Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên... Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên... Vai trò của người lãnh đạo trong
Trang 1Tạo động lực làm việc cho nhân
viên
PGS TS Trần Văn Bình
Trang 2Nội dung trình bày
1. Khái niệm về động lực làm việc
2. Một số lý thuyết về hành vi
3. Các phương pháp tạo động lực làm việc
4. Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo
động lực làm việc cho nhân viên
Trang 3Nội dung trình bày
2. Một số lý thuyết về hành vi
3. Các phương pháp tạo động lực làm việc
4. Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo
động lực làm việc cho nhân viên
Trang 4Cùng thảo luận
Kết quả học tập của một học viên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trang 5Động lực làm việc là gỡ?
Là nh ng nhân tố bên trong kích thích con ững nhân tố bên trong kích thích con
ng ời nỗ lực làm việc trong điều kiện cho ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra n ng suất, hiệu quả cao ăng suất, hiệu quả cao
Biểu hiện của động lực làm việc là sự sẵn sàng nỗ lực say mê làm việc nhằm đạt đ ợc ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho mục tiêu của tổ chức cũng nh của bản thân ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho
đề ra
Trang 6Cơ hội để Tham gia
tự quản lý
Phần thưởng Mong muốn
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CV
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
CÔNG VIỆC
Trang 7-Mục tiêu chiến lược
-Văn hoá của tổ chức
-Lãnh đạo
-Các chính sách
Động lực làm việc
Trang 8Quy trình căn bản của động lực
Động cơ (sinh lý)
Động cơ (xã hội)
Hành xử
Đánh giá kết
quả
Kết quả (phản ứng lại hành xử)
động cơ (sinh lý) và động
cơ (xã hội) trong tương lai Phản hồi tới
Trang 10Nội dung trình bày
1. Khái niệm về động lực làm việc
3. Các phương pháp tạo động lực làm việc
4. Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo
động lực làm việc cho nhân viên
Trang 11Lý thuyÕt nhu cÇu cña Maslow
Nhu cầu là sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người có thể cảm nhận được
Nhu cầu của con người có sự phân cấp từ thấp đến cao
Trang 12 Một nhu cầu một khi đã được thỏa mãn thì không còn là động
lực nữa
Một nhu cầu không thể là một động lực trước khi các nhu cầu
đứng trước trong tháp được thỏa mãn
Nếu không đạt được sự thỏa mãn thì nhu cầu ở cấp thấp hơn
sẽ lại trở thành động lực
Khao khát bẩm sinh của con người là leo cao trên tháp nhu cầu
Nhu cầu tự khẳng định bản thân không giống với các nhu cầu
khác
Một số đặc điểm của thuyết nhu cầu Maslow
Trang 13THÁP NHU CẦU MASLOW
Nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn Nhu cầu liên kết
Nhu cầu
đ Ưược ợc
đ Ưược ợc tôn trọng
Nhu cầu tự HO À N THI N N THI N ỆN ỆN
Trang 14Bài tập tại lớp
Hoàn tất biểu đồ d ới đây bằng cách điền nh ng từ sau vào ô ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho ững nhân tố bên trong kích thích con trống
1 Bữa ăn giữa ca
2 Quần ỏo bảo hộ
3 Cảm giỏc được là thành viờn của cụng ty
4 Cơ hội sỏng tạo
5 Cụng việc cú tớnh thỏch thức
6 Nhà vệ sinh
7 Nhiệt độ dễ chịu tại nơi làm việc
8 Bảo hiểm y tế
9 Được nhỡn nhận như một nhõn viờn xuất sắc
10 Cú tiếng tăm về chuyờn mụn
Trang 153 Họ thích bị kiểm soát và
chỉ dẫn, tránh trách nhiệm,
ít hoài bão và thường mong muốn sự ổn định hơn bất cứ thứ gì khác
Thuyết Y
1 Con người thích làm việc trong điều kiện phù hợp
2 Muốn tự định hướng, làm chủ hơn là chịu sự điều khiển
3 Họ cam kết với mục tiêu nếu đạt được sự thoả mãn cá nhân
từ công việc
4 Họ sẽ chấp nhận và gánh vác trách nhiệm trong điều kiện thích hợp
5 Sự khéo léo và óc sáng tạo luôn tiềm ẩn trong mỗi con người nhưng nhìn chung chưa được khai thác đúng mức
Trang 16LÝ THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI
CỦA MC GREGOR
Thuyết X của McGregor chỉ ra rằng con người
tự thân không thích làm việc nên cần phải kiểm soát và thúc đẩy;
Ngược lại, thì thuyết Y lại cho rằng con người luôn yếu thích công việc, tự tìm kiếm trách nhiệm và tự kiểm soát công việc của mình.
Nhiệm vụ của nhà quản lý là tạo môi trường thuận lợi để mặt tốt của con người đươc nuôi dưỡng
Trang 17THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG
Có hai nhóm yếu tố tác động đến quá trỡnh làm việc của các cá nhân trong doanh nghiệp
– Một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trỡ sự hoạt động của mọi ng ời ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho
– Một nhóm có tác dụng động lực mà vỡ nó các cá nhân trong doanh nghiệp sẽ làm việc tốt hơn.
Thách th c trong công việc và ức trong công việc và
sự tr ởng thành ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho
Thành tích và trách nhiệm
Triển vọng công việc
Sự giám sát và các điều kiện làm việc.
L ơng bổng và cuộc sống riêng ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho
t ưười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho Các điều kiện làm việc Chính sách của doanh nghiệp
Trang 203 Cơ hội phát triển
4 Cơ hội tiếp thu kiến thức mới
5 Điều kiện làm việc tốt
6 Bản thân công việc
7 Thu nhập cao
8 Cơ hội mở rộng giao lưu
9 Công việc có ý nghĩa
Trang 21THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG
Thuyết hai yếu tố của Herzberg cho rằng có
2 yếu tố chính thúc đẩy hành vi:
Yếu tố tạo sự thoả mãn nằm ở bản thân
công việc
Và yếu tố khiến cho nhân viên bất mãn nằm
ở môi trường làm việc.
Trang 23thuyÕt K V Ỳ VỌNG ỌNG NG
Thuyết kỳ vọng đề cập đến kỳ vọng của nhân viên trong công việc và mối quan
hệ nhân quả ”Động viên – Nỗ lực – Kết quả công việc – Khen thưởng”
Trang 24Thuyết về sự công bằng
Lý thuyết này cho rằng cá nhân thường so
sánh tỉ lệ giữa thành quả (O: outcome) của họ
và những công sức (I: Inputs) của họ bỏ ra để
có được thành quả đó với những người khác,
từ đó có phản ứng để loại bỏ bất cứ sự bất công nào nếu có
24
Trang 25So sánh
– So sánh tỉ lệ này với những người khác
– Không dễ nhận diện
Đánh giá công bằng
– So sánh tỉ lệ Kết quả/Đóng góp với đối tượng hợp lý
© Simon Clark
Trang 26trong phân phối
Quan niệm về công bằng trong quy trình công việc
Nguyên tắc Cấu trúc
Nguyên tắc
Xã hội
Hệ thống các yếu tố công bằng
trong tổ chức
Trang 27Kết quả Đóng góp
Bất công từ đãi ngộ quá cao
Kết quả
Đóng góp
Kết quả Đóng góp
Bất công từ Đãi ngộ quá thấp
Trang 28Hậu quả của sự bất công
• Thay đổi (giảm) đóng góp
• Thay đổi kết quả thu được
• Thay đổi trong nhận thức
• Rời bỏ vị trí
• Xử lý người khác (đối tượng so sánh)
• Thay đổi đối tượng so sánh
Trang 29đối với KQ
Sự đa dạng của kỹ năng
Đặc điểm của công việc
Tầm quan trọng của CV
Hiểu được ý nghĩa của công việc
Động lực nội tại cao
Trang 31Nội dung trình bày
1. Khái niệm về động lực làm việc
2. Một số lý thuyết về hành vi
4. Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo
động lực làm việc cho nhân viên
Trang 32NGUY£N T¾c trong
T ẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Thừa nhận sự khác biệt cá nhân
Bố trí hợp lý con người với công việc
Sử dụng các mục tiêu
Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt được
Cá nhân hoá các phần thưởng
Gắn phần thưởng với kết quả làm việc
Kiểm tra hệ thống để đạt được sự công bằng
Trang 33Phương pháp tạo động lực làm việc
Người lãnh đạo có thể động viên và tạo động lực làm việc cho nhân viên bằng cách:
Tạo ra môi trường làm việc tốt;
Khen thưởng hợp lý;
Nâng cao giá trị thực của công việc;
Cập nhật thông tin cho nhân viên;
Phân công công việc một cách công bằng;
Làm cho công việc trở nên vui nhộn;
Quan tâm đến điều kiện làm việc của mọi người;
Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên;
Tránh đe doạ về sự ổn định công việc;
Nêu rõ mục tiêu và trách nhiệm.
Trang 34Làm giàu công việc
Là thiết kế lại công việc, nơi làm việc sao cho nhân viên:
Có trách nhiệm hơn;
Có nhiều cơ hội trau dồi kỹ năng hơn;
Có nhiều sự tự kiểm soát hơn đối với công việc tự làm;
Có nhiều thông tin phản hồi hơn về kết quả công việc
Trang 35Cách thức làm giàu công việc
Trao quyền và trách nhiệm;
Trao đổi thông tin và cung cấp thông tin phản hồi;
Góp ý có tính xây dựng;
Tăng cường tính tự chủ; tức là tạo thêm cơ hội cho nhân viên
Trang 36Lợi ích của làm giàu công việc
Làm giàu công việc thường tạo điều
kiện cho nhân viên tích luỹ kinh nghiệm
và trau dồi năng lực và do đó nó tạo động lực làm việc cho họ.
Trang 37Nội dung trình bày
1. Khái niệm về động lực làm việc
2. Một số lý thuyết về hành vi
3. Các phương pháp tạo động lực làm việc
động lực làm việc cho nhân viên
Trang 38Vai trò của người lãnh đạo
Tạo động lực làm việc cho nhân viên là vai trò chính yếu nhất của người lãnh đạo;
Nhưng để có những giải pháp tạo động lực hiệu quả thì người lãnh đạo phải hiểu được động lực làm việc của nhân viên
Muốn tạo động lực làm việc cho nhân viên, chủ DN cần phải cung cấp thông tin phản hồi môt cách:
Trang 39Lời khuyên
Làm thế nào để nhân viên cống hiến hết
mình và hạnh phúc với công việc? Mời bạn tham khảo những lời khuyên dưới đây:
Trang 40Lời khuyên
Nên:
1 Quan tâm đến nhân viên: Xem xét điều gì là quan trọng với
nhân viên (và có thể là cả gia đình của họ), ví dụ chương trình chăm sóc sức khỏe miễn phí và các chính sách khuyến khích nhân viên.
2 Tổ chức các sự kiện định kỳ: Những buổi họp mặt nhân viên
rất quan trọng, chúng giúp thắt chặt lòng tin và sự cống hiến của nhân viên, đồng thời giúp mọi người trong công ty gần gũi hơn.
3 Chú ý nhân viên mới: Tổ chức những buổi đào tạo hay các
chương trình định hướng cho những nhân viên mới Giới thiệu
họ trước toàn thể công ty và giúp họ thích nghi nhanh chóng với môi trường làm việc mới.
Trang 415 Thực hiện các cuộc khảo sát: Các cuộc khảo sát giúp bạn lấy ý kiến góp ý của nhân viên, xem họ thực sự nghĩ gì, mong muốn của họ là gì, họ có hài lòng với công việc hay không
6 Tạo slogan: Ở những công ty lớn đều có những slogan để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên và cùng hướng tới một mục tiêu chung tốt đẹp
Trang 422 Nghĩ rằng nhân viên không thích gặp gỡ lãnh đạo: Thực tế các nhân viên rất quan tâm gặp gỡ người đứng đầu công ty và tìm hiểu về công ty
Trang 434 Dừng lại: Dù bạn đã rất thành công thì cũng đừng bao giờ suy nghĩ mình sẽ dừng lại Bạn hãy cố gắng không ngừng: đưa ra những chiến lược kinh doanh mới, mở thêm chi nhánh, đầu tư một lĩnh vực mới Có như vậy, nhân viên mới nhìn vào bạn mà học tập và cố gắng hết sức.