Khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của thị xã Uông Bí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 29 - 32)

xã Uông Bí giai đoạn 2001- 2004.

Sản xuất CN- TTCN qua 4 năm đã phát triển và có mức tăng trởng khá, bình quân 10,47%/năm, GTSX CN- TTCN năm 2001 đạt 891.776 tr.đ, năm 2004 đạt 1.202.329 tr.đ. Các mặt hàng có thị trờng tiêu thụ lớn là gạch nung, vôi củ, đá các loại, cát. Thị xã đã hoàn thành khảo sát, lập bản đồ qui hoạch khai thác cát, sét trên địa bàn; triển khai qui hoạch các khu công nghiệp Trạp Khê, các khu CN- TTCN khác của địa phơng. Tạo điều kiện hỗ trợ các công ty thực hiện các dự án lớn đã đợc phê duyệt. Nhng do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất và đầu t nên công nghiệp của thị xã thời gian qua chuyển dịch còn chậm, cha có sự phát triển mạnh.

2. Ngành nông- lâm- thuỷ sản.

Tốc độ tăng trởng bình quân nông, lâm, thuỷ sản trên địa bàn thị xã 4 năm qua đạt 5,05%/năm, GTSX tăng từ 73.129 tr.đ (2001) lên 84.771 tr.đ (2004). Trong giai đoạn 2001- 2004 thị xã đã tăng cờng thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa 70% giống lúa lai, lúa thuần vào sản xuất đạt năng suất cao. Đẩy mạnh công tác chuyển giao kỹ thuật cho nông dân các xã, triển khai các mô hình sản xuất với kỹ thuật canh tác mới nh: mô hình cá Chim trắng, trồng tre Bát Độ lấy măng, gà thả vờn, Sind hoá bò vàng của địa phơng bớc đầu đạt kết quả tốt. Tiến hành chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 70% kế hoạch, tập trung nuôi tôm, cá nớc ngọt, trong đó chú trọng dự án nuôi cá rô phi Siêu Đực tại xã Phơng Nam và phờng Yên Thanh. Quan tâm đến công tác lâm nghiệp, trồng rừng theo dự án, kết hợp trồng mới các cây phân tán lấy gỗ, làm bóng mát và cây ăn quả. Tăng cờng quản lý bảo vệ và khai thác rừng hợp lý. Tuy vậy, tốc độ chuyển dịch nội bộ ngành nông nghiệp còn chậm do cha có sự gắn kết với công nghiệp chế biến, phát triển còn dàn trải nên hiệu quả không cao.

3. Ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch.

Tổng doanh thu thơng mại, dịch vụ, du lịch có mức tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc. Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành dịch vụ giai đoạn 2001- 2004 là 12,28%/năm. Các hoạt động thơng mại trên địa bàn đợc duy trì, giá cả hàng hoá ổn định, mặt hàng phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh buôn bán. Riêng năm 2004, tổng doanh thu ngành dịch vụ là 401.565 tr.đồng, trong đó dịch vụ sản xuất là 128.343 tr.đồng, dịch vụ đời sống là 272.728 tr.đồng. Kết cấu hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch từng bớc đợc nâng cấp, hoàn thiện, nhờ đó đã thu hút đông đảo khách tham quan trên địa bàn. Trong 9 tháng đầu năm 2003, doanh thu du lịch đã tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2002. Tổng lợt khách du lịch đạt 398.500 ngời năm 2003. Những

năm tới để hoạt động dịch vụ- thơng mại- du lịch của thị xã phát triển mạnh mẽ hơn, thị xã cần chú ý nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu t khai thác có hiệu quả các tiềm năng của địa phơng.

4. Hoạt động xuất nhập khẩu.

Trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thị xã Uông Bí diễn ra phù hợp với xu thế chung của quá trình phát triển kinh tế mở cửa và hội nhập của cả nớc. Những hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng hoá đã tạo ra một nguồn thu không nhỏ cho ngân sách thị xã, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng, tăng cờng giao lu kỹ thuật, công nghệ đối với địa phơng. Từ năm 2001 đến năm 2004, thị xã Uông Bí đã xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản: thịt lợn, thịt gia cầm, tùng hơng, hoa quả, rau xanh ra các thị tr… ờng bên ngoài nh: Thành phố Hạ Long, Hải Phòng, Hà Nội. Năm 2004, sản lợng tùng hơng chế biến đạt 1200 tấn, trong đó xuất khẩu 305 tấn, sản lợng thịt lợn, thịt gia cầm, trái cây, rau xanh không những đáp ứng đ- ợc cho nhu cầu địa phơng mà còn tăng về sản lợng xuất khẩu qua từng năm. Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ yếu của địa phơng có thể kể đến đó là: than sạch, xi măng, đá các loại, giầy da, đồ gỗ Năm 2004, sản phẩm giầy da xuất khẩu của thiax…

đạt 1028 nghìn đôi, đồ gỗ xuất khẩu khoảng 20.000m3, xi măng, than sạch, đá đều tăng sản lợng xuất khẩu so với năm 2003. Các sản phẩm công nghiệp của thị xã không chỉ đ- ợc xuất khẩu ra các địa bàn lân cận mà còn xuất khẩu ra cả các nớc ngoài: Trung Quốc, Đài Loan, Bên cạnh xuất khẩu, thị xã cũng nhập khẩu những mặt hàng cần thiết phục…

vụ sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là máy móc nông nghiệp, thiết bị kỹ thuật và các sản phẩm công nghệ cao.

Cùng với những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thị xã Uông Bí còn gặp không ít khó khăn khi thực hiện mở cửa kinh tế. Khó khăn lớn nhất của thị xã đó là trình độ trang bị kỹ thuật còn yếu nên sản phẩm làm ra sức cạnh tranh bị hạn chế. Các sản phẩm chăn nuôi, trái cây do chế biến, bảo quản thủ công nên không vận chuyển đợc xa, chất lợng ít nhiều bị ảnh hởng nên giá cả không ổn định. Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở những sản phẩm có hàm lợng lao động cao, những sản phẩm khai thác từ tự nhiên, còn những sản phẩm tinh chế, hàm lợng kỹ thuật cao còn ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu. Ngoài khó khăn chính đó, thị xã còn phải đối mặt với nhiều vấn đề về điều chỉnh chính sách mở cửa cho phù hợp, thực hiện công tác qui hoạch thế nào để sản xuất đợc hiệu quả, thu hút đầu t dành cho phát triển sản xuất phục

vụ xuất khẩu Đó là những vấn đề mà thị xã cần tập trung xem xét trong những năm…

tiếp theo.

5. Về lĩnh vực xã hội. 5.1. Giáo dục đào tạo.

Trong 4 năm qua, giáo dục và đào tạo của thị xã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lợng dạy và học trong các nhà trờng đợc nâng cao, việc dạy thêm, học thêm đợc chấn chỉnh. Đã tiến hành phổ cập đạt 100% bậc tiểu học và THCS. Ngành mầm non phát triển theo hớng đa dạng hoá ( dân lập, t thục), tỷ lệ học sinh các lớp đầu cấp tăng.

5.2. Giải quyết việc làm và xoá đói, giảm nghèo.

Năm 2004, có 49.358 ngời lao động trực tiếp trong các ngành kinh tế quốc dân so với năm 2003 là 48.502 ngời. Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hớng tích cực cùng với chuyển dịch CCKT, chuyển dần lao động trong ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ. Thu nhập của ngời lao động đã đợc nâng lên đáng kể.

Công tác xoá đói giảm nghèo đã thực hiện đạt kết quả tốt, tỉ lệ hộ thoát nghèo đã giảm 1% bình quân năm, thông qua các chơng trình mục tiêu quốc gia của Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, tạo cơ hội và điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội, đến năm 2004 Hội Phụ nữ đã cho 17.497 lợt chị em đợc vay vốn với số tiền đã cho vay 33,55 tỉ đồng.

5.3. Công tác y tế.

Thực hiện có hiệu quả công tác quản lí nhà nớc về y tế địa bàn, tổ chức tốt việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, mạng lới y tế cơ sở đợc kiện toàn củng cố, cán bộ y tế tiếp tục đợc đa đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.

5.4. Các hoạt động xã hội khác.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộị đợc củng cố và giữ vững, đã tập trung chỉ đạo đợt cao điểm tấn công tội phạm phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn giao thông.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 29 - 32)