Chú ý: Khi sử dụng biến giả cần xác định số biến giả được đưa vào mô hình. Nếu như biến chất có m phạm trù (hay thuộc tính) thì người ta dùng m1 biến giả. Phạm trù hay thuộc tính biến giả nhận giá trị = 0 được gọi là phạm trù hay thuộc tính cơ sở, theo nghĩa các phạm trù khác được so sánh với phạm trù này. Phạm trù hay thuộc tính nhận ít nhất một giá trị = 1 được gọi là phạm trù so sánh. Hệ số gắn với biến giả D được gọi là hệ số chênh lệch, nó cho biết mức chênh lệch giữa phạm trù cơ sở và phạm trù khác.
Chương Hồi qui với biến giả Mô hình hồi qui với biến giải thích biến giả 1.1 Bản chất biến giả Biến chất lượng phản ánh có có thuộc tính, trạng thái hay phạm trù như: màu da, giới tính, trình độ văn hóa, Biến giả biến dùng để mô tả biến chất lư ợng, mục tiêu xem ảnh hưởng biến chất lượng với biến phụ thuộc Biến giả thường ký hiệu D, cho chúng để miêu tả thuộc tính 1.2 Hồi qui với biến giả Chú ý: - Khi sử dụng biến giả cần xác định số biến giả đưa vào mô hình Nếu biến chất có m phạm trù (hay thuộc tính) người ta dùng m-1 biến giả - Phạm trù hay thuộc tính biến giả nhận giá trị = gọi phạm trù hay thuộc tính sở, theo nghĩa phạm trù khác so sánh với phạm trù - Phạm trù hay thuộc tính nhận giá trị = gọi phạm trù so sánh - Hệ số gắn với biến giả D gọi hệ số chênh lệch, cho biết mức chênh lệch phạm trù sở phạm trù khác 1.3 Hồi qui với nhiều biến giả Hồi qui biến lượng biến chất 2.1 Biến chất có hai phạm trù Biến chất có nhiều hai phạm trù Hồi qui với biến lượng nhiều biến chất So sánh hai hồi qui 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Kiểm định Chow 4.3 Thủ tục biến giả Hồi qui tuyến tính khúc [...]...3 Hồi qui với một biến lượng và nhiều biến chất 4 So sánh hai hồi qui 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Kiểm định Chow 4.3 Thủ tục biến giả 5 Hồi qui tuyến tính từng khúc ... nhiều hai phạm trù Hồi qui với biến lượng nhiều biến chất So sánh hai hồi qui 4. 1 Đặt vấn đề 4. 2 Kiểm định Chow 4. 3 Thủ tục biến giả Hồi qui tuyến tính khúc