Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Th
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Trần Thị Thúy Hằng
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC 4
1.1 Khái quát về khoản mục phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính 4
1.1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò khoản mục phải thu khách hàng 4
1.1.2 Đặc điểm của khoản mục PTKH ảnh hưởng đến công tác kiểm toán 5
1.1.3 Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với khoản PTKH 6
1.2 Quy trình kiểm toán khoản mục PTKH 8
1.2.1 Ý nghĩa của quy trình kiểm toán khoản mục PTKH 8
1.2.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục PTKH 9
1.3 Các sai phạm thường gặp khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 23
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (AVA) THỰC HIỆN 25
2.1 Tổng quan chung về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA): 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA) 25
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 27
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý AVA 29
Trang 32.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán
BCTC tại AVA 34
2.2.2 Thực hiện kiểm toán 54
2.2.3 Kết thúc kiểm toán 70
CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM THỰC HIỆN 73
3.1 Nhận xét về thực trạng 73
3.1.1 Ưu điểm: 74
3.1.2 Hạn chế 76
3.1.3 Nguyên nhân thực trạng 78
3.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 79
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục PTKH trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam 79
3.2.2 Yêu cầu hoàn thiện 81
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại AVA 82
3.3.1 Khâu lập kế hoạch kiểm toán 82
3.3.2 Khâu thực hiện kiểm toán 83
3.3.3 Khâu kết thúc kiểm toán 83
3.4 Điều kiện thực hiện giải pháp 84
3.4.1 Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng 84
3.4.2 Đối với hiệp hội nghề nghiệp 84
3.4.3 Đối với doanh nghiệp kiểm toán và Kiểm toán viên 85
3.4.4 Đối với khách hàng được kiểm toán 86
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Việt Nam
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, nền kinh tế thị trường càng phứctạp, thông tin kinh tế càng có nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro, sai lệch, thiếutin cậy, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của nhiều đối tượng sử dụng thôngtin Trong bối cảnh đó, kiểm toán với chức năng đưa ra ý kiến nhận xét về độtin cậy của thông tin đã ra đời trở thành nhu cầu thiết yếu đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của mọi loại hình doanhnghiệp Trong các loại hình tổ chức kiểm toán thì kiểm toán độc lập BCTC làloại dịch vụ được sử dụng nhiều nhất vì BCTC là tấm gương phản chiếu rõnét hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
Trên BCTC, nợ phải thu khách hàng là một trong những khoản mụctrọng yếu, có rủi ro tiềm tàng cao Việc xác minh tính đúng đắn và hợp lý vềphản ánh các khoản phải thu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán vàtình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định được chínhxác tài sản của mình để từ đó đưa ra quyết định sản xuất và kinh doanh đúngđắn với tình hình thực tế Hơn nữa, khi kiểm toán khoản phải thu khách hàng,KTV cũng kiểm tra đến sự phù hợp của các khoản dự phòng khó đòi Đây làmột trong những ước tính quan trọng trong kế toán và có khả năng xảy ranhiều sai sót, gian lận do cố tình ước tính sai để làm thay đổi chi phí trong kỳ.Chính vì vậy, kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng là một trongnhững công việc quan trọng cần được tiến hành trong mỗi cuộc kiểm toánBCTC Để thực hiện kiểm toán khoản phải thu khách hàng, kiểm toán viênphải là người có kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp
Trang 6Là một sinh viên chuyên ngành kiểm toán, sau một thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam, em đã có cơ hội tiếpxúc với quy trình kiểm toán báo cáo tài chính cũng như kiểm toán khoản mục
nợ phải thu khách hàng do Công ty thực hiện Nhận thức được tầm quan trọng
của công tác này, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA) thực hiện ” cho khóa
luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích chính của đề tài là làm rõ quy trình kiểm toán khoản mụcphải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính Để làm rõ được mụcđích ấy cần phải nghiên cứu:
(i) Hệ thống hóa và làm rõ lý luận về quy trình kiểm toán khoản mục nợphải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC
(ii) Làm rõ thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam
(iii) Trên cơ sở đó rút ra nhận xét và đề xuất giải pháp hoàn thiện quytrình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: quy trình kiểm toán khoản mục
phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: quy trình kiểm toán khoản mục phải
thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán vàThẩm định giá Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 7- Phương pháp luận: Với kiến thức được trang bị trong nhà trường và
tự tích lũy, luận văn tốt nghiệp của em được thực hiện bằng lý luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để tìm hiểu từ lý luận và thamchiếu sang thực trạng
- Phương pháp cụ thể: kết hợp với phương pháp luận ở trên, nghiên
cứu tài liệu, quan sát, phỏng vấn, phân tích, tổng hợp và đánh giá để thu thậpbằng chứng kiểm toán liên quan đến đề tài nghiên cứu
5 Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài, nội dung chính của luận văn tốt
nghiệp này được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản
mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách
hàng trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA) thực hiện.
Chương 3: Nhận xét và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình
kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam(AVA) thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trongphòng kiểm toán NV6, cũng như sự giúp đỡ của các anh chị trong các phòngban khác của công ty, và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo –PGS.TS Nguyễn Vũ Việt để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này!
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Thúy Hằng
Trang 8CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC PHẢI THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC
1.1 Khái quát về khoản mục phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính
1.1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò khoản mục phải thu khách hàng
Các khoản phải thu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư vàcác khoản dịch vụ khác chưa thanh toán cho doanh nghiệp
Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách, phải thu nội bộ và phảithu khác
Khoản mục phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng trênBCĐKT của doanh nghiệp Phải thu khách hàng phản ánh quan hệ thanh toángiữa doanh nghiệp với khách hàng phát sinh chủ yếu trong quá trình bán sảnphẩm, vật tư, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, bàn giao thanh toán khốilượng thi công mà khách hàng đã nhận của doanh nghiệp nhưng chưa thanhtoán tiền
Người mua trả tiền trước phản ánh số tiền nhận trước của khách hànghoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng
Phải thu khó đòi là các khoản nợ mà người mắc nợ khó hoặc không cókhả năng trả nợ đúng kì hạn trong năm kế hoạch
Lập dự phòng phải thu khó đòi là việc doanh nghiệp tính trước vào chiphí của doanh nghiệp một khoản chi để có các khoản nợ khó đòi, không đòiđược thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng
Các thông tin liên quan tới khoản mục phải thu khách hàng được trình bày trên BCTC bao gồm các chỉ tiêu sau:
Trang 9- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (Thuộc phần “Tài sản ngắn hạn”)
- Phải thu khách hàng dài hạn (Thuộc phần “Tài sản dài hạn”)
- Người mua trả tiền trước (Thuộc phần “Nợ phải trả”)
1.1.2 Đặc điểm của khoản mục PTKH ảnh hưởng đến công tác kiểm toán
Trên BCTC, nợ phải thu khách hàng là một trong những khoản mụctrọng yếu, phản ánh tài sản của doanh nghiệp Nợ phải thu khách hàng luônchiểm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp và là một trong nhữngtài sản nhạy cảm mà khả năng sảy ra gian lận là rất lớn như tham ô, khaikhống… Do đó, thực hiện kiểm toán khoản mục này sẽ giúp kiểm tra tínhtrung thực của các loại tài sản trong doanh nghiệp cũng như khả năng hoạtđộng liên tục trong tương lai của doanh nghiệp thông qua các tỷ suất phản ánhkhả năng thanh toán
Khoản mục PTKH là khoản mục thường xuyên xuất hiện trong kì kinhdoanh của doanh nghiệp, gắn liền với các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên
và không thường xuyên của doanh nghiệp đối với khách hàng Vì vậy việc xử
lý, hạch toán và theo dõi nợ PTKH tại doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyêntắc kế toán (trọng yếu, thận trọng,…) Nếu doanh nghiệp không tuân thủ sẽdẫn đến phát sinh các gian lận, sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu kiểmtoán đánh giá và phân loại
Đánh giá nợ PTKH phụ thuộc vào chính sách, quy định của doanhnghiệp như chính sách trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi Từ đó dẫnđến nguy cơ xảy ra rủi ro tăng cao, đặc biệt là rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng trựctiếp đến công tác kiểm toán
Nợ PTKH phản ánh một giai đoạn trong chu trình bán hàng thu tiền củadoanh nghiệp, chu trình này khá phức tạp và thường xảy ra những sai phạmhoặc cố tình hoặc chỉ vô tình Việc quản lý nợ PTKH là phức tạp, doanhnghiệp phải thiết kế nhiều quy chế kiểm soát nội bộ kết hợp với nguyên tắc
Trang 10kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo cho các bước công việc trong chu kỳ bánhàng và thu tiền được thực thi đúng đắn và có hiệu quả Do vậy khi triển khaithực hành kiểm toán, đòi hỏi KTV khi nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ phải khảo sát để thu thập các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở đểđánh giá lại hiệu lực của hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán nóichung, đánh giá hiệu lực của khâu kiểm soát đối với mua hàng, thanh toán nóiriêng Cụ thể là đánh giá về tính thích hợp của việc thiết kế các bước kiểmsoát, các thủ tục kiểm soát đối với chu kỳ mua hàng thanh toán tại đơn vịđược kiểm toán.
Khoản phải thu khách hàng có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu kháctrong chu kì bán hàng thu tiền như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thuế GTGTphải nộp, doanh thu, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại… Nếu nợ phải thu khách hàng bị đánh giá sai sẽ ảnh hưởng trọng yếuđến nhiều chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính khiến người đọc hiểu sai về tài sản
và tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy khi tiến hành kiểm toán khoảnphải thu khách hàng, đòi hỏi KTV phải tập trung kiểm tra chi tiết nhiều hơn
so với các khoản mục khác
Do đó, kiểm toán khoản PTKH có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính, kết quả của công việc này giúp KTV đưa ra ý kiến xác thực hơn về BCTC của đơn vị được kiểm toán.
1.1.3 Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với khoản PTKH
Trong các doanh nghiệp, chức năng kiểm soát luôn giữ vai trò quantrọng trong quá trình quản lý và được thực hiện chủ yếu bởi hệ thống KSNBcủa doanh nghiệp Phải thu khách hàng là khoản mục chứa nhiều rủi ro tiềmtàng, do vậy mỗi đơn vị cần thiết lập cho mình một hệ thống KSNB đủ mạnh
để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu, hạn chế
Trang 11Một hệ thống KSNB được coi là hiệu quả phải dựa trên 3 nguyên tắc cơbản: bất kiêm nhiệm, phân công phân nhiệm, phê chuẩn ủy quyền Hệ thốngKSNB phải đảm bảo việc ghi nhận các khoản phải thu là đúng đắn, trích lập
dự phòng đầy đủ, các chính sách tín dụng thương mại được tuân thủ, cuối kìtiến hành đối chiếu công nợ đầy đủ với khách hàng
Khoản PTKH có mối quan hệ mật thiết với chu kỳ bán hàng và thu tiền.Các bước công việc chủ yếu trong chu kỳ này bao gồm:
Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng;
Kiểm soát tín dụng và phê duyệt bán chịu;
Chuyển giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ;
Chuyển hóa đơn cho người mua, theo dõi và ghi sổ nợ PTKH
Xử lý, tính toán và trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Nội dung công việc KSNB đối với khoản mục PTKH bao gồm:
- Doanh nghiệp xây dựng và ban hành các quy định về quản lý liênquan tới khoản PTKH như quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn vànghĩa vụ của người, bộ phận có liên quan tới kiểm soát tín dụng và phê chuẩnbán chịu, ghi nhận các khoản PTKH, ghi sổ các khoản thu tiền bán hàng vàcác khoản giảm trừ doanh thu, quản lý các khoản nợ phải thu, thực hiện thuhồi nợ và xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi,…; các quy định liên quan tớitrình tự, thủ tục thực hiện xử lý công việc như trình tự, thủ tục kiểm soát tíndụng, phê chuẩn bán chịu, trình tự ghi sổ kế toán các khoản phải thu và khoảnthanh toán tiền hàng,…
- Doanh nghiệp tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý vàkiểm soát đã đưa ra: tổ chức phân công; bố trí nhân sự; phổ biến quán triệt vềchức năng, nhiệm vụ; kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy định,…
- Doanh nghiệp tổ chức và kiểm soát hệ thống, sổ sách chứng từ kế toán
Trang 12Đảm bảo cho chứng từ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thực hiệntheo đúng nội dung, phương pháp lập, kí chứng từ theo quy định của Luật kếtoán và Nghị định của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đênchứng từ kế toán và các quy định của chế độ kế toán.
Tài khoản sử dụng: TK 131 – Phải thu khách hàng
Sổ sách, chứng từ liên quan: đơn đặt hàng của khách hàng, hợp đồngkinh tế, phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyển, phiếu thu, giấy báo có, sổ chitiết phải thu khách hàng, sổ cái tài khoản phải thu khách hàng, biên bản đốichiếu công nợ, biên bản bù trù công nợ,…
Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với phải thu khách hàng đượcthực hiện tốt sẽ góp phần quan trọng trong kinh doanh của đơn vị nói chung
và góp phần đảm bảo thông tin tài chinh có liên quan được tin cậy hơn
1.2 Quy trình kiểm toán khoản mục PTKH
1.2.1 Ý nghĩa của quy trình kiểm toán khoản mục PTKH
Khoản mục nợ phải thu khách hàng là một khoản mục có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói chung cũng nhưcông việc của các KTV khi thực hiện kiểm toán BCTC Ý nghĩa đặc biệt nàyđược thể hiện cụ thể qua những nội dung sau:
Khoản mục nợ PTKH chính là một trong những khoản mục phản ánh tàisản của doanh nghiệp Do đó, thực hiện kiểm toán khoản mục này sẽ giúpkiểm tra tính trung thực của các tài sản trong doanh nghiệp cũng như khảnăng hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp qua các tỷ suất phản ánhkhả năng thanh toán
Khoản mục NPTKH trên BCĐKT liên quan trực tiếp đến khoản mụcdoanh thu trên BCKQHĐKD Chính vì vậy, kiểm toán nợ phải thu khách
Trang 13hàng góp phần kiểm tra tính chính xác của các khoản doanh thu và doanh thubán chịu trong kỳ.
Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng bao gồm cả đánh giá việclập dự phòng phải thu khó đòi và các chi phí phát sinh liên quan Do vậy, quakiểm toán nợ phải thu khách hàng, KTV sẽ thu thập được các bằng chứng vềviệc ghi tăng (hoặc giảm) chi phí trong kỳ phát do phát sinh các khoản phảithu khó đòi hoặc không thể thu hồi được, từ đó kiểm tra thêm về tính chínhxác của lợi nhuận trong kỳ
Phải thu khách hàng phản ánh một giai đoạn trong chu kỳ bán hàng thutiền của doanh nghiệp, chu kỳ này khá phức tạp và thường xảy ra những gianlận, sai sót Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp lớn có tình hình bán hàng thutiền phức tạp, và có nhiều khoản nợ phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm,khả năng xảy ra việc nhân viên đã thu được tiền nhưng cố tình xóa sổ khoản
nợ này để mang lại lợi ích cho cá nhân là khá cao Do đó, kiểm toán khoảnmục nợ phải thu khách hàng có thể phát hiện ra các sai phạm liên quan đến hệthống KSNB và giảm thiểu rủi ro kiểm toán Cũng qua đó, KTV có thể đềxuất những kiến nghị trong thư quản lý giúp công ty khách hàng hoàn thiện vànâng cao hiệu quả của hệ thống KSNB trong đơn vị
1.2.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục PTKH
1.2.2.1 Mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán khoản mục PTKH nói chung là thu thập đầy đủ cácbằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến xác nhận về mức
độ trung thực, hợp lý của các thông tin có liên quan tới khoản PTKH đôngthời cung cấp những thông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khithực hiện các chu kỳ và các khoản mục khác có liên quan Để đạt được mụctiêu cuối cùng đó, trong quá trình kiểm toán, KTV phải khảo sát và đánh giá
Trang 14lại hiệu lực trên thực tê của hoạt động KSNB đối với khoản mục PTKH làm
cơ sở để thiết kế và thực hiện các khảo sát cơ bản
Cụ thể mục tiêu kiểm toán khoản phải thu khách hàng là việc KTV phảithu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp về mọi khía cạnh làm cơ sở xácnhận cho các nghiệp vụ phải thu khách hàng và số dư tài khoản PTKH
* Đối với kiểm toán nghiệp vụ phải thu và đã thu khách hàng
- Kiểm tra CSDL “sự phát sinh”: nghiệp vụ phải thu và đã thu kháchhàng đã ghi sổ phải thực sự phát sinh và được phê chuẩn đúng đắn
- Kiểm tra CSDL “tính toán, đánh giá”: nghiệp vụ phải thu và đã thukhách hàng đã ghi sổ phải được tính toán, đánh giá đúng đắn và hợp lý
- Kiểm tra CSDL “hạch toán đầy đủ”: nghiệp vụ phải thu và đã thukhách hàng đã ghi sổ phải được hạch toán đầy đủ, không trùng hay sót
- Kiểm tra CSDL “phân loại và hạch toán đúng đắn”: các nghiệp vụphải thu và đã thu khách hàng phải được phân loại và ghi nhận đúng nguyêntắc kế toán và đúng quan hệ đối ứng tài khoản (vào các sổ kế toán), chính xác
về số liệu tương ứng trên chứng từ
- Kiểm tra CSDL “phân loại và hạch toán đúng kỳ”: nghiệp vụ phảithu và đã thu khách hàng phát sinh phải được hạch toán kịp thời, đảm bảophát sinh thuộc kỳ nào phải được ghi sổ kế toán của kỳ ấy
* Đối với kiểm toán số dư phải thu khách hàng
- Kiểm tra CSDL “sự hiện hữu”: các khoản nợ còn phải thu kháchhàng trên sổ kế toán là đang thực tế tồn tại
- Kiểm tra CSDL “quyền và nghĩa vụ”: có đầy đủ bằng chứng xácnhận quyền được thu của đơn vị đối với các tổ chức và cá nhân
- Kiểm tra CSDL “tính toán, đánh giá”: các khoản nợ còn phải thukhách hàng được tính toán đúng đắn, chính xác
Trang 15- Kiểm tra CSDL “hạch toán đầy đủ”: các khoản nợ còn phải thukhách hàng được ghi nhận đầy đủ không trùng hay sót.
- Kiểm tra CSDL “phân loại đúng đắn”: các khoản nợ còn phải thukhách hàng được phân loại đúng đắn để trình bày trên BCTC
- Kiểm tra CSDL “cộng dồn”: số liệu lũy kế tính dồn trên các sổ chitiết phải thu khách hàng được xác định đúng đắn, việc kết chuyển số liệu từcác sổ kế toán chi tiết sang sổ kế toán tổng hợp và sổ cái không có sai sót
- Kiểm tra CSDL “trình bày và công bố”: các khoản nợ còn phải thukhách hàng được trình bày trên BCTC phù hợp với quy định của chế độ kếtoán và nhất quán với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị
1.2.2.2 Căn cứ kiểm toán
Để đưa ra được ý kiến kiểm toán về khoản mục phải thu khách hàng mộtcách đúng đắn, KTV dựa vào các căn cứ sau:
- Các chính sách, quy định, quy chế về kiểm soát nội bộ đối với khoảnphải thu khách hàng mà đơn vị áp dụng trong công tác kiểm soát nội bộ Baogồm cả các quy chế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và của chính bảnthân đơn vị ban hành áp dụng
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: BCĐKT phần báo cáocác thông tin liên quan tới khoản phải thu khách hàng ngắn hạn, dài hạn,khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; bản thuyết minh BCTC báo cáo thôngtin chi tiết về nguyên tắc ghi nhận khoản phải thu khách hàng
- Các sổ hạch toán có liên quan đến khoản phải thu khách hàng bao gồmcác sổ hạch toán nghiệp vụ và sổ hạch toán kế toán Ví dụ: sổ hạch toánnghiệp vụ như: Nhật kí thu tiền, Thẻ kho, Nhật ký bảo vệ kho, Nhật ký vậnchuyển hàng hoá Và các sổ kế toán chủ yếu bao gồm sổ kế toán tổng hợp và
sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan chủ yếu như : TK 131, 229,
Trang 16- Các chứng từ kế toán liên quan đến khoản phải thu khách hàng như:phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ, phiếu thu tiền, giấybáo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng ( trong trường hợp sau mộtthời gian khách hàng trả tiền mua hàng ) …
- Tài liệu khác có liên quan : Biên bản đối chiếu công nợ, bảng kê số dưcác khoản nợ phải thu khách hàng tại ngày 31/12, Đơn đặt hàng, Biên bản bàngiao, Hợp đồng thương mại, Bảng niêm yết giá của đơn vị, …
- Các chứng từ liên quan đến việc giảm khoản phải thu khách hàng: cácchứng từ chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại
1.2.3 Nội dung quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng
1.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Theo VAS 300: “Lập kế hoạch kiểm toán”, kế hoạch kiểm toán là nhữngđịnh hướng và những công việc dự kiến phải làm trong quá trình kiểm toán,đồng thời kế hoạch kiểm toán cũng chỉ ra những điều kiện cần thiết để thựchiện một cuộc kiểm toán được sắp xếp theo một trình tự cụ thể nhất định Đốivới kiểm toán khoản mục PTKH, kế hoạch kiểm toán bao gồm lập kế hoạchtổng thể và thiết kế chương trình kiểm toán
Để đảm bảo cuộc kiểm toán có hiệu quả, kế hoạch kiểm toán phải đượclập cho từng cuộc kiểm toán, từng đon vị được kiểm toán và phải được lậpmột cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu củacuộc kiểm toán; phát hiện được gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn cóảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đồng thời kế hoạch kiểm toánphải đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn
Trước khi chấp nhận một khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng kiểmtoán, KTV và Công ty kiểm toán phải thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnhvực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất,
Trang 17tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, qua đó đánh giákhả năng có thể thu thập được những thông tin (hiểu biết) cần thiết về tìnhhình kinh doanh của khách hàng để ký hợp đồng và thực hiện công việc kiểmtoán sau này Sau khi đã đạt được hợp đồng kiểm toán với khách hàng, cầnthực hiện công tác chuẩn bị, sắp xếp nhân sự và phương tiện kiểm toán.
* Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là toàn bộ những dự kiến chi tiết, cụ thể vềnội dung, phương pháp, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán được ápdụng cho một cuộc kiểm toán
Theo VAS 300 – Lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán tổng thểphải được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi, cách thức tiếnhành công việc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiếtlàm cơ sở để lập chương trình kiểm toán Hình thức và nội dung của kế hoạchkiểm toán tổng thể có thể thay đổi tùy theo quy mô của khách hàng và tínhchất phức tạp của công việc kiểm toán, phương pháp và kỹ thuật kiểm toánđặc thù do KTV sử dụng
Các công việc chủ yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng thểliên quan đến khoản mục PTKH bao gồm:
Thu thập các thông tin liên quan đến nợ phải thu khách hàng
- Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: tình hìnhchung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh có tác động tới khoảnmục PTKH; năng lực quản lý của Ban giám đốc có tác động tới khoản mụcPTKH
- Tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB: các chính sách kếtoán mà doanh nghiệp áp dụng, các thay đổi trong các chính sách đó; nhữngảnh hưởng của thay đổi chính sách kế toán; những thông tin cụ thể về hệ
Trang 18thống KSNB và những điểm quan trọng mà KTV dự kiến sẽ thực hiện tronggiai đoạn thực hiện kiểm toán.
- Phối hợp, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra: sự tham và phối hợp của cácKTV khác trong kiểm toán khoản mục PTKH ở những đơn vị cấp dưới (công
ty con, các chi nhánh, các đơn vị phụ thuộc); sự cần thiết sử dụng ý kiếnchuyên gia ở các lĩnh vực khác; số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán
- Các vấn đề khác như khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp,các bên liên quan,…
- Phân tích tỷ suất: KTV sẽ tính rồi so sánh các hệ số các khoảnPTKH, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ bình quân,…
Tìm hiểu ban đầu về hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với nợ phải thu khách hàng
Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB, KTV tìm hiểu hệ thống KSNB trênkhía cạnh các quy chế kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng có đầy
đủ, chặt chẽ và phù hợp không
Những thủ tục giúp KTV tìm hiểu ban đầu về hệ thống KSNB gồm:
- Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các văn bản, quy định có liên quantới hệ thống KSNB đối với nợ PTKH
- Kiểm tra, xem xét các văn bản quy định có liên quan tới quy định về
Trang 19dụng, phê chuẩn bán chịu; thủ tục ghi nhận nợ phải thu và thanh toán tiềnhàng,…
- Kiểm tra các tài liệu, chứng từ ghi nhận doanh thu từ đó ghi nhậnPTKH Xem xét chữ ký, con dấu của người có thẩm quyền
- Phỏng vấn các nhân viên trong doanh nghiệp về sự hiện hữu và tínhthường xuyên, liên tục của các bước kiểm soát
- Xem xét doanh nghiệp có đối chiếu công nợ định kỳ với khách hànghay không,…
- Thực hiện quan sát để kiểm tra tính thường xuyên, liên tục, hiệu quảcủa các bước kiểm soát nợ phải thu
Sau khi thực hiện các công việc trên, KTV cần đánh giá được rủi ro kiểmsoát và thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp, nhận diện được những gian lận cóthể xảy ra đối với khoản mục PTKH Tùy thuộc vào đánh giá rủi ro kiểm soát
mà KTV sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản hợp lý
Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán khoản mục PTKH
- Mức trọng yếu ban đầu thường dựa vào tỷ lệ phần trăm doanh thu,thu nhập, tài sản,… cho toàn bộ BCTC sau đó sẽ được phân bổ cho khoảnmục PTKH Thông qua các thủ tục kiểm toán, KTV sẽ đánh giá được saiphạm thực tế của khoản mục PTKH và so sánh chúng với mức trọng yếu banđầu để đưa ra ý kiến kiểm toán
- Đánh giá rủi ro trong kiểm toán khoản mục PTKH bao gồm đánh giárủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để từ đó dự kiến rủi ro phát hiện Rủi rotiềm tàng và rủi ro kiểm soát quyết định đến khối lương, quy mô, phạm vi chiphí, biên chế và thời gian kiểm toán khoản mục PTKH Nếu rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát đều cao thì KTV phải dự kiến rủi ro phát hiện là thấp Cónghĩa là, trong trường hợp này, KTV phải làm nhiều công việc kiểm toán với
Trang 20quy mô, chi phí kiểm toán lớn Mức độ rủi ro phát hiện dự kiến luôn có quan
hệ ngược chiều với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán khoản mục PTKH có mối quan
hệ ngược chiều nhau Tức là mức trọng yếu của khoản mục PTKH thì rủi rotrong kiểm toán càng thấp và ngược lại Mối quan hệ này sẽ giúp KTV xácđịnh nội dung, phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán nợ PTKH
* Lập chương trình kiểm toán nợ PTKH
Chương trình kiểm toán khoản mục PTKH là một bảng liệt kê, chỉ dẫncác thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các côngviệc kiểm toán nợ PTKH cụ thể được sắp xếp theo một trình tự nhất định,nhàm giúp KTV đạt được mục tiêu kiểm toán
Chương trình kiểm toán khoản mục PTKH thường bao gồm: mục tiêukiểm toán cụ thể của khoản mục PTKH, các thủ tục kiểm toán cần áp dụng,
kỹ thuật kiểm toán cụ thể, phạm vi và thời gian thực hiện, việc tham chiếu vớicác thông tin có liên quan đến khách hàng, những bằng chứng cần thu thập…Trong quá trình thực hiện, chương trình kiểm toán có thể thay đổi để phùhợp với sự thay đổi của doanh nghiệp hoặc những tình huống chưa phát hiệnđược trước đó
.2.3.2 Thực hiện kiểm toán
* Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán
về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bộ Thử nghiệm kiểm soát thường chỉ được thực hiện khi
hệ thống KSNB của doanh nghiệp được coi là mạnh, có hiệu quả Các thửnghiệm kiểm soát được tiến hành để thu thập bằng chứng kiểm toán về sựthiết kế và vận hành hiệu quả của hệ thống KSNB
Trang 21Bảng 1.1 Các thủ tục khảo sát kiểm soát chủ yếu đối với nợ phải thu
khách hàng Mục tiêu Thủ tục khảo sát kiểm soát
Tính đầy đủ và thích
hợp của việc thiết kế
các quy chế và thủ tục
kiểm soát nội bộ đối
với khoản phải thu
- Phỏng vấn những người có liên quan về việc thiết kế các quy chế và thủ tục kiểm soát.
- Phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn vị, thiết lập
hệ thống câu hỏi sẵn về KSNB khoản phải thu khách hàng.
- Trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm hiểu về quy trình KSNB các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản phải thu khách hàng Kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB lưu lại trên các hồ sơ, chứng từ như phê duyệt, chữ ký của người
có thẩm quyền, dấu hiệu của hoàn thiện chứng từ kế toán, chữ ký của người kiểm tra việc ghi sổ kế toán…
Tình hình thực hiện
các nguyên tắc tổ chức
hoạt động kiểm soát
nội bộ gắn với nợ phải
Dựa trên các bằng chứng đã thu thập được từ khảo sát về hoạt độngKSNB của doanh nghiệp đối với khoản phải thu khách hàng, KTV đưa raquyết định cuối cùng về mức độ rủi ro kiểm soát đối với khoản mục PTKH đểđiều chỉnh phạm vi, nội dung các thủ tục kiểm toán cơ bản cho phù hợp
Trang 22* Khảo sát cơ bản
Thực hiện thủ tục phân tích
Nhằm mục đích khoanh vùng trọng tâm kiểm toán, KTV tiến hành phântích các thông tin tài chính về sự biến động của số dư phải thu khách hàng kỳnày và kỳ trước Việc lựa chọn quy trình phân tích, phương pháp và mức độphân tích phụ thuộc vào sự xét đoán chuyên môn của KTV
Các thủ tục phân tích thường được áp dụng đối với khoản phải thu kháchhàng gồm:
- Phân tích ngang: xem xét sự biến động khoản phải thu khách hàng giữa
kỳ này và kỳ trước để đánh giá mức độ thanh toán Việc so sánh giá trị khoảnphải thu khách hàng giữa các kỳ giúp KTV xác định được các biến động củacác khoản phải thu, từ đó thấy được nguyên nhân của sự biến động đó là hợp
lý hay không và là cơ sở để KTV xác định vùng trọng tâm kiểm toán và thủtục kiểm toán thích hợp
- Phân tích tỷ suất: Việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh sự thay đổi về
tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung Đối với khoản phảithu khách hàng, cần xem xét sự biến động về tỷ trọng của khoản phải thukhách hàng trong tổng các khoản phải thu …
- KTV còn phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản dự phòng / cáckhoản phải thu, đánh giá khả năng thu hồi của các công nợ và quy định củanhà nước cho phép
- KTV có thế áp dụng kỹ thuật phân tích khác như kỹ thuật phân tích qua
hệ số (so sánh: Số vòng thu hồi nợ = Doanh thu thuần / Số dư bình quân cáckhoản phải thu; Thời hạn thu hồi nợ bình quân = Số ngày trong kỳ / Số vòngthu hồi nợ; Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu / Tổng tài sản …của năm nay so với năm trước), so sánh tỷ lệ nợ phải thu trên doanh thu năm
Trang 23nay so với năm trước, so sánh tỷ lệ hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng trêndoanh thu năm nay so với năm trước,…
Ngoài ra, KTV có thể sử dụng các thông tin về tình hình thị trường haytình hình hoạt động của công ty để phân tích thông tin phi tài chính, từ đó đưa
ra cơ sở ý kiến chính xác hơn
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục PTKH bao gồm:
* Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phải thu khách hàng
- Kiểm tra CSDL “sự phát sinh”
Kiểm tra hóa đơn bán hàng tương ứng của khoản phải thu kháchhàng đã ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết phải thu khách hàng
Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ bán hàng chịu: như đơn đặthàng, hợp đồng thương mại… xem xét tính đúng đắn, hợp lý của nội dungphê chuẩn và tính đúng thẩm quyền của người phê chuẩn
Kiểm tra nghiệp vụ bán hàng chịu trên có chứng từ xuất kho, chứng
từ vận chuyển tương ứng (nếu có) hay không
Gửi thư hoặc trực tiếp yêu cầu người mua xác nhận về công nợ để có
cơ sở xác minh về tính có thật của khoản phải thu khách hàng
Kiểm tra sơ đồ hạch toán thông qua bút toán ghi sổ đồng thời trêncác sổ tài khoản tương ứng như (TK 511, TK 3331…)
- Kiểm tra CSDL “tính toán, đánh giá”
Tiến hành kiểm tra các thông tin là cơ sở mà đơn vị dùng để tínhkhoản phải thu khách hàng xem có hợp lý và đúng đắn hay không Cụ thể làkiểm tra về: số lượng, đơn giá, thuế suất thuế GTGT của hàng bán chịu, cáckhoản chiết khấu hàng bán…
Trường hợp bán chịu bằng ngoại tệ, KTV phải kiểm tra tỷ giá ngoại
tệ ghi nhận trên hóa đơn bán chịu có đúng quy định hiện hành hay không
Trang 24- Kiểm tra CSDL “hạch toán đầy đủ”
Lấy mẫu một số hợp đồng bán hàng có phê chuẩn bán chịu, hóa đơn bánhàng tương ứng kiểm tra xem các nghiệp vụ này đã được ghi sổ vào sổ kếtoán tổng hợp, chi tiết, báo cáo công nợ, bảng kê phải thu khách hàng haychưa Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán của người mua phát sinh vào đầu kỳ
kế toán sau để xem xem nghiệp vụ bán chịu đã ghi nhận ở kỳ này chưa
- Kiểm tra CSDL “phân loại và hạch toán đúng đắn”
KTV kiểm tra chính sách phân loại và hạch toán các khoản phải thucủa đơn vị
Để thực hiện kiểm toán cơ sở dẫn liệu này, KTV phải có sự am hiểu
về từng loại nợ phải thu khác KTV phải tổng hợp nợ phải thu khách hàngtheo từng loại nợ trên sổ kế toán chi tiết, theo từng khách nợ để đối chiếu vớibảng kê công nợ theo từng loại nợ, từng khách nợ, kiểm tra để đảm bảo khônglẫn lộn giữa nghiệp vụ phải thu khách hàng với nghiệp vụ khác như phải thunội bộ, phải thu khác Những chênh lệch phát sinh có thể là những trường hợp
kế toán doanh nghiệp phân loại không đúng
Xem xét, đối chiếu, quan sát quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh vàviệc ghi sổ kế toán có theo đúng quy định không
- Kiểm tra CSDL “hạch toán đúng kỳ”
Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra ngày tháng trên chứng từ, hóa đơn cóliên quan với ngày tháng ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán và bảng kê cácchứng từ hóa đơn bán ra trong kỳ Ngoài ra để kiểm tra các nghiệp vụ phải thukhách hàng có được ghi chép đúng kỳ hay không thì KTV cũng phải kiểm tracác nghiệp vụ liên quan đến khoản phải thu phát sinh vào đầu kỳ kế toán sau
*) Kiểm tra chi tiết số dư nợ phải thu khách hàng
- Kiểm tra CSDL “sự hiện hữu”
Trang 25 Phương pháp kiểm tra tốt nhất là nhờ khách hàng xác nhận về công
nợ Tuy nhiên, trong thực tế việc nhờ người mua xác nhận không phải lúc nàocũng có kết quả, có thể người mua sẽ không trả lời hoặc có trả lời bằng vănbản nhưng không kịp thời Nếu không xác nhận thì KTV phải thực hiện các
kỹ thuật bổ sung sau
Kiểm tra tính có thật của khách hàng như: sự tồn tại thực tế, tínhpháp lý
Kiểm tra các biên bản đối chiếu công nợ với số liệu trên sổ kế toán
Dựa trên kết quả kiểm toán các nghiệp vụ mua hàng và thanh toánphát sinh KTV tính ra số dư và đối chiếu với số liệu của doanh nghiệp, tìmbằng chứng chứng minh cho chênh lệch nếu có
Kiểm tra các chứng từ, hóa đơn làm căn cứ ghi sổ như hóa đơn bánchịu, chứng từ xuất kho, vận chuyên, hồ sơ tài liệu giao hàng liên quan…
- Kiểm tra CSDL “quyền và nghĩa vụ”
Các khoản nợ phải thu khách hàng phản ánh quyền được thu của doanhnghiệp đối với người mua Tuy nhiên, nhiều trường hợp các khoản nợ phảithu khách hàng được phản ánh trong sổ kế toán của doanh nghiệp, nhưng thực
tế lại không có người mua hoặc người mua không còn tồn tại, hoặc còn tồn tạinhưng lại không đủ tư cách pháp nhân Vì vậy, việc xác minh về quyền đượcthu khoản nợ từ phía khách hàng thì KTV cần phải xác minh về đối tượngphải thu là có thật và số phải thu là có thật bằng cách điều tra các thông tin vềngười mua, kiểm tra bộ chứng từ liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh
tế, hóa đơn bán hàng hoặc gửi thư xin xác nhận đến người mua
- Kiểm tra CSDL “tính toán, đánh giá”
Kiểm tra tính hợp lý và chính xác của các cơ sở tính toán nợ còn phảithu mà đơn vị đã thực hiện bằng cách so sánh đối chiếu số lượng hàng bánchịu và đơn giá trên hóa đơn bán hàng chưa thu tiền với thông tin tương ứng
Trang 26dã ghi trên hợp đồng thương mại hay trên kế hoạch bán hàng, trên bảng niêmyết giá của đơn vị… đã được phê chuẩn Trường hợp nợ phải thu chỉ còn mộtphần cần kiểm tra chứng từ đã thu tiền tương ứng của hóa đơn đó.
Kiểm tra tính chính xác về số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phải thu.Kiểm tra CSDL này KTV đặc biệt cần chú ý đối với những nghiệp vụthanh toán bằng ngoại tệ phải được quy đổi theo đúng tỷ giá quy định Nếucần thiết, KTV tinh toán lại và đối chiếu với số liệu của đơn vị
- Kiểm tra CSDL “hạch toán đầy đủ”
Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ nợ phải thu khách hàng, thủ tục thườngđược KTV áp dụng là:
Cộng lại bảng kê số dư các khoản phải thu và đối chiếu với sổ cái
Chọn ra một khoản phải thu của một vài đối tượng từ bảng kê, từ hóađơn bán hàng để đối chiếu với sổ chi tiết phải thu khách hàng
- Kiểm tra CSDL “tổng hợp (cộng dồn)”
Lập bảng cân đối thử các khoản công nợ theo thời gian Dựa vào bảngcân đối thử để tiến hành so sánh, đối chiếu kiểm tra việc tính toán cộng dồnđối với từng khách hàng và tổng số dư nợ còn phải thu Cụ thể:
Kiểm tra đối chiếu từng khách hàng với chứng từ gốc tương ứng đểxem xét tính đầy đủ, chính xác của số dư
So sánh, đối chiếu tổng số dư trên bảng cân đối thử với số liệu trìnhbày trên BCTC và với số tổng hợp từ bảng kê công nợ của đơn vị
- Kiểm tra CSDL “trình bày, công bố”
Kiểm tra thông tin trình bày trên BCTC về khoản nợ còn phải thukhách hàng có phù hợp với quy định của chế độ kế toán hay không Cần lưu ý vềtrình bày riêng biệt về số dư các khoản nợ phải thu khách hàng với số dư cáckhoản khách hàng trả tiền trước, phân biệt số dư phải thu ngắn hạn và dài hạn
Trang 27 Kiểm tra tính nhất quán số liệu trên BCTC với số liệu trên sổ kế toáncủa đơn vị và số liệu trên bảng cân đối thử theo thời gian của các khoản phảithu do KTV lập.
1.2.3.3 Kết thúc kiểm toán
Sau khi đã thực hiện các khảo sát kiểm soát và khảo sát liên quan đến sốliệu kế toán thuộc khoản phải thu khách hàng, KTV phải tổng hợp kết quảkiểm toán của khoản mục này Công việc này được dựa trên kết quả các khảosát đã được thực hiện với những bằng chứng đã thu thập được Tổng hợp kếtquả kiểm toán khoản phải thu khách hàng được thể hiện dưới hình thức “bảngtổng hợp kết quả kiểm toán” với các nội dung chủ yếu bao gồm:
- Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết số dư tài khoản và đánhgiá về mức độ của sai phạm
- Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút toán điều chỉnh sai phạm
- Kết luận về mục tiêu kiểm toan (đã đạt được hay chưa)
- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối vớikhoản PTKH
- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có)
1.3 Các sai phạm thường gặp khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính
Nợ phải thu khách hàng liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều lần giaodịch mua bán chịu Do tính phức tạp, PTKH là một trong những khoản mụcthường hay xảy ra sai phạm nhất Các sai phạm này có thể là do vô tình, thiếutrình độ song cũng không loại trừ trường hợp doanh nghiệp cố tình gian lận.Cách thức gian lận cũng như sai sót của doanh nghiệp liên quan đến khoảnmục PTKH là rấ đa dang Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các rủi ro cóthể gặp cụ thể như sau:
Trang 28- Quy trình phê duyệt bán chịu không đầy đủ, chặt chẽ, chưa có quy định
về số tiền nợ tối đa, thời hạn thanh toán
- Bù trừ công nợ không cùng đối tượng
- Chưa có quy chế tài chính về thu hồi công nợ
- Chưa có sổ chi tiết theo dõi đối tượng phải thu
- Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau
- Chưa tiến hành đối chiếu hoặc đối chiếu không đầy đủ công nợ vào thờiđiểm lập BCTC
- Chênh lệch giữa biên bản đối chiếu và sổ kế toán chưa được xử lý,chênh lệch giữa sổ chi tiết, sổ cái, BCĐKT
- Hạch toán sai số tiền, nội dung, tính chất tài khoản phải thu, hạch toáncác khoản phải thu không mang tính chất thương mại vào tài khoản phải thukhách hàng
- Hạch toán giảm công nợ phải thu khách hàng do hàng hóa bán bị trả lại,giảm giá hàng bán nhưng có hóa đơn, chứng từ hợp lệ
- Ghi tăng khoản phải thu khách hàng không phù hợp với tăng doanh thu
- Có những khoản công nợ thu hồi bằng tiền mặt với số tiền lớn khôngquy định thời hạn nộp lại nên bị nhân viên chiếm dụng
- Các khoản xóa nợ chưa tập hợp được đầy đủ tài liệu theo quy định đểlàm căn cứ xử lý
- Không hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Ghi khống các khoản phải thu khách hàng: khả nhưng xảy r sai phạmnày là rất cao và thường được che đậy rất kín Mặc dù không có nghiệp vụnào liên quan đến khoản PKH nhưng kế toán vẫn hạch toán làm khi tăng nợPTKH, nhờ đó tăng doanh thu của doanh nghiệp, đem lại một BCTC đẹp hơnnhằm phục vụ một số mục tiêu nhất định
Trang 29CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ
THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (AVA) THỰC HIỆN 2.1 Tổng quan chung về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA):
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA)
Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA) đượcthành lập ngày 10/10/2006 theo giấy Đăng ký kinh doanh số 0102028384 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và sửa đổi bổ sung ngày28/08/2007 AVA là một trong những loại hình Công ty TNHH có hai thànhviên trở lên hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, tư vấn tài chính vàThẩm định giá có đội ngũ kiểm toán viên và công tác viên đông đảo và giàukinh nhiệm AVA được thành lập trên nền tảng của 02 phòng nghiệp vụ kiểmtoán mạnh nhất được tách ra từ Công ty AASC, các thành viên AVA hầu hết
là lãnh đạo và kiểm toán viên chính của hai phòng nghiệp vụ n này đã có kinhnghiệm trên 10 năm thực tế làm công tác kiểm toán
Sau đây là một số thông tin chung về Công ty AVA:
- Tên Công ty: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁVIỆT NAM (AVA);
- Tên giao dịch: VIETNAM AUDITING AND ACCOUNTINGCONSUNTALCY COMPANY LIMITED;
- Tên viết tắt: AVA CO.LTD;
- Trụ sở chính: Số 160, phố Phương Liệt, phường Phương Liệt,quậnThanh Xuân, tp Hà Nội;
Trang 30- Trụ sở giao dịch: Tầng 14, tòa nhà SUDICO, Khu đô thị Mỹ Đình - MễTrì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
- Điện thoại: 04 38689566, 04 38689588;
- Fax: 04 38689248;
- Văn phòng đại diện tại khu vực miền Trung
Địa chỉ: Số 43, Phan Chu Trinh, tp Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại : + 84 (38) 3541046
- Vốn điều lệ khi thành lập: 3.000.000.000 VNĐ (Ba tỷ Việt Nam đồng);
- Hình thức sở hữu: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.AVA là công ty được thành lập và hoạt động trong lĩnh vực Tư vấn tàichính Kế toán, Kiểm toán và Thẩm định giá Các dịch vụ kiểm toán và tư vấncủa AVA đã được nhiều khách hàng và các cơ quan quản lý Nhà nước đánhgiá cao về chất lượng Ưu điểm nổi bật của AVA so với các đơn vị kiểm toánkhác là số lượng KTV đăng ký hành nghề khá cao và các trợ lý kiểm toán cótrình độ nghiệp vụ, chuyên môn tốt Khi mới thành lập ngày 10/10/2006, sốlượng lao động của AVA là 28 người, trong đó có 14 người có chứng chỉKTV hành nghề do Bộ tài chính cấp Hiện nay, Tổng số cán bộ nhân viên củacông ty là 129 người (trong đó có 22 kiểm toán viên cấp Nhà nước, 16 Thẩmđịnh viên quốc gia về giá, 25 Kỹ thuật viên là kỹ sư xây dựng, 06 người cóhọc vị Thạc sỹ chuyên ngành tài chính kế toán và kiểm toán), chia làm 10phòng nghiệp vụ, 02 chi nhánh và 01 văn phòng đại diện
Trang 312.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị : VNĐ)
Doanh thu 36.261.659.483 43.136.387.497 6.874.728.014 18,96Lợi nhuận sau thuế 245.107.555 337.859.744 92.752.189 37,84
Tỷ suất lợi nhuận
Từ bảng phân tích trên ta có thể thấy, doanh thu và lợi nhuận của công tytăng khá nhanh trong các năm qua Doanh thu năm 2014 là 43.136.387.497 đtăng 6.874.728.014 đ (tương ứng với 18,96%) và lợi nhuận sau thuế năm 2014cũng tăng với con số là 245.107.555 đ (tương ứng với 37,84%) so với năm
2013 AVA mới đi vào hoạt động được 10 năm nhưng doanh thu luôn đạtmức khá lớn và tăng dần qua các năm chứng tỏ AVA đang càng ngày chứng
tỏ được uy tín trên thị trường Việt Nam nhằm cung cấp các dịch vụ đạt chấtlượng cao nhất với mức chi phí hợp lý
2.1.3 Các dịch vụ do AVA cung cấp:
* Dịch vụ Kiểm toán:
Kiểm toán các Báo cáo tài chính thường niên cho các loại hình doanhnghiệp
Kiểm toán hoạt động các Dự án
Kiểm toán tuân thủ, nội bộ
Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án
Kiểm toán thông tin tài chính
Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước
Trang 32* Dịch vụ kế toán, thuế:
Hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính
Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy - tổ chức công tác kế toán
Mở, ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính
Trợ giúp lập tờ khai thuế GTGT, thuế TNDN, thuế nhà thầu
Tư vấn thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Giải đáp vướng mắc về thuế cho các doanh nghiệp
Cung cấp tài liệu văn bản về thuế cho các doanh nghiệp
Lập hồ sơ, thủ tục về xin miễn, giảm thuế
* Dịch vụ Tư vấn:
Tư vấn tài chính
Tư vấn về thuế
Tư vấn nguồn nhân lực
Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, xây dựng quy chế tài chính
Tư vấn quản lý tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp
Tư vấn quản lý tiền lương và nhân sự
Trang 332.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý AVA
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty AVA
Chi nhánh Văn phòng Nghệ An
KT XDCB
Phòng
Kế toán
Phòng Hành chính
Phó TGĐ Nguyễn BảoTrung
Phó TGĐ Ngô Quang Tiến
Phòng NV2 KTBCTC
Phó TGĐ Lưu Quốc Thái
Phòng NV4 KTBCT C
Phòng NV3 KTBCT C
Phòng NV5 KTBCTC
Phó TGĐ Bùi Đức Vinh
Phòng NV6 KTBCTC
Phó TGĐ Phạm Thị Hường
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Tổng Giám Đốc Nguyễn Minh Hải
Phòng NV7 KTBCTC
Phòng NV8 KTBCT C
Trang 34Bộ máy quản lý của công ty bao gồm Tổng Giám đốc, các phó TổngGiám đốc và các phòng ban khác chịu trách nhiệm quản lý công ty Mỗiphòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt chịu trách nhiệm trước Hộiđồng thành viên và BGĐ về các công việc trong nhiệm vụ và quyền hạn củamình Bộ máy quản lý bao gồm các cơ quan sau :
- Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên là cơ quan có thẩm quyền
quyết định cao nhất trong công ty, các quyết định được thông qua bằng hìnhthức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản
- BGĐ: BGĐ của AVA có số lượng thành viên là 7 người, trong đó có
một Tổng giám đốc và 6 phó tổng giám đốc phụ trách vấn đề và công việckhác nhau của công ty Các phó Tổng Giám đốc của AVA phụ trách nhữngnhiệm vụ khác nhau và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về việc thựchiện các nhiệm vụ đó
- Các phòng nghiệp vụ: AVA có 9 phòng nghiệp vụ, trong đó một
phòng nghiệp vụ có chuyên môn về kiểm toán XDCB và 8 phòng nghiệp vụKiểm toán BCTC Mỗi phòng nghiệp vụ có một trưởng phòng là người chịutrách nhiệm trực tiếp về nhân sự cũng như phân công công tác cho từng thànhviên trong phòng
- Phòng tổ chức hành chính: Là bộ phận trực thuộc BGĐ công ty,
tham mưu giúp BGĐ điều hành công tác cán bộ, tổ chức nhân sự, công táchành chính quản trị; xây dựng và thiết lập mô hình quản lý công ty
- Phòng kế toán: Gồm một kế toán trưởng và một thủ quỹ Cũng như
các doanh nghiệp khác, chức năng của phòng kế toán trong công ty Kiểm toánAVA là tiến hành ghi chép, tính toán chính xác và kịp thời mọi hoạt động vàcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, hàng tháng xác định kết quả kinh
Trang 352.1.5 Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại công ty
2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán
Việc phân công nhân sự cho cuộc kiểm toán đối với đơn vị khách hàngđược thực hiện bởi BGĐ AVA, yêu cầu đặt ra đối với việc tổ chức đoàn kiểmtoán của công ty là kết hợp tối đa hiệu quả làm việc của KTV giàu kinhnghiệm và đội ngũ trợ lý kiểm toán trẻ nhằm nâng cao năng lực cho lực lượng
kế cận, hạt giống của công ty cũng như cung cấp dịch vụ tốt nhất cho kháchhàng Thông thường, đoàn kiểm toán được tổ chức như sau :
+ Chủ nhiệm kiểm toán : thường là trưởng hoặc phó phòng nghiệp vụ + Trưởng nhóm kiểm toán : thường là kiểm toán viên có kinh nghiệm
thực hiện kiểm toán năm trước khách hàng
+ Trợ lý kiểm toán viên.
+ Các nhân viên khác
2.1.5.2 Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán
AVA đã xây dựng một quy trình kiểm toán và tiến hành kiểm toán phùhợp với các hoạt động đặc thù của khách hàng Cụ thể:
Khảo sát, tìm hiều và chấp nhận khách hàng
Lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán, trong đó đưa ra tất cảcác thủ tục kiểm toán cần thiết, phù hợp của tất cả các phần hành kế toán
Quan sát kiểm kê (nếu có)
Tiến hành kiểm toán tại khách hàng theo tất cả các thủ tục kiểm toán đãlập kế hoạch
Lập Báo cáo kiểm toán và đưa ra các khuyến nghị trong Thư quản lý
Trang 36Một nguyên tắc làm việc của công ty là tất cả các thông tin phải đượcthảo luận và thống nhất với khách hàng trước khi Báo cáo kiểm toán và Thưquản lý được phát hành chính thức
2.1.5.3 Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán
Trong quá trình kiểm toán, KTV phải lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chitiết sao cho KTV khác hoặc người có trách nhiệm kiểm tra (soát xét) đọc sẽhiểu được toàn bộ về cuộc kiểm toán Tổ chức hồ sơ đối với một khách hàngbao gồm hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm
* Hồ sơ kiểm toán chung: Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin
chung về khách hàng liên quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiềunăm tài chính của một khách hàng Trong năm kiểm toán đầu tiên, các tài liệuthu thập được lưu trong phần XI của Hồ sơ kiểm toán năm Nội dung chủ yếutrong hồ sơ kiểm toán chung gồm :
Thông tin chung : tổng hợp các thông tin cơ bản về khách hàng, sơ đồ
tổ chức bộ, ban lãnh đạo, quá trình phát triển, các đối tác thường xuyên và cáckhoản đầu tư của khách hàng
Các tài liệu pháp luật : điều lệ công ty, giấy phép kinh doanh, hợp đồng
liên doanh,
Các tài liệu về thuế : quyết toán thuế hàng năm, biên bản kiểm tra thuế.
Các tài liệu nhân sự : hợp đồng lao động, hồ sơ quản lý nhân sự,
Các tài liệu kế toán : chế độ chính sách kế toán áp dụng, báo cáo kiểm
toán và BCTC các năm, thư quản lý các năm, những vấn đề cần lưu ý chocuộc kiểm toán sau,
Tài liệu về hợp đồng : hợp đồng kiểm toán, bản nhận xét sau kiểm toán
Trang 37 Tài liệu về các thủ tục liên quan đến TSCĐ, kho vận (hàng tồn kho ),
mua hàng, bán hàng, ngân quỹ, nhân sự, tính giá thành,
* Hồ sơ kiểm toán năm: Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin về
khách hàng chỉ liên quan tới cuộc kiểm toán một năm tài chính Hồ sơ kiểmtoán năm nhằm lưu giữ thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán năm hiệnhành Bộ hồ sơ này thường gồm có những mục sau :
Báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Dự thảo, báo cáo tổng kết công việc kiểm toán trong niên độ
Báo cáo những sự kiện phát sinh sau phát hành báo cáo kiểm toán nămtrước và sau năm kiểm toán hiện hành, những vấn đề cần giải quyết và nhữnglưu ý cho cuộc kiểm toán năm sau
Giải trình của Ban quản lý doanh nghiệp
Kế hoạch kiểm toán
Biên bản họp với BGĐ và hội đồng quản trị khách hàng
Giấy tờ làm việc và các kết luận của KTV về các phần hành được kiểmtoán tại đơn vị khách hàng của công ty : Báo cáo năm tài chính của kháchhàng; Khái quát và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ; Các khoản mụcTiền, Hàng tồn kho, Chi phí sản xuất, Doanh thu, Thuế,
2.1.5.4 Kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam
Kiểm soát chất lượng kiểm toán được thừa nhận như một chức năng củaquản lý hoạt động kiểm toán, là trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm chuyên mônnghề nghiệp của mọi tổ chức kiểm toán, là một trong những chuẩn mực kiểmtoán quan trọng trong hoạt động kiểm toán AVA đã xây dựng những quy
Trang 38định cụ thể đối với các chính sách kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
và những thủ tục kiểm soát đối với từng cuộc kiểm toán cụ thể như sau:
Khi thực hiện lập kế hoạch kiểm toán và thành lập nhóm kiểm toán,các KTV tiến hành lựa chọn và phân công công việc sao cho phù hợp với nănglực của từng trợ lý kiểm toán Các trợ lý tuyệt đối tuân thủ theo các bước côngviệc trong chương trình kiểm toán và phân công của các trưởng nhóm kiểm toán
Trước khi thực hiện cuộc kiểm toán, KTV sẽ hướng dẫn các trợ
lý trong đoàn kiểm toán những vấn đề liên quan đến khách hàng kiểm toán,yêu cầu các trợ lý tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, văn bản liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và ngành nghề của khách hàng
Các bước công việc kiểm toán được giao cho trợ lý kiểm toánthực hiện nhưng các KTV và các trưởng nhóm kiểm toán vẫn phải đảm bảokiểm soát được công việc của các trợ lý thực hiện
Kết thúc các cuộc kiểm toán, các hồ sơ kiểm toán thu thập đượcđều phải trải qua các cấp soát xét, kiểm tra của KTV và các cấp quản lý caohơn trước khi KTV xây dựng kết luận kiểm toán và phát hành báo cáo, ngườisoát xét thường là giám đốc công ty
2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán BCTC tại AVA
Để hiểu rõ hơn về quy trình kiểm toán khoản mục PTKH trong kiểmtoán BCTC do Công ty AVA thực hiện, em xin trình bày thực tế kiểm toán tạiCông ty CP ABC cho kỳ kế toán kết thúc vào ngày 31/12/2015 Công ty ABC
là khách hàng thường niên của Công ty AVA
Trang 392.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1 Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán
Vì Công ty CP ABC là khách hàng cũ của Công ty AVA nên mọi thôngtin được tập hợp từ những năm trước và cập nhật thêm những thông tin mớicủa năm 2015 Một số thông tin cơ bản về khách hàng:
- Công ty hoạt động dưới hình thức công ty Cổ phần, chịu sức ép về lợinhuận, Ban giám đốc cũng chịu ràng buộc đáng kể trong việc có một BCTCtốt cho mục tiêu huy động vốn vay (vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, kêugọi đối tác chiến lược cho các dự án, )
- Báo cáo kiểm toán của AVA đối với BCTC năm 2014 của Công ty CPABC là báo cáo dạng chấp nhận toàn phần
Qua đánh giá sơ bộ, lãnh đạo AVA nhận thấy rằng việc chấp nhận lờimời kiểm toán của Công ty CP ABC sẽ không gặp nhiều rủi ro làm ảnh hưởngđến quyền lợi, uy tín của AVA Ngoài ra, đây sẽ là cơ hội để AVA tạo đượcmối quan hệ tốt với ABC lâu dài Vì vậy, AVA quyết định chấp nhận tiếp tụckiểm toán BCTC năm 2015 cho Công ty CP ABC và tiến hành ký kết hợpđồng kiểm toán Sau khi hợp đồng được ký, AVA phân công KTV thực hiệncuộc kiểm toán, thời gian thực hiện dự kiến từ 18/02/2016 đến 26/02/2016 vàđược thực hiện tại Công ty CP ABC
Trang 40Bảng 2.2: Giấy tờ làm việc A120 – “Chấp nhận rủi ro, duy trì khách hàng
Ngày khóa sổ: 31/12/2015 Người soát xét NML 18/02/16
Nội dung: Chấp nhận rủi ro, duy trì khách hàng cũ, đánh giá rủi ro hợp đồng.
I THÔNG TIN CƠ BẢN
1 Tên Khách hàng: Công ty CP ABC
2 Tên và chức danh của người liên lạc chính: Ô Vũ Văn Khẩn – Chức danh: Giám
đốc
3 Địa chỉ: Phường Cẩm Phú - Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh
7 Mô tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết lập như thế nào:
Do muốn xác nhận tính trung thực hợp lý của BCTC, Công ty CP ABC đã liên hệ với Công ty AVA Theo đơn vị đánh giá công ty AVA là công ty kiểm toán có đầy đủ uy tín
và năng lực đáp ứng được các tiêu chuẩn của đơn vị Chính vì vậy đơn vị đã liên hệ với Công ty AVA để cùng nhau thực hiện hợp đồng kiểm toán.
8 Họ và tên người đại diện cho DN: Ông Vũ Văn Khẩn – Tổng Giám đốc
9 Tên ngân hàng DN có quan hệ: Địa chỉ
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn
tỉnh Ninh Bình
10 Mô tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm
cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.