1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE TÌM HIỂU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

44 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 233,06 KB

Nội dung

  Lũ lụt là thiên tai lớn nhất đe dọa nước Việt Nam ta, nhất là ở miền Bắc vì tổn thất nhân mạng có thể đến mức độ khủng khiếp, điển hình là cơn lũ vào tháng 8 năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100,000 người đã bị thiệt mạng. Báo cáo của Bộ Tài nguyên Môi trường nêu rõ những nguyên nhân gây ra nguy cơ lũ lụt tiềm tàng đối với vùng Đồng bằng sông Hồng như: hệ thống sông dày đặc, địa hình trũng, mực nước biển dâng v.v… Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu. Do đó, đây chính là thời điểm cần thiết để xây dựng các chương trình nghiên cứu về các nội dung như tác động của biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn thương và sự thích ứng với BĐKH. Các chiến lược thích ứng được đề xuất chủ yếu là các chương trình do chính phủ chỉ đạo từ trên xuống, tập trung vào đầu tư hạ tầng và công nghệ, và tham khảo rất ít đến các mức khác biệt về tính chất có thể bị gây hại trong các nhóm dân cư của Việt Nam, hoặc các chiến lược thích ứng có thể được đưa ra từ dưới lên từ chính các cộng đồng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP MÔN HỌC TÌM HIỂU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Giảng viên Học viên: Lơp : TS Nguyễn Tuấn Anh : Nguyễn Thị Ba Liễu : Biến đổi khí hậu K5 MỞ ĐẦU   Lũ lụt thiên tai lớn đe dọa nước Việt Nam ta, miền Bắc tổn thất nhân mạng đến mức độ khủng khiếp, điển hình lũ vào tháng năm 1971 làm vỡ đê Sông Hồng 100,000 người bị thiệt mạng Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường nêu rõ nguyên nhân gây nguy lũ lụt tiềm tàng vùng Đồng sông Hồng như: hệ thống sông dày đặc, địa hình trũng, mực nước biển dâng v.v… 1.1 Vân đê nghiên cưu: kha thich ưng tai Vi êt Nam Việt Nam nằm nhóm nước bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Do đó, thời điểm cần thiết để xây dựng chương trình nghiên cứu nội dung tác động biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn thương thích ứng với BĐKH Các chiến lược thích ứng đề xuất chủ yếu chương trình phủ đạo từ xuống, tập trung vào đầu tư hạ tầng công nghệ, tham khảo đến mức khác biệt tính chất bị gây hại nhóm dân cư Việt Nam, chiến lược thích ứng đưa từ lên từ cộng đồng Tìm hiểu khả thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng trường hợp nghiên cứu huyện Chương Mỹ, Hà Nội nhằm xác định khả thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân Khu vực tập trung vùng đồng châu thổ sông Hồng tìm hiểu hộ gia đình, cộng đồng người xây dựng sách thích ứng với tượng khí hậu trước sao, đặc biệt đợt lũ lụt lớn xảy đồng sông Hồng năm gần Địa điểm nghiên cứu sâu huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1.2 Sự cần thiết tập trung vào vấn đề thích ứng người dân Chính phủ Việt Nam có nghiên cứu quan trọng nhằm đưa can thiệp to lớn ngăn chặn thiệt hại bão lũ gây Song hầu hết biện pháp phòng chống để thích ứng với lũ lụt vùng ĐBSH biện pháp mang tính kỹ thuật Sự thích ứng người dân cộng đồng địa phương chưa tìm hiểu để phát huy nội lực người dân cộng đồng địa phương để chủ động vấn đề Do đó, việc tìm hiểu thích ứng người dân cấp độ cá nhân cộng đồng có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở lý luận cho sách can thiệp phủ II VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU  Chương Mỹ Là huyện ngoại thành nằm phía Tây nam Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 20 km; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đông giáp với quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện Lương Sơn(tỉnh Hoà Bình) Tổng diện tích tự nhiên huyện 237,4 km2, huyện có diện tích lớn thứ thành phố Dân số 337,6 nghìn người Toàn huyện có 32 đơn vị hành cấp xã gồm 30 xã thị trấn Người dân tộc Kinh chiếm đại đa số, dân tộc Mường có 01 thôn Đồng Ké (thuộc xã Trần Phú); có số dân tộc thiểu số khác rải rác xã, thị trấn Có gần 100 quan, đơn vị Nhà nước, Trung ương Thành phố đóng địa bàn; Chương Mỹ có 01 khu công nghiệp, cụm điểm công nghiệp 10 nghìn sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể hoạt động mang lại hiệu kinh tế, góp phần chuyển dịch mạnh cấu kinh tế năm qua  2.1 Những kiện thời tết anh hưởng đến huyên Chương My Qua việc thảo luận nhóm, biết vòng năm trở lại huyện Chương Mỹ gánh chịu lũ lịch sử năm 2008 Từ 27 tháng 10 tới tháng 11 năm 2008, mưa xối xả qua ngày gây lũ diện rộng khu vực khác tỉnh miền bắc trung Việt Nam, ghi nhận tổng lượng mưa 700 mm ngày Số tỉnh chịu ảnh hưởng lũ cục bộ, bao gồm Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Quảng Bình Theo tính toán thức, 92 người chết nhiều nguyên nhân chết đuối, điện giật, sét đánh, 3000 bị thương Khoảng 700.000 trường học đóng cửa từ vài ngày đến vài tuần, hầu hết khu vực bị ảnh hưởng huyện Chương Mỹ trường học đóng cửa hàng tuần Thiếu lượng, chất đốt xảy tháng nhiều xã huyện Chương Mỹ huyện khác Hà Nội Những đường từ Hà Nội đến thị Xã Sơn Tây huyện khác bị hư hại nặng, giao thông hạn chế, chí quân đội phải dựng cầu tạm nối Sơn Tây với Hà Nội (Hội Chữ Thập Đỏ Quốc tế, 2008) Tổng thiệt hại ước tính 000 tỷ đồng gần 500 triệu đô la mỹ 2.2 Thông tn chung vê khu vực nghiên cưu 2.2.1 Tính chất hộ gia đình Qua vấn 149 hộ với 801 khẩu, trung bình hộ khẩu/hộ Số hộ gia đình có người phụ nữ làm chủ chiếm 20% Tuổi trung bình người trả lời vấn 48,5 tuổi Mặc dù gần Hà Nội, phần đông người Chương Mỹ sống nhà làm nông nghiệp Một số người trẻ tuổi làm công ty liên doanh sản xuất đồ chơi Phần đông người trả lời vấn nam giới (53%) Khi hỏi gia đình họ sống làng họ bao lâu, hầu hết người trả lời nói họ sống hệ Dựa tiêu chí này, Hội đồng Thẩm định liên ngành chuyên gia, nhà khoa học rà soát 400 dự án Bộ, ngành, địa phương 34 dự án chuyển tiếp từ danh mục giai đoạn 2012 - 2015 Kết quả, xác định 66 dự án đạt yêu cầu, cần ưu tiên đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 Dự kiến tổng nhu cầu kinh phí 22.000 tỷ đồng, chủ yếu huy động từ nguồn ngân sách, vốn ODA Các địa phương có dự án thuộc Chương trình chịu trách nhiệm huy động, lồng ghép nguồn vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn khác Đồng thời, thực quản lý, đánh giá, nghiệm thu kết thực dự án thuộc Chương trình Bộ địa phương quản lý; định kỳ báo cáo tiến độ thực Chương trình; tổ chức sơ kết tổng kết Chương trình theo quy định Hiện, Bộ TN&MT tiếp tục lấy ý kiến Bộ, ngành, chuẩn bị hoàn thiện văn kiện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình kỳ vọng tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên; tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao Chương trình tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) Qua đó, tích cực thực cam kết Việt Nam cộng đồng quốc tế bảo vệ khí hậu Trái đất, hướng đến việc triển khai cam kết giảm phát thải KNK sau 2020 Báo cáo đóng góp dự kiến quốc gia tự định Với chương trình, mục tiêu chung quốc gia huyện Chương Mỹ mà đặc biệt để biết người dân nơi hiểu rủi ro thiệt hại gây biến đổi khí hậu nào, hiểu biết cho biết dấu hiệu họ đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu Các giá trị xã hội tầm nhìn giới đóng vai trò quan trọng nhận thức rủi ro Nói cách khác, nhân thức tạo thành giá trị người họ sống họ nhìn giới Những người tin rủi ro, thiên tai ngày nhiều với lý Họ nghĩ biến đổi khí hậu gây nhiều mưa nhiều sở hạ tầng ngăn chặn dòng nước gây lên nhiều trận lụt năm Một điều thú vị 1/3 số người vấn - 39.6% nghĩ nhiều sở hạ tầng áp lực tăng lên dân số nguyên nhân gây nên kiện lũ lụt tương lai Sự nhận thức thiên hướng nhiều nhóm giải thích nhiều cho thiên vị họ lựa chọn tổng hợp để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu Một số lớn người dân không thực chắn kế hoạch để ngăn chặn ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu tương lai gây thiên tai (34.2%) họ nói họ kế hoạch cụ thể Cùng thời gian, gần nửa số họ (45.6%) bày tỏ kế hoạch họ để tìm công việc phi nông nghiệp nơi để kiếm tiền bù đắp mát hộ gia đình mà gây thiên tai Thực tế đưa họ hứa hẹn nhiều hoạt động phi nông nghiệp khu công nghệp, kế hoạch họ rời xã tìm công việc yêu cầu kỹ thuật thấp dài hạn vùng đô thị Khoảng hộ gia đình Chương Mỹ nói họ muốn di chuyển tới nơi khác hộ có họ hàng sinh sống bên xã Nhận thức biến đổi khí hậu gây thiên tai nghiên cứu dựa hiểu biết Những người dân thôn có thời gian ngắn để biểu lộ đến tức khắc suy nghĩ họ Sau vấn, chũng quan sát thấy vài số họ thay đổi suy nghĩ họ /nhận thức sau nói chuyện với người hàng xóm họ Nhưng kết cho thấy có khác biệt cách mà người dân nhận thức rủi ro Việc nghiên cứu cho thấy người dân sẵn sàng chủ động trước để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu 3.6 Sự thich ưng chung cộng đồng địa phương 3.6.1 Các hoạt động đảm nhận Để giải thách thức này, chương trình “Biến đổi khí hậu, Nông nghiệp An ninh lương thực” (CCAFS) chương trình dài hạn Tổ chức Tư vấn quốc tế nghiên cứu Nông nghiệp (CGIAR) tiến hành nghiên cứu nguy cơ, mối đe dọa nông nghiệp an ninh lương thực giới thay đổi bất thường thời tiết biến đổi khí hậu toàn cầu, đồng thời tìm giải pháp giúp cộng đồng dân cư nông thôn dễ tổn thương thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Sau thời gian nghiên cứu, CCAFS rằng, vùng có tỷ lệ nghèo đói cao vùng có sản lượng nông nghiệp thấp chịu ảnh hưởng lớn vấn đề liên quan đến yếu tố thời tiết Đây khu vực xác định "điểm nóng" biến đổi khí hậu Do vậy, tăng sản lượng nông nghiệp cách bền vững câu trả lời cho tương lai an ninh lương thực toàn cầu hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Và chiến lược sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với khí hậu điểm khởi đầu phù hợp cho nông nghiệp bền vững Tại Việt Nam, CCAFS hợp tác với đối tác (quốc tế, quốc gia, địa phương) cộng đồng dân cư địa để xây dựng phát triển "Làng/thôn/ấp thích ứng thông minh với BĐKH” thành mô hình mẫu thực giải pháp địa phương nhằm đảm bảo an ninh lương thực, tăng cường khả thích ứng người dân với biến đổi khí hậu, xây dựng khả phục hồi ảnh hưởng tiêu cực thời tiết, đồng thời cải thiện đời sống thu nhập cho nông dân Mục tiêu "Làng/thôn/ấp thích ứng thông minh với BĐKH” hướng đến việc nâng cao khả hoàn thành, đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực phát triển; góp phần tăng suất trồng vật nuôi khả phục hồi trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, thay đổi bất thường thời tiết; giảm nhẹ ấm lên toàn cầu cách giảm thải khí nhà kính từ sản xuất nông nghiệp vùng Để thiết lập “làng/thôn/ấp thích ứng thông minh với biến đổi khí hậu”, điểm lựa chọn phải nơi thấy rõ tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp, hệ sinh thái, sinh kế người dân địa phương; có tiềm năng, tính khả thi áp dụng giải pháp khoa học kĩ thuật thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; Bên cạnh thiếu mong muốn hợp tác lâu dài, tin cậy từ lãnh đạo quyền người dân địa phương  Tại Chương Mỹ, hầu hết người dân thôn thực hành động chung chiều theo cách khác Họ tham gia hầu hết hoạt động liệt kê họ thực hoạt động với mức độ khác loại hoạt động vị trí nghiên cứu Tại có 09 hoạt động tính có 04 hoạt động thực kiện Chuẩn bị đường cho di dời; Giúp đỡ người củng cố thu hoạch mùa màng; Trợ giúp di dời; Hoạt động cứu hộ; Hoạt động cứu tế; Gia cố đê; Gửi lương thực, thực phẩm tới người bị ảnh hưởng; Vệ sinh môi trường; Huy động lưng thực, thực phẩm trợ giúp cho cộng đồng Trồng Các hoạt động thực tập trung nhiều lên di dời, giải cứu cứu trợ Mức độ nguy hại kiện thực ảnh hưởng lên cách mà người dân phản ứng với kiện Sự giúp đỡ lẫn người dân thôn hình thành cung cấp hỗ trợ sau kiện Những nhóm bao gồm Hội đồng ngũ (những người gia nhập quân đội nhau), hội đồng môn (nhưng người lớp), hội xóm (những người sống cạnh nhau) Những nhóm giúp đỡ lẫn việc trao đổi công lao động cho mượn tiền Trong trận lụt năm 2008 người dân thôn Tiên Tiến chia sẻ gạo củi đốt cho hộ gia đình cần thiết Những người trẻ tuổi giúp đỡ người già di dời đến mặt đê Trưởng thôn Tiên Tiến báo lãnh đạo thôn (lãnh đạo thôn Mặt trận tổ quốc thôn) đến để gặp lãnh đạo xã Ứng Hòa (xã bên cạnh) để thảo luận kế hoạch di dời để chuyển người Tiên Tiên tới Ứng Hòa cần thiết) Một vài người thôn báo cáo trận lụt năm 2008 họ di dời đến thôn bên cạnh (thôn Đồi Chè) có giúp đỡ từ hàng xóm để di dời đồ đạc họ tới mặt đê 3.6.2 Vai trò quyền địa phương Số lượng hộ gia đình báo cáo cam kết họ hoạt động chung hạn chế, có hộ xã cán thôn thực hoạt động Cấu trúc thức phòng chống bão lụt thiên tai có nghĩa có kế hoạc rõ ràng từ huyện tới xã tới thôn người chịu trách nhiệm cho hành động khác (ví dụ trưởng thôn làm việc này, hội phụ nữ làm việc khác, v.v) Cấu trúc sự phòng chống bão lụt thiên tai địa phương thông qua Tiểu ban Phòng chống lụt bão thành lập tất thôn nghiên cứu Tiểu ban hoạt động với hướng dẫn hộ trợ Tiểu ban cấp cao hơn, bao gồm Ủy ban Phòng chống lụt bão xã, huyện, tỉnh trung ương Trước mùa lũ, bắt đầu tháng hàng năm, tiểu ban phòng chống bão lụt tổ chức hàng loạt họp để thực công tác chuẩn bị Các thành viên tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể chịu trách nhiệm huy đông nhân lực cho việc bảo vệ đê, chịu trách nhiệm cho thông tin liên lạc, chịu trách nhiệm cung cấp phục vụ cứu hộ tổ di dời cho người thôn (nếu cần thiết) kiện Tiểu ban chịu trách nhiệm thu thập đóng góp tài từ tất hộ cho việc ủng hộ đê Nó sắc lệnh mà tất hộ gia đình phải đóng hóp bao tải (làm băng nylon) bó cọc tre cho an toàn chung Tiểu ban chịu trách nhiệm thu thập tiền đóng góp cho quỹ phòng chống lụt bão Sự đóng góp khác cho độ tuổi khác Mỗi người lao động đóng 100,000 đồng/người/năm, người già trẻ em đóng 70,000 đồng/người/năm Tiền gửi kho bạc Nhà nước huyện Về đóng góp công lao động, trước kiện, tiểu ban phải tổ chức nhóm người đặt cọc tre vào cống nước để hạn chế vỡ trường hợp nước dâng Công việc phải hoàn thành tháng cọc dời vào tháng 11 Sau kiện, tiểu ban tổ chưc thành viên hộ gia đình vệ sinh môi trường gần nhà họ Năm 2008, thành viên tiểu ban giao trách nhiệm y tế, đến hộ khuyên bảo việc dùng chlorine làm nước uống phun thuốc diệt muỗi Trong sau kiện lụt năm 2008 Chương Mỹ thành viên tiểu ban tổ chức quần chúng khác chuẩn bị danh sách hộ gia đình mức độ thiệt hại để phân bổ trợ giúp công Ở Chương Mỹ, trợ giúp địa phương, người lính đến với họ ngày sau nước dâng năm 2008 Họ giúp cho đất vào bao tải để hỗ trợ hệ thống đê IV KẾT LUẬN Các hành động cấp thôn cấp hộ gia đình có thích ứng để ứng phó với biến đổi khí hậu bào gồm thay đổi sản xuất nông nghiệp, vài thay đổi mẫu nhà Trong nông nghiệp, có di chuyển để đa dang hóa thu nhập, thay đổi vụ mùa trồng khác nhau; để điều chỉnh lịch mùa vụ Tuy nhiên, giới hạn cộng đồng quan địa phương hiểu biết mạnh mẽ biến đổi khí hậu dài hạn Tất kết hoạch Ủy ban Phòng chống lụt bão thực cho ngắn hạn năm, thay cho năm lâu Các kế hoạch phê duyệt vào cuối tháng hàng năm bão đến, cán điều chỉnh cần Bởi không phù hợp đối phó với kế hoạch dài hạn

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w