1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN EFFECT: TÌM KIẾM XEM, SỬA, HỦY DỮ LIỆU

23 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 517 KB

Nội dung

1. Các cách vào màn hình “Tìm kiếm dữ liệu: Nhấn mục “Tìm kiếm dữ liệu” trên cây chức năng Nhấn nút “...” góc trên bên phải màn hình nền  nhấn 1 để chọn vào giao diện “Tìm kiếm dữ liệu” Khi ở màn hình nhập dữ liệu  nhấn nút “Tìm” hoặc nhấn Alt +T Nhấn nút hình phễu bên phải ô “Ngày” trên màn hình nhập liệu hoặc nhấn Alt + 0  tìm được dữ liệu theo user hiện thời, của loại chứng từ hiện thời và đến ngày ở ô “Ngày”

Trang 1

TÌM KIẾM XEM, SỬA,

HỦY DỮ LIỆU

Trang 2

ở ô “Ngày”

Trang 4

2 Ý nghĩa, cách sử dụng trên màn

hình “Tìm kiếm dữ liệu”

 Các ô: dùng để đặt điều kiện tìm

kiếm

 Đối với dữ liệu được lấy từ danh mục

 nhấn F5, xâu lọc hoặc nhấn vào nút

“ ” để vào cửa sổ DM và chọn

 Đối với dữ liệu không có trong danh

mục  gõ trực tiếp giá trị điều kiện vào

ô phù hợp

Trang 5

2 Ý nghĩa, cách sử dụng trên màn

hình “Tìm kiếm dữ liệu”

 Các nút trên màn hình tìm kiếm

Nút “Tìm kiếm”: tìm được dữ liệu của USER

hiện thời thỏa mãn các điều kiện đặt ra

Nút “K”: tìm được dữ liệu mà USER hiện thời

có quyền (xem, sửa )

Nút “A”: tìm được dữ liệu tổng quát của tất cả

các USER (nếu USER hiện thời được quyền)

Nút “Xem lại”: xem lại kết quả tìm kiếm của lần

tìm kiếm trước đó

Trang 6

 Các chức năng khác:

 Đánh dấu ẩn, hiện, đặt thứ tự các cột ở bảng tìm kiếm

 Hiện các chứng từ đã bị sửa hoặc hủy do

USER nào đó

 Đánh dấu các mục có thể lọc dữ liệu thêm

 Xóa trống các điều kiện lọc để chọn lại

2 Ý nghĩa, cách sử dụng trên màn

hình “Tìm kiếm dữ liệu”

Trang 7

3 Thao tác với bảng “Dữ liệu tìm thấy”

Các phím chức năng: xem lại phần khai báo Danh mục

Ctrl + I: nhân đôi bản ghi hiện thời

Trang 8

Sửa dữ liệu:

Những dữ liệu không liên quan đến các DM:

sửa trực tiếp dữ liệu tại dòng cần sửa  nhấn

TAB hoặc ENTER  trả lời Có để lưu lại dữ

liệu đã sửa

Những dữ liệu lấy từ các DM: nhấn xâu lọc

hoặc F6 để vào cửa sổ DM tương ứng  chọn lại dữ liệu phù hợp

Nhấn F2 để quay về màn hình nhập liệu và sửa trực tiếp dữ liệu trên màn hình này.

3 Thao tác với bảng “Dữ liệu tìm thấy”

Trang 9

Xem, in sổ sách báo cáo

Trang 10

1 Đặc điểm

 Số lượng sổ sách, báo cáo là không cố định

 Có thể thực hiện rất nhiều thao tác trước khi in

Lọc theo các điều kiện (theo một bộ phận, theo một khách hàng )

Chọn cỡ của Font in

In theo chiều đứng hay chiều ngang

 Có thể xem nhanh lại sổ sách, báo cáo đã xem trước đó

 Sổ sách, báo cáo được phân ra thành các nhóm khác nhau; số lượng báo cáo tuỳ thuộc vào hình thức sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng

 Có thể xem, in sổ sách báo cáo kế toán trong và ngoài kì kế toán

Trang 11

2 Cách vào màn hình xem sổ sách

Nhấn mục "Sổ sách, báo cáo" trên cây chức năng

Nhấn nút " " trên các cửa sổ Nhập dữ liệu, Tìm kiếm dữ liệu và chọn "Sổ

sách, báo cáo"

Nhấn các nút có biểu tượng " Báo cáo" trên các màn hình thao tác cuối tháng như Tính lương, Lệch tỷ giá

Trang 13

Các ô: dùng để đặt các điều kiện trước khi xem sổ sách báo cáo.

Trang 14

Nút “!” (nằm giữa ô ngày và nút hình phễu): dùng để tìm

kiếm dữ liệu theo từng user và theo các điều kiện trên

màn hình

Nút hình phễu: Tìm kiếm dữ liệu tổng quát theo điều kiện

lọc trên màn hình Nhấn nút này thì sẽ vào bảng "Dữ liệu

tìm thấy"

3 Ý nghĩa và cách sử dụng các ô, nút trên màn hình xem sổ sách

Trang 15

3 Ý nghĩa và cách sử dụng các ô, nút trên màn hình xem sổ sách

Nút “In”: in báo cáo hiện thời.

Nút ▼ (cạnh nút Xem hoặc Trang): vào màn hình chọn

xem dạng bảng hoặc trước khi in

vốn và điền lại vào các bút toán xuất kho (áp dụng trong trường hợp bạn chọn tính giá vốn tự động)

Đk thêm: Chọn thêm các điều kiện lọc cho dữ liệu bằng

Trang 16

4 Các bước xem một sổ sách báo cáo

a) Chọn tên bảng biểu cần xem, in

b) Chọn các dữ liệu lọc trên màn hình (nếu

cần)

c) Nhấn vào nút "Xem", "Trang " hoặc "in"

để xem, in sổ sách, báo cáo

Trang 17

Quản trị người dùng

Khái niệm: tổ chức phân công trách nhiệm công việc được quyền thực hiện và khai thác thông tin cho các nhân viên

Ví dụ:

 Phân quyền nhập dữ liệu

 Phân quyền khai thác dữ liệu

Tác dụng:

 Giúp KTT có thể kiểm tra, qui trách nhiệm cho các nhân viên nhập liệu

Trang 18

 Chọn tên người sử dụng định phân quyền

 Đặt quyền cho người sử dụng.

(Chỉ người có quyền đặt quyền mới có thể thực hiện các thao tác về thêm, bớt người dùng và đặt quyền cho mỗi người sử dụng)

Trang 20

Các nút đặt quyền

Nút "Quyền nhập dữ liệu": Quy định cho

USER (chọn ở phía trên) chỉ được nhập một số loại chứng từ nào đó

Nút "Quyền xem báo cáo": Quy định cho

USER chỉ được phép xem, in một số sổ sách, báo cáo nào đó

Nút "Cấm quyền chức năng": qui định

cho USER được thao tác với một số chức năng nhất định

Trang 21

Các nút đặt quyền

Nút "Cấm quyền theo dòng": Không cho

phép người sử dụng thay đổi các dòng

(các mục) trong danh mục

Nút "Cấm quyền theo cột": người sử

dụng không thay đổi, thêm, bớt các cột

trong các cửa sổ danh mục

Nút "Đặt quyền theo dòng": đặt quyền

với các dòng trong danh mục đặt quyền

Trang 22

Các nút đặt quyền

"Quyền nhóm": Nếu USER có quyền nhóm với

USER khác thì sẽ xem và có thể sửa được dữ liệu của USER kia

"Cấm sửa dữ liệu của": Danh sách các USERs

mà User phía trên không có quyền sửa dữ liệu của họ

"Quyền đặt quyền": Nếu có quyền này thì

USER có thể đặt quyền cho các Users

"Cấm User": User sẽ bị cấm không đăng nhập

nếu bị đánh dấu mục này

Nút "Thêm": Để Đặt thêm một số quyền khác

hoặc đặt ngày cấm sửa dữ liệu cho User

Trang 23

Quản trị hệ thống

(Đọc tài liệu tham khảo)

Ngày đăng: 15/04/2016, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w