2.2.THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM...44 2.2.1 Thực trạng mục tiêu và căn cứ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị thực tập
Sinh viên
Phạm Thị Thu Huệ
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
1.1KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO 4
1.1.1 Đặc điểm về hàng tồn kho 4
1.1.2 Đặc điểm của hàng tồn kho ảnh hưởng đến Kiểm toán báo cáo tài chính 15
1.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18
1.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính 18
1.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán BCTC 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 36
2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 36
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 39
2.1.3 Đặc điểm tổ chức của Công ty AVA 40
2.1.4Các dịch vụ do Công ty AVA cung cấp: 41
2.1.5 Quy trình chung Kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty AVA 42
Trang 32.2.THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 44
2.2.1 Thực trạng mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam 44 2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục HTK trong Kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam 47
2.2 Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức của DN 52
2.3 Các thay đổi lớn về quy mô hoạt động của DN 52
2.4 Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng 52
2.1 Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (AVA) 101
3.1 NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 101
3.1.1 Những ưu điểm 103
3.1.2 Những tồn tại 105
3.1.3 Nguyên nhân của thực trạng 106
3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 109
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán BCTC tại Công ty AVA 109
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
Trang 4CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Bảng số 2.1 Kết quả kinh doanh của AVA giai đoạn 2011-2012 (Đơn vị:đồng) 38 Bảng 2.2: Bố trí nhân sự kiểm toán được lưu ở đầu File Hồ sơ kiểm toán 49 Bảng 2.3: Trích GTLV A310 “Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạtđộng” được lưu vào chỉ mục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 51 Bảng 2.4: Trích GTLV A310 “Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạtđộng” được lưu vào chỉ mục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 54 Bảng 2.5: Trích GTLV A430 “Tìm hiểu về Hàng tồn kho” được lưu vào chỉmục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 56 Bảng 2.6: Trích GTLV A710 “Xác định mức trọng yếu” được lưu vào chỉmục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 58 Bảng 2.7: Trích GTLV A430 “Tìm hiểu về hàng tồn kho” được lưu vào chỉmục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 61 Bảng 2.8: Trích GTLV A430 “Tìm hiểu về Hàng tồn kho” được lưu vào chỉmục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 64 Bảng 2.9: Trích GTLV A430 “Tìm hiểu chu trình hàng tồn kho” được lưu vàochỉ mục A trong File Hồ sơ Kiểm toán 68 Bảng 2.10: Trích GTLV A510 “Phân tích sơ bộ BCTC” được lưu vào chỉ mục
A trong File Hồ sơ Kiểm toán 70 Bảng 2.11: Trích GTLV A530 “Hàng tồn kho“ được lưu vào chỉ mục A trongFile Hồ sơ Kiểm toán 71 Bảng 2.12: Trích GTLV C310 “Kiểm tra hệ thống KSNB đối với HTK” đượclưu vào chỉ mục C trong File Hồ sơ Kiểm toán 75 Bảng 2.13: Trích GTLV D536 “Tổng hợp biến động HTK trong kỳ” được lưuvào chỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 78
Trang 6Bảng 2.14: Trích GTLV G230 “Kiểm tra giá vốn” được lưu vào chỉ mục Gtrong File Hồ sơ Kiểm toán 80 Bảng 2.15: Trích GTLV Phân tích đối ứng các TK Hàng tồn kho 80Bảng 2.16: Trích GTLV D534 “Kiểm tra nghiệp vụ nhập HTK” được lưu vàochỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 89 Bảng 2.17: Trích GTLV D535 “Kiểm tra nghiệp vụ xuất hàng tồn kho” đượclưu vào chỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 92 Bảng 2.18: Trích GTLV D536 “Chương trình quan sát, chứng kiến kiểm kêhàng tồn kho” được lưu vào chỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 93 Bảng 2.19: Trích GTLV D630 “Biên bản kiểm kê” được lưu vào chỉ mục Dtrong File Hồ sơ Kiểm toán 96 Bảng 2.20: Trích GTLV D632 “Kiểm tra nghiệp vụ nhập HTK” được lưu vàochỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 97 Bảng 2.21: Trích GTLV D537 “Kiểm tra việc trích lập và hoàn nhập dự phònggiảm giá HTK” được lưu vào chỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 100 Bảng 2.22: Trích GTLV D533 “Kiểm tra tính chia cắt niên độ” được lưu vàochỉ mục D trong File Hồ sơ Kiểm toán 101 Bảng 2.23: Trích GTLV D530 “Hàng tồn kho” được lưu vào chỉ mục D trongFile Hồ sơ Kiểm toán 103
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thịtrường đã tạo ra những bước phát triển các dịch vụ về tài chính, đặc biệt làdịch vụ kiểm toán, kế toán, tư vấn…Tuy mới chỉ xuất hiện vào đầu thập niên
90 của thế kỷ XX với sự ra đời của các công ty kiểm toán độc lập, song kiểmtoán đã nhanh chóng chứng tỏ được vai trò đặc biệt quan trọng của mìnhtrong việc tăng cường, nâng cao hiệu quả quản lí, lành mạnh hóa nền tài chínhViệt Nam Với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán, kiểm toán tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, cácnhà quản trị doanh nghiệp, khách hàng và những người quan tâm, góp phầnhướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài chính, kế toán nóiriêng và hoạt động quản lí nói chung Nhận thức được điều đó, Nhà nướccũng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực kiểm toán bằng việc tiếp thuhọc tập từ các nước phát triển nhằm hoàn thiện hơn hệ thống chuẩn mực kiểmtoán và kế toán cũng như các quyết định và điều luật khác có liên quan… Bêncạnh đó, Nhà nước cũng tạo điều kiện cho hàng loạt công ty kiểm toán độc
lập ra đời để đáp ứng nhu cầu thực tế Điều này cũng đặt ra yêu cầu cho các
công ty kiểm toán độc lập luôn thường xuyên đổi mới, hoàn thiện chất
lượng dịch vụ kiểm toán BCTC của mình cũng như hoàn thiện chất lượngkiểm toán đối với từng khoản mục hoặc chu kỳ, trong đó có khoản mục Hàngtồn kho Khoản mục Hàng tồn kho liên quan nhiều đến các chỉ tiêu trọng yếutrên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Do đó, kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là một phần quan trọng trong kiểmtoán Báo cáo tài chính
Trang 8Nhận thức được tầm quan trọng này cùng với quá trình thực tập vàđược tiếp xúc với thực tế kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và
Thẩm định giá Việt Nam, em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam”.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hóa những lý luận cơbản về quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáotài chính và tiếp cận làm rõ thực tế quy trình kiểm toán khoản mục Hàng tồnkho tại các khách hàng do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá ViệtNam thực hiện, từ đó rút ra nhận xét về ưu điểm và hạn chế, đồng thời đưa ramột số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm toán khoản mục hàngtồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính
4 Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận: đề tài được nghiên cứu và thực hiện dựa trênphép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với tư duy và khoahọc logic
Trang 9Về kỹ thuật: luận văn đã sử dụng kết hợp các phương pháp khảo sáttrực tiếp, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo và phụ lục nội dungluận văn tốt nghiệp này gồm ba chương chính:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quá trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm
định giá Việt Nam thực hiện
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam thực hiện.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Phạm Tiến Hưng đã tậntình hướng dẫn em trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cùng các anh chị trong Công
ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ emtrong thời gian thực tập tại công ty và hoàn thành luận văn tôt nghiệp này
Trang 10CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO.
1.1.1 Đặc điểm về hàng tồn kho
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng tồn kho
Theo chuẩn mực kế toán VAS02 thì hàng tồn kho là những tài sản:(a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường;(b) Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh;
(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quátrình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang điđường, hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm đãhoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia côngchế biến và đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang
Nhóm Tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản ánh trị giá hiện có
và tình hình biến động hàng tồn kho của doanh nghiệp (nếu doanh nghiệpthực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) hoặcđược dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ kế toán củadoanh nghiệp (nếu doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ)
Trang 11Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có cácloại hàng tồn kho của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàngtồn kho) đến thời điểm báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dư Nợ của cácTài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”, Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vậtliệu”, Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”, Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang”, Tài khoản 155 “Thành phẩm”, Tài khoản 156 “Hànghóa”, Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”, và Tài khoản 158 “Hàng hoá kho bảothuế” trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái
Kế toán hàng tồn kho phản ánh trên các tài khoản thuộc nhóm hàng tồnkho phải được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàngtồn kho” về việc xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàngtồn kho, xác định giá trị thuần có thể thực hiện được, lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho và ghi nhận chi phí
Trong một doanh nghiệp (một đơn vị kế toán) chỉ được áp dụng mộttrong hai phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thườngxuyên, hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ Việc lựa chọn phương pháp kếtoán hàng tồn kho phải được thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán
Khi xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, doanh nghiệp áp dụng theomột trong bốn phương pháp sau: Phương pháp tính theo giá đích danh,Phương pháp bình quân gia quyền, Phương pháp nhập trước, xuất trước vàPhương pháp nhập sau, xuất trước Việc lựa chọn phương pháp xác định giátrị hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phải được thực hiện nhất quántrong niên độ kế toán
Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giá bán ước tính của hàng tồnkho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và các chi phí ước tính cần thiết khác cho việc tiêu thụ chúng
Trang 12Giá hiện hành: là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn khotương tự tại ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc trường hợp giá trị thuần có thểthực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thựchiện được
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại
Trong doanh nghiệp thương mại, HTK bao gồm các hàng hóa mua vềchờ bán; trong doanh nghiệp sản xuất thì đó có thể là nguyên vật liệu, nhiênliệu, công cụ dụng cụ chờ đưa vào sản xuất, bán thành phẩm dở dang, sảnphẩm hoàn thành chờ bán
Một số đặc điểm của Hàng tồn kho ảnh hưởng đến tính quan trọng củakhoản mục này trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán:
+ HTK thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lưu độngcủa một doanh nghiệp; các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho thường phátsinh nhiều và liên quan đến nhiều kỳ, đến nhiều tài khoản kế toán Việc hạchtoán các nghiệp vụ này cũng là một điều không đơn giản, rất dễ xảy ra cáchành động gian lận, sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh, do đóảnh hưởng đến mức độ trung thực và hợp lý của BCTC
+ Việc tính toán và đánh giá HTK chịu sự chi phối của nhiều nguyêntắc kế toán (giá gốc, trọng yếu, thận trọng, nhất quán…) và cũng có rất nhiềuphương pháp tính giá cho các loại HTK khác nhau (mua ngoài, tự sản xuất,khi xuất kho…) Công việc xác định chất lượng, giá trị, tình trạng HTK luôn
là công việc khó khăn và phức tạp hơn so với các tài sản khác Việc phân loại
và đánh giá hàng tồn kho là việc rất phức tạp, đôi khi đơn vị thường vận dụngmột cách chủ quan, điều đó có thể dẫn đến những sai sót không đáng có
Trang 13+ HTK của doanh nghiệp thường liên quan đến nhiều loại, được quản lý
và bảo quản ở nhiều địa điểm khác nhau (có thể là các địa điểm bên tronghoặc bên ngoài doanh nghiệp) và do nhiều người quản lý về mặt hiện vật Dovậy việc kế toán hàng tồn kho về vật chất cũng như giá trị rất phức tạp, khảnăng phát sinh các sai phạm là tương đối lớn Ví dụ như: HTK có khả năng bịgiảm giá trị so với giá trị sổ sách rất nhiều do hao mòn hữu hình và vô hình,nên dễ bị mất giá, hư hỏng hay lỗi thời…
+ Khoản mục hàng tồn kho liên quan trực tiếp đến nhiều khoản mụckhác trong quá trình kiểm toán: khoản mục tiền, phải trả người bán, doanhthu, giá vốn hàng bán… Do vậy, khi kiểm toán khoản mục này, KTV cần xemxét chúng trong mối liên hệ với các khoản mục khác, đặc biệt là các sai sótmang tính dây chuyền, khả năng tham chiếu và sử dụng kết quả kiểm toán củacác khoản mục khác liên quan
1.1.1.2 Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho
Để tổ chức thu nhận thông tin kế toán hàng tồn kho, các doanh nghiệpphải phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hàngtồn kho vào các chứng từ theo từng loại nghiệp vụ do Nhà nước quy định
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ nhập vật tư, sản phẩm, hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất, gia công:
(1) Căn cứ vào yêu cầu nhập kho vật tư, sản phẩm, hàng hóa do doanhnghiệp sản xuất, gia công hoàn thành, bộ phận sản xuất, gia công lập phiếunhập kho làm ba liên có chữ ký của phụ trách bộ phận sản xuất
(2) Phiếu nhập kho được chuyển liên 2 và 3 xuống thủ kho để làm thủtục nhập kho
(3) Thủ kho ghi số lượng sản phẩm, hàng hóa nhập kho và ký vào hailiên phiếu nhập kho Người nhập ký vào hai liên phiếu nhập kho rồi giữ liên
ba của phiếu nhập kho
Trang 14(4) Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi số lượng vật tư, sảnphẩm, hàng hóa nhập kho vào thẻ (sổ) kho Phiếu nhập kho được thủ kho giaocho kế toán hàng tồn kho.
(5) Bộ phận kế toán chi phí sản xuất, giá thành chuyển tài liệu giáthành sản xuất của vật tư, sản phẩm, hàng hóa được sản xuất, gia công hoànthành hoặc bộ phận liên quan cung cấp tài liệu về giá thành sản xuất kế hoạchcho kế toán hàng tồn kho để hoàn chỉnh phiếu nhập kho
(6) Kế toán hàng tồn kho căn cứ vào phiếu nhập kho đã hoàn chỉnh vàtài liệu liên quan để ghi sổ kế toán hàng tồn kho (nếu kế toán thủ công) hoặcnhập dữ liệu vào máy (nếu kế toán trên máy)
(7) Phiếu nhập kho được chuyển cho bộ phận kế toán liên quan để ghi
sổ kế toán liên quan Phiếu nhập kho được chuyển về bộ phận kế toán hàngtồn kho để lưu giữ
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ nhập vật tư, hàng hóa do mua ngoài:
(1) Khi xuất hiện nhu cầu vật tư, hàng hóa, bộ phận có nhu cầu lậpphiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu được gửi tới phòng mua hàng hoặc phòng cungứng vật tư được phụ trách phòng ký xác nhận
(2) Căn cứ vào phiếu yêu cầu hoặc kế hoạch mua vật tư, hàng hóanhân viên phòng mua hàng hay phòng cung ứng làm các thủ tục để mua nhưthu thập báo giá, chọn và trình báo giá hợp lý nhất để trưởng phòng xác nhận
và quyết định mua
(3) Phòng mua hàng lập hợp đồng để giám đốc ký hợp đồng với ngườibán Căn cứ vào hợp đồng đã ký, phòng mua hàng thông báo số lượng, thờihạn nhận hàng cho thủ kho
(4) Hàng được người bán giao đến thủ kho hoặc được nhân viên phòngmua hàng đưa về kho: phòng mua hàng lập phiếu nhập kho hai liên, rồi cùngngười giao hàng hoặc người bán ký vào phiếu nhập kho Liên 1 được chuyển
Trang 15cho thủ kho, thủ kho nhập hàng và ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhậpkho và ký, sau đó căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi vào thẻ (sổ) kho.
(5) Người bán giao hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT cho nhânviên mua hàng, đại diện của phòng mua hàng ký vào hóa đơn mua hàng
(6) Thủ kho chuyển phiếu nhập kho cho kế toán hàng tồn kho, phòngmua hàng chuyển phiếu yêu cầu, hóa đơn và hợp đồng cho kế toán hàng tồnkho Kế toán HTK căn cứ vào những chứng từ trên để ghi vào sổ kế toán liênquan (nếu kế toán thủ công) hoặc nhập dữ liệu vào máy (nếu kế toán trênmáy)
(7) Kế toán HTK chuyển toàn bộ chứng từ của quá trình mua vật tư,hàng hóa cho bộ phận kế toán liên quan để ghi sổ kế toán liên quan rồi chuyểnvề cho kế toán hàng tồn kho
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ xuất vật tư
(1) Khi có nhu cầu sử dụng vật tư, bộ phận có nhu cầu lập phiếu yêucầu có sự xác nhận của phụ trách kỹ thuật Phiếu yêu cầu được chuyển chophòng cung ứng để phụ trách phòng cung ứng ký
(2) Căn cứ vào phiếu yêu cầu, phòng cung ứng lập 3 liên phiếu xuấtkho (lưu lại 1 liên)
(3) Người nhận vật tư mang hai liên phiếu xuất kho xuống kho làm thủtục xuất kho Thủ kho xuất vật tư rồi ghi số lượng vật tư xuất và ký vào phiếuxuất kho Người nhận vật tư giữ một liên phiếu xuất kho Vật tư được giao tới
bộ phận có nhu cầu sử dụng
(4) Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi thẻ (sổ) kho Phiếu xuấtkho được thủ kho chuyển cho kế toán hàng tồn kho
(5) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán hàng tồn kho ghi sổ kế toánliên quan (nếu kế toán thủ công) hoặc nhập dữ liệu vào máy (nếu kế toán trênmáy)
Trang 16(6) Phiếu xuất kho được chuyển cho bộ phận kế toán có liên quan đểghi sổ kế toán có liên quan.
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ xuất sản phẩm, hàng hóa
(1) Căn cứ vào nhu cầu xuất sản phẩm hàng hóa, phòng cung tieu hoặcphòng bán hàng lập phiếu xuất kho làm 3 liên, lưu 1 liên
(2) Phiếu xuất kho được chuyển 2 liên xuồng kho để làm thủ tục xuấtkho sản phẩm, hàng hóa Thủ kho sau khi xuất sản phẩm, hàng hóa ghi sổlượng và ký vào 2 liên phiếu xuất kho Sản phẩm, hàng hóa được chuyển đếnngười mua và người nhận hàng Liên 3 phiếu xuất kho do người nhận hàng giữ
(3) Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi số lượng sản phẩm, hànghóa xuất vào thẻ (sổ) kho Phiếu xuất kho được thủ kho chuyển cho kế toán HTK
(4) Kế toán HTK căn cứ vào phiếu xuất kho đã được hoàn chỉnh để ghi
sổ kế toán (nếu là kế toán thủ công) hoặc nhập dữ liệu vào trong máy tính (kếtoán máy)
(5) Kế toán HTK chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán liên quan
để ghi sổ kế toán liên quan, sau đó chuyển phiếu xuất kho về kế toán HTK đểlưu trữ
Hoạt động KSNB đối với hàng tồn kho gắn với các bước cụ thểnhư: kiểm soát đối với quá trình mua hàng; Kiểm soát đối với công việc kiểmnhận, nhập, xuất kho vật tư, hàng hóa thành phẩm, Hoạt động KSNB nhằmđảm bảo cho các bước công việc liên quan đến hàng tồn kho được thực thiđúng đắn và có hiệu quả
Để đạt được mục tiêu kiểm soát nói trên đơn vị phải tiến hành các côngviệc kiểm soát cụ thể gắn liền với từng bước (khâu) công việc Nội dung côngviệc KSNB cụ thể là không như nhau đối với việc kiểm soát từng khâu côngviệc liên quan đến hàng tồn kho nhưng có thể khái quát gồm:
Trang 171/ Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNBnói riêng cho từng khâu công việc cụ thể Những quy định này có thể chialàm hai loại: Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ củangười hay bộ phận có liên quan đến xử lý công việc; Quy định về trình tự, thủtục KSNB thông qua trình tự, thủ tục thực hiện, xử lý từng công việc.
2/ Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý, kiểm soát nóitrên: tổ chức phân công, bố trí nhân sự; phổ biến, quán triệt về chức năng,nhiệm vụ; kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định,
Trong tổ chức hoạt động KSNB đối với các nghiệp vụ về hàng tồn khothì hệ thống KSNB của đơn vị phải được tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:
- Thực hiện nguyên tắc phân công, phân nhiệm: đơn vị phải quy địnhphân chia trách nhiệm rõ ràng của từng bộ phận để thực hiện từng khâu côngviệc nhằm đảm bảo cho công việc được trôi chảy và cũng tăng các đầu mốichịu trách nhiệm kiểm soát đối với sự vận động của hàng tồn kho
- Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm đối với hệ thống: nguyên tắcnày đòi hỏi phải tách biệt công tác quản lý, sử dụng hàng tồn kho với công tácghi chép HTK; giữa bộ phận quản lý, sử dụng HTK với chức năng quyết định
và phê chuẩn các nghiệp vụ mua, bán HTK; giữa người mua, bán HTK với bộphận sử dụng và kế toán HTK
- Thực hiện nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Đơn vị phải có các quyđịnh rõ ràng về thẩm quyền của từng cấp đối với việc phê chuẩn, quản lý vàsử dụng HTK
Trang 18Mục tiêu kiểm soát chủ yếu, n i dung và các thể thức tự kiểm soát của đơn vị có thể khái quát qua bảng dưới đây:
Mục tiêu KSNB Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát
tại thực tế tại đơn vị
- Quy trình kiểm soát để đảm bảo các nghiệp vụ vềHTK là được người có đầy đủ thẩm quyền phêduyệt và phù hợp với hoạt động của đơn vị;
- Có đầy đủ các chứng từ, tài liệu liên quan đếnnghiệp vụ như: hợp đồng, biên bản giao nhận, hóađơn, các chứng từ liên quan đến vận chuyển, cácphiếu nhập, xuất kho
- Các chứng từ đều phải hợp pháp, hợp lệ, đã đượcxử lý để đảm bảo không bị tẩy xóa, sửa chữa vàđược KSNB;
- Các chứng từ và tài liệu có liên quan phải đượcđánh số và quản lý theo số trên các sổ chi tiết;
- Có các quy định, quy trình kiểm kê đầy đủ, phùhợp và thực hiện đúng quy trình đảm bảo cho HTKđược kiểm kê ít nhất một lần trong một niên độ kếtoán
Trang 19dở, vật liệu không sử dụng hết ở bộ phận sản xuấtcuối kỳ;
- Kiểm tra, so sánh số liệu trên hóa đơn mua, bánvới số liệu trên hợp đồng và các chứng từ nhập,xuất; số liệu trên các biên bản giao nhận với số liệutrên các chứng từ nhập kho và số liệu của bộ phậnquản lý sản xuất
- Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi với cácnghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ;
- Kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với việc phát hiệnHTK chậm luân chuyển, lỗi thời, bị giảm giá; việcxác định nhu cầu dự phòng và trích lập dự phònggiảm giá HTK
- KSNB quá trình tính toán và đánh giá các nghiệp
vụ và số dư HTK Đảm bảo cho việc phân
loại và hạch toán đúng
đắn các nghiệp vụ HTK
- Có chính sách phân loại HTK phù hợp với yêucầu của các quy định có liên quan và đặc điểm quản
lý, sử dụng của đơn vị;
- Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ HTK
- Có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ cácnghiệp vụ có liên quan đến HTK từ các sổ kế toánchi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp;
- Có chính sách kiểm tra nội bộ đối với các nộidung trên
Đảm bảo cho việc hạch
Trang 20- Có quá trình kiểm tra nội bộ các kết quả tính toán;
- So sánh, đối chiếu, tổng hợp từ các sổ chi tiết vớicác sổ tổng hợp;
- Kiểm tra sự trình bày thông tin về HTK lên BCTC
có phù hợp với quy định hay không
Do những đặc điểm nêu trên, khoản mục hàng tồn kho liên quan đếnnhiều chỉ tiêu trên BCTC, cụ thể:
+ Trên BCĐKT, hàng tồn kho thuộc phần A “Tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn” và được trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần
có thể thực hiện được Số liệu này được trình bày chi tiết theo giá gốc củatừng loại hàng tồn kho và tổng số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Trên BCKQKD, đó là chỉ tiêu giá vốn hàng bán, từ đó kéo theo cácchỉ tiêu lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận kếtoán trước thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận kế toán sau thuế và cảlãi cơ bản trên cổ phiếu (với doanh nghiệp cổ phần) Từ chỉ tiêu lợi nhuận sauthuế sẽ ảnh hưởng tới chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối trên BCĐKT củadoanh nghiệp
+ Trên BCLCTT, lập theo phương pháp gián tiếp, đó là chỉ tiêu lợinhuận kế toán trước thuế, chỉ tiêu tăng giảm hàng tồn kho
+ Trên TM BCTC, đầu tiên là thông tin về chính sách kế toán áp dụngcho hàng tồn kho, tiếp theo là các chỉ tiêu trình bày chi tiết liên quan đến cácloại hàng tồn kho và thông tin liên quan tới việc trích lập, hoàn nhập dựphòng giảm giá hàng tồn kho trong kỳ…
Trang 21Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng ta có thể thấy kiểm toán hàngtồn kho là một việc làm cần thiết Quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồnkho được coi là công việc trọng tâm, phức tạp và mất nhiều thời gian trongmỗi cuộc kiểm toán BCTC.
1.1.2 Đặc điểm của hàng tồn kho ảnh hưởng đến Kiểm toán báo cáo tài chính
Khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, kiểm toán viên cần lưu ýnhững rủi ro về hàng tồn kho và ảnh hưởng của nó đến báo cáo tài chính,trong đó trọng yếu là liên quan đến sự hiện hữu, đánh giá về hàng tồn kho.Dưới đây là một số các rủi ro có thể xảy ra cùng với bằng chứng kiểm toán vàthủ tục kiểm toán đi kèm
+ Xét duyệt phiếu yêu cầu mua hàng và đơn đặt hàng không do người
có thẩm quyền ký duyệt dẫn đến việc mua hàng không phù hợp với yêu cầu,không đúng thời điểm, gây lãng phí Bằng chứng kiểm toán trong trường hợpnày là văn bản, quyết định về người (chức vụ) xét duyệt mua hàng và đặthàng; phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng không có chữ ký hợp lệ Thủ tụckiểm toán sẽ là kiểm tra tài liệu: văn bản, phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặthàng; ngoài ra KTV có thể thực hiện thêm thủ tục khác như phỏng vấn bộphận xét duyệt, bộ phận mua hàng
+ Người chịu trách nhiệm mua hàng thông đồng với nhà cung cấp, mua hàng với giá cao để hưởng hoa hồng Bằng chứng kiểm toán trong trường hợpnày là hợp đồng, hóa đơn của đơn vị ký với nhà cung cấp, bảng báo giá củanhà cung cấp ( do kiểm toán viên tự thu thập) Thủ tục kiểm toán sẽ là kiểmtra giá trên hóa đơn, hợp đồng, tiến hành thu thập bảng báo giá của nhà cungcấp thông qua trang web hoặc đến trực tiếp nơi cung cấp; so sánh đối chiếugiá trên hóa đơn, hợp đồng của đơn vị với giá trên bảng báo giá của nhà cung
Trang 22cấp mà KTV thu thập được Nếu có chênh lệch yêu cầu người chịu tráchnhiệm mua hàng, người xét duyệt hợp đồng giải thích.
+ Người mua hàng kiêm nhiệm việc nhận hàng, do đó họ cấu kết vớinhà cung cấp và nhận hàng không đúng quy cách, kém phẩm chất…, hay việcphân công người nhận hàng không đủ trình độ chuyên môn để thẩm định chấtlượng Cả hai trường hợp đều gây thiệt hại cho quá trình sản xuất, kinh doanhcủa công ty Bằng chứng kiểm toán có thể là quy định của đơn vị về ngườimua hàng, người nhận hàng, điều khoản quy định về quy cách thẩm chất củahàng hóa Thủ tục kiểm toán là tiến hành phỏng vấn về người nhận hàng đểxem về các thủ tục, cách thức thực hiện việc nhận hàng của đơn vị, KTV tiếnhành thủ tục kiểm tra vật chất đối với hàng trong kho hoặc trực tiếp tham giachứng kiến việc nhận hàng của đơn vị Trường hợp KTV khó khăn trong việcđánh giá phẩm cấp, chất lượng hàng hóa của đơn vị được kiểm toán có thểmời chuyên gia để tham khảo ý kiến
+ Kho không được kiểm tra chặt chẽ, do đó thủ kho dễ dàng tráo đổihàng hóa trong kho vì lợi ích cá nhân Ngoài ra, do không được kiểm tra và tổchức bảo quản tốt, hàng hóa trong kho dễ bị hư hỏng, giảm phẩm chất Bằngchứng kiểm toán có thể có là quy định về bảo vệ kho hàng, các quy định, quychuẩn về điều kiện bảo quản hàng hóa của đơn vị Trong trường hợp này kiểmtoán viên có thể xuống trực tiếp kho hàng của đơn vị để kiểm tra về điều kiệncủa kho hàng, phỏng vấn thủ kho về việc quản lý, kiểm tra hàng hóa trongkho cũng như kho hàng
+ Thủ kho thông đồng với các trưởng bộ phận sản xuất, xuất kho vậtliệu, công cụ, hay nhân viên ở các phân xưởng lấy cắp vật tư, thành phẩm tạiphân xưởng sản xuất để đem ra ngoài bán Bằng chứng kiểm toán có thể làphiếu xuất kho nhưng ko phục vụ cho sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, tỷ lệ giữa sản lượng đầu ra và nguyên liệu đầu vào, biên bản kiểm kê
Trang 23hàng tồn tại phân xưởng Thủ tục kiểm toán sẽ là kiểm tra, đối chiếu giữa sốlượng vật liệu, công cụ trên phiếu xuất kho với biên bản giao nhận nội bộ của
bộ phận nhận; kiểm tra, đối chiếu số lượng nguyên vật liệu xuất kho với địnhmức nguyên vật liệu trong kỳ ( trong mối quan hệ với sản lượng), kiểm tra đốiứng trên các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất
+ Khi giao hàng cho người vận chuyển không làm biên bản giao hàng,
do đó người vận chuyển có thể đổi hàng của doanh nghiệp Bằng chứng kiểmtoán sẽ là hợp đồng mua hàng, biên bản giao nhận hàng với đơn vị KTV sẽkiểm tra đối chiếu về phẩm cấp, số lượng hàng hóa trên các điều khoản củahợp đồng với trên biên bản giao nhận hàng hóa của đơn vị, nếu có sự khácbiệt KTV sẽ yêu cầu người chịu trách nhiệm mua hàng của đơn vị, nhà cungcấp và người vận chuyển giải thích
+ Các chứng từ không được đánh số trước, liên tục gây ra sự trùng lắp,nhầm lẫn Số liệu kế toán không được theo dõi liên tục, hàng ngày gây ra áplực công việc vào mỗi kỳ báo cáo, dẫn đến việc ghi nhầm số liệu, ghi trùnglắp các nghiệp vụ phát sinh Trong trường hợp này KTV sẽ tiến hàng đốichiếu kiểm tra biên bản kiểm kê hàng tồn kho với số dư trên các tài khoảntheo dõi hàng tồn kho của kế toán đơn vị, kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụtrên sổ kế toán với các nghiệp vụ nhập, xuất hàng hóa theo được theo dõi trênphiếu nhập, phiếu xuất, sổ kho…
+ Doanh nghiệp sử dụng phương pháp xác định giá trị hàng tồn khokhông nhất quán giữa các thời kỳ để điều chỉnh giá trị hàng tồn kho và kếtquả kinh doanh theo ý muốn KTV phỏng vấn kế toán hàng tồn kho về việc sửdụng phương pháp tính giá hàng tồn kho, yêu cầu đơn vị giải thích về sựkhông nhất quán đó Nếu đơn vị sử dụng phương pháp xác định giá trị hàngtồn kho không nhất quán trong cùng một kỳ, KTV yêu cầu đơn vị phải sử
Trang 24dụng nhất quán một phương pháp đồng thời KTV phải nêu rõ vấn đề nàytrong biên bản kiểm toán.
1.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính
1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho
Mục tiêu chung khi kiểm toán khoản mục HTK: Nhằm thu thập đầy đủ
các bằng chứng thích hợp, từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ trung thực,hợp lý của khoản mục Hàng tồn kho Đồng thời, cung cấp những thông tin, tàiliệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các chu kỳ và khoảnmục có liên quan khác
Mục tiêu cụ thể khi kiểm toán các khoản mục HTK: Nhằm thu thập đầy
đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác minh cho các cơ sở dẫn liệuliên quan đến các nghiệp vụ và số dư của khoản mục Hàng tồn kho
- Cụ thể đối với các nghiệp vụ HTK:
+ Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ HTK được ghi sổ trong kỳ là phát
sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống, đặc biệt là các nghiệp vụ liên quan đến khoản chi phí phát sinh.
+ Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ HTK được xác định theo
đúng nguyên tắc và chế độ kế toán hiện hành và được tính đúng đắn không có sai sót.
+ Đầy đủ: Các nghiệp vụ HTK (nghiệp vụ xuất kho, nhập kho từ quá
trình sản xuất, mua hàng) phát sinh trong kỳ đều được phản ánh, theo dõi đầy
đủ trên các sổ kế toán.
+ Đúng đắn: Các nghiệp vụ HTK trong kỳ đều được phân loại đúng đắn
theo quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quy định đặc
Trang 25thù của doanh nghiệp; Các nghiệp vụ này được hạch toán đúng trình tự và phương pháp kế toán.
+ Đúng kỳ: Các nghiệp vụ nhập, xuất HTK đều được hạch toán đúng kỳ
theo nguyên tắc kế toán dồn tích.
- Cụ thể đối với số dư HTK:
+ Sự hiện hữu: Tất cả HTK được doanh nghiệp trình bày trên BCTC là
phải thực tế tồn tại tại thời điểm báo cáo Số liệu trên các báo cáo phải khớp đúng với số liệu kiểm kê thực tế của doanh nghiệp.
+ Quyền và nghĩa vụ: Toàn bộ HTK được báo cáo phải thuộc sở hữu
của doanh nghiệp, không một bộ phận HTK được báo cáo nào thuộc sở hữu của các đơn vị khác mà doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý.
+ Đánh giá: Số dư các tài khoản HTK được đánh giá theo đúng quy định
của Chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của doanh nghiệp.
Trong trường hợp HTK cuối kỳ của doanh nghiệp có xu hướng bị giảm giá làm cho giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì cần phải trích lập dự phòng giảm giá HTK Trong trường hợp này, các khoản dự phòng phải được xác định một cách hợp lý dựa trên các căn cứ phù hợp.
+ Tính toán: Việc xác định số dư HTK là đúng đắn, không có sai sót + Đầy đủ: Toàn bộ HTK cuối kỳ được trình bày đầy đủ trên các BCTC
(không bị thiếu hoặc sai sót).
+ Đúng đắn: HTK phải được phân loại đúng đắn để trình bày trên các
BCTC.
+ Cộng dồn: Số liệu lũy kế tính dồn trên các Sổ chi tiết HTK được xác
định đúng đắn Việc kế chuyển số liệu từ các sổ kế toán chi tiết sang các sổ
kế toán tổng hợp và sổ Cái không có sai sót.
+ Báo cáo: Các chỉ tiêu liên quan đến HTK trên BCTC được xác định
đúng theo các quy định của Chuẩn mực, chế độ kế toán và không có sai sót.
Trang 26Mục tiêu kiểm soát nội bộ: Nhằm xác định mức độ tin cậy đối với hệ
thống Kiểm soát nội bộ của đơn vị, trên cơ sở đó để xác định hợp lý nội dung,phạm vi, thời gian cho các cuộc khảo sát cơ bản cần phải thực hiện
1.2.1.2 Căn cứ kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho
Để có thể tiến hành kiểm toán và đưa ra lời nhận xét về các chỉ tiêu cóliên quan đến khoản mục HTK trên các BCTC, KTV phải dựa vào các thôngtin và tài liệu sau:
+ Các báo cáo của đơn vị khách hàng có liên quan đến khoản mục HTKnhư: Bảng cân đối kế toán, BCKQHĐKD, Thuyết minh BCTC
+ Các sổ hạch toán liên quan đến khoản mục Hàng tồn kho, bao gồm sổhạch toán nghiệp vụ và sổ hạch toán kế toán Các sổ hạch toán nghiệp vụ chủyếu và phổ biến như: Sổ (thẻ) kho, Nhật ký bảo vệ kho… Các sổ kế toán chủyếu gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quanchủ yếu đến nghiệp vụ Hàng tồn kho như TK 152, TK 153, TK 154, TK 155,
TK 156… Tên gọi cụ thể của từng loại sổ kế toán tùy thuộc vào hình thức kếtoán mà đơn vị áp dụng
+ Các chứng từ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ nhập/xuất HTK, hoặcbán hàng, mua hàng đã phát sinh và là căn cứ để ghi vào sổ kế toán Cácchứng từ kế toán chủ yếu và phổ biến như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,hợp đồng mua hàng, hóa đơn bán hàng (Hóa đơn thuế GTGT hay hóa đơnmua hàng thông thường), hóa đơn vận chuyển và cung cấp dịch vụ, biên bảngiao nhận hàng hóa …
+ Các loại tài liệu về Kiểm soát nội bộ của Hàng tồn kho như các nộiquy, quy chế nội bộ của đơn vị có liên quan đến quản lý HTK
+ Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ HTK như: Các hợpđồng mua bán, các kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; Biên bảnkiểm kê hàng tồn kho; Hợp đồng ký gửi…Kiểm toán khoản mục HTK cũng
Trang 27tuân theo quy trình cơ bản: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán vàkết thúc kiểm toán Tùy theo đặc điểm của từng khách hàng mà quy trìnhkiểm toán có thể thay đổi linh hoạt.
1.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán BCTC
1.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là những dự định về các công việc sẽ làm trongmột cuộ kiểm toán cụ thể Lập kế hoạch kiểm toán được coi là bước công việcđầu tiên cho một cuộc kiểm toán Bước này có vai trò quan trọng, chi phốiđến các bước công việc tiếp theo cũng như chất lượng và hiệu quả chung củatoàn bộ cuộc kiểm toán Đó không chỉ là quá trình nhằm chuẩn bị những điềukiện cơ bản cho một cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản đã được quyđịnh thành chuẩn mực đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân thủ khi tiến hànhkiểm toán Kế hoạch kiểm toán phù hợp sẽ cho phép KV triển khai công việcđúng hướng, đúng trọng tâm, tránh được những sai sót và hoàn tất công việcnhanh chóng Lập kế hoạch kiểm toán gồm các bước công việc như sau:
- Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán hàng tồn kho:
Mục tiêu kiểm toán là xác minh tính trung thực và hợp lý của nghiệp vụ
và số dư hàng tồn kho trên BCĐKT
Phạm vi kiểm toán: thời gian (tháng, quý, năm), tất cả các nghiệp vụliên quan đến khoản mục hàng tồn kho hoặc chọn mẫu một số nghiệp vụ
- Lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho: Được thực hiện qua các bước
sau:
Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán được bắt đầu từ khi công ty kiểm toán nhận đượcđơn đặt hàng của khách hàng Trên cơ sở đã xác định được đối tượng kháchhàng có thể phục vụ cho tương lai, công ty kiểm toán sẽ tiến hành các côngviệc cần thiết để chuẩn bị cho việc lập kế hoạch kiểm toán HTK bao gồm:
Trang 28nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng để xác định người sửdụng BCTC và mục đích sử dụng của họ; trên cơ sở đó, công ty kiểm toánước lượng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viênthích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán Và công việc cuối cùng là thực hiện
ký kết hợp đồng giữa công ty và khách hàng
Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu thu thập hiểu biết vềngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kếtoán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan Trên cơ sở đó, đưa ra những đánhgiá về sai sót trọng yếu, mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích đểxác định thời gian cần thiết thực hiện việc kiểm toán và việc mở rộng các thủtục kiểm toán khác Trong kiểm toán HTK, KTV thực hiện các công việc sau:
+ Xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung,trao đổi với KTV tiền nhiệm hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, ban giámđốc của khách hàng về các vấn đề liên quan đến HTK của khách hàng
+ Tham quan nhà xưởng, kho bãi: tìm hiểu về sản phẩm tồn kho, dâychuyền công nghệ, cách thức tổ chức sản xuất và phương thức quản lý HTKcủa khách hàng, giúp KTV đánh giá tình trạng bảo quản, nhập và xuất hànghóa, từ đó đánh giá khả năng của bộ phận mua hàng và những gian lận sai sót
có thể xảy ra trong quá trình mua hàng
Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và
Trang 29+ Biên bản họp hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và Ban Giám đốc,đối chiếu kết quả thu được trong quá trình kiểm toán với các quyết định trongcuộc họp.
+ Các hợp đồng và cam kết quan trọng như hợp đồng mua bán hàng…giúp KTV hình dung khía cạnh pháp lý ảnh hưởng tới tình hình tài chính vàkết quả hoạt động của khách hàng
+ Thông tin về mã số thuế, tờ khai thuế, quyết toán thuế…
+ Các thông tin khác về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng có liên quanđến khoản mục Hàng tồn kho
Bước 4: Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro
kiểm soát
Để mô tả lại hệ thống KSNB đối với HTK, KTV sử dụng Bảng mô tả,các lưu đồ hoặc bảng câu hỏi Trên cơ sở đó, KTV có thể đánh giá sơ bộ banđầu về việc thiết kế các quy chế kiểm soát nội bộ về HTK có đầy đủ, chặt chẽ
và phù hợp không
Bước 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu: bao gồm ba bước cơ bản: ước lượng ban đầu
về tính trọng yếu; phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoảnmục kiểm toán trong đó có khoản mục HTK; ước tính sai số và so sánh vớiquy mô về tính trọng yếu đã được phân bổ cho khoản mục Hàng tồn kho
Do đó, đối với phần hành kiểm toán HTK, KTV sẽ ước tính mức trọngyếu cần phân bổ cho từng HTK căn cứ vào tầm quan trọng, tỷ trọng HTKtrong BCTC và mức độ rủi ro của các khoản mục HTK theo đánh giá sơ bộcủa KTV và chi phí Kiểm toán cho từng khoản mục
Đánh giá rủi ro kiểm toán: Các loại rủi ro trong kiểm toán bao gồm:
Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được biểu hiện theo công thức tính sau đây:
Trang 30AR=IR x CR x DRTrong đó: AR là rủi ro kiểm toán (Audit Risk)
IR là rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk)
CR là rủi ro kiểm soát (Control Risk)
DR là rủi ro phát hiện (Detection Risk)Với mức rủi ro kiểm toán dự kiến có thể chấp nhận được đã được kiểm toánviên xác định từ ban đầu theo sự chỉ đạo kết hợp với mức độ rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát đã được KTV đánh giá và dự kiến khi đã tìm hiểu ở đơn vịđược kiểm toán thì mức độ rủi ro phát hiện do KTV dự kiến sẽ được xác địnhtheo công thức:
DR = AR/(IR*CR)
Kết quả rủi ro phát hiện dự tính được sẽ là căn cứ để KTV dự kiến về quy mô,phạm vi khối lượng công việc cần kiểm toán thích hợp
Bước 6: Thiết kế chương trình kiểm toán về HTK
Chương trình kiểm toán về HTK bao gồm các trình tự, các bước công việc cần phải thực hiện để đạt mục tiêu kiểm toán về Hàng tồn kho
Như vậy việc chuẩn bị kiểm toán là công việc đầu tiên không thể thiếu,
nó là tiền đề cho toàn bộ cuộc kiểm toán, giúp tăng cường hiệu quả hợp tác giữa công ty kiểm toán với khách hàng để giữ cho phí kiểm toán ở mức hợp
lý, tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty kiểm toán
Trang 311.2.2.2 Thực hiện kiểm toán
1.2.2.2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu: Để đánh giá về tính hữu hiệu trong quá trình vận hành của
các quy chế KSNB, cụ thể là sự hiện hữu, tính thường xuyên, liên tục, hiệulực và hiệu lực liên tục trong vận hành các quy chế kiểm soát, các bước kiểmsoát Việc thực hiện các thủ tục kiểm soát bao gồm:
Tìm hiểu, đánh giá các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho:
Phương pháp thực hiện: KTV yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản
quy định về KSNB có liên quan như:
- Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của các
cá nhân, bộ phận trong quá trình mua hàng; tổ chức kiểm nhận nhập kho hàngmua; tổ chức quản lý và bảo quản hàng trong kho; tổ chức xuất kho và sửdụng cho hoạt động SXKD…
- Quy định về trình tự thủ tục KSNB trong quá trình mua hàng; tổ chứckiểm nhận nhập kho hàng mua; tổ chức quản lý và bảo quản hàng trongkho…
Sau khi nghiên cứu các quy định này, KTV sẽ xem xét, đánh giá tínhđầy đủ, chặt chẽ và phù hợp của các quy chế KSNB đối với HTK
Khảo sát về sự vận hành của các quy chế kiểm soát nội bộ
Phương pháp thực hiện:
- Đối với các nghiệp vụ tăng, giảm HTK:
+ Nhập kho HTK do mua ngoài: KTV kiểm tra việc xử lý các nghiệp vụmua hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng, hóa đơn bán hàng của bên bán
+ Nhập kho HTK được sản xuất ra: KTV nghiên cứu việc thực hiện cácquy định liên quan đến việc tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng được HTKtrước khi nhập kho và việc đánh giá giá trị sản phẩm nhập kho
Trang 32+ KTV cần kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục xuất kho đối với cả việc xuấtkho để sử dụng và xuất bán ra ngoài của các bộ phận có liên quan và thủ kho.
+ KTV kiểm tra các dấu hiệu KSNB trên các chứng từ, tài liệu liênquan đến từng nghiệp vụ nhập-xuất kho hàng, xem có đầy đủ các chứng từhợp lý không Đồng thời cần phải xem xét các dấu hiệu KSNB xem các chứng
từ đó có sự phê chuẩn không
- Đối với giá trị hàng trong kho:
KTV quan sát cơ sở vật chất, hệ thống kho bãi, hàng rào, chống cháy,chống ẩm, nghiên cứu tính hợp lý của các quy định liên quan đến việc quản
lý, kiểm soát hàng trong kho (tiêu chuẩn thủ kho, thủ tục nhập xuất kho), xemxét trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần, trách nhiệm, tính trung thựccủa thủ kho KTV có thể phỏng vấn thủ kho và những người có liên quan vềviệc thực hiện các thủ tục KSNB đã được quy định
- Đối với việc ghi chép các nghiệp vụ:
KTV phải kiểm tra xem xét việc tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản,
sổ kế toán liên quan xem có đầy đủ, hợp lý, hợp thức hay không; quá trình ghi
sổ các nghiệp vụ liên quan có đầy đủ, đúng đắn, kịp thời hay không
- KTV phải kiểm tra việc thực hiện các nguyên tắc kiểm soát về HTKnhư nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm”, nguyên tắc “Phân công, phân nhiệm”…
1.2.2.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích
Quá trình kiểm toán HTK cũng bắt đầu từ các thủ tục phân tích nhằmđánh giá sơ bộ đối với các chỉ tiêu có liên quan đến nội dung kiểm toán, pháthiện những dấu hiệu bất thường, từ đó có thể xét đoán sơ bộ khả năng có thể cócủa các sai phạm đối với các nghiệp vụ liên quan Thủ tục phân tích bao gồm:
Phân tích các thông tin tài chính:
- Kỹ thuật phân tích ngang:
Trang 33+ So sánh số dư của các loại HTK cuối kỳ so với kỳ trước;
+ So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của từng loại hàng bán kỳnày với các kỳ trước;
+ So sánh các loại HTK định mức so với dự trữ mà đơn vị đã xác địnhcho từng loại HTK…
Việc so sánh cũng có thể được tiến hành với từng tháng hoặc từng quýtrong niên độ kế toán Quá trình phân tích ngang thường được sử dụng đểxem xét xu hướng biến động của các chỉ tiêu nhằm xác định các biến động bấtthường để dự đoán trước khả năng các loại rủi ro có thể xảy ra Trong quátrình so sánh, KTV phải lưu ý loại trừ sự ảnh hưởng của nhân tố giá cả vàxem xét trong mối quan hệ với sự biến động của nhân tố khối lượng sản phẩmsản xuất, mua vào và tiêu thụ trong kỳ…
- Kỹ thuật phân tích dọc:
+ So sánh Số vòng luân chuyển HTK kỳ này với các kỳ trước và với sốliệu bình quân của ngành
Số vòng luân chuyển HTK =(GVHB trong kỳ)/(số dư bình quân HTK)
Trong đó:
Số dư bình quân HTK = (số dư HTK đầu kỳ+số dư HTK cuối kỳ)/2
+ So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trước và với số liệu bình quân của
toàn ngành
Tỷ lệ lãi gộp = (tổng lãi gộp)/(tổng doanh thu)
Việc so sánh hai tỷ suất trên có thể được thực hiện cho toàn bộ HTKhoặc từng loại HTK của đơn vị Việc so sánh cho phép KTV đánh giá đượccác biến động có liên quan đối với HTK, đánh giá sự hợp lý của giá vốn hàngbán so với biến động của doanh thu và khả năng sai sót có thể liên quan đếnHTK cuối kỳ của doanh nghiệp
Trang 34Phân tích các thông tin phi tài chính:
- Nhân tố tác động đương nhiên: Sự thay đổi về quy mô, kế hoạchSXKD của doanh nghiệp, thực tế SXKD của DN; sự biến động của giá cả vậttư; sự biến động chung của cung cầu đối với từng loại HTK của DN; tỷ giángoại tệ biến động, thuế suất các mặt hàng trong kỳ thay đổi; chính sách bánhàng của nhà cung cấp, chính sách bán hàng của DN thay đổi…
- Nhân tố tác động không đương nhiên: Gồm nhân tố sức ép và công tácquản lý yếu kém dẫn đến thông tin về HTK có thể sai tăng hoặc sai giảm như:ghi khống, tính toán, đánh giá sai, ghi trùng nghiệp vụ, bỏ sót nghiệp vụ, ghisớm, ghi muộn, cộng dồn sai, hạch toán sai tài khoản…
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng/giảm sản phẩm, vật tư, hàng hóa
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm, vật tư, hàng hóa:
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng Hàng tồn kho theo các mục
tiêu kiểm toán cụ thể có thể thực hiện theo các thủ tục sau: (Xem phụ lục 1:
Các thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm, vật tư, hàng hóa).
Khi kiểm toán nghiệp vụ tăng hàng tồn kho cần chú ý: Kiểm tra việcđánh giá và ghi sổ hàng tồn kho luôn là mục tiêu chính của quá trình kiểm toán.Mục tiêu kiểm toán việc đánh giá và ghi sổ các nghiệp vụ tăng cũng thườngđược tiến hành đồng thời với nhau trong quá trình kiểm toán Các mục tiêukhác thường được tiến hành khi kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán dovậy trong quá trình kiểm toán các nghiệp vụ này kiểm toán viên luôn luôn phảixem xét , đối chiếu với kết quả kiểm toán chu kỳ mua vào và thanh toán
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm Hàng tồn kho theo các mục
tiêu kiểm toán cụ thể có thể thực hiện theo các thủ tục sau: (Xem phụ lục 2:
Các thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản phẩm, vật tư, hàng hóa).
Trang 35 Kiểm toán số dư hàng tồn kho
Đối với số dư đầu kỳ:
Tùy thuộc vào doanh nghiệp được tiến hành kiểm toán lần đầu hay lầnthứ hai trở đi:
+ Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi chính công ty kiểmtoán đang thực hiện kiểm toán BCTC năm nay và số dư đầu kỳ đã được xácđịnh là đúng thì không cần thiết phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung
+ Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi công ty kiểm toánkhác, KTV phải xem xét Báo cáo kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toánnăm trước, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến khoản mục hàng tồn kho Khi
đó, KTV chỉ cần xem xét để đảm bảo số dư cuối năm trước được kết chuyểnchính xác hoặc được phân loại một cách phù hợp trên BCTC năm nay
+ Nếu BCTC chưa được kiểm toán năm trước, hoặc việc kiểm toán nămtrước được thực hiện bởi một công ty kiểm toán khác và KTV không tintưởng vào kết quả kiểm toán năm trước, hoặc báo cáo kiểm toán năm trướckhông chấp nhận toàn phần đối với số dư khoản mục HTK, thì KTV phải xemxét đến các nguyên nhân không chấp nhận toàn phần của năm trước Đồngthời, KTV phải áp dụng các thủ tục kiểm toán bổ sung như: kiểm tra cácchứng từ chứng minh cho số dư đầu năm
Đối với số dư cuối kỳ:
Việc kiểm toán số dư HTK cuối kỳ được thực hiện dựa trên các mụctiêu kiểm toán thông qua các bước công việc sau:
Trang 36Mục tiêu kiểm toán Thủ tục kiểm toán
Sự hiện hữu, đầy đủ KTV có trách nhiệm chứng kiến cuộc kiểm
kê thực tế tại thời điểm khóa sổ kế toán nếu giá trịHTK giá trị HTK chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC
và nếu thời điểm kiểm kê trước thời điểm khóa sổ
Trong khi thực hiện các thủ tục kiểm toánnày, KTV cần thu thập các thông tin để tìm hiểuxem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm
kê HTK không Khi thấy công việc kiểm kê HTKcủa khách hàng không tuân thủ đúng các quy địnhvề kiểm kê thì KTV cần phải phối hợp với giám sátviên để sửa sai Sau đó kiểm tra các sai sót trongkiểm kê đã được khách hàng xử lý chưa và có hợp
lý hay không? Trong trường hợp chưa được xử lýthì phải làm thế nào
Một số trường hợp đặc biệt, khách hàng phảithuê chuyên gia bên ngoài để kiểm kê HTK (kiểm
kê đá quý, kim khí), khi đó phải dựa vào ý kiến củacác chuyên gia và đánh giá kết quả đó để đưa ra kếtluận kiểm toán của mình
Đối chiếu giữa số dư HTK cuối niên độ trên
sổ sách kế toán với kết quả quan sát kiểm kê vậtchất HTK
Quyền và nghĩa vụ + Thực hiện gửi thư xác nhận đối với HTK do
người khác hoặc khách hàng giữ
+ Quan sát xem các HTK không thuộc sở hữu củadoanh nghiệp có bị đưa vào kiểm kê không Chú ý
Trang 37tới hàng tồn kho được xếp riêng lẻ trong kho củađơn vị.
Sự tính toán, đánh giá - KTV phải xác định phương pháp tính giá HTK
của khách hàng có được áp dụng trên thực tế, cóhợp lý và được sử dụng nhất quán giữa năm này vớinăm trước không Nếu khách hàng có sự thay đổiphương pháp tính giá hàng xuất kho thì KTV xemxét khách hàng có công khai việc thay đổi này trênTMBCTC của khách hàng hay không
- Đối với HTK mua vào:
+ KTV có thể yêu cầu khách hàng cung cấpcác hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp, kiểm tra sốlượng và đơn giá của HTK đã lựa chọn, tính vàphân bổ chi phí thu mua, từ đó tính ra giá vốn củaHTK
+ Dựa vào phương pháp tính giá trị hàng xuấtkho của khách hàng và những chứng từ xuất kho đểtính ra được giá trị xuất kho và số dư HTK cuối kỳ
+ Thực hiện đối chiếu với kết quả của kháchhàng trên sổ sách kế toán nếu tìm ra chênh lệch thìKTV kết luận khách hàng định giá chưa đúng vàđưa ra chênh lệch
- Đối với HTK được sản xuất ra:
+ đánh giá tính hợp lý và phù hợp của việcxác định phạm vi và nội dung thành phẩm, sảnphẩm làm dở của đơn vị;
- Đối với HTK bị giảm giá trong kỳ:
Trang 38+ Kiểm tra lại các chính sách mà đơn vị ápdụng để xác định HTK bị giảm giá và mức độ tríchlập dự phòng cho số HTK bị giảm giá Đánh giátính hợp lý và nhất quán của chính sách này;
+ Kiểm tra các loại hàng hóa chậm lưuchuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời đã phát hiệntrong kiểm kê có được đơn vị lập dự phòng thíchhợp hay không
- Kiểm tra tính đúng đắn của việc tổng hợp hàng tồnkho bằng cách đối chiếu số dư cuối kỳ trên các sổchi tiết với báo báo nhập xuất tồn, sổ tổng hợp
- KTV thực hiện tính lại việc cộng dồn dựa trên các
sổ chi tiết sau đó so sánh, đối chiếu với số trên sổtổng hợp
kế toán hay không?
- Kiểm tra tính nhất quán số liệu trên BCTC với số
Trang 39định của chế độ kế toán
và nhất quán với số liệu
trên sổ kế toán của đơn
vị hay không?)
liệu trên sổ kế toán của đơn vị
1.2.2.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán hàng tồn kho
Đây là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán Trong giai đoạn này,toàn bộ giấy tờ làm việc của các KTV được tập hợp lại để trưởng nhóm kiểmtoán xem xét, đánh giá
Trưởng nhóm kiểm toán sẽ tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm toán liênquan đến HTK Các nội dung được tổng hợp và đánh giá là:
+ Việc hạch toán các nghiệp vụ HTK là phù hợp với thông lệ quốc tế vàtuân thủ các quy định, chế độ kế toán hiện hành và nguyên tắc kế toán đượcchấp nhận phổ biến
+ Các hoạt động của khách hàng có liên quan đến khoản mục HTK phảiphù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng
+ Các chứng từ sổ sách có liên quan đến khoản mục HTK phải thể hiện
sự vận động của nghiệp vụ và phải hợp lý
+ Các thông tin về nghiệp vụ HTK phải đảm bảo tính trung thực và phảihợp lý
Sau đó KTV tiến hành thảo luận với Ban Giám đốc của khách hàng đểthống nhất bút toán điều chỉnh:
+ Với sự chấp thuận của công ty về điều chỉnh các sai lệch được pháthiện (trong trường hợp việc kiểm toán các thông tin, khoản mục khác đượcKTV xác định là không có sai sót trọng yếu), KTV đưa ra ý kiến chấp nhậntoàn phần và các bút toán điều chỉnh được tổng hợp trên giấy tờ làm việc,đồng thời tính lại số dư các khoản mục HTK trên BCTC, tiến hành lập Bảng
Trang 40tổng hợp về HTK của khách hàng (trong đó nêu rõ số liệu kiểm toán, số liệusau kiểm toán và số chênh lệch).
+ Nếu như khách hàng không đồng ý với các bút toán điều chỉnh vàtrưởng nhóm kiểm toán xét thấy sự sai lệch về thông tin hàng tồn kho dẫn đếntổng thể báo cáo tài chính vẫn còn sai sót trọng yếu hoặc KTV không thể thuthập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về hàng tồn kho để kếtluận rằng tổng thể báo cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu thì KTV sẽđưa ra ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần Cụ thể:
Dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được,kiểm toán viên kết luận là các sai sót về hàng tồn kho, xét riêng lẻ hay tổng hợplại có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với báo cáo tài chính hoặcKTV không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm
cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng KTV kết luận rằng những ảnh hưởng cóthể có của các sai sót về hàng tồn kho chưa được phát hiện (nếu có) có thể làtrọng yếu nhưng không lan tỏa đối với báo cáo tài chính Trong trường hợp nàyKTV sẽ đưa ra báo cáo kiểm toán có “ý kiến kiểm toán ngoại trừ”
Khi dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thậpđược, kiểm toán viên kết luận là các sai sót về hàng tồn kho, xét riêng lẻ haytổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính thìKTV phải trình bày “ý kiến kiểm toán trái ngược”
Khi kiểm toán viên không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp về hàng tồn kho để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán và kiểmtoán viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót về hàng tồnkho chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu và lan tỏa đối với báocáo tài chính Hoặc trong một số rất ít trường hợp liên quan đến nhiều yếu tốkhông chắc chắn, KTV phải từ chối đưa ra ý kiến khi mặc dù đã thu thậpđược đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến từng yếu tố không