Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu chuyển dịch CCKT ở thị xã Uông Bí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 66)

xã Uông Bí từ nay đến 2010.

1. Các quan điểm chuyển dịch CCKT của thị xã Uông Bí.

Chuyển dịch CCKT gắn liền với xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Thị xã Uông Bí đã xác định yếu tố thị trờng và nhu cầu thị trờng đã trở thành yếu tố khởi đầu của các hoạt động kinh doanh. Phạm vi thị trờng thời gian qua đã đợc mở rộng. Trong thời gian tới, thị xã xác định con đờng CNH – HĐH của địa phơng phải gắn với việc phát triển kinh tế thị trờng và hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nhờ đó, sản xuất mới phát triển mạnh, tốc độ chuyển dịch CCKT mới đợc cải thiện rõ rệt hơn.

Chuyển dịch CCKT nhanh và hiệu quả. Chuyển dịch CCKT nhanh đồng nghĩa với việc xu hớng tăng hoặc giảm trong cơ cấu của từng ngành, từng thành phần hay sự cải thiện vị trí và bộ mặt kinh tế của từng vùng phải đợc diễn ra rõ nét, đúng yêu cầu và đảm bảo về mặt tốc độ. Chuyển dịch hiệu quả là cần đảm bảo kết quả của chuyển dịch CCKT phải có những tác động tích cực lên các mặt KTXH của thị xã nh: tăng trởng, ngân sách, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập Một cơ cấu chuyển dịch nhanh nh… ng không hiệu quả là một CCKT mất cân đối. Vì thế những năm tới cần phải quán triệt quan điểm này trong thực hiện chuyển dịch.

Chuyển dịch CCKT phải đợc thực hiện trên cơ sở phát huy các lợi thế sẵn có của địa phơng và hạn chế các bất lợi so sánh. Các lợi thế của thị xã có thể kể đến nh: tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử phục vụ du lịch, tiềm năng về đất đai, lao động dồi dào, tài nguyên phong phú, chất lợng cao. Những lợi thế này phải đợc khai thác hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực đối với quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời thị xã cũng cần phải hạn chế các bất lợi về thời tiết, địa hình, trình độ dân trí ở những vùng khó khăn, tệ nạn xã hội đối với sự phát triển toàn diện của địa phơng.

Quan điểm về CCKT mở trong chuyển dịch CCKT. Để tận dụng những lợi thế mở ra do qui mô thị trờng thị xã cần phải tiến hành CNH hớng về xuất khẩu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm đòn bẩy để phát triển kinh tế sẽ làm kinh tế thị xã

Phát triển và chuyển dịch CCKT phải gắn với bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh, quốc phòng của thị xã.

2. Phơng hớng, mục tiêu chuyển dịch CCKT ở thị xã Uông Bí. 2.1. Phơng hớng, mục tiêu chuyển dịch CCKT ngành.

Căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, căn cứ vào các tiềm năng về nguồn lực cũng nh vào kết quả phát triển 4 năm qua, áp dụng các phơng pháp dự báo dựa vào tốc độ tăng trởng trung bình, thị xã Uông Bí đã đa ra một số dự kiến chuyển dịch nh sau:

Bảng 16: Dự kiến cơ cấu giá trị và kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Uông Bí đến năm 2010 (Tính theo giá cố định năm 1994).

Ngành sản xuất TH năm 2004 2005 2010 G. trị (Tr.đồng) Cơ cấu (%) G.trị (Tr.đồng) Cơ cấu (%) G. trị (Tr.đồng) Cơ cấu (%) Tổng GTSX 1.688.665 100 1.853.715 100 3.699.583 100 Công nghiệp 1.202.329 71,20 1.317.518 71,07 2.650.005 71,63 Nông nghiệp 84.771 5,02 87.864 4,74 107.926 2,92 Dịch vụ 401.565 23,78 448.333 24,19 941.652 25,45

Nguồn: Số liệu phòng Thống kê thị xã.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 đạt tỷ trọng 71,63% và tỷ trọng dịch vụ đạt 25,45%. Riêng nông nghiệp tỷ trọng ngành giảm từ 5,02% năm 2004 xuống còn 2,92% năm 2010, nhng giá trị sản xuất tăng từ 84.771 triệu đồng năm 2004 lên 107.926 triệu đồng vào năm 2010. Cơ cấu này thể hiện thị xã Uông Bí đã và đang phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ.

2.1.1. Ngành nông nghiệp.

Cần khai thác tối đa tiềm năng sẵn có về đất đai, lao động, vốn và các nguồn lực khác để đẩy mạnh phát triển sản xuất. Trên cơ sở chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo bớc chuyển biến tích cực từ nền nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc, độc canh, năng suất thấp, sang sản xuất hàng hoá để có giá trị sản xuất trong nông nghiệp ngày càng tăng cao. Phát triển kinh tế nông, lâm, thuỷ sản gắn với công nghiệp chế biến. Trên cơ sở quỹ đất hiện có và dựa vào qui hoạch tổng thể về nông nghiệp những năm tới, thị xã Uông Bí đã dự kiến diện tích gieo trồng một số cây trồng chính nh sau:

Đối với cây lúa giảm cả về diện tích và cơ cấu diện tích trong tổng diện tích gieo trồng hàng năm từ 74,32% (năm 2004) xuống 72,67% (năm 2005) và 60% (năm 2010).

Chuyển một phần diện tích canh tác trên cao khó khăn về công tác thuỷ lợi sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây khác hoặc một phần diện tích chuyển sang trồng rau, đậu thực phẩm có giá trị kinh tế cao.

Đối với cây màu lơng thực: Diện tích trồng ngô vẫn giữ nguyên nhng thay thế giống mới có năng suất cao, giảm diện tích trồng khoai và bỏ hẳn diện tích trồng sắn sang trồng cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

Cây rau, quả thực phẩm tăng cả về diện tích và cơ cấu diện tích trong tổng diện tích gieo trồng hàng năm (tăng từ 12,49% năm 2004 lên 13,29% năm 2005 và 25,83% năm 2010). Diện tích trồng rau, đậu năm 2010 đạt 1.295ha, với cơ cấu 50% rau ăn lá (su hào, bắp cải, rau muống, rau cải các loại, rau xà lách...), 40% rau ăn thân quả (đậu đỗ, cà chua, da, bì...), 10% rau củ và lá khác (hành, tỏi, súp lơ, cà rốt...) đã hình thành vành đai trồng rau, đậu chạy dọc theo phía nam đờng 18A.

2.1.2. Ngành công nghiệp.

Khôi phục, củng cố và ổn định công nghiệp theo hớng tổ chức lại sản xuất, kêu gọi đầu t, cải tiến công nghệ nhằm tăng hiệu quả trong sản xuất.

Khuyến khích và kêu gọi đầu t phát triển công nghiệp chế biến, nhằm đa dạng hoá các sản phẩm công nghiệp, giải quyết việc làm tạo ra sự cân đối trong phát triển giữa công nghiệp lớn và công nghiệp quy mô vừa và nhỏ.

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành khai thác tài nguyên tại chỗ nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong và ngoài thị xã, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp may, da giày, khai thác và phát triển ngành nghề, thủ công phục vụ dân sinh, mỹ nghệ, phục vụ du lịch...

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ quy mô nhỏ phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, nhu cầu cho nông, lâm, ng nghiệp... tiến tới vơn ra thị trờng bên ngoài thị xã.

Trên cơ sở tiềm năng, điều kiện cụ thể của địa phơng dự kiến đến năm 2010 ngành công nghiệp, xây dựng phát triển với cơ cấu nh bảng 17. Qua bảng 17 cho thấy ngành khai thác, sản xuất vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhng giảm dần qua các năm (Năm 2004 tỷ trọng chiếm 54,14%, năm 2005 tỷ trọng chiếm 53,69%, năm 2010 tỷ trọng chiếm 49,18%). Ngành chế biến chiếm tỷ trọng đứng thứ 2 và tăng dần qua các năm (năm 2004 chiếm tỷ trọng 23,42%, năm 2005 chiếm tỷ trọng 25,04%, năm 2010

chiếm tỷ trọng 29,77%). Riêng ngành điện, nớc tỷ trọng vẫn giữ ổn định từ 21,05- 22,27%.

Bảng 17: Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp của thị xã Uông Bí đến năm 2010 (Theo giá cố định năm 1994)

Danh mục TH 2004 2005 2010 Giá trị (tr.đ) cấu (%) Giá trị (tr.đ) cấu (%) Giá trị (tr.đ) cấu (%) Giá trị SX CN 1.202.329 100 1.317.518 100 2.650.005 100 Ngành khai thác 650.941 54,14 707.424 53,69 1.303.389 49,18 Ngành chế biến 281.585 23,42 329.825 25,04 788.996 29,77 Ngành điện, nớc 269.803 22,44 280.269 21,27 557.620 21,05

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phòng Thống kê thị xã.

2.1.3. Ngành dịch vụ.

Khuyến khích các hoạt động dịch vụ theo hớng tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân thị xã.

Dịch vụ - thơng mại cần đợc chú ý phát triển đảm bảo sự lu thông hàng hoá giữa các xã, phờng. Chú ý tới việc cung cấp các hàng hoá, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, đồng thời khai thông luồng hàng hớng tới các thị trờng trong và ngoài tỉnh đảm bảo tiêu thụ các hàng hoá và dịch vụ của thị xã. Từng bớc hình thành trung tâm thơng mại. Tổ chức và quản lý tốt hoạt động các chợ.

Xuất nhập khẩu: bên cạnh nguồn xuất khẩu hiện tại, hớng tới cần đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, bằng cách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng xuất khẩu, liên kết với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của tỉnh và Trung ơng.

Bảng 18: Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ của thị xã Uông Bí đến năm 2010 (Theo giá cố định năm 1994).

Năm TH 2004 2005 2010 G. trị (tr. đồng) cấu (%) G. trị (tr. đồng) cấu (%) G. trị (tr. đồng) cấu (%) Dịch vụ 401.565 100 448.333 100 941.652 100 - Dịch vụ sản xuất 124.485 31 156.917 35 470.826 50 - Dịch vụ đời sống 277.080 69 291.416 65 470.826 50

Phát triển các dịch vụ tài chính, ngân hàng nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã có điều kiện tiếp cận nguồn vốn thuận lợi trong các hoạt động thanh toán. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng cũng cần phải chú ý tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn để có thể thực hiện tốt mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của dân c.

Với phơng hớng nh trên và từ các đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phơng dự kiến những năm tiếp theo ngành dịch vụ, thơng mại phát triển với cơ cấu nh sau:

Trong đó dịch vụ sản xuất có cơ cấu tăng dần qua các năm (từ 31% năm 2004, lên 35% năm 2005, và đạt 50% năm 2010). Ngợc lại ngành dịch vụ đời sống giảm dần (từ 69% năm 2004 xuống còn 50% năm 2010).

2.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

Kinh tế Nhà nớc vẫn tập trung đầu t, phát triển trong những ngành, những lĩnh vực kinh tế trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và kinh doanh thơng mại, dịch vụ quan trọng... Thị xã có chính sách tạo điều kiện cho kinh tế Nhà nớc thực sự trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội của thị xã, mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Về mặt số lợng và tỷ lệ, khu vực kinh tế Nhà nớc giảm song về chất lợng đợc đổi mới và nâng cao đáng kể.

Khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc sẽ đợc khuyến khích phát triển mạnh mẽ và dần dần chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GTSX của nền kinh tế thị xã. Để cho kinh tế ngoài Nhà nớc có thể tham gia hội nhập kinh tế, trong những năm tới, thị xã nên có chính sách hỗ trợ thoả đáng cho sự phát triển của hệ thống kinh tế này, đặc biệt có thể giúp họ có điều kiện mở rộng thêm qui mô, đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tăng cờng năng lực quản lý. Chỉ có nh vậy khu vực kinh tế này mới có khả năng sản xuất ra các loại sản phẩm có chất lợng tốt, có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm khác.

2.3. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

Trong những năm tới, thị xã cần tiếp tục phát triển một số địa bàn kinh tế trọng điểm của địa phơng làm cơ sở và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của các khu vực khác trong toàn thị xã. Việc xác định các địa bàn trọng điểm này phải rất thận trọng, việc u tiên tập trung nguồn lực phát triển phải đợc dựa trên cơ sở qui hoạch và chiến lợc

phát triển vùng phải có căn cứ khoa học đợc phê duyệt. Cơ cấu ngành kinh tế nội bộ các địa bàn kinh tế trọng điểm phải tiếp cận đợc mục tiêu cơ cấu của nền kinh tế và trên thực tế phải là bộ phận tiên phong thực hiện chiến lợc và chính sách cơ cấu của thị xã.

Thị xã cũng coi trọng qui hoạch phát triển các vùng, địa bàn trong toàn thị xã để hớng tới phát triển một cách toàn diện. Theo đó cần xây dựng mới và hoàn thiện qui hoạch, chiến lợc phát triển các vùng trên. Tuy không có vị trí là địa bàn kinh tế trọng điểm song các khu vực này vẫn có các lợi thế cần khai thác và vẫn có yêu cầu phát triển. Đối với từng khu vực kinh tế trọng điểm, từng vùng lãnh thổ của thị xã sẽ chú trọng phát triển các khu công nghiệp để làm hạt nhân phát triển và chuyển dịch CCKT vùng, địa phơng. Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phơng bạn để xây dựng các khu kinh tế mở thu hút đầu t nớc ngoài.

III. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKT ở thị xã Uông Bí.

Xuất phát từ những hạn chế trong quá trình chuyển dịch CCKT của thị xã Uông Bí thời gian qua, đề tài đã đa ra một số giải pháp nhằm thực hiện quá trình chuyển dịch những năm tới đợc thành công hơn.

1. Các giải pháp về quy hoạch và bố trí các cụm kinh tế. 1.1. Vùng thấp:

Vùng phát triển đô thị bao gồm xã Phơng Nam, Phơng Đông, phờng Yên Thanh, một phần của phờng Quang Trung, Thanh Sơn, Trng Vơng, Nam Khê. Hớng bố trí CCKT vùng này là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Định hớng phát triển kinh tế là từng bớc nâng cấp, phát triển các khu đô thị một cách toàn diện về kết cấu hạ tầng bao gồm đờng giao thông nội thị, hệ thống cấp nớc và thoát nớc, các công trình dịch vụ công cộng, thơng mại, giáo dục, y tế, văn hoá, hệ thống cây xanh... kết hợp với phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, đây là vùng tập trung thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Về nông nghiệp cần tập trung cho phát triển thâm canh trồng lúa và rau, quả thực phẩm, trồng hoa, cây cảnh ven trục đờng 18A, chăn nuôi lợn, gia cầm, phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao, phục vụ cho xuất khẩu.

Là vùng đồi núi, chủ yếu thuộc địa bàn xã Thợng Yên Công, một phần của xã Ph- ơng Đông, phờng Vàng Danh, Bắc Sơn, Thanh Sơn. Vùng này có diện tích rừng núi lớn, có vùng lúa ven đờng 18B và diện tích có thể trồng màu, trồng cây ăn quả lớn, có rừng đặc dụng và khu du lịch Yên Tử. Hớng bố trí CCKT của vùng là lâm nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tập trung sản xuất trồng màu, trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi lợn, gà, đại gia súc, theo hớng nông, lâm kết hợp. Phát triển du lịch và dịch vụ cùng với việc phát triển công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành công nghiệp khác.

2. Giải pháp về đẩy mạnh phát triển kinh tế. 2.1. Phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản.

Về sản xuất lơng thực: Đa giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất đại trà, cấy trên diện tích canh tác là 1776 ha với năng suất bình quân từ 41,2 tạ/ha (2004) lên 53 tạ/ha (2010). Xây dựng xã Phơng Nam thành khu vực trồng lúa điển hình của Thị xã. Đồng thời tập trung phát triển 180 ha ngô Đông xuân, đa năng suất bình quân từ 21 tạ/ha (2004) lên 30 tạ/ha (2010), giảm dần diện tích trồng khoai lang, đa diện tích gieo trồng khoai lang từ 231 ha (2004) xuống còn 130ha (2010), bỏ hẳn diện tích trồng sắn để chuyển sang trồng cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn.

Về trồng cây công nghiệp ngắn ngày: Cần đa các giống cây có giá trị kinh tế cao nh lạc, đậu tơng... có khả năng phát triển và mở rộng trên những khu đất cao, lng đồi và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w