Các biện pháp chuyển dịch CCKT đã đợc thực hiện trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 52 - 55)

thời gian qua ở thị xã Uông Bí.

1. Công tác qui hoạch phát triển.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác qui hoạch đối với việc chỉ đạo thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa bàn, thời gian qua, thị xã Uông Bí đã nghiên cứu và xây dựng qui hoạch phát triển của thị xã gồm các nội dung cơ bản có tính chất định h- ớng cho quá trình chuyển dịch CCKT. Công tác qui hoạch đã chú ý đến từng lĩnh vực, theo đó, quá trình chuyển dịch CCKT thực hiện đợc thuận lợi hơn. Dới đây là những nội dung nổi bật của công tác qui hoạch phát triển thời gian qua của thị xã:

Thứ nhất, sự phát triển kinh tế - xã hội đã đợc đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với định hớng phát triển chung của tỉnh Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

quan hệ chặt chẽ với Hà Nội, Hải Phòng. Phấn đấu đạt một tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định.

Thứ hai, quá trình phát triển kinh tế đợc gắn liền với công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, giảm khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, phát triển đồng đều trên cơ sở thế mạnh của các vùng, phát triển con ngời toàn diện.

Thứ ba, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực, nền kinh tế thị xã đã đợc định hớng từng bớc phát triển các ngành, các sản phẩm xuất khẩu, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trong cả nông, lâm, thuỷ sản cũng nh công nghiệp, dịch vụ.

Thứ t, tăng cờng nghiên cứu và ứng dụng KHCN tiên tiến vào sản xuất, đầu t cho phát triển giáo dục, đào tạo, từng bớc gắn đào tạo với hoạt động nghiên cứu và ứng dụng.

Trên thực tế những nội dung qui hoạch phát triển trên đây đã có tác dụng định hớng cho sự chuyển dịch CCKT trên toàn thị xã cũng nh sự chuyển dịch CCKT nội bộ các ngành, khiến quá trình chuyển dịch diễn ra đúng hớng và thu đợc một số kết quả song do công tác qui hoạch phát triển thời gian qua của thị xã vẫn còn nhiều thiếu sót, không có sự sâu sát tốt hơn đến từng địa bàn, quá trình lập qui hoạch ch a chặt chẽ dẫn đến khả năng tận dụng lợi thế của một số vùng không mang lại kết quả nh ý muốn.

2. Sự bố trí đầu t trên địa bàn thị xã.

Chuyển dịch CCKT có đạt đợc đúng mục đích hớng tới phụ thuộc không nhỏ vào sự phân bổ cơ cấu đầu t theo ngành, thành phần kinh tế hoặc vùng lãnh thổ. Từ 2001 đến 2004, tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn thị xã tăng lên, năm 2001 có 268.700 tr.đ thì đến năm 2004, tổng vốn đầu t xã hội đạt 441.465 tr.đ. Trong 441.465 tr.đ có 55.981 tr.đ đầu t cho nông nghiệp, 269.359 tr.đ đầu t cho công nghiệp và ngành dịch vụ thu hút 116.125 tr.đ. Đây đợc coi là một cơ cấu đầu t phù hợp. Xét theo nguồn đầu t, thời gian qua tại thị xã Uông Bí, nguồn vốn đầu t từ phía các doanh nghiệp vẫn chiếm đa số, sau đó là vốn đầu t trong dân c, vốn FDI đứng thứ ba nhng toàn bộ là đầu t vào công nghiệp, vốn ngân sách địa phơng, vốn từ các dự án hạ tầng quốc gia và vốn ngân sách TW chiếm phần nhỏ hơn. Năm 2003, nguồn vốn doanh nghiệp là 185.000 tr.đ, vốn đầu t trong dân là 78.000 tr.đ còn FDI là 50.000 tr.đ. Đây cũng đợc coi là một cơ cấu vốn khá hợp lý. Nguồn vốn dành cho phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thị xã hầu hết

là từ doanh nghiệp, dân c và FDI, vốn ngân sách chủ yếu dành để xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống phúc lợi xã hội. Với sự phân bổ này, ngân sách Nhà nớc và địa phơng giảm đợc ít nhiều gánh nặng do yêu cầu của quá trình phát triển và chuyển dịch CCKT đặt ra.

Tuy vậy, khi nhìn nhận một cách khách quan có thể thấy rằng, cơ cấu đầu t theo vùng vẫn cha đợc chú trọng đúng mức. Vốn đầu t, đặc biệt là vốn FDI chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị, những vùng gần trung tâm, còn ở các vùng khó khăn, nhu cầu phát triển lớn song vốn dành cho đầu t lại hạn chế. Cơ cấu vốn phân bổ trong nội bộ các ngành cũng có nhiều bất cập. Ngành công nghiệp chế biến, khách sạn, nhà hàng... đang rất cần đợc đầu t thì cha đợcđáp ứng. Riêng cơ cấu nguồn vốn thì vốn FDI và vốn dự án quốc gia còn khiêm tốn đặt ra cho thị xã vấn đề thay đổi chính sách thu hút đầu t thời gian tới.

3. Về xây dựng kết cấu hạ tầng.

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng có ý nghĩa hết sức quan trọng tạo tiền đề về cơ sở vật chất cho thực hiện chuyển dịch CCKT. Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua, thị xã Uông Bí đã nâng cấp đợc 2 tuyến đờng chính liên xã với chiều dài 23km, 3 tuyến đờng dân sinh với chiều dài 57,7km, 2 cầu lớn qua kênh, bê tông hoá giao thông dân c đã đạt trên 70%, đã có 9/10 xã, phờng có trụ sở làm việc cao tầng; xây dựng thêm đợc 7 trờng học 2 tầng, đã đa đờng điện lới quốc gia vào vùng sâu vùng xa. Đến nay toàn thị xã đã có 95% số hộ dùng điện, 100% xã, phờng đợc trang bị hệ thống loa truyền thanh FM, có 2 đài phát thanh truyền hình để phát hình chuyển tiếp vào một số xã vùng sâu, vùng xa. Thị xã đang xây dựng hệ thống ống dẫn nớc sinh hoạt tới các vùng dân c khu vực xã Phơng Đông, phờng Thanh Sơn, những nơi việc sử dụng nớc còn có nhiều khó khăn.

4. Về áp dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất nông nghiệp.

Trong trồng trọt, các giống lúa mới có năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh đợc đa vào sản xuất đại trà với diện tích đạt 95%. Giống ngô mới (Bioseed) đợc đa vào sản xuất với diện tích đạt 100%. Trong chăn nuôi, đang dần áp dụng lai hoá đàn lợn, và các giải pháp gà công nghiệp nhng còn đạt tỷ lệ thấp. Nuôi trồng thuỷ sản đã đa các giống tôm Càng xanh, tôm Sú, cá Chim trắng, cá Rô Phi siêu đực vào sản xuất nhng cũng còn ở mức độ thấp.

Công tác xoá đói giảm nghèo thời gian qua đã đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quan tâm giúp đỡ theo địa chỉ. Đến nay toàn thị xã đã xoá 100% nhà tranh, nhà tạm, không còn hộ đói, số hộ nghèo năm 2004 chỉ còn: 823 hộ/22.051 hộ toàn thị xã, bằng 3,73%. Điều cần phải quan tâm là tỷ lệ những hộ nghèo lại tập trung nhiều ở khu vực nông thôn và vùng khó khăn do sự đầu t thiếu đồng bộ, vì thế mục tiêu hớng tới sự cân bằng trong mức sống và phát triển giữa các vùng của chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc coi nh cha triệt để. Đó là nguyên nhân khiến quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ của thị xã thời gian qua còn hạn chế.

6. Khuyến khích và tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất.

Từ năm 2001 đến 2004, trên địa bàn thị xã Uông Bí đã bớc đầu hình thành và phát triển các mô hình kinh tế trang trại gia đình. Các trang trại kinh doanh nhiều lĩnh vực nhng chủ yếu là trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, lâm nghiệp và thuỷ sản. Nguồn vốn đầu t phần lớn dựa vào nguồn vốn vay lãi suất thấp của Nhà nớc. Đến nay toàn thị xã đã có 110 trang trại, trong đó 82 trang trại cây lâu năm, 28 trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Các loại hình công ty t nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tạo mọi điều kiện về cơ chế, chính sách, mặt bằng đầu t, tiếp cận nguồn vốn... nên phát triển hiệu quả, làm quá trình chuyển dịch CCKT của thị xã thuận lợi hơn. Song do cơ chế chính sách thay đổi cha thật đồng bộ và triệt để, việc quản lý giám sát còn có lúc cha chặt chẽ khiến sức bật từ khu vực t nhân và đầu t nớc ngoài không cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w