1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phép biện chứng thể hiện trong các học thuyết của những nhà triết học cổ điển đức tiêu biểu

27 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 133 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Thế phép biện chứng? 1 Về khái niệm phép biện chứng Phân biệt phép biện chứng phép siêu hình Các hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Tây Âu Sự phát triển tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại - Phép biện chứng tự phát Điều kiện đời phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 2 Sự phát triển tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 10 Tư tưởng biện chứng thời kỳ thống trị phương pháp tư tưởng siêu hình 16 Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức 19 4.1 Những điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm chung triết học cổ điển Đức 4.2 Phép biện chứng thể học thuyết nhà 20 triết học cổ điển Đức tiêu biểu KẾT LUẬN Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 19 25 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa sau Đại Học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nghiên cứu sinh phòng sau Đại Học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình hoàn thành tiểu luận Do kiến thức thân nhiều hạn chế lên tiểu luận tránh sai sót, mong nhận nhận xét, góp ý thầy, cô bạn học viên để tiểu luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2013 Tác giả LÃ THỊ NGỌ Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Tại phải nghiên cứu phép biện chứng phát triển tư tưởng biện chứng? Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thủy thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những học thuyết triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Trong lịch sử triết học tồn hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: phép biện chứng phép siêu hình Phép biện chứng, xét phương diện triết học tượng có ý nghĩa giới quan rộng lớn thân triết học Trong lịch sử phép biện chứng hình thành từ buổi bình minh triết học phát triển suốt chiều dài lịch sử đạt tới đỉnh cao phép biện chứng chủ nghĩa vật biện chứng Macxit Đối với người nghiên cứu khoa học thời đại nay, nắm vững phép biện chứng vật chìa khóa để vào kho tàng tri thức nhân loại, yếu tô để hình thành giới quan khoa học phát triển tư sáng tạo Lịch sử tư tưởng cách mạng cho thấy, nắm vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể vai trò hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội tăng cường Ngược lại, cách nghĩ, cách làm chủ quan, ý chí, phiến diện, siêu hình dẫn tới sai lầm lý luận lẫn thực tiễn, đem lại tổn hai cho thân, cho xã hội Chính thế, việc học tập, nghiên cứu hình thành, phát triển phép biện chứng lịch sử cần thiết Nó giúp ta nắm tranh toàn cảnh triết học, hiểu nguồn gốc đời phép biện chứng, hình thành phát triển qua trình đấu tranh gay gắt với tư tưởng Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội siêu hình, hạn chế phép biện chứng tâm Trên sở ta nắm vững phép biện chứng vật, thấu suốt nguyên tắc phương pháp luận nó, vận dụng trình nhận thức cải tạo giới Nghiên cứu phát triển tư tưởng biện chứng triết học Tây Âu từ thời cổ đại đến triết học cổ điển Đức sâu vào giai đoạn phát sinh phát triển phép biện chứng thời kỳ, từ phép biện chứng tự phát cổ đại đến phép biện chứng tâm Heghen thời cận đại, đồng thời nhằm hiểu rõ tiền đền quan trọng dẫn đến hình thành chủ nghĩa vật biện chứng giai đoạn Mac – Awnggen với phép biện chứng vật Mácxít – phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Thế phép biện chứng? 1.1 Về khái niệm phép biện chứng Phép biện chứng trước hết hiểu phương pháp triết học nhằm nhận thức giới nói chung Đó phương pháp nhận thức giới mối liên hệ, ảnh hưởng ràng buộc mhau, vật tượng nằm trạng thái vận động, biến đổi phát triển theo quy luật khách quan có Thuật ngũ “biện chứng” xuất từ thời Hy Lạp cổ đại, gắn liền với phép biện chứng tâm Xôcrat Platon Trước đó, dù không nên khái niệm này, Hêraclit khẳng định quan điểm biện chứng tự phát học thuyết Từ với phát triển tư người “biện chứng” không hiểu nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý theo cách hiểu Xôcrat Platon mà hiểu phương pháp nhận thức giới nói chung 1.2 Phân biệt phép biện chứng phép siêu hình Lịch sử phát triển triết học lịch sử đấu tranh hai phương pháp nhận thức: phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Đó hai mặt đối lập phương pháp tư đấu tranh lâu dài hai phương pháp thúc đẩy tư triết học phát triển hoàn thiện dần với thăng lợi tư biện chứng vật Phương pháp siêu hình phương pháp nhận thức vật tượng giới khách quan trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi chình thể, mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối, đồng thời phép siêu hình Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội xem xét vật trạng thái tĩnh tại, ngưng đọng, biến đổi đơn biến đổi số lượng nguyên nhân biến đổi nằm đối tượng Tư nhà siêu hình dựa phản đề tuyệt đối dung hòa được, học nói có có, nói không không, với họ vật tượng không tồn tồn có vật vừa vừa khác Do đó, phương pháp siêu hình làm cho người mắc phải sai làm tư hành động, Ăng – ghen nói: “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn tái không nhìn thấy đời biến vật ấy, nhìn thấy trạng thái tingx vật mà quên vận động vật, nhìn thấy mà không nhìn thấy rừng” Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức đối tượng trước hết người phải tách đối tượng khỏi mối liên hệ nhận thức trạng thái không biến đổi không gian thời gian xác định Do đặc trưng đó, tư siêu hinhfchir có ý nghĩa giới hạn chật hẹp, vượt khỏi giới hạn đó, tưc “siêu hình xông vào giới bao la nghiên cứu” sớm hay muộn “nó trở thành phiến diện, sai lầm, trừu tượng sa vào mâu thuẫn giải được”, giới thực khách quan không rời rạc, ngưng đọng quan niệm Đối lập với phép siêu hình Quan điểm biện chứng không thấy tính biệt vật mà thấy mối liên hệ qua lại tất yếu chúng, không thấy tồn mà thấy hình thành, tiêu vong vật, không thấy trạng thái tĩnh mà thấy trạng thái vận động biến đổi không ngừng vật, không thấy phận mà thấy toàn thể Đó phép tư biện Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội chứng mềm dẻo linh hoạt thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh “hoặc là…hoặc …” có “vừa … vừa …”, thừa nhận chỉnh thể lúc vừa vừa nó, thừa nhận khẳng định phủ định vừa loại trừ lẫn vừa gắn bó Tóm lại, nói phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn Nhờ vậy, trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới 1.3 Các hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Tây Âu Cùng với phát triển tư triết học, lịch sử phép biện chứng trải qua ba hình thức: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời kỳ Hy lạp cổ đại Nhiều nhà biện chứng thời kỳ Hê rac lôt, Đê mô crit, … thấy vật tượng cảu vũ trụ hình thành, biến hóa sợi dây liên hệ vô vô tận Tuy nhiên, họ thấy trực kiến, chưa phải kết nghiên cứu thực nghiệm mang tính khoa học Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, gắn liền với tên tuổi Heghen, Cantơ Lần lịch sử nhân loại nhà triết học Đức trình bày cách có hệ thống nội dung quan trọng cảu phương pháp biện chứng Song đáng tiếc, đứng lập trownfg tâm, họ cho biện chứng tinh thần kết thúc tình thần, giới khách quan chép ý niệm Mac gọi phép biện chứng lộn ngược, không đứng chân mà đứng đầu Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội Thứ ba phép biện chứng vật xây dựng trogn thời kỳ MacĂngghen, Lênin phát triển Nó gạt bỏ tính chất tâm, thần bí, kế thừa hạt nhân hợp lý biện chwnsgduy tâm, hình thành phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hoàn thiện Như vậy, xem xét ba hình thức phép biện chứng để nhìn thấy phát triển từ thấp đến cao phép biện chứng, thấy nhẵng tiến hạn chế no qua thời kỳ lịch sử Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội Sự phát triển tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại Phép biện chứng tự phát 2.1 Điều kiện đời phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 2.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội Cũng hình thái ý thức xã hội khác, triết học Hy Lạp cổ đại bắt nguồn từ đời sống thực tế, vậy, xem xét triết học nói chung, phép biện chứng nói riêng, không nói đến điều kiện kinh tế- xã hội với ý nghĩa tiền đề cho phát sinh, phát triển triết học Xã hội Hy Lạp cổ đại gắn liền với văn minh sớm nhân loại: Văn minh Hy-La Đó thời kỳ chiếm hữu nô lệ phát triển tới cực thịnh Nền kinh tế có phân công lao động khiến sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp tập trung hóa, đồng thời kinh tế thương nghiệp phát triển dẫn đến hình thành nhiều bang giàu có sầm uất Sự phân chia giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ xuất phân biệt lao động trí thức lao động chân tay Mặt khác, cải vật chất tương đối đảm bảo, người bắt đầu có nhu cầu nhận thức thân mình, nhận thức giới xung quanh Những điều đòi hỏi có đời triết học, khoa học giới quan hình thành phận nhà trí thức chuyên nghiên cứu triết học Nhưng nhu cầu thực tiễn sản xuất vật chất đòi hỏi phát sinh, phát triển tri thức, thiên văn học, vật lý học, toán học… Hầu hết nhà triết học thời kỳ đồng thời nhà khoa học tự nhiên trở thành hình thái sơ khai song tri thức tự nhiên học tình bày rõ hệ thống triết học Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 10 Sự xuất nhà nước dân chủ nô lệ bước tiến dài lịch sử xã hội Hy Lạp cổ đại, làm xuất đấu tranh giai cấp nô lệ chủ nô, song điều kiện cho sụ phát triển vượt bậc kinh tế, làm sở cho hình thành phát triển triết học, khoa học nghệ thuật 2.1.2 Những tiên đề văn hóa tư tưởng Sự phát triển sản xuất, xuất số nghành khoa học tự nhiên khiến cho giới quan thần thoại tồn xã hội Hy Lạp dần giá trị, sở quan trọng hình thành nên tư vật phép biện chứng sơ khai triết học Những khái niệm hình thành dựa sỏ tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất, từ đời sống xã hội khiến cho nhà hiền triết thời kỳ dần thoát khỏi tư thần thoại, với ảo tưởng nó, tiến dần đến chất giới thực khách quan Triết học tách khỏi giới thần thoại trở thành hình thái đặc biệt ý thức xã hội, biến thể đặc thù hoạt động tinh thần người Tóm lại, điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa tư tưởng, có tác động trực tiếp vàn phản ánh rõ rệt hệ thống lý luận nhà triết học Hy Lạp cổ đại luận giải vấn đề tự nhiên, xã hội tư 2.2 Sự phát triển tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại Ngay từ triết học đời, gắn liền với quan niệm tư tưởng biện chứng Nhu cầu cắt nghĩa giới cho phép biện chứng xuất với tư cách lĩnh vực quan trọng triết học Hy Lạp cổ đại Theo quan điểm Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 13 Sở dĩ Heraclit nhà kinh điển chủ nghĩa vật biện chứng đánh giá cao ông đưa vấn đề có tính chất cốt lõi phép biện chứng, vận động biến đổi không ngừng giới vật chất Ông quan niệm vật tượng giới vật chất không đứng im tuyệt đối mà không ngừng vận động, biến đổi chuyển hóa thành khác Sở dĩ có vận động, biến đổi nhờ tồn phổ biến mâu thuẫn vật tượng, nghĩa nguồn gốc vận động phát triển vật ‘ trao đổi mặt đối lập’ Đây đóng góp quan trọng thể tư tưởng vĩ đại Heraclit phép biện chứng Hơn nữa, Heraclit người đưa khái niệm quy luật khách quan, ông chi vật vận động biến đổi khách quan qui định Dù chứa nét tự phát của, sơ khai song phép biện chứng vật Heraclit trở thành trung tâm lịch sử phép biện chứng thời Hy Lạp cổ đại Vấn đề vận động, biến đổi phát triển giới, Heraclit thiên lý giải vận động giới tự nhiên Đêmôcrit vừa lý giải vận động giới tự nhiên lý thuyết nguyên tử, vừa lý giải mối liên quan phát triển trình nhận thức người, nghĩa Đêmôcrit mở rộng đối tượng triết học phép biện chứng ông thể giá trị mặt nhận thức luận Theo Đêmôcrit muốn đến chất vật tượng người phải từ ‘ nhận thức mờ tối’ tới ‘ nhận thức chân lý’, hai dạng nhận thức có liên hệ chặt chẽ với dạng nhận thức chân lý đáng tin cậy Như nói, biện chứng Đêmôcrit không giới hạn vấn đề thể luận mà mở sang vấn đề nhận thức luận Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 14 Đóng góp vào việc phát triển tư tưởng biện chứng triết học cổ đại Hy Lạp nhà vật chất phác mà có nhà triết học tâm Là nhà triết học tâm, Xôcrat Platon bỏ qua vấn đề thể luận vĩ đại quan niệm: ‘Con người nhận thức mình’- Xôcrat Với Xôcrat, phép biện chứng gắn liền với khái niệm nghệ thuật đàm thoại, phải đến chung, phổ biến nhận thức thực khách quan Một giai đoạn quan trọng lịch sử tư tưởng biện chứng cổ đại Hy Lạp phép biện chứng cổ đại Hy Lạp phép biện chứng tâm Platon Platon phát triển tư tưởng biện chứng đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật Đêmôcrit, chống lại biện chứng logos - Khác quan- Heraclit, chống lại phép ngụy biện cổ đại Khi xây dựng hệ thống triết học tâm Platon quan niệm ý niệm chất chung vật, yếu tố khởi nguyên, sở thống toàn vũ trụ Ông thừa nhận giới vật chất (thế giới cảm tính) tồn biểu nhiều vật đa dạng, không ngừng biến đổi biến đổi giới cảm tính phụ thuộc vào giới ý niệm Nối tiếp phép biện chứng Xôcrat, Platon coi đối tượng khái niệm, biện chứng chuyển tiếp lẫn khái niệm đối lập Theo ông hiệ tồn giới cấu thành từ mặt đối lập (Cái đẹp- xấu, công bằngbất công…) luôn luân chuyển lẫn Như vậy, phép biện chứng Platon bộc lộ khiếm khuyết chỗ rơi vào quẩn quanh quan điểm tâm lý giải vận động biến đổi giới phụ thuộc vào ý niệm Tuy nhiên, việc tạo đấu tranh với nhà vật cổ đại, Platon góp phần không nhỏ tạo nên động lực phát triển tư tưởng biện chứng lịch sử phát triển Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 15 Tư tưởng biện chứng thời kỳ thống trị phương pháp tư tưởng siêu hình Như nói, lịch sử phép biện chứng, giai đoạn trước Mác có hai bước quan trọng: từ phép biện chứng sơ khai, chất phác thời cổ đại tới phép biện chứng tâm thời tiết hocjcoor điển Đức Nói nghĩa suốt khoảng thời gian hai ngàn năm từ thời cổ đại đến thời Can tơ, Hê ghen phép biện chứng hoàn toàn biến Tư tưởng biện chứng tồn hệ thống triết học Tây Âu, bất chấp ự thống trị phép tư du siêu hình Người ta bác bỏ yếu tố biện chứng nằm rải rác học thuyết triết học N kudanxk, Brunô, Telediô, Biômê, số nhà tư tưởng khác thời phục hưng, phải thừa nhận tồn tư tưởng biện chứng triết học kỷ XVII – XVIII Tây Âu Đi qua thời trung cổ, thời kỳ phục hưng có phát triển tư tưởng biện chứng mà đặc trưng nnos thể hình thức thần học (Kudanxky, Biômê, …) hay phiếm thần song nhà sáng lapaj sử dụng phương pháp xác định, tổng thể nguyên tắc xác định giải vấn đề triết học (như thể luận, nhận thức luận) hay vấn đề khoa học tự nhiên xã hội Biểu tư tưởng biện chứng thời kỳ thể quan niệm giới qua tranh tự nhiên Lêôna vanhxi , qua thuyết nhật tâm Côpecnich, Ni cô lai kudanxky hình thành nguyên tắc biện chứng cho lý giải chung vũ trụ, G.Brunô phát dụng nguyên tắc đó, tạo nguồn gốc vũ trụ luận biện chứng giới khách quan, mà biện chứng thành sở cho lý luận nhận thức mang tính biện chứng sâu sắc Từ việc nghiên cứu học thuyết mặt đối Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 16 lập, nguyên tắc tự phát triển giới, thống mối liên hệ yếu tố nó, tính tâm đoạn vận động biện chứng… Đến kỷ thứ XVII, với đời “kinh nghiệm luận” F.Bêicon, nhà triết học vật Anh, phép siêu hình thực sụ tiến đến địa vị thống trị tư triết học Tuy nhiên, tính chủ quan phiến diện với cách nhìn siêu hình Bê ic ơn, học thuyết ông chứa đựng không tư tưởng biện chứng Có nghĩa là, đối lập tuyệt đối phép siêu hình phép biện chứng tính hệ thống mà phép phép siêu hình phép bienj chứng có mối liên quan, tư tưởng biện chứng cách khách quan vẵn biểu xu hướng đấu tranh với tính siêu hình hệ thống triết học siêu hình Sự phát triển tư tưởng bienj chứng giai ddaonj kỷ XVII – XVIII diễn hai hình thức khác nhau: thứ nhất, đề tài biện chứng luận điểm quan niệm biện chứng riêng biệt bên học thuyết triết học mang tính siêu hình thứ hai, thể hình thức dần cải tạo nội dung toàn siêu hình học, từ lý giải siêu hình xuất nội dung biện chứng Các hình thức thể triết học F Bê cơn, Đềcáctơ, Lepnit … Khi tới cuối kỷ XVIII, phép siêu hình đánh vị trí thống trị, khủng hoảng bắt đầu biểu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ngày phát triển, thói quen chia cắt, phân tích, chia nhỏ vật xem xét bộc lộ rõ hạn chế rơi vào mâu thuẫn không tự giải Trong điều kiện xuất xu hướng giải phóng phép biện chứng khỏi sức ép tư siêu hình, xu hướng cải tạo hình thức phép biện chứng, thể trogn triết học Vônte, Đềsam, … Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 17 Có thể nói, thời kỳ cổ đại, tư tưởng biện chứng biểu dạng biện chứng tương đối độc lập chứa đựng nhiều yếu tố vật, chất phác ngây thơ thời đại thống trị phép siêu hình, tư tưởng biện chứng tồn khuôn khổ hệ thống triết học siêu hình Sự tồn mang tính chât ngẫu nhiên mà nói chúng kết thành tựu to lớn triết học khoa học tưn nhiên với nhiệm vụ tất yếu mà phép biện chứng phải trực tiếp nghiên cứu Như vậy, thời đại thông trị phương pháp tư siêu hình, lịch sử phép biện chứng không bị gián đoạn, tái lại giai đoạn tất yếu, có ý nghĩa chuẩn bị tiền đề cho phát triển mạnh mẽ thắng lợi phép biện chứng sau Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 18 Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức 4.1 Những điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm chung triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao triết học cổ điển phương Tây có ảnh hưởng lớn lao đến triết học đại, triết học Mác Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu như: Italia, Anh, Pháp … tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước đó, Đức quốc gia phong kiến lạc hậu, trì trệ Trước đòi hỏi trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, Tây Âu khoa học tự nhiên đạt nhiều thành tựu to lớn Cùng với thay đổi mặt trị xã hội, phát triển khoa học vạch hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc lý giải chất tượng tự nhiên thực tiễn xã hội diễn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Nó đòi hỏi cần có cách nhìn chất tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại cần có quan niệm khả vai trò người Triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng nhiệm vụ lịch sử Chịu chi phối hoàn cảnh khách quan giai đoạn đó, triết học cổ điển Đức chứa đựng nội dung cách mạng hình thức “rối rắm” có tính bảo thủ Đặc điểm thể rõ nét hệ thống triết học Hêghen Triết học ông bao chứa nội dung cách mạng sâu sắc phép biện chứng, hệ thống triết học ông lại tâm, rơi rắm kéo theo kết luận phản tiến Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 19 Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trò cảu người, tính tích cực hoạt động cảu người,thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây, từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận, … đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát cảu vấn đề triết học Tiếp theo tư tưởng triết học biện chứng thờ kỳ cổ đại, triết học cổ điển Đức xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học đối lập với phương pháp tư siêu hình việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội 4.2 Phép biện chứng thể học thuyết nhà triết học cổ điển Đức tiêu biểu 4.2.1 Phép biện chứng triết học Can tơ Cantơ (1724 – 1804) người sáng lập triết học cổ diển Đức, người khởi xướng hàng laotj tư tưởng biện chứng lỗi lạc, nhà tư tưởng sáng tạo phép biện chứng lỗi lạc, nhà tư tưởng dã tạo phép biện chứng tâm, người sau kế thừa phát triển Phép biện chứng Cantơ thể qua hai giai đoạn: giai đoạn “tiền phê phán” biểu phép biện chứng tự nhiên cảu nhận thức khoa học tự nhiên, giai đoạn “phê phán” thể phép biện chứng cảu tư triết học đời sống xã hội Ở thời kỳ thứ nhất, tư tưởng biện chứng Cantơ thể hệ thống triết học tự nhiên Ông cho rằng: giới vật chất vận động biến đổi không ngừng, vật liên hệ, tác động qua lại lẫn thông qua lực hút lực đẩy Thông qua tương tác lực hút lực đẩy làm cho vật chất vận Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 20 động vật chất không hình biến thành thiên thể hình cầu Nhờ vậy, giới tự nhiên tồn tịa vận động Lần Cantơ đưa quan niệm lịch sử giới tự nhiên, ông cho giới ngày kết trình lịch sử phát triển lâu dài Không vật giới vật chất mà toàn vữ trụ nằm trogn trình phát sinh, phát triển diệt vong theo quy luật tất yếu cảu tự nhiên Những quan điểm Cantơ thể tư tưởng biện chứng xem xét nguồn gốc chung tượng tự nhiên, mối liên hệ tác động qua lại phổ biến chúng Như thời kỳ đầu cảu triết học Cantơ, nội dung biện chững thể trước hết kết tư khoa học với mức độ phương pháp luận “thực tiễn biện chứng việc áp dụng cách cụ thể phương pháp biện chứng Cantơ có trước than lý luận trình biện chứng” Trong thời kỳ thứ hai, giai đoạn “phê phán” bản, tư tưởng biện chứng Cantơ biểu “phép biện chứng phủ định” ý niệm chung mâu thuẫn, thể hệ chất lý tính Bản than mầm mống phép biện chứng thực Ở giai đoạn triết học Cantơ tâm, thần bí, rốt quan trọng mà ông cố làm rõ lý thuyết “vật tự nó” làm nảy sinh bất khả tri luận trogn lý luận nhận thức cảu ông Tóm lại, nhiều mâu thuẫn mà ông không giải được, triết học Cantơ mang đến nội dung phong phú sinh động Qua đó, Cantơ đặt nềm móng cho quan niệm biện chứng giới tự nhiên lịch sử, đồng thời đặt nhiều vấn đề sâu sắc cho phát triển cảu triết Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 21 học phương Tây đại, hạn chế triết học Đức đại, hạn chế triết học Kant không làm lu mờ công lao triết học Kant 4.2.2 Phép biện chứng tâm G.V.Ph Hê ghen Tiếp theo tinh thần biện chứng sâu sắc cảu Cantơ, triết học cổ điển Đức ghi nhận tên tuổi cảu hai đại biểu khác Phictơ Senling Tuy nhiên, đến Hêghen, phép biện chứng chủ nghĩa tâm cổ điển Đức đạt tới hoàn chỉnh Hêghen (1770-1830) nhà biện chứng lỗi lạc, triết hocjcaur ông “tập đại thành” cảu triết học cổ điển Đức – tiền đề lý luận triết học Mác xít Theo Ăngghen đánh giá, Hêghen “không thiên tài sáng tạo mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên phát biểu cảu ông lĩnh vực có giá trị vạch thời đại” Học thuyết Hêghen thành tựu cao cảu phép biện chứng triết học Tây Âu giai đoạn trước Mac Học thuyết có điểm khác biệt nội dungquanrg bác sâu sắc đặc biệt, vấn đề đặt đa dạng có ý nghĩa quan trọng Ông phát quy luật biện chứng mà Phic tơ Senling thể dạng không rõ ràng hay chí chưa đề cập đến Ông nghiên cứu trăm cặp phạm trù khác logic biện chứng với quy luật chúng tạo thành hệ thống thống Hạt nhân phép biện chứng Hêghen tư tưởng phát triển, ông quan niệm phép biện chứng “nói chung nguyên tắc cảu vận động, sống hoạt động phạm vi thực Cái biện chứng linh hồn nhận thức khoa học chân chính” Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 22 Hệ thống triết học Hêghen gồm ba phần: logic học, triết học tự nhiên triết học tinh thần Nếu quan niệm phép biện chứng khoahọc mối liên hệ phổ biến phát triển phép biện chứng Hêghen thể rõ phần logic học học thuyết quy luật phổ biến vận động phát triển, nguyên tắc lý tính dùng làm sở cho tồn Lần đầu tiên, phép biện chứng Hêghen, hệ thống phạm trù nghiên cứu cách toàn diện, quy luật biện chứng rút từ việc phân tích tác động qua lại phạm trù Ông nêu lên nhiều cặp phạm trù “tồn tại” “không tồn tại” , “bản chất” tượng” Ông không nêu , nghiên cứu mà phân tích tỉ mỉ đối lập tương đối, thống mâu thuẫn cặp phạm trù Ông quy luật mối liên hệ phát triển: “quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại”, “quy luật phủ định phủ định”, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập” Như vậy, ông phác họa tranh phát triển phạm trù vận động chuyển biến lẫn chúng,… khám phá ra, hình thành luận chứng quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư Tuy nhiên, nhà triết học tâm, Hêghen coi tất quy luật quy luật vận động phát triển tư khái niệm, phép biện chứng Hêghen phép biện chứng phát triển khái niệm ông đồng với chất cảu vật Do đó, kế thừa phép biện chứng Hêghen, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác phải lật lại theo tinh thần vật để cso nhìn đắn toàn diện thực khách quan Về nhận thức luận, theo Hêghen lịch sử tự nhiên xã hội, tư người trình, nằm vận động, biến đổi phát triển không ngừng Chân lý tập hợp giáo điều sẵn Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 23 có mà phải hình thành từ trình nhận thức, trình độ phát triển lâu dài khoa học từ thấp đến cao Tuy nhiên, chân lý tuyệt đối, vật, không tồn trình không ngừng sinh thành, phát triển tiêu vong tiến triển vô từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Học thuyết phạm trù Hêghen, ý nghĩa lý luận tồn phát triển Hơn thế, lần lịch sử triết học, ông tạo lý luận biện chứng phát triển với tư cách logic học với tư cách phương pháp, hợp phép biện chứng logic học thành quan niệm thống logic học biện chứng,trong khuôn khổ tư logic có mặt tri thức khách quan phạm trù Ông có nhiều đóng góp làm sáng tỏ chức phương pháp luận phép biện chứng Tóm lại, dù chưa thoát khỏi vỏ tâm, thần bí, phép biện chứng Hêghen đỉnh cao toàn phép biện chứng trước mắt Dù có phê phán, nhà sáng taoj chủ nghĩa Mác không thừa nhận công lao Hêghen việc đẩy tư tưởng biện chứng thành phép biện chứng hệ thống hoàn chỉnh: “Tính thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trỏ thành người trình bày cách bao quát có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng ấy” Ở giai đoạn sau phép biện chứng tâm, Mác Ănghen gạt bỏ tính chất thần bí nó, cải tạo cách chứng minh rằng: Những ý niệm đầu óc chẳng qua phản ánh vật thực, đó, thân biện chứng ý niệm phản ánh biện chứng giới thực biện chứng giới thực phản ánh biện chứng ý niệm Hêghen quan niệm Làm Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 24 vậy, Mác Ănghen đặt phép biện chứng Hêghen từ chỗ trước “ đứng đầu” “ đứng chân”, cải tạo phép biện chứng từ tâm sang vật, hình thành phép biện chứng vật- giai đoạn phát triển cao phát triển triết học từ trước đến KẾT LUẬN Nghiên cứu phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác không hiểu trình hình thành phát triển tư tưởng biện chứng lịch sử triết học Tây Âu từ thời cổ đại đến kỷ XIX Trong trình hình thành phép biện chứng vật, Mác Ăngghen tiếp thu hình thức cải tạo lý giải lại có tính phê phán tất quý toàn phát triển triết học tạo lịch sử Không thể hiểu phép biện chứng không tính đến thành tựu mà nhà triết học Hy Lạp cổ đại đạt Họ người thừa nhận tồn vật, tượng thong qua mối lien hệ, vận động, thay đổi chuyển hóa lẫn Nhưng giới quan khoa học hạn chế, tư tưởng biện chứng thời kỳ hình thành nên phép biện chứng sơ khai, ngây thơ, tự phát chưa đạt đến kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học Đến thời đại phục nhiều học thuyết triết học phục hồi phép biện chứng tự phát thời cổ đạivà khái quát thành tựu khoa học tự nhiên tiên tiến.Nghiên cứu vấn đề triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại giúp hiểu lịch sử phát triển tư tưởng triết học thời kỳ với tất tiến hạn chế nó, mà đến chưa tính thời sự, có them sở để hiểu sâu sắc đắnn triết học Mác xít Và đến triết học cổ điển Đức Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 25 khôi phục lại truyền thống phép biện chứng, bước chuyển từ chủ nghĩa tâm chủ quan, tiên nghiệm Can tơ đến chủ nghĩa tâm khách quan Hê ghen; phê phán phép siêu hình truyền thống “lý tính”; ý đến vấn đề triết học lịch sử Cantơ, Hê ghen có vai trò lớn, góp phần làm cho triết học cổ điển Đức trở thành tiên đề lý luận trực tiếp cho đời triết học Mác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Mác Ph Ăng ghen Toàn tập – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995 [2] Đại cương triết học Việt Nam -PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất Thuận Hóa [3] Giáo trình lịch sử kinh tế - Nhà xuất thống kê Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 26 [4] Nho học Nho học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn -Nguyễn Tài Thư – NXB Khoa học xã hội – 1997 Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 27 Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội [...]... tưởng triết học biện chứng thờ kỳ cổ đại, triết học cổ điển Đức xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học đối lập với phương pháp tư duy siêu hình trong việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội 4.2 Phép biện chứng thể hiện trong các học thuyết của những nhà triết học cổ điển Đức tiêu biểu 4.2.1 Phép biện chứng trong triết học Can tơ Cantơ (1724 – 1804) là người sáng lập ra triết. .. lợi của phép biện chứng về sau Học viên Lã Thị Ngọ - Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 2 18 4 Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức 4.1 Những điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm chung của triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX Đây là đỉnh cao của triết học cổ điển phương...11 của những nhà duy vật biện chứng Macxit thì những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà biện chứng tụ phát bẩm sinh Những tư tưởng biện chứng thời kỳ này- Enghen Những tư tưởng biện chứng thời kỳ này được coi là gian đoạn đầu tiên trong lịch sử nhận thức mang tính biện chứng về sự phát triển của hiện thực Nếu như coi phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận... nhất, dưới các đề tài biện chứng các luận điểm và các quan niệm biện chứng riêng biệt bên trong các học thuyết triết học mang tính siêu hình và thứ hai, nó thể hiện dưới hình thức dần cải tạo nội dung của toàn bộ siêu hình học, từ các lý giải siêu hình dần dần xuất hiện nội dung biện chứng Các hình thức này được thể hiện trong triết học của F Bê cơn, Đềcáctơ, Lepnit … Khi tới cuối thế kỷ XVIII, phép siêu... Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 2 21 học phương Tây hiện đại, những hạn chế trong triết học Đức hiện đại, những hạn chế trong triết học Kant không làm lu mờ công lao đó của triết học Kant 4.2.2 Phép biện chứng duy tâm của G.V.Ph Hê ghen Tiếp theo tinh thần biện chứng sâu sắc cảu Cantơ, triết học cổ điển Đức còn ghi nhận tên tuổi cảu hai đại biểu khác là Phictơ và Senling Tuy nhiên, chỉ đến Hêghen, phép biện. .. chỉnh thể, tính thống nhất của tự nhiên của xã hội và tư duy’ – Enghen là học thuyết về sự phát triển của hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện…- Lênin thì bắt buộc chúng ta phải đặt câu hỏi: Phép biện chứng trong triết học cổ đại biểu hiện dưới những vấn đề nào? Có thể nói, phép biện chứng tự phát của các nhà triết học Hy Lạp về co bản thể hiện rõ trong việc giải quyết mặt thứ nhất trong. .. lập ra triết học cổ diển Đức, là người khởi xướng ra hàng laotj tư tưởng biện chứng lỗi lạc, là nhà tư tưởng đã sáng tạo ra phép biện chứng lỗi lạc, là nhà tư tưởng dã tạo ra phép biện chứng duy tâm, được những người đi sau kế thừa và phát triển Phép biện chứng của Cantơ thể hiện qua hai giai đoạn: ở giai đoạn “tiền phê phán” nó biểu hiện ở phép biện chứng của tự nhiên và cảu nhận thức khoa học tự nhiên,... thống triết học của Hêghen gồm ba phần: logic học, triết học về tự nhiên và triết học về tinh thần Nếu như quan niệm phép biện chứng là khoahọc về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển thì phép biện chứng của Hêghen thể hiện rõ nhất trong phần logic học học thuyết về các quy luật phổ biến của vận động và phát triển, về các nguyên tắc lý tính dùng làm cơ sở cho mọi cái đang tồn tại Lần đầu tiên, trong phép. .. thức hiện thực khách quan Một giai đoạn quan trọng trong lịch sử tư tưởng biện chứng cổ đại Hy Lạp là phép biện chứng cổ đại Hy Lạp là phép biện chứng duy tâm của Platon Platon đã phát triển tư tưởng biện chứng của mình trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit, chống lại biện chứng về logos - Khác quan- của Heraclit, cũng như chống lại phép ngụy biện cổ đại Khi xây dựng hệ thống triết. .. những nhiệm vụ lịch sử đó Chịu sự chi phối của hoàn cảnh khách quan giai đoạn đó, triết học cổ điển Đức chứa đựng một nội dung cách mạng nhưng hình thức thì “rối rắm” và có tính bảo thủ Đặc điểm này thể hiện rõ nét nhất trong hệ thống triết học của Hêghen Triết học của ông bao chứa một nội dung cách mạng sâu sắc là phép biện chứng, nhưng hệ thống triết học của ông lại duy tâm, rơi rắm và kéo theo những ... tưởng biện chứng triết học Tây Âu từ thời cổ đại đến triết học cổ điển Đức sâu vào giai đoạn phát sinh phát triển phép biện chứng thời kỳ, từ phép biện chứng tự phát cổ đại đến phép biện chứng. .. lịch sử phép biện chứng trải qua ba hình thức: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời kỳ Hy lạp cổ đại Nhiều nhà biện chứng. .. Cao học toán K16 ĐHSP Hà Nội 18 Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức 4.1 Những điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm chung triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w