Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán ASCO ASCO thực hiện” là vấn đề thời sự cấp thi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ những nội dung tôi trình bày trong luận văn làhoàn toàn của riêng tôi, phản ánh trung thực quy trình thực hành kiểm toánkhoản mục phải thu khách hàng do công ty TNHH Kiểm toán ASCO thựchiện Mọi số liệu, giấy tờ làm việc được trình bày trong luận văn đều là trungthực, xuất phát từ tình hình thực tế của công ty Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm
Sinh viên thực hiện
(Kí và ghi rõ họ tên)
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG 4
1.1.1 Khái quát và đặc điểm của khoản mục phải thu khách hàng 4
1.1.2: Yêu cầu quản lý của khoản mục phải thu khách hàng 5
1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 6
1.2.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 6
1.2.2 Căn cứ kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 8
1.2.3 Các sai sót thường gặp khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 10
1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 11
1.3.1 Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán 11
1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 19
1.3.3 Kết thúc công việc kiểm toán của khoản mục phải thu khách hàng 28
CHƯƠNG 2 29
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY KIỂM TOÁN TNHH ASCO THỰC HIỆN 29
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN TNHH ASCO 29
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển 29
2.1.2: Đặc điểm tổ chức quản lý và cơ cấu 31
Trang 32.1.3: Đặc điểm tổ chức, quản lý kiểm toán 34
2.1.4: Đặc điểm tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán: 38
2.1.5: Kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán 39
2.2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY DỆT A DO CÔNG TY KIỂM TOÁN TNHH ASCO THỰC HIỆN 40
2.2.1 Khái quát về cuộc kiểm toán BCTC tại công ty Dệt A 40
2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty Dệt A 49
2.3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 74
2.3.1 Ưu điểm 74
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 78
Chương 3 86
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASCO THỰC HIỆN 86
3.1 SỰ CẦN THIẾT, YÊU CẦU PHẢI HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASCO THỰC HIỆN 86
3.2 NỘI DUNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH ASCO THỰC HIỆN 88
3.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 89
3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 94
3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 99
3.2.4 Một số giải pháp khác đối với ASCO 99
3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 102
3.3.1 Về phía Nhà nước, Bộ Tài chính, Hội KTV hành nghề 102
3.3.2 Về phía KTV và công ty kiểm toán 105
3.3.3 Về phía khách hàng 105
Trang 43.3.4 Về phía các đơn vị đào tạo 106
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC 109
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASCO Công ty TNHH Kiểm toán ASCO
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCKT Báo cáo kiểm toán
VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam
VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Câu hỏi về tính độc lập của KTV Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB 15
Bảng 2.1: Quy mô và tình hình kinh doanh một số năm gần đây của công ty ASCO 31
(Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động công ty TNHH ASCO) 32
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về nhân sự của ASCO 34
Bảng2.3: Kế hoạch kiểm toán Error! Bookmark not defined. Phụ lục 1.1: Chương trình kiểm toán mẫu của VACPA 109
Phụ lục 2.1: Hệ thống chỉ mục 112
Phụ lục 2.2: Hợp đồng kiểm toán 120
Phụ lục 2.3: BCTC của công ty dệt A trước kiểm toán 125
Phụ lục 2.4: Báo cáo kiểm toán 131
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2014 131
Phụ lục 2.5: BCTC của công ty Dệt A sau kiểm toán 134
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán khoản mục phải thu khách hàngluôn được quan tâm chú trọng Trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, việc trao đổi mua bán giữa các doanh nghiệp với nhau, với các đốitượng có nhu cầu hay nói chung là khách hàng là hoạt động chính đảm bảocho sự tồn tại của doanh nghiệp Hoạt động này diễn ra dưới nhiều hình thức
đa dạng, gắn liền với những hình thức thanh toán khác biệt với các đặc trưngriêng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự theo dõi một cách cẩn thận, tỉ mỉ cáckhoản phải thu của khách hàng Việc ghi chép không đầy đủ, chính xác cáckhoản phải thu khách hàng gây nên ảnh hưởng lớn đến thông tin trên các chỉtiêu trong BCTC như tài sản, đồng thời nó cũng gây ảnh hưởng đến khả năngthanh toán, tình hình tài chính của doanh nghiệp, khiến cho người sử dụngthông tin có những phán đoán sai lầm, có thể gây hậu quả nghiêm trọng
Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán ASCO (ASCO) thực hiện” là vấn đề thời sự cấp thiết về lý luận, thực
tiễn Đề tài cung cấp cái nhìn tổng quát về quy trình kiểm toán BCTC nóichung và kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng nói riêng, từ đó giúp choviệc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, cũngnhư nâng cao chất lượng kiểm toán tại công ty kiểm toán độc lập – công tyTNHH Kiểm toán ASCO
2 Mục đích nghiên cứu của khóa luận
Trang 8- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoảnmục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do các công ty kiểm toánđộc lập thực hiện.
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quy trình kiểm toán khoản mụcphải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toánASCO thực hiện
- Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcphải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toánASCO thực hiện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quytrình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC docông ty kiểm toán độc lập thực hiện
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng
về quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toánBCTC tại công ty TNHH Kiểm toán ASCO
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về cơ sở lýluận quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toánBCTC do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện
- Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quy trìnhkiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công tykiểm toán độc lập giúp hiểu rõ hơn sự vận dụng lý luận vào thực tiễn công táckiểm toán và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán đối vớikhoản mục phải thu khách hàng cho phù hợp với tình hình thực tế
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu
- Về phương pháp luận: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện dựa trênphép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với tư duy và khoa họclogic
- Về kỹ thuật: Luận văn đã sử dụng kết hợp các phương pháp như: khảosát trực tiếp, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh
6 Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề mục, danh mục bảng biểu phụ lục , nộidung chính của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán ASCO thực hiện.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán ASCO thực hiện.
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÁC
CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG
1.1.1 Khái quát và đặc điểm của khoản mục phải thu khách hàng
1.1.1.1 Khải niệm khoản phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng là khoản nợ của các cá nhân, tổ chức, đơn vị bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụcủa doanh nghiệp mà chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp
1.1.1.2 Đặc điểm của khoản mục phải thu khách hàng
- Khoản mục phải thu khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản của doanh nghiệp
- Khoản mục phải thu khách hàng có liên quan chặt chẽ đến việc tiêuthụ sản phẩm, có ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợinhuận của doanh nghiệp
- Khoản mục phải thu khách hàng liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức
và bảo toàn vốn lưu động của doanh nghiệp Việc tăng giảm khoản phải thukhách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ
- Tăng khoản phải thu sẽ làm tăng rủi ro dẫn đến tình trạng nợ quá hạnkhó đòi, hoặc không thu hồi được nợ do khách hàng vỡ nợ, dẫn đến mất vốndoanh nghiệp
Trang 11- Phải thu khách hàng được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược, tuy nhiên do việc lập dự phòng phải thu khó đòi thường dựa vào ướctính của các nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra.
1.1.2: Yêu cầu quản lý của khoản mục phải thu khách hàng
Hiện nay, tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, tốc
độ thông tin ngày càng nhanh nhạy tạo điều kiện cho mối quan hệ mua bángiao dịch giữa cá nhân với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp ngày càng mở rộng Trong bối cảnh đó, khoản phải thu khách hàngcủa doanh nghiệp ngày càng mở rộng cả về số lượng và quy mô của cáckhoản phải thu Trong nhiều công ty, các khoản phải thu chiếm một tỷ trọnglớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, ảnh hưởng lớn đến các thông tinđược trình bày trong BCTC Do vậy, việc quản lý, kiểm soát tốt khoản phảithu khách hàng là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp, giúp cho doanhnghiệp tránh được những rủi ro như: bị chiếm dụng, bị tham ô, bị ghi khốnghay trích lập dự phòng không hợp lý…
Yêu cầu quản lý khoản mục phải thu khách hàng gồm:
- Các khoản phải thu khách hàng phải được ghi chép chính xác với đầy
đủ hóa đơn chứng từ, kịp thời, đúng kỳ
- Các khoản phải thu khách hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng
mã đối tượng khách hàng, phải chú ý đến từng khoản khách hàng trả tiềntrước…
- Với các khoản phải thu khách hàng phải thu khách hàng có gốc ngoại
tệ, phải chú ý đến tỷ giá ghi nhận nợ và tỷ giá thanh toán, cuối kỳ phải cóđánh giá chênh lệch tỷ giá cho khoản mục này
- Các khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho khoản mục nàyphải được xác định có căn cứ cụ thể chính xác theo quy định của nhà nước
Trang 121.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC
1.2.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toánđưa ra ý kiến xác nhận xem BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp thuận) hay không, có tuân thủ pháp luậtliên quan và có phản ứng trung thực và hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếuhay không
Phù hợp với mục tiêu chung của kiểm toán BCTC, mục tiêu cụ thể củakiểm toán khoản mục phải thu khách hàng là thu thập đầy đủ các bằng chứngthích hợp từ đó đưa ta lời xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin tàichính liên quan đến khoản mục phải thu khách hàng, đồng thời cũng cung cấpcác thông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán cácchu kỳ, khoản mục khác có liên quan như: chu kỳ bán hàng thu tiền, chu kỳhàng tồn kho, khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ…
Cụ thể hóa các mục tiêu đó là:
* Đối với kiểm toán nghiệp vụ phải thu khách hàng:
- Kiểm tra CSDL về tính có thật (sự phát sinh): nghiệp vụ phát sinhkhoản phải thu khách hàng đã ghi sổ phải thực sự phát sinh
- Kiểm tra CSDL về sự tính toán, đánh giá: nghiệp vụ phát sinh khoảnphải thu khách hàng đã ghi sổ phải được tính toán, đánh giá đúng đắn và hợplý
- Kiểm tra CSDL về sự hạch toán đầy đủ: nghiệp vụ phát sinh khoảnphải thu khách hàng đã ghi sổ kế toán phải được hạch toán đầy đủ, khôngtrùng hay sót
Trang 13- Kiểm tra CSDL về sự phân loại và hạch toán đúng đắn: các nghiệp
vụ phát sinh khoản phải thu khách hàng phải được phân loại và ghi nhận đúngnguyên tắc kế toán và đúng quan hệ đối ứng tài khoản (vào các sổ kế toán),chính xác về số liệu tương ứng đã ghi trên chứng từ
- Kiểm tra CSDL về sự phân loại và hạch toán đúng kỳ: nghiệp vụ phátsinh khoản phải thu khách hàng đã phát sinh phải được hạch toán kịp thời,đảm bảo phát sinh thuộc kỳ nào phải được ghi sổ kế toán của kỳ ấy
- Kiểm tra CSDL về sự cộng dồn và báo cáo: cuối kỳ hạch toán, số liệu
về các nghiệp vụ phải thu khách hàng đã ghi sổ trong kỳ phải được tổng hợpmột cách đầy đủ, chính xác trên từng sổ chi tiết và sổ tổng hợp
* Đối với kiểm toán số dư khoản mục phải thu khách hàng:
- Kiểm tra CSDL về tính hiện hữu: Các khoản nợ phải thu khách hàngtrên sổ kế toán là thực tế đang tồn tại
- Kiểm tra CSDL về quyền và nghĩa vụ: Các khoản nợ phải thu kháchhàng phản ánh trong BCTC đúng nghĩa vụ của doanh nghiệp, nghĩa là khoản
nợ phải trả đang tồn tại chủ nợ mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả nợ trongmột thời gian nhất định với một số tiền nhất định
- Kiểm tra CSDL về tính toán, đánh giá: các khoản nợ phải thu kháchhàng được tính toán đúng đắn, ghi nhận chính xác
- Kiểm tra CSDL tính đầy đủ: các khoản nợ phải thu khách hàng đượcghi nhận đầy đủ
- Kiểm tra CSDL về cộng dồn: các khoản nợ phải thu khách hàng đượctổng hợp đầy đủ, chính xác
- Kiểm tra CSDL về trình bày công bố: các khoản nợ còn phải trả đượctrình bày trên BCTC phù hợp với quy định của chế độ kế toán và nhất quánvới số liệu trên sổ kế toán của đơn vị
Trang 141.2.2 Căn cứ kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
a, Hiểu biết chung về nền kinh tế:
Thực trạng nền kinh tế, tỷ lệ lãi xuất, mức độ lạm phát của nền kinh tế,các chính sách của nhà nước, các biến động của thị trường, tỷ giá ngoại tệ…đều có những ảnh hưởng nhất định đến chính sách giá, chính sách bán hàng,chính sách marketing và chính sách tín dụng của đơn vị
b, Đặc điểm môi trường và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán:
+ Các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh và hoạt động của đơnvị: thị trường, cạnh tranh, đặc điểm của hoạt động kinh doanh của đơn vị
+ Rủi ro kinh doanh: sự cạnh tranh khốc liệt, sự thay đổi thị hiếu củathị trường, sự thu hẹp hay mở rộng của quy mô kinh doanh của đơn vị
+ Các chuẩn mực, chế độ kế toán và các vấn đề khác có liên quan đếnhoạt động của doanh nghiệp, các quy định của pháp luật và các chính sách, chế
độ cụ thể có liên quan
+ Thị trường, giá cả và các nguồn cung cấp về hàng hóa, dịch vụ, lao động…
c, Các nhân tố nội tại của đơn vị được kiểm toán:
Một số nhân tố nội tại của đơn vị được kiểm toán bao gồm:
* Các đặc điểm quan trọng về sở hữu và quản lý
+ Hội đồng quản trị; loại hình và đặc điểm sở hữu của doanh nghiệp;lĩnh vực, phạm vi và đối tượng được phép kinh doanh
+ Thời hạn được phép hoạt động có ảnh hưởng đến khả năng hoạt độngliên tục và các quan hệ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của đơn vị
+ Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh; cơ sở sản xuất kinh doanhchính, các chi nhánh, đại lý…; mục tiêu quản lý kế hoạch chiến lược của đơnvị…
Trang 15* Tình hình kinh doanh của đơn vị:
+ Đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của đơn vị
+ Các vấn đề về sản phẩm, dịch vụ và thị trường cũng như các kháchhàng chính và hợp đồng chính, điều khoản về thanh toán, chính sách giá cả…
+ Các công nợ, nghiệp vụ chi trả bằng ngoại tệ…
* Khả năng tài chính, các nhân tố liên quan đến tình hình tài chính và khả năng sinh lợi của đơn vị được kiểm toán:
+ Xu hướng biến động của kết quả tài chính…
* Yếu tố pháp luật
+ Các chính sách tài chính và chính sách thuế của nhà nước
+ Hồ sơ kiểm toán năm trước
d, Các tài liệu do đơn vị được kiểm toán cung cấp
Căn cứ để kiểm toán các khoản khoản phải thu khách hàng bao gồmnhững tài liệu chủ yếu sau đây:
+ Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý và ghinhận khoản phải thu khách hàng cũng như quá trình khách hàng thanh toáncho doanh nghiệp
+ BCĐKT năm, kỳ kiểm toán (phần liên quan đến hàng hóa, tài sản bán
ra và các khoản khách hàng thanh toán)
+ Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của các tài khoản có liên quan đếncác tài khoản đã nêu ở trên
+ Các chứng từ, hóa đơn bán hàng, phiếu thu tiền, phiếu xuất kho, hóađơn GTGT, chứng từ vận chuyển, biên bản giao nhận hàng hóa cho đơn vịkhách hàng
+ Các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch bán hàng, hồ sơ bánhàng có sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền
Trang 16+ Các nhật kí, báo cáo bán hàng và cung cấp dịch vụ, báo cáo thống kê,nhật kí thu tiền
+ Các bảng báo giá của đơn vị, giấy báo xuất hàng, biên bản và báo cáogiao hàng
+ Các tài liệu tính toán chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại.+ Các quy định kiểm soát nội bộ có liên quan đến chu kì bán hàngthanh toán
+ Sổ chi tiết, sổ tổng hợp của tài khoản 131; các biên bản đối chiếuđịnh kì về số liệu giữa các doanh nghiệp với ngân hàng
+ Các tài liệu khác có liên quan, như: Thẻ kho, nhật kí của bảo vệ,
1.2.3 Các sai sót thường gặp khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
- Khoản phải thu khách hàng có thể không có thật (không có kháchhàng tồn tại hoặc có tồn tại nhưng không đảm bảo tính pháp lý, không đảmbảo tư cách pháp nhân, không đảm bảo tính có thật từ việc bán hàng hay dịchvụ ) Trong thực tế, để tăng lợi nhuận hoặc khuếch trương tình hình tài chínhnhằm mục đích thu hút đầu tư, vay tiền ngân hàng các doanh nghiệp có thểghi tăng khoản phải thu khách hàng Vì vậy, KTV thực hiện kiểm toán kiểmtoán chặt chẽ hơn đối với những khoản phải thu khách hàng bị nghi ngờ vàthực hiện kiểm toán thận trọng hơn đối với các nghiệp vụ phát sinh vào đầu
kỳ sau
- Sự xác nhận không phù hợp, thường có những chênh lệch phải xácminh lại bằng các kỹ thuật bổ sung, các kỹ thuật kiểm toán thông qua ngânhàng, hoặc phải kiểm toán hàng hóa, dịch vụ trả lại
- Ghi chép khoản phải thu khách hàng không đúng cho từng loại (phảithu ngắn hạn, dài hạn) và từng đối tượng bán hàng
Trang 17- Không khớp giữa số liệu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp.
- Thiếu sự đối chiếu xác nhận định kỳ
- Nợ phải thu bị khách hàng dây dưa quá hạn kéo dài, không được xử lýkịp thời, không thu hồi được làm doanh nghiệp mất cân đối về tài chính vàmất khả năng thanh toán Chính vì vậy, kiểm toán các khoản phải thu kháchhàng là một bộ phận không thể thiếu trong kiểm toán BCTC
1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCHHÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC
1.3.1 Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán
1.3.1.1 Lập kế hoạch
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng và những công việc dự kiếnphải làm trong quá trình kiểm toán, đồng thời nó cũng chỉ ra những điều kiệncần thiết để thực hiện một cuộc kiểm toán được sắp xếp theo một trình tự cụthể nhất định
Lập kế hoạch kế toán là việc KTV và công ty kiểm toán căn cứ vàomục tiêu, yêu cầu, thời gian và điều kiện cụ thể của mỗi khách hàng kiểmtoán, của công ty kiểm toán để lập ra một kế hoạch tối ưu cho cuộc kiểm toánđó
Trong kiểm toán BCTC, lập kế hoạch kiểm toán gồm ba bộ phận là:+ Lập kế hoạch chiến lược (lập cho những cuộc kiểm toán có quy mô lớn)+ Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể (lập cho mọi cuộc kiểm toán)
+ Lập chương trình kiểm toán (lập cho các khoản mục nghiệp vụ)
Đối với khoản mục phải thu khách hàng, ta thực hiện lập kế hoạchkiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán
Trang 18Kế hoạch kiểm toán tổng thể là toàn bộ những dự kiến chi tiết, cụ thể
về nội dung, phương pháp, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán được
áp dụng cho một cuộc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là cơ sở để lập chương trình kiểm toán
Để lập được kế hoạch kiểm toán tổng thể, trưởng nhóm kiểm toán phải cóthời gian tìm hiểu thêm về đơn vị kiểm toán
Nội dung cơ bản, chủ yếu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể đốivới khoản mục phải thu khách hàng bao gồm:
a,Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Bước 1: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Khi nhận được thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ xem xét khảnăng chấp nhận khách hàng
Đối với khách hàng lần đầu tiên kiểm toán, việc xem xét khả năng kiểmtoán phải được coi trọng do việc chấp nhận kiểm toán khách hàng ảnh hưởngđến uy tín cũng như rủi ro của công ty kiểm toán Công ty kiểm toán cần nắmđược sơ bộ những thông tin về khách hàng (lịch sử hình thành, ngành nghềkinh doanh, doanh thu các năm, kết quả kiểm toán các năm trước…) để đánhgiá khả năng thực hiện hợp đồng kiểm toán và đưa ra mức giá phí phù hợp
Đối với khách hàng thường niên, hằng năm, KTV phải thu thập lạinhững thông tin thay đổi về khách hàng và đánh giá liệu có rủi ro nào khiếnKTV phải ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán này hay không
Ngoài ra, KTV còn phải biết được mục đích kiểm toán BCTC củakhách hàng để dự đoán nguy cơ sai phạm của khoản mục phải thu kháchhàng
Bước 2: Ký hợp đồng kiểm toán
Trang 19Hợp đồng kiểm toán là văn bản pháp lý làm cơ sở thực hiện công việckiểm toán cũng như xử lý các tranh chấp giữa doanh nghiệp kiểm toán vớikhách hàng.
Bước 3: Bố trí nhân sự và phương tiện làm việc
Một sự sắp xếp khoa học về nhân sự và phương tiện làm việc sẽ giúptiết kiệm chi phí và thời gian kiểm toán Số lượng nhân sự chủ yếu phụ thuộckhối lượng công việc, thời gian kiểm toán và trình độ, năng lực của đội ngũKTV Phương tiện làm việc thông thường gồm giấy tờ làm việc, hồ sơ tài liệu
có liên quan, phương tiện đi lại, phương tiện giúp KTV tính toán, kiểm tra sốliệu…
Trong khi bố trí nhân sự, cần phải chú ý xem xét tính độc lập của KTV
để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán và tránh mâu thuẫn về mặt pháp lý
có thể xảy ra khi phát hành Báo cáo kiểm toán
b,Giai đoạn lập kế hoạch tổng thể
Theo VSA 300, kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểmtoán Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp, đảm bảo baoquát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi
ro, những vấn đề tiềm ẩn; đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thờihạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúp các KTV phân công công việc cho trợ lýkiểm toán và phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc kiểm toán
Bước 1: Thu thập thông tin cơ sở
- Những thông tin cần biết về đơn vị được kiểm toán:
+ Tình hình chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh cótác động đến đơn vị được kiểm toán như: tình hình về nền kinh tế, ngành nghềkinh doanh; vốn lưu động, thị trường của mặt hàng, các đối thủ cạnh tranh, thịphần của đơn vị Các nhân tố này ảnh hưởng đến chính sách bán hàng củađơn vị, như vậy sẽ ảnh hưởng đến khoản mục phải thu khách hàng
Trang 20+ Các đặc điểm cơ bản của khách hàng như: Loại hình sở hữu, lĩnh vựchoạt động, kết quả tài chính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thayđổi từ lần kiểm toán trước: thay đổi chính sách bán hàng (VD: cho kháchhàng mua chịu nhiều hơn để tránh tồn nhiều hàng tồn kho, tăng hoặc giảm kỳthu nợ bình quân…), chính sách marketing (tung sản phẩm mới thử nghiệm,tạo phương thức thanh toán ưu đãi để thúc đẩy tiêu thụ…)
+ Năng lực quản lý của ban giám đốc: Ban giám đốc có năng lực quản
lý tốt, HTKSNB của đơn vị đối với chu trình bán hàng thu tiền sẽ chặt chẽ vàhiệu quả hơn
+ Các vấn đề khác: Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị,
sự hiện hữu của các bên có liên quan Đối với kiểm toán khoản mục phải thukhách hàng, các bên liên quan cần phải thu thập là các tổ chức, cá nhân cóquan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa; các đơn vị trực thuộc, các đơn vị trongcùng hệ thống công ty luôn có quan hệ thu chi hộ; các cá nhân, nhân viêntrong cùng công ty
Từ những thông tin trên, KTV sẽ có đánh giá về rủi ro tiềm tàng và mộtphần rủi ro kiểm soát của đơn vị
- Hiểu biết về chế độ kế toán:
+ Các chính sách kế toán mà đơn vị áp dụng và những thay đổi trongnhững chính sách đó;
+ Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán;
+ Đơn vị được kiểm toán sử dụng kế toán thủ công hay phần mềm kế toán;+ Hệ thống tài khoản sử dụng
Bước 2: Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ HTKSNB đối với khoản phải thu khách hàng
- Tìm hiểu về HTKSNB
Trang 21Để đánh giá về HTKSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng,trước tiên KTV cần tìm hiểu quy trình thiết kế của HTKSNB bao gồm có cácthủ tục kiểm soát từ khâu nhận đơn đặt hàng, xét duyệt, vận chuyển, lập hóađơn, ghi chép kế toán, cho đến khi khách hàng trả tiền Để tìm hiểu vềHTKSNB đối với khoản mục này, KTV có thể sử dụng bảng tường thuật,bảng hỏi hoặc lưu đồ.
Từ việc tìm hiểu những thông tin trên, KTV có được đánh giá về rủi rokiểm soát là lớn hay không
Dưới đây một ví dụ cho bảng hỏi:
Bảng 1.1: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB
Câu hỏi
Trả lời
Ghi chú
Không
áp dụng Có Không
Yếu kém
Quan trọng
Thứ yếu
1 Các khoản bán chịu có được xét duyệt
trước khi gửi hàng hay không ?
2 Các chứng từ gửi hàng có được đánh
số thứ tự liên tục trước khi sử dụng hay
không ?
3 Các hóa đơn bán hàng có được đánh số
thứ tự liên tục trước khi sử dụng hay
không ?
4 Có quy định bắt buộc kiểm tra để đảm
bảo rằng mọi hàng hóa gửi đi đều đã
được lập hóa đơn hay không ?
5 Có bảng giá được duyệt để làm cơ sở
tính tiền trên hóa đơn hay không ?
6 Hóa đơn có được kiểm tra độc lập
trước khi gửi đi hay không ?
7 Hàng tháng có gửi một bản sao kê
Trang 22công nợ cho khách hàng hay không ?
8 Việc nhận hàng bị trả lại có sự phê
duyệt của người có thẩm quyền hay
không ?
9 Đơn vị có thực hiên việc đối chiếu
giữa tài khoản chi tiết về các khách hàng
với khoản nợ phải thu khách hàng trên sổ
cái hay không ?
10
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
KTV dựa trên những hiểu biết về HTKSNB để đánh giá sơ bộ về rủi rokiểm soát KTV nên nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu của HTKSNBlàm căn cứ để giảm thiểu hay mở rộng quy mô các thử nghiệm cơ bản
Bước 3: Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu
- Đánh giá tính trọng yếu:
Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu
để ước tính mức độ sai sót có thể chấp nhận được KTV cần đánh giá mứctrọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, trong đó cókhoản phải thu khách hàng
Có thể khái quát các bước đánh giá tính trọng yếu theo trình tự sau:Bước 1: KTV ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC.Bước 2: KTV phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoảnmục phải thu khách hàng
Bước 3: KTV ước tính sai sót cho khoản mục phải thu khách hàng.Bước 4: KTV phải ước tính sai sót kết hợp của các bộ phận
Bước 5: KTV so sánh ước tính kết hợp với sai sót ước tính ban đầu
- Đánh giá rủi ro:
Trang 23Mô hình rủi ro kiểm toán cho khoản mục phải thu khách hàng được xây
dựng theo công thức sau: AR = IR x CR x DR
* Rủi ro kiểm toán (AR): Là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra
nhận xét không xác đáng về khoản phải thu khách hàng Mức rủi ro kiểm toánđược xác định dựa vào hai yếu tố Yếu tố thứ nhất là mức độ tin tưởng vàoBCTC của người sử dụng, có thể xác định thông qua các thông tin như quy môđơn vị, sự phân phối quyền sở hữu, bản chất và quy mô của công nợ Yếu tố thứhai là khả năng công ty khách hàng gặp khó khăn về tài chính sau khi BCTC vàbáo cáo kiểm toán được công bố, có thể cân nhắc các yếu tố như: Khả năngchuyển đổi thành tiền của tài sản, các khoản lãi hoặc lỗ trong những năm trước,bản chất hoạt động của đơn vị khách hàng
* Rủi ro tiềm tàng (IR): Là khả năng khoản mục phải thu khách hàng
trên BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, cho dù
có hay không có HTKSNB Rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở 3 mức độ: cao,trung bình hoặc thấp
Để đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục phải thu khách hàng, KTV cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng sau:
+ Bản chất kinh doanh của khách hàng: Công việc sản xuất kinh
doanh, các yếu tố tác động của ngành nghề, môi trường kinh tế, cơ cấu vốn,tính chất thời vụ quyết định tới đặc thù khách hàng của đơn vị
+ Bản chất của khoản mục phải thu khách hàng: Các nghiệp vụ kinh tế
xảy ra, tính phức tạp của các nghiệp vụ Chẳng hạn như thời điểm ghi nhậndoanh thu cũng như phải thu phải căn cứ vào điều khoản của hợp đồng muabán, thời điểm chuyển giao quyền kiểm soát và rủi ro đối với hàng hóa, dịch
vụ Đôi khi việc xác định thời điểm chuyển giao quyển kiểm soát và rủi ro đốivới hàng hóa là khó xác định
Trang 24+ Bản chất hệ thống kế toán và thông tin trong đơn vị như mức độ, tính
chất phức tạp, phạm vi và tính hiệu quả của hệ thống kế toán hay các thiết bị,thông tin tính toán áp dụng trong doanh nghiệp
* Rủi ro kiểm soát (CR): Đối với khoản mục phải thu khách hàng, đây là
rủi ro mà sai phạm trọng yếu trong khoản mục phải thu khách hàng khi tínhriêng lẻ hay gộp với các sai phạm khác, đã không được HTKSNB ngăn ngừahoặc phát hiện và sửa chữa Rủi ro kiểm soát được KTV đánh giá ở 3 mức độ:cao, trung bình hoặc thấp
Các yếu tố ảnh hưởng đến CR mà KTV cần phải quan tâm bao gồm:
+ Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch;
+ Khối lượng và cường độ của giao dịch (nhiều hay ít, mạnh hay yếu);
số lượng, chất lượng nhân lực tham gia kiểm soát chu trình bán hàng;
+ Tính hiệu lực, hợp lý và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát và trình
tự kiểm soát trong doanh nghiệp liên quan đến khoản phải thu khách hàng;Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản phải thu khách hàng thực chất làviệc đánh giá về tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kế toán và HTKSNB đốivới chính khoản mục này
* Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro xảy ra các sai sót trọng yếu từng
nghiệp vụ và khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC khi tính riêng rẽhoặc tính gộp mà KTV không phát hiện được trong quá trình kiểm toán
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện của khoản mục phải thugồm: phạm vi, phương pháp kiểm toán, trình độ, kinh nghiệm và khả năngxét đoán của KTV
KTV đánh giá rủi ro phát hiện dựa theo công thức đã nêu ở trên Theo
đó, rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Trang 251.3.1.2 Soạn thảo chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểmtoán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các công ty kiểm toán cụthể được sắp xếp theo một trình tự nhất định
Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành,nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gianước tính cần thiết cho từng phần hành Đồng thời, chương trình kiểm toáncũng là toàn bộ những chỉ dẫn cho trợ lý KTV và trợ lý kiểm toán tham giavào công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tìnhhình thực hiện kiểm toán
Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểmtoán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểmtoán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể
Đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, dựa vào các tài liệuđược khách hàng cung cấp, mục tiêu kiểm toán của khoản mục, sau khi xemxét các loại rủi ro, KTV sẽ lập chương trình kiểm toán khoản mục phải thukhách hàng trong đó chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán, nội dung, phạm vi của cácthủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cho phần hành phải thu kháchhàng Chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng tương tự với một
chương trình kiểm toán thông thường, bao gồm các phần: Tài liệu khách hàng
chuẩn bị, mục tiêu kiểm toán, thủ tục kiểm toán và kết luận cho khoản mụcphải thu khách hàng
Hiện nay, các công ty kiểm toán đang thực hiện kiểm toán theo chươngtrình kiểm toán mẫu được VACPA xây dựng Tùy theo đặc điểm của từngđơn vị được kiểm toán, KTV sẽ lựa chọn các thử nghiệm phù hợp nhằm đảmbảo cuộc kiểm toán diễn ra chất lượng, đúng thời gian
Trang 26(Phụ lục 1.1: Chương trình kiểm toán mẫu của khoản mục phải thu khách
hàng do VACPA xây dựng)
1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
Đây là giai đoạn mà KTV thực hiện các kế hoạch, các chương trìnhkiểm toán đã được hoạch định sẵn Các công việc cụ thể trong giai đoạn nàybao gồm:
1.3.2.1 Khảo sát KSNB
Khi tiến hành kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, thông thường
để có cơ sở xác định phạm vi triển khai các thử nghiệm cơ bản, KTV cần thựchiện khảo sát về kiểm soát đối với chu kỳ bán hàng thu tiền của đơn vị đượckiểm toán
a, Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểm soát nội bộ đối với khoản khoản phải thu khách hàng.
Để có được hiểu biết về các chính sách, quy định của đơn vị về KSNBđối với khoản mục phải thu khách hàng, KTV cần yêu cầu các nhà quản lýđơn vị cung cấp các văn bản quy định về KSNB có liên quan như : các nộiquy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý các nghiệp vụ bán hàng
và thu tiền, quy định về việc thực hiện đối chiếu công nợ vào cuối kì với cácđối tượng khách hàng, quy định về việc theo dõi các đối tượng công nợ
Khi nghiên cứu các văn bản quy định về KSNB của đơn vị, cần chú ýđến các khía cạnh cơ bản:
- Tính đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu quản lýkhoản phải thu khách hàng như: như khâu kiểm soát bán chịu, khâu thu tiềnhàng bán chịu, khâu theo dõi và thanh toán công nợ với người mua
- Tính chặt chẽ của quy chế KSNB đó Ví dụ: đối với quy định về khâukiểm soát mua chịu phải có sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền ( đầy đủ chữ
ký của người có liên quan)
Trang 27b, Khảo sát về sự vận hành các quy chế KSNB
Các phương pháp cụ thể thường được sử dụng để kiểm tra tính hữuhiệu và tính thường xuyên liên tục trong vận hành của các quy chế kiểm soát,các bước kiểm tra bao gồm:
- Thiết lập hệ thống câu hỏi sẵn về KSNB khoản phải thu khách hànghoặc mô tả bằng lưu đồ Việc thiết lập hệ thống câu hỏi này phải theo trình tự,đầy đủ và chặt chẽ KTV muốn lập được một hệ thống câu hỏi chặt chẽ vàđầy đủ thì phải có sự hiểu biết nhất định về kiểm soát nội bộ đối với khoảnmục phải thu khách hàng cũng như hiểu biết về sự vận hành và quy chế kiểmsoát đặc thù của mỗi công ty được kiểm toán Có như vậy bảng hệ thống câuhỏi được đặt ra mới xác thực phù hợp, giúp KTV thu thập được nhiều thôngtin hơn qua việc điều tra này
- Trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm hiểu về quá trình kiểm soát nội bộcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc hình thành khoản phải thukhách hàng Khi khảo sát quá trình kiểm soát của khoản mục này ở doanhnghiệp, ta cần phải lưu ý đến các cơ sở dẫn liệu của quy chế kiểm soát nội bộnhư tính hiện hữu, tính hiệu lực và tính liên tục của quy chế kiểm soát nội bộtrong doanh nghiệp Đồng thời, KTV cũng luôn phải đặt ra các câu hỏi nghingờ về tính hiệu lực, hiệu quả và liên tục của quy trình kiểm soát nội bộ.Những lưu ý phát sinh do sự đặc thù và khác biệt trong kiểm soát nội bộ củadoanh nghiệp
- Điều tra, phỏng vấn, thực hiện lại, kiểm tra, trong đó phỏng vấn làphương pháp được sử dụng phổ biến nhất vì thực hiện đơn giản nhưng vẫnđem lại hiệu quả cao
c, Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động KSNB đối với khoản phải thu khách hàng
Trang 28Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản: “Phân công,phân nhiệm”, “bất kiêm nhiệm”, “phê chuẩn, ủy quyền”.
Cụ thể, đối với khoản mục phải thu khách hàng: người chịu tráchnhiệm ghi sổ kế toán theo dõi các khoản công nợ phải trả có tham gia vàoviệc bán hàng hay không; người đứng ra bán hàng đồng thời có phải là ngườinhận tiền hay không?
Sau khi thực hiện các thủ tục khảo sát về HTKSNB và dựa vào kết quả
đã thu thập, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thukhách hàng ở mức độ cao, trung bình, thấp đối với khoản mục phải thu kháchhàng Nếu HTKSNB được thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soátđược đánh giá thấp và KTV có thể tin tưởng vào HTKSNB và ngược lại Trên
cơ sở đó, KTV sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp nhằm đảm bảo thựchiện được mục tiêu kiểm toán
1.3.2.2 Phân tích tổng quát
Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toánnhằm mục đích xem xét tính hợp lý về sự biến động của số dư các tàikhoản phải thu khách hàng giữa năm kiểm toán hiện hành và các nămtrước Việc lựa chọn quy trình phân tích, phương pháp và mức độ phântích tuỳ thuộc vào sự xét đoán chuyên môn của KTV
Các thủ tục phân tích thường được áp dụng đối với cáckhoản nợ phải thu gồm:
- So sánh khoản phải thu năm nay với năm trước theo từngkhách hàng, kể cả so sánh số phát sinh và số dư cuối năm để xác địnhnhững chênh lệch bất hợp lý, tìm kiếm các khoản phải thu chưa ghi sổhoặc ghi sổ không đúng kì
- So sánh tổng sổ phải thu khách hàng năm nay với năm trước
để phát hiện những khoản chênh lệch bất hợp lý Thông thường, các
Trang 29khoản phải thu khách hàng rất ổn định do quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ổn định Nếu có chênh lệch thì có thể doanhnghiệp mở rộng quy mô, tăng công suất, giá cả thị trường tăng, tỷ giángoại tệ tăng Khi có sự biến động, KTV phải tìm được bằng chứnghợp lý chứng minh và thường phải tập trung vào những khách hàng vànhững khoản phải thu khách hàng mới phát sinh.
- KTV dựa vào số liệu trên các BCTC, tiến hành tính toán các tỷxuất rồi so sánh, chỉ ra sự biến động của các thông tin tài chính và đưa
ra định hướng cho các kiểm tra chi tiết tiếp theo Đối với kiểm toánkhoản mục phải thu khách hàng, để phân tích khoản mục này, KTVthu thập số liệu để thiết lập một số tỷ lệ phân tích sau:
a, Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu
KTV tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ của ngànhhoặc của năm trước Tỷ lệ này biến động có thể do đơn vị thay đổi cơ cấu mặthàng, chính sách giá bán, chính sách tín dụng thương mại hay do sai sót trong
số liệu kế toán
b, Tính số vòng quay nợ phải thu khách hàng
Số vòng quay khoản phải thu =
Việc so sánh tỷ số này với tỷ số của ngành hoặc của năm trước giúpKTV hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khảnăng có sai lệch trong BCTC; chẳng hạn như: đơn vị thay đổi chính sách bánchịu, có tồn đọng nợ phải thu khó đòi liên quan đến việc trích lập dự phòng,hay đơn vị có sự sai lệch số liệu kế toán
c, Một số thủ tục phân tích khác như:
- So sánh số dư quá hạn năm nay so với năm trước;
- Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu khó đòi;
Trang 30- Tính hệ số thanh toán nợ ngắn hạn theo công thức:
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
Việc tiến hành các thủ tục phân tích giúp KTV thấy được nguyên nhândẫn đến sự biến động là hợp lý hay không? Trên cơ sở đó, KTV khoanh vùngtrọng tâm kiểm toán và đi vào kiểm tra chi tiết
1.3.2.3 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản
Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục phải thukhách hàng bao gồm:
a) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phải thu khách hàng:
- Cơ sở dẫn liệu “sự phát sinh”:
+ So sánh các khoản nợ phải thu khách hàng theo từng người mua,từng khoản nợ đã được phản ánh trên sổ chi tiết nợ phải thu khách hàngcủa doanh nghiệp với các chứng từ gốc, như: Hóa đơn, chứng từ thanhtoán, hợp đồng mua bán,… Đặc biệt, KTV phải chú ý đối với nhữngnghiệp vụ có số tiền lớn, mới phát sinh hoặc phát sinh vào đầu hoặc cuối
kỳ, chú ý đối với những khách hàng lạ, không bình thường…
+ Gửi thư hoặc trực tiếp yêu cầu khách hàng xác nhận về công nợ để
có cơ sở xác minh về tính có thật của công nợ, sau đó tổng hợp các kết quả
và thư đã xác nhận và không xác nhận để có biện pháp kiểm toán bổ sung,
mở rộng phạm vi kiểm toán hoặc đối chiếu qua ngân hàng
+ Kiểm tra thủ tục và thẩm quyền phê chuẩn cũng như dấu hiệu củaquá trình kiểm soát nội bộ được để lại trên các chứng từ chứng minh nguồn
Trang 31gốc khoản phải thu khách hàng và các chứng từ thu tiền của khoản mụcnày.
+ Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ kế toán sau để cóthêm cơ sở chứng minh cho cả tính có thật và tính đầy đủ của nghiệp vụ
- Cơ sở dẫn liệu “tính toán và đánh giá”:
Để kiểm toán mục tiêu này, KTV sẽ phải tính toán số tiền trên cácchứng từ, hóa đơn cần kiểm toán, đặc biệt đối với những nghiệp vụ có sốtiền lớn, không bình thường hoặc nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ phảiđược quy đổi theo đúng tỷ giá quy định
- Cơ sở dẫn liệu “phân loại và hạch toán đúng đắn, đầy đủ, đúng kì”:
+ Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ phải thu khách hàng:
• Kiểm tra tính liên tục của chứng từ, hóa đơn, đặc biệt chú ý đến cácchứng từ chứng minh của các nghiệp vụ phát sinh vào đầu và cuối kỳ,nhằm kiểm tra xem các nghiệp vụ này đã được ghi đầy đủ vào sổ kế toántổng hợp, chi tiết, báo cáo công nợ, bảng kê khoản phải thu khách hàng haychưa Nếu có bảng kê các chứng từ công nợ mà khách hàng gửi cho doanhnghiệp thì phải đối chiếu các chứng từ, hóa đơn với số liệu của bảng kênày
• Kiểm toán các nghiệp vụ thu tiền người mua trả nợ phát sinh vàođầu kỳ kế toán sau
• Gửi thư, công văn hoặc trực tiếp nhờ khách hàng xác nhận về sốtiền mua hàng và số dư tài khoản phải thu khách hàng
+ Kiểm tra về sự phân loại và hạch toán đúng đắn của nghiệp vụ phải thu khách hàng.
Để thực hiện kiểm toán cơ sở dẫn liệu này, KTV phải có sự am hiểu
về từng loại nợ phải thu khác nhau để thực hiện kiểm tra cho từng loại
Trang 32Đồng thời, phải tổng hợp các khoản phải thu theo từng loại trên sổ kế toánchi tiết, theo từng khách hàng để đối chiếu với bảng kê công nợ và báo cáocông nợ theo từng loại, từng khách hàng Những chênh lệch phát sinh cóthể là những trường hợp doanh nghiệp kế toán không đúng sự phân loại.
KTV kiểm tra các sổ chi tiết công nợ và quá trình ghi chép đúngphương pháp bằng cách xem xét, đối chiếu, quan sát quá trình xử lý nghiệp
vụ phát sinh và việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo theo đúng quy định
+ Kiểm toán về việc hạch toán đúng kỳ:
Cũng giống như trên, để kiểm tra các nghiệp vụ phải thu khách hàng
có được ghi chép đúng kỳ hay không thì KTV cũng phải kiểm tra cácchứng từ chứng minh cho các nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ kế toán sau
+ Kiểm toán về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với khoản phải thu khách hàng: Các khoản phải thu khách hàng luôn phản ánh quyền
và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với khách hàng Tuy nhiên, nhiều trườnghợp, các khoản phải thu khách hàng được phản ánh trong sổ kế toán củadoanh nghiệp, nhưng thực tế lại không có khách hàng hoặc khách hàngkhông còn tồn tại, hoặc còn tồn tại nhưng không đủ tư cách pháp nhânhoặc đủ tư cách pháp nhân nhưng lại không đủ cơ sở chứng minh cho tính
có thật của nghiệp vụ
- Kiểm toán cơ sở dẫn liệu “tổng hợp và công bố” khoản phải thu khách hàng trên BCTC
Sau khi kiểm toán các cơ sở dẫn liệu như trên, KTV có thể kết luận
về sự phù hợp giữa số liệu sổ kiểm tra với thực tế của doanh nghiệp, đảmbảo độ tin cậy hợp lý về các khoản phải thu khách hàng Tuy nhiên, đểkiểm tra việc trình bày và công khai khoản phải thu khách hàng trên BCTCthì KTV phải nắm được quy định và phương pháp lập các chỉ tiêu trên có
Trang 33liên quan tới khoản phải thu khách hàng trên BCTC theo chuẩn mực vàthông lệ chung.
b) Kiểm toán chi tiết số dư khoản mục phải thu khách hàng
Đối với khảo sát chi tiết số dư trong kiểm toán khoản mục phải thukhách hàng thường được KTV thực hiện đối với các tài khoản liên quan có
số dư như: TK “Phải thu khách hàng”, TK “Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ”, TK “Tiền mặt”, TK “Tiền gửi ngân hàng”, TK “Trích lập dựphòng nợ phải thu khó đòi”…
- Với số dư đầu kỳ: tùy thuộc vào DN tiến hành kiểm toán lần đầu hay
kiểm toán lần hai trở đi
+ Nếu đây là kiểm toán lần 2 trở đi thì không cần thiết phải thực hiện
các thủ tục kiểm toán bổ sung;
+ Nếu đây là kiểm toán lần đầu, KTV cần phải xem xét BCKT nămtrước và hồ sơ kiểm toán năm trước (đặc biệt các vấn đề liên quan TSCĐ),nếu tin cậy được thì KTV có thể chấp kết quả kiểm toán năm trước Khi đóchỉ cần xem xét việc kết chuyển có chính xác không Nếu chưa được kiểmtoán năm trước hoặc KTV không tin tưởng vào kết quả KTV của năm trướchoặc BCKT không chấp nhận toàn phần đối với số dư TSCĐ Khi đó KTV ápdụng các thủ tục kiểm toán bổ sung: kiểm toán chứng minh số dư đầu năm,chọn mẫu các TSCĐ để kiểm tra sự tồn tại thực tế của các tài sản
- Với số dư cuối kỳ:
Đối với số dư tài khoản phải thu khách hàng, phương pháp kiểm tracủa KTV tốt nhất là nhờ khách hàng xác nhận Tuy nhiên, trong thực tếviệc nhờ khách hàng xác nhận không đơn giản vì rất tốn kém khi KTV trựctiếp đi xác nhận Mặt khác, nếu gửi thư, công văn nhờ khách hàng xác nhậnchưa chắc đã có kết quả, có thể khách hàng sẽ trả lời hoặc có trả lời bằng
Trang 34văn bản nhưng chưa chắc đã khớp đúng, không kịp thời Nhiều khi văn bảntrả lời của khách hàng còn rất muộn ảnh hưởng không ít đến tiến độ và thờigian kiểm toán của KTV Nếu không có điều kiện xác nhận thì KTV phảithực hiện các kỹ thuật sau đây:
+ Kiểm tra tính có thật của khách hàng như: sự tồn tại thực tế, tínhpháp lý Nếu khách hàng là có thật thì KTV phải thực hiện các kỹ thuật vàcác bước kiểm toán tiếp theo
+ Nhờ ngân hàng xác nhận về số tiền trên tài khoản công nợphải thu khách hàng
+ Kiểm tra đối chiếu số liệu của các chứng từ, hóa đơn, số dư tàikhoản trong sổ kế toán của doanh nghiệp với bảng kê chứng từ, hóa đơn, số
dư tài khoản mà khách hàng gửi cho doanh nghiệp và bảng kê đối chiếu sốliệu định kỳ giữa doanh nghiệp với ngân hàng Kiểm tra lại độ tin cậy củanhững bảng kê này
+ Ngoài các kỹ thuật kiểm toán như trên, tùy vào mức độ rủi ro kiểmtoán và mức thỏa mãn đạt được về kiểm soát để KTV cân nhắc lựa chọnthêm các nghiệp vụ phát sinh vào đầu, cuối kỳ, niên độ hoặc có số tiền lớn,
có quá trình kiểm soát nội bộ yếu kém, KTV có nhiều nghi vấn để thựchiện thủ tục kiểm toán khác
+ Những khách hàng có số dư bên có tài khoản phải thu khách hàng,KTV cũng cần xem xét tính hiện hữu, đầy đủ, hạch toán đúng đắn, đúng kỳđối với những khoản này
- Khảo sát chi tiết số dư tài khoản trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi.
Trong kiểm toán các khoản nợ phải trả, KTV cần phải quan tâm đếnviệc đơn vị trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Điều kiện và mức độtrích lập đã được quy định rất rõ theo chuẩn mực kế toán, vì vậy thông
Trang 35thường, KTV chỉ cần lập bảng phân tích tuổi nợ và tính toán mức trích lập
dự phòng cho từng khoản nợ và tổng mức trích lập cần thiết cho cả khoảnmục phải thu khách hàng
1.3.3 Kết thúc công việc kiểm toán của khoản mục phải thu khách hàng
KTV so sánh kết quả kiểm toán về sai sót thực tế đã được phát hiệntrong quá trình kiểm toán của khoản mục với ước lượng ban đầu về tính trọngyếu được phân bổ, để xem có chấp nhận hay không chấp nhận kết quả kiểmtoán này và có cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung hay không Trướckhi đưa ra kết luận, một lần nữa KTV phải thực hiện thủ tục phân tích để đánhgiá về độ tin cậy của kết quả kiểm toán, về độ tin cậy của các bằng chứngkiểm toán, thủ tục lấy mẫu và các thủ tục kiểm toán đã áp dụng trong trườnghợp này trước khi đưa ra quyết định có cần áp dụng thêm các thủ tục kiểmtoán bổ sung hay mở rộng phạm vi kiểm toán hay không Sau khi có kết quả,KTV tiến hành trao đổi với ban lãnh đạo đơn vị về các sai phạm được pháthiện, để đưa ra các bút toán điều chỉnh kịp thời Từ đó, KTV đưa ra bảng tổnghợp kết quả kiểm toán khoản mục và kết luận một cách tin cậy và đảm bảo rủi
ro kiểm toán nằm trong phạm vi cho phép
KẾT LUẬN
Như vậy, chương 1 đã trình bày rõ về khoản mục phải thu khách hàngcũng như quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểmtoán BCTC do các công ty kiểm toán độc lập thưc hiện Từ đó, tạo cơ sở lýluận cần thiết để đi vào nghiên cứu chi tiết quá trình vận dụng thực tế quytrình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục phải thu kháchhàng nói riêng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán ASCOthực hiện được trình bày ở chương 2
Trang 36CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY KIỂM
TOÁN TNHH ASCO THỰC HIỆN
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN TNHH ASCO
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Kiểm toán ASCO được thành lập theo giấy đăng ký sốkinh doanh số 0102032208 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấpngày 25/9/2007 Công ty ra đời trong điều kiện Hệ thống chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam đã được ban hành đầy đủ, hoàn thiện, phù hợp cao với hệthống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Công ty TNHH Kiểm toán ASCO được thành lập bởi các sáng lập viên
là những KTV đã từng được đào tạo từ dự án EURO - TAPVIET, dự án đặtnền móng cho hoạt động kiểm toán chuyên nghiệp ở Việt Nam Với đội ngũKTV hùng hậu, có kinh nghiệm phong phú, trải nghiệm sâu rộng tại các công
ty Kiểm toán và tập đoàn lớn, khách hàng của ASCO có thể hoàn toàn yêntâm về các dịch vụ mà công ty cung cấp Bên cạnh đó, đội ngũ kỹ thuật viênxây dựng cơ bản tham gia đầy đủ và rộng rãi vào tất cả các giai đoạn của quátrình đầu tư xây dự án: Tư vấn quản lý dự án, giám sát thiết kế, thi công,quyết toán …
Hàng năm, Công ty TNHH ASCO đều được công bố trong danh sáchcác công ty kiểm toán có đủ điều kiện hành nghề kiểm toán, tư vấn tài chính,thuế theo quy định
Công ty TNHH ASCO luôn đề cao 7 giá trị cốt lõi, bao gồm: “Minh bạch, khoa học, chuyên nghiệp, hiệu quả, tận tâm, hợp tác và dẫn đầu.”
Trang 37Với khẩu hiệu: “Vững chắc một niềm tin”, Công ty TNHH Kiểm toán
ASCO hi vọng trở thành một trong 10 công ty kiểm toán hàng đầu Việt Namtrong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành;kiểm toán chấp thuận, thẩm định giá và các dịch vụ chuyên ngành tài chính kếtoán, tư vấn thuế
Hiện nay, Công ty TNHH Kiểm toán ASCO có một trụ sở chính ở miềnBắc và hai văn phòng đại diện ở miền Trung và miền Nam
* Mục tiêu hoạt động của ASCO
Với kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc, trải nghiệm rộng rãi, đồng hànhcùng khách hàng, am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ và hoạt động của kháchhàng, công ty ASCO đem đến các dịch vụ chuyên ngành kiểm toán và tư vấntài chính, kế toán thuế hữu hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế, tàichính của khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, góp phần làm tănggiá trị cho khách hàng
* Nguyên tắc hoạt động của ASCO
- Độc lập, trung thực khách quan và bảo mật, tuân thủ các quy định củanhà nước Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấpnhận chung
- Phương pháp kiểm toán khoa học, hiện đại, hiệu quả
- Khẳng định tính chuyên nghiệp, chất lượng trong từng dịch vụ
- Nhiệt tình, chu đáo, chuẩn mực trong tác nghiệp, luôn quan tâm bảo
Trang 38Các dịch vụ chính mà ASCO cung cấp bao gồm:
- Các dịch vụ tài chính, kế toán khác theo yêu cầu của khách hàng
* Quy mô và tình hình kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán ASCO
Với vốn điều lệ ban đầu là 5.000.000.000 VNĐ, Công ty TNHH Kiểmtoán ASCO sau hơn 6 năm hoạt động và phát triển đã đạt được nhiều thànhcông trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và mở rộng quy mô Điều đóđược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Quy mô và tình hình kinh doanh một số năm gần đây của công ty ASCO
Thông tin tài chính tương đương VNĐ Giá trị thực tế của vài năm gần đây (VNĐ)
5 Lợi nhuận trước thuế 139,211,845 297,210,166 274,379,306
Theo bảng trên ta thấy công ty đã có sự tăng nhanh về quy mô, doanhthu, cho thấy công ty ngày càng nâng cao được uy tín, thương hiệu của mình,được khách hàng ngày càng yêu mến, tin tưởng
2.1.2: Đặc điểm tổ chức quản lý và cơ cấu
2.1.2.1: Tổ chứ bộ máy
Tổ chức bộ máy của ASCO được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 39Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động công ty TNHH ASCO
- Hội đồng thành viên: Gồm các thành viên góp vốn có quyền quyết
định những công việc liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty
- Ban Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty đồng thời là những
người trực tiếp quản lý mọi hoạt động diễn ra bên trong công ty, là người điều
hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về việc thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ được giao Ngoài ra,
BGĐ còn có quyền quyết định biên chế và nhiệm vụ cũng như quyền hạn của
từng phòng ban chức năng, phòng nghiệp vụ của công ty, quyết định việc
đăng ký danh sách KTV hành nghề tại công ty
- Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Thanh Khiết là người đại diện cho
quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và các bên hữu quan; quản
lý mọi hoạt động chung của công ty
- Dưới Tổng Giám đốc là hai Phó Tổng Giám đốc: ông Lê Đức Lương,
Nhữ Đức Trường và Nguyễn Viết Hành - Phó tổng giám đốc phụ trách Kiểm
toán BCTC Các Phó tổng giám đốc làm việc theo sự phân công và uỷ quyền
Hội đồng thành viên
Phòng nghiệp vụ
2 về kiểm toán BCTC
Phòng nghiệp vụ
1 về kiểm toán XDCB
Phòng nghiệp vụ
2 về kiểm toán XDCB
Phòng tư vấn và các dịch vụ kế toán
Trang 40của Tổng Giám đốc trong từng thời kỳ, và chịu trách nhiệm trước Tổng Giámđốc về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền.
- Phòng kế toán: đảm nhận các công tác kế toán của công ty theo quyđịnh pháp luật và chế độ kế toán hiện hành
- Các phòng Kiểm toán XDCB: Thực hiện các hợp đồng Kiểm toánXDCB và tư vấn xây dựng
- Các phòng Kiểm toán BCTC: Thực hiện các hợp đồng Kiểm toánBCTC
- Phòng tư vấn và dịch vụ kế toán: Thực hiện các dịch vụ kế toán, tưvấn thuế, tư vấn tài chính quản trị
- Phòng hành chính: đảm nhận các công tác văn thư, tin học, liên hệkhách hàng…
2.1.2.2: Tổ chức nhân sự
Hiện tại, công ty ASCO có hơn 50 nhân viên bao gồm các KTV quốcgia, các kỹ thuật viên kiểm toán, trợ lý kiểm toán, luật sư được đào tạochuyên nghiệp ở các trường đại học lớn của Việt Nam Đội ngũ chuyên giakiểm toán tư vấn của ASCO đã có thời gian công tác tại nhiều công ty kiểmtoán hàng đầu tại Việt Nam, có đủ năng lực và trình độ, hiểu biết sâu rộng,thái độ làm việc chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.Các KTV của ASCO đã tham gia trực tiếp, thường xuyên các cuộc kiểm toánBCTC thường niên, các dự án có quy mô lớn nhóm A, nhóm B… trong nhiềunăm qua
Các chương trình đào tạo hằng năm trong và ngoài nước của ASCO là một trong những chương trình bắt buộc nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng độingũ nhân sự của ASCO
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về nhân sự của ASCO