Đây dự án có khả tích hợp, kết nối xử lý liệu toàn ngành tài từ Trung ương đến địa phương Vai trò chủ chốt quản lý hệ thống KBNN KBNN huyện Từ Liêm tham gia vào hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) nhằm tạo điều kiện tối đa cho công tác kiểm soát, giám sát chi tiêu thông qua việc tạo dựng chương trình theo dõi quản lý dự toán, phân bổ ngân sách dự toán đơn vị, định mức chi tiêu… 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước Từ Liêm Đất nước ta đường CNH – HĐH, bước phát triển kinh tế - xã hội, nên nhu cầu chi tiêu lớn Mặt khác, nguồn thu chưa đủ để bù đắp khoản chi NSNN tình trạng tham nhũng, lãng phí tài sản công dẫn đến việc sử dụng NSNN hiệu Để công tác kiểm soát khoản chi NSNN qua KBNN thực trở thành công cụ hữu hiệu việc thực Tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát tiền NSNN Tiến tới hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Từ Liêm cách tốt để với hệ thống KBNN nước thực vai trò kiểm soát chi NSNN KBNN Từ Liêm cần có giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn công tác kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên đơn vị Trong trình thực tập với kiến thức học xin đề xuất số ý kiến nhằm khắc phục hạn chế, tồn vướng mắc công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Từ Liêm Tiến tới bước hoàn thiện tốt vai trò kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Từ Liêm thời gian tới 3.2.1 Trong khâu lập duyệt dự toán NSNN hàng năm Phần lớn dự toán chi NSNN hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt giao cho đơn vị thụ hưởng NSNN cấp huyện chưa sát với thực tiễn, chất lượng dự toán chưa cao, dẫn đến việc lập dự toán bổ sung xin điều chỉnh dự toán nhiều lần Nguyên nhân tiêu chuẩn định mức nhà nước chưa phù hợp với nhiệm vụ chi cụ thể đơn vị Do cần phải trọng tới trách nhiệm đơn vị lập dự toán, đơn vị thẩm định phê duyệt dự toán Để việc xây dựng dự toán chi NSNN có chất lượng đơn vị sử dụng NSNN phải vào định mức, tiêu chuẩn Nhà nước tình hình nhiệm vụ chi đơn vị Bên cạnh đó, cần phải vào thực tế chi tiêu năm trước tính đến yếu tố tăng giảm xảy năm cho phù hợp với năm ngân sách hành Thẩm định phê duyệt dự toán chi NSNN hàng năm khâu quan trọng để định đến chất lượng dự toán Do vậy, từ khâu thẩm định dự toán phải bố trí cán thực có lực, am hiểu luật NSNN nắm bắt tình hình hoạt động nhiệm vụ cụ thể đơn vị có tham mưu đắn cho cấp thẩm quyền phê duyệt dự toán xác tránh tình trạng có dự toán bổ sung lớn dự toán thức tình trạng bổ sung dự toán điều chỉnh hàng loạt làm khó cho khâu kiểm soát chi KBNN việc điều hành NSNN cấp quyền địa phương 3.2.2 Về tiêu chuẩn định mức chi tiêu Mặc dù nhà nước, bộ, ngành địa phương ban hành liên tục sửa đổi số tiêu chuẩn, định mức tiêu chuẩn, định mức chưa phù hợp chưa sát với tình hình thực tế địa phương giá biến động liên tục nên chưa đáp ứng đầy đủ việc kiểm soát chi qua KBNN Theo thông tư 40 khoản chi phải đảm bảo tiêu chuẩn, định mức thực tế số định mức lại không phù hợp với thực tế khách quan, số khoản chi lại chưa có tiêu chuẩn, định mức thiếu khoản mua sắm hàng hóa, dịch vụ, chí sửa chữa xây dựng nhỏ, chi hội nghị…KBNN sở để kiểm soát nên không tránh khỏi sai sót, lãng phí, với khoản chi kho bạc thường phải cho toán theo kế hoạch duyệt vô tình việc kiểm soát kho bạc có không Mặt khác, thực kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN kế toán KBNN ĐVSD NSNN thường gặp khó khăn việc phân mục xác khoản chi so với MLNSNN nên KHNN khó thực kiểm soát chi Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng khâu lập dự toán chi NSNN ĐVSD NSNN Để khắc phục tình trạng đề nghị Nhà nước, Bộ, Ngành địa phương cần tiếp tục điều chỉnh định mức chi cho phù hợp với tình hình thực tế Vì định mức chi công cụ kiểm soát chi KBNN 3.2.3 Tăng cường toán hình thức chuyển khoản cấp phát trực tiếp đến người cung cấp hàng hóa & dịch vụ, Phương thức cấp phát trực tiếp NSNN qua KBNN yêu cầu khoản chi Ngân sách phải toán trực tiếp đến đối tượng người cung cấp hàng hóa đích thực (trừ trường hợp có quy định khác chuyển nhượng nợ) nhằm hạn chế tối đa toán qua trung gian Chủ nợ Nhà nước người trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho Nhà nước, bao gồm công chức, viên chức hưởng lương từ Ngân sách nhà nước Hiện nay, thực việc trả lương qua thẻ ATM, nhiên hầu hết dịch vụ lại chưa cho phép toán thẻ, vậy, tiền lương chuyển vào thẻ, cá nhân rút tiền mặt khoản chi tiêu tiền mặt nên chưa hạn chế lượng tiền mặt lưu thông Trong điều kiện Việt Nam tình trạng chi qua khâu trung gian phổ biến gây tác động tiêu cực đến công tác quản lý tiền mặt tạo điều kiện cho hành vi gian lận, biển thủ công quỹ, việc tăng cường phương thức cấp phát trực tiếp từ KBNN cho người cung cấp dịch vụ cần thiết cấp bách Tuy nhiên, nay, phương thức cấp phát chưa thể áp dụng với tất khoản chi NSNN 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác kiểm soát chi NSNN Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán KBNN nhân tố quan trọng nhằm tìm kiếm, sử dụng phát huy cao lực, phẩm chất có cán Về yếu tố người, cần coi trọng vấn đề sau: Tiêu chuẩn hóa chuyên môn hóa đội ngũ cán KBNN, đặc biệt người trực tiếp làm công tác kiểm soát chi NSNN Những cán phân công làm công tác phải người có lực chuyên môn cần thiết, đào tạo bồi dưỡng, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo chức, bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhằm bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đường lối, chủ trương mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Song song với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán KBNN mặt chuyên môn nghiệp vụ, cần thiết KBNN phải làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, xác định rõ nhiệm vụ, cần thiết phải làm tốt công tác giáo dục, trị, tư tưởng, khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ giao Muốn vậy, phải thường xuyên học tập, quán triệt thực tốt thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, chế độ quy định Bộ Tài chính, KBNN, khắc phục tư tưởng chuyên môn đơn mà phải trở thành người cán vừa hồng vừa chuyên Đặc biệt thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đưc Hồ Chí Minh” gắn sát với công tác Kho bạc nhà nước Đồng thời, nên có chế thưởng phạt nghiêm minh, để tạo điều kiện vật chất thuận lợi, giúp cán KBNN yên tâm công tác phát huy vai trò lực cá nhân 3.2.5 Tăng cường công tác tự kiểm tra KBNN Từ Liêm Đây công tác thưc hàng năm KBNN, nhằm rà soát hoạt động KBNN Từ Liêm năm qua, kiểm soát doanh số hoạt động, tồn quỹ NS, doanh số kiểm soát chi… Qua công tác tự kiểm tra, KBNN huyện Từ Liêm tổ chức rút kinh nghiệm để không lặp lại tồn nhằm thực nghiệp vụ chuyên môn ngày hoàn thiện Do vậy, cần phải tăng cường chất lượng công tác tự kiểm tra KBNN Từ Liêm 3.2.6 Tăng cường đầu tư, triển khai đại hóa công nghệ KBNN Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán KBNN điều kiện tiền đề cho việc tăng cường đầu tư, triển khai đại hóa công nghệ quản lý tiên tiến KBNN Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Các trang thiết bị làm việc phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ như: hệ thống mày vi tính với chương trình quản lý ngân sách tiên tiến, thiết bị văn phòng thông tin liên lạc công cụ quản lý nghiệp vụ quan trọng, có giá trị kiểm soát thông tin liệu hồ sơ lớn hoạt động KBNN Mặt khác, hệ thống TABMIS thức bước vào vận hành năm 2009 nên KBNN huyện Từ Liêm cần phải chuẩn bị đầy đủ yếu tố, điều kiện trang thiets bị, máy móc, đào tạo đội ngũ cán vận hành hiệu quả, góp phần đắc lực cho công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói riêng, quản lý tài – ngân sách nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị hệ thống văn Các chế sách quản lý NSNN cần phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện phù hợp với tình hình thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, xây dựng hệ thống văn bản, chế tài quy định rõ trách nhiệm người chuẩn chi, người kiểm soát chi Cần nghiên cứu sửa đổi chứng từ toán, bảng kê chứng từ toán Vì kiểm soát chi KBNN số khoản chi bảng kê chứng từ toán, không đủ để KBNN kiểm soát chi 3.3.2 Kiến nghị công tác quản lý hồ sơ Với tiến khoa học kỹ thuật nay, điều kiện trang bị máy móc tin học ngành Kho bạc ngày phát triển, nên xây dựng chương trình quản lý danh sách biên chế quỹ lương đơn vị hành nghiệp Chương trình phải quản lý hồ sơ hợp đồng tuyển dụng nhân sự, từ giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát KBNN nhanh 3.3.3 Kiến nghị quy định trách nhiệm ngành liên quan Về nhân phối hợp phân công trách nhiệm kiểm soát chi NSNN, cần có phân công cụ thể, rõ rang cho quan chủ yếu (KBNN, CQTC, ĐVSD NSNN): Phân công trách nhiệm kiểm soát: Đối với đơn vị thụ hưởng NSNN: Với tinh thần làm chủ việc sử dụng nguồn kinh phí cấp, đơn vị phải chịu trách nhiệm suốt trình trước, sau chi tiêu, chi phải đảm bảo mục đích, đối tượng, định mức, chế độ, tiết kiệm, mang lại hiệu cao Đối với CQTC: chịu trách nhiệm kiểm soát suốt trình (trước, sau chi tiêu) khâu xét duyệt dự toán chi, tiến độ chi tiêu đảm bảo cấp vốn kịp thời thu hồi đọng vốn khâu kế toán, toán chi KBNN kiếm soát chi NSNN: khâu này, nhà nước cần phải ban hành đầy đủ đồng định mức chi tiêu cụ thể làm đối chiếu sai để định xuất quỹ hay không xuất quỹ, kể can thiệp CQTC đồng cấp KBNN kiểm tra thấy sai trái, KBNN có trách nhiệm xuất quỹ tiêu chuẩn, định mức, chế độ, sách chung Nhà nước Để phục vụ cho kiểm soát chi, KBNN có thẩm quyền yêu cầu đơn vị chi tiêu phải xuất trình chứng từ biện minh cho việc chi tiêu đơn vị hợp pháp, KBNN chấp nhận xuất quỹ NSNN cho ĐVSD NSNN Về phối hợp: Định ký tháng năm CQTC, KBNN ngành liên quan địa phương cần kết hợp tiến hành đánh giá hiệu đích thực việc kiểm soát chi sử dụng NSNN để có kế hoạch chấn chỉnh kịp thời Qua đó, để giúp Thủ trưởng ĐVSD NSNN quan tâm mực đến công tác tài chính, để xem xét tiến hành đào tạo, tập huấn cán kế toán gắn trách nhiệm kiểm soát chi trước cho kế toán đơn vị Tránh tình trạng có quan kho bạc kiểm soát chi Để việc kiểm soát chi thực tốt khâu trước, sau trình cấp phát, toán, góp phần làm lành mạnh hóa môi trường tài KBNN CQTC phải phối hợp việc thực duyệt toán, cấp phát kinh phí Kiểm soát toán toán chi NSNN đơn vị (Theo luật Ngân sách sửa đổi thẩm định toán) Từng bước xây dựng quy chế, mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn hai ngành nhiệm vụ quản lý chi NSNN 3.3.4 Đổi chế giao dịch cửa kiểm soát chi NSNN Nguyên tắc giao dịch cửa là: thủ tục hành đơn giản, nhận yêu cầu trả kết phận, đảm bảo giải thuận tiện nhanh chóng Như vậy, vấn đề cửa nhận trả kết phận Điều có nghĩa vừa tiếp nhận, vừa xử lý công việc trả kết vị trí đáp ứng nguyên tắc nêu Do đó, KBNN không thành lập phận tiếp nhận hồ sơ, việc tiếp nhận hồ sơ giao cho kế toán viên trực tiếp nhận giải Kế toán viên giao phụ trách tất tài khoản liên quan đến đơn vị Kế toán đơn vị cần thực giao dịch với kế toán viên hoàn toàn thực yêu cầu toán Tóm lại: Chương luận văn đưa định hướng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN huyện Từ Liêm thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm khắc phục tồn khó khăn đưa kiến nghị để hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN [...]... các kho n chi thường xuyên của KBNN Từ Liêm, ta đi xem xét tỷ trọng chi thường xuyên của NSNN trên địa bàn huyện Từ Liêm qua KBNN Từ Liêm: Bảng 2.2: Tình hình chi thường xuyên NSNN qua KBNN từ năm 2008- 2010 Đơn vị: triệu đồng Nội dung chi Chi ngân sách Trung ương Chi ngân sách Chi Ngân sách địa phương cấp tỉnh Năm 2009 717.432 113.980 Năm 2010 867.309 144.816 Năm 2011 1.012.770 215.326 Chi ngân sách. .. hoạch (dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011 là 1.962.801 triệu đồng) Nhìn chung, công tác kiểm soát, cấp phát, thanh toán các kho n chi thường xuyên NSNN qua KBNN được thực hiện hiệu quả, đạt tỷ lệ khá cao so với dự toán và tăng dần qua các năm Tuy nhiên, công tác kiểm soát cấp phát các kho n chi thường xuyên của NSNN qua KBNN huyện Từ Liêm cụ thể thông qua các mục chi : * Nhóm mục chi thanh toán... chữa của cơ quan có thẩm quyền (đối với các trường hợp không thực hiện đấu thầu); + Các hồ sơ chứng từ khác có liên quan như: giấy rút dự toán ngân sách, ủy nhiệm chi Đối với ác kho n chi thường xuyên khác: + Bảng kê chứng từ chi có chữ ký của thủ trưởng, kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền); + Các hồ sơ chứng từ khác có liên quan 1.3.2 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Kiểm soát. .. sách Do vậy, kiểm soát chi NSNN nói chung và kiểm soát chi thường xuyên NSNN nói riêng là tất yếu và cần thiết trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN QUA KBNN HUYỆN TỪ LIÊM – T.P HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và KBNN Từ Liêm 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm Huyện Từ Liêm được thành lập... mới phát sinh được thực hiện qua KBNN huyện Qua đó chức năng, nhiệm vụ của KBNN Từ Liêm trong công tác quản lý các kho n chi NSNN ngày càng quan trọng, đặc biệt là với các kho n chi thường xuyên chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi NSNN Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng KBNN Từ Liêm vẫn thực hiện tốt công tác quản lý các kho n chi NSNN trên địa bàn, bảo đảm các kho n chi được thực hiện nhanh chóng,... sau khi kiểm tra Cán bộ kiểm tra chú ý việc mở sổ hạch toán, kiểm tra xem xét chứng từ, hóa đơn thanh toán có hợp lệ, hợp pháp không 1.3.3 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên của NSNN 1.3.3.1 Chi trả thanh toán theo dự toán từ KBNN Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán NSNN từ KBNN gồm các kho n chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan, đơn vị: + Cơ quan hành chính Nhà nước + Các... trung các kho n thu NSNN trên địa bàn huyện Từ Liêm và hạch toán các kho n thu cho các cấp ngân sách, đồng thời quản lý chi và kiểm soát chi Bộ phận kế toán có nhiệm vụ tham mưu giúp thủ trưởng trong việc: quản lý, kiểm tra, kiểm soát hồ sơ cấp phát, thanh toán đối với các kho n chi ngân sách theo chế độ quy định Theo dõi chặt chẽ tồn quỹ Ngân sách Huyện và Ngân sách xã Báo cáo Ban giám đốc Kho Bạc phối... những công việc thiết yếu, phản ánh các hoạt động của đơn vị Tóm lại, qua tình hình hoạt động chung từ khi ra đời đến nay, có thể nhận thấy rằng: KBNN Từ Liêm đã từng bước trưởng thành, luôn đảm bảo bám sát nhiệm vụ được giao, thực hiện một cách toàn diện mọi mặt 2.2 Tình hình thực hiện kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN huyện Từ Liêm 2.2.1 Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Cơ chế kiểm. .. lệnh chi tiền của CQTC Tóm lại: Ở chương 1, luận văn đã hệ thống hóa những nội dung về chi thường xuyên và kiểm soát chi thường xuyên một cách ngắn gọn và đầy đủ Việc kiểm soát chi thường xuyên NSNN là một quá trình phức tạp, kiểm soát từ khâu lập dự toán, phân bổ kinh phí đến cấp phát, thanh toán, sử dụng và quyết toán kinh phí, có liên quan đến tất cả các bộ ngành, địa phương, cấp ngân sách Do vậy, kiểm. .. yêu cầu của Luật NSNN, các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài Chính, KBNN; đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi NSNN đúng qui định và không gây ách tắc trong điều hành Ngân sách các cấp 2.2.3 Tình hình kiểm soát các kho n chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Từ Liêm Theo quyết định 1116/QĐ-KBNN ban hành ngày 24/08/2007 KBNN huyện Từ Liêm đã thực hiện quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN ... KBNN huyện Từ Liêm CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN QUA KBNN TỪ LIÊM 3.1 Định hướng công tác kiểm soát kho n chi thường xuyên NSNN qua KBNN điều... ,việc kiểm soát theo MLNSNN, theo nội dung, mục đích rút tiền đơn vị , kho bạc kiểm tra kiểm soát 2.3 Những đánh giá chung công tác kiểm soát kho n chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Từ Liêm từ. .. huyện Từ Liêm Trong năm qua với vai trò kiểm soát cấp phát toán kho n chi thường xuyên cảu Ngân sách nhà nước, KBNN huyện Từ Liêm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao với ưu điểm bật sau: Qua công tác kiểm