Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM TRỒNG 1.1.1 Lịch phát triển nấm ăn tiềm [10] 1.1.2 Nấm trồng giới nấm [6,10] 1.1.3 Khái quát nấm trồng 1.1.4 Đặc điểm biến dưỡng sinh lí nấm [6, 8, 10] 1.1.5 Sự phân hủy hợp chất hữu có nguyên liệu [2,4] 10 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM VUA (Pleurotus eryngii)[10, 20] 12 1.2.1 Vị trí phân lọai 12 1.2.2 Đặc điểm chung nấm vua ( Pleurotus eryngii) 12 1.2.3 Gía trị dinh dưỡng [5, 8, 10] 13 1.2.4 Giá trị dược tính [1, 14] 14 1.2.5 Giá trị kinh tế- xã hội [8, 9, 10] 15 1.2.6 Nguyên liệu trồng nấm [5, 10, 16, 17] 16 1.2.7Qui trình trồng nấm 18 Chương 2: Vật liệu phương pháp 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết bị - hóa chất 23 2.2.3 Điều kiện nuôi trồng 24 2.2.4 Thời gian, địa điểm 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Phương pháp xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu [7, 12, 13] 24 2.3.2 Phương pháp xác định tốc độ lan tơ 26 i 2.3.3 Khảo sát tạp nhiễm bịch phôi 27 2.3.4 Nuôi trồng thử nghiệm nấm vua (Pleurotus eryngii) 27 2.3.5 So sánh đành giá thể nấm trồng chất khác 31 2.3.6 Xác định độ ẩm phương pháp sấy khô [7] 31 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương 3: Kết biện luận 3.1 XỬ LÝ CƠ CHẤT TRỒNG NẤM 34 3.1.1 Xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu ban đầu 34 3.1.2 Bổ sung dinh dưỡng 35 3.2 KHẢO SÁT TỐC ĐỘ LAN TƠ 36 3.2.1 So sánh tốc độ lan tơ nguyên liệu phối trộn so với đối chứng 36 3.2.2 Xác định công thức có tốc độ lan tơ nhanh 42 3.3 KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG 44 3.3.1 Năng suất công thức trồng 44 3.3.2 Tỉ lệ tạp nhiễm 46 3.3.3 So sánh nấm thu thí nghiệm 49 Chương 4: Kết luận đề nghị 4.1 KẾT LUẬN 58 4.2 ĐỀ NGHỊ 59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : So sánh chất lượng dinh dưỡng nấm với lọai thực phẩm khác (theo Rao Placchi) 14 Bảng 1.2 Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài lòai nấm bào ngư 21 Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm bào ngư vua 21 Bảng 2.1: Các tỷ lệ phối trộn nguyên liệu 28 Bảng 3.1: Kết xác định tỉ lệ C/N loại nguyên liệu 34 Bảng 3.2: Lượng urê bổ sung 35 Bảng 3.3 So sánh số ngày tơ lan đầy bịch, tốc độ ăn lan trung bình đối chứng bã mía – mạt cưa 36 Bảng 3.4: So sánh số ngày tơ lan đầy bịch, tốc độ ăn lan trung bình đối chứng cùi bắp – mạt cưa 38 Bảng 3.5 So sánh số ngày tơ lan đầy bịch, tốc độ ăn lan trung bình giữ đối chứng rơm – mạt cưa 40 Bảng 3.6 Khảo sát số ngày tơ lan đầy bịch đối chứng với công thức phối trộn tỷ lệ 42 Bảng 3.7: Năng suất tỉ lệ phối trộn bã mía – mạt cưa so đối chứng 44 Bảng 3.8: Năng suất tỉ lệ phối trộn cùi bắp – mạt cưa so đối chứng 45 Bảng 3.9: Năng suất tỉ lệ phối trộn rơm – mạt cưa so đối chứng 45 Bảng 3.10 Khảo sát tỉ lệ nhiễm lọai nguyên liệu nuôi trồng nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) 46 Bản g 3.11: Khảo sát hình dạng - màu sắc thể thu lọai nguyên nuôi trồng 49 Bảng 3.12: Khảo sát kích thước cuống nấm thu hái lọai nguyên liệu nuôi trồng 50 Bảng 3.13: Trọng lượng trung bình tai nấm lọai chất 51 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Chiều sâu lan tơ trung bình nguyên liệu bã mía – mạt cưa so với đối chứng 37 Biểu đồ 3.2: Chiều sâu lan tơ trung bình nguyên liệu cùi bắp – mạt cưa so với đối chứng 39 Biểu đồ 3.3: Chiều sâu lan tơ trung bình nguyên liệu rơm – mạt cưa so với đối chứng 41 Biểu đồ 3.4: So sánh tốc độ lan tơ tỉ lệ phối trộn 75% so với đối chứng 42 Biểu đồ 3.5: So sánh tốc độ lan tơ tỉ lệ phối trộn 50% so với đối chứng 43 Biểu đồ 3.6: So sánh tốc độ lan tơ tỉ lệ phối trộn 25% so với đối chứng 43 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ nhiễm trung bình loại chất so với đối chứng 47 Biểu đồ 3.8: Trọng lượng tươi trung bình tai nấm lọai chất 52 Biểu đồ 3.9: Trọng lượng nấm khô trung bình tai nấm sau thu hái 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chu trình phát triển nấm lớn Hình 1.2 Hình ảnh so sánh khác bào ngư trắng (Pleurotus florida) bào ngư vua (Pleurotus eryngii) 12 Hình 1.3: Quy trình trồng nấm 20 Hình 2.1: Qui trình trồng nấm vua 30 Hình 3.1: Tốc độ lan tơ bã mía – mạt cưa so với đối chứng 37 Hình 3.2: Tốc độ lan tơ cùi bắp – mạt cưa so với đối chứng 39 Hình 3.3: Tốc độ lan tơ rơm – mạt cưa so vớ đối chứng 41 Hình 3.4: Các lọai nhiễm thường gặp trồng thực nghiệm nấm ăn 48 Hình 3.5: Kích thước thể nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) 51 Hình3.6: Giai đọan bắt đầu ủ tơ 54 Hình 3.7: Sau ba tuần ủ tơ 54 Hình 3.8: Sau năm tuần ủ tơ 54 Hình 3.9: Bắt đầu giai đọan tưới đón nấm 55 Hình 3.10: Qủa thể nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) 55 Hình 3.11: Hạch nấm sau gở nút ngày 56 Hình 3.12: Hạch nấm ngày 56 Hình 3.13: Qủa thể nấm sau ngày 56 Hình 3.14: Qủa thể nấm thu hái 56 v Lời mở đầu Hàng năm, sau vụ mùa bắp, cafê, lúa, khoai mì, mía…bên cạnh nông sản như: gạo, cafê, đường mía…đem đến lợi nhuận cao cho người nông dân Thì phụ phế phẩm như: vỏ hạt cafê, bã mía, rơm rạ, thân khoai mì, cám bắp, cùi bắp…cũng góp phần không nhỏ cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập người nông dân qua việc trồng nấm Trong nấm ăn có chứa hàm lượng không nhỏ dược tính tốt cho người nấm bào ngư chứa pleurotin có tác dụng kháng sinh; retin kháng ung thư; nấm rơm có volvatoxin A1&A2 có tác dụng trợ tim, ức chế tế bào ung thư… Nấm vua (Pleurotus eryngii) thuộc lòai với nấm bào ngư mà ta thường thấy nấm bào ngư xám Pleurotus sajor-caju, nấm bào ngư tím Pleurotus ostreatus, nấm bào ngư trắng Pleurotus florida… Nấm vua hay nấm bào ngư nói chung lọai dễ trồng Vì đặc điểm độ ẩm 80% đến 90%; nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển dao động khỏang 25 0C đến 30 0C tùy lòai Nguyên liệu dùng trồng nấm lọai dễ tìm, độ hoai mục không cao như: nấm rơm; nấm mỡ Nấm vua hay nấm bào ngư có hệ enzyme thủy giải mạnh nguyên liệu chưa hòan tòan mùn hóa Hệ enzyme bao gồm: cellulase thủy giải cellulose, hemicellulase thủy giải hemicellulose, laccase thủy giải lignin Để tận dụng nguồn phế liệu sẵn có nước, góp phần cải thiện đời sống người nông dân, làm phong phú thêm chủng lọai nấm ăn cung cấp cho thị trường Đề tài đặt “ trồng thử nghiệm nấm vua (Pleurotus eryngii) số lọai nguyên liệu phổ biến nước ta” Page Chương 1: Page 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM TRỒNG 1.1.1 Lịch phát triển nấm ăn tiềm [10] Vào thời kì đồ đá (5000 – 4000 năm trước Công Nguyên), cư dân nguyên thủy Trung Quốc biết sử dụng nhiều lòai nấm ăn tự nhiên Năm 400 trước Công Nguyên, nước có mô tả khoa học sinh lý, sinh thái không lòai nấm ăn Năm 300 trước Công Nguyên, nấm xem mỹ thực cung đình Trung Hoa Trong văn minh Hy Lạp, người Hy Lạp sử dụng nấm từ 1500 năm trước Công Nguyên Tuy nhiên nấm bắt đầu trồng vào kỉ 17 ngày 15 triệu nấm sản xuất năm giới Ở nước ta, khó xác định nghề trồng nấm có từ Tuy nhiên, nấm trồng thật phát triển mạnh miền Nam vào khỏang cuối năm 60 Sau đó, thời kì du nhập nuôi trồng giống nấm ôn đới Từ đến nay, nhiều làng nấm, trại nấm với quy mô lớn bắt đầu mọc rãi rác Đồng Nai, Hóc Môn, Củ Chi… chủ yếu nuôi trồng nấm mèo, nấm đông cô, nấm rơm Cho đến nay, với phát triển vượt bậc kỹ thuật nhân giống, giống, nước ta đưa vào trồng thử nghiệm số lòai nấm quí, có giá trị dinh dưỡng cao, có nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) Và bước đầu có vài thành công định, nhìn chung nghề trồng nấm mở cho người dân nông thôn hướng làm kinh tế mang lại hiệu cao, lợi nhuận tốt so với nghề trồng lúa 1.1.2 Nấm trồng giới nấm [6,10] Hiện nay, số lòai nấm nuôi trồng chiếm phần số nấm ăn có thiên nhiên Ngòai đặc điểm chung có thể tai nấm lớn (đa số có dạng tán dù), chúng ăn ngon bị ràng buộc môi trường xung quanh việc tạo thể Thật ra, nấm phong phú đa dạng, bao gồm lòai ăn ăn không được, lòai cho thể lớn lòai phải sử dụng kính hiển vi quan sát Do đó, quan điểm ban đầu cho nấm thực vật không thuyết phục nhiều nhà phân lọai đề nghị xếp vào giới riêng, gọi giới nấm theo hệ thống phân lọai giới R.H.Whittaker (1920 – 1981) Page Dựa theo tỷ lệ số lòai nấm với số lòai thực vật môi trường, nhà khoa học ước tính giới nấm có khỏang 1,5 triệu lòai Trong có gần 83.000 lòai phát định danh, nhiên kích cỡ thật tính đa dạng giới nấm bí ẩn Nấm phân bố tòan giới phát triển nhiều dạng môi trường khác nhau, kể sa mạc Trong giới nấm, có lòai tế bào chứa nhân (đơn bào), có tế bào chứa nhiều nhân (cộng bào) Một đặc điểm phổ biến giới nấm cấu trúc dạng sợi hay gọi sợi nấm (khuẩn ty) Ở lòai tiến sợi nấm có nhiều vách ngăn, tạo thành chuỗi tế bào nối liền (đa bào) Vách ngăn tế bào mang tính tương đối, thường tế bào có lỗ thông Nhờ lổ mà chất bên tế bào di chuyển từ nơi qua nơi khác sợi nấm Người ta phân biệt nấm nhầy ( niêm khuẩn) với nấm thật (chân khuẩn) (Alexopolous -1962): Nấm nhầy (Exomycota): dạng đặc biệt có hai tính chất, vửa động vật vừa thực vật Chúng có kiểu sinh sản bào tử thực vật, tế bào lại khối sinh chất vách bao bọc, di chuyển nuốt thức ăn động vật (amid) Nấm thật (Eumycota): chiếm số lượng đông đảo, bao gồm tế bào với nhân hòan chỉnh Tế bào nấm có vách ngăn bao bọc tế bào thực vật, đa số cấu tạo chitin, tương tự chất cấu tạo nên lớp võ cứng côn trùng Ngòai số tế bào nấm tích trữ Glycogen, tương tự động vật Ở số lòai, sinh sản theo lối tạo giao tử có roi nhằm dễ dàng di chuyển, hợp tử lại phát triển theo kiểu chung nấm Ngòai phân biệt nấm bậc cao (nấm thượng đẳng), nấm bậc thấp (nấm hạ đẳng) Nấm bậc cao bao gồm nang khuẩn, đảm khuẩn, nấm bất tòan Ở lớp hệ sợi nấm tương đối phát triển với vách ngăn chia thành tế bào Nấm ăn thuộc nấm bậc cao chủ yếu nấm đảm Ngòai kích thước tạo thành thể lớn nên gọi nấm lớn Page 1.1.3 Khái quát nấm trồng 1.1.3.1 Hình thái học [6] Nấm trồng phần lớn cho tai nấm với kích thước lớn Tai nấm có dạng dù với cuống nấm đưa mũ lên cao nấm rơm, nấm mối,… Hay có dạng phiến không cuống nấm mèo, chúng có bao gốc Cơ quan dinh dưỡng tản, tản phát triển cho thể (cơ quan sinh sản) sinh đảm bào tử Tản: Tản hợp khuẩn ty phát triển, có cấu tạo tế bào Ở vài lòai khuẩn ty hợp với thành bó rễ cây, có hai lọai khuẩn ty khuẩn ty sơ cấp, khuẩn ty thứ cấp Khuẩn ty sơ cấp hình thành từ bào tử nảy mầm Trong tế bào khuẩn ty có nhân Tuy nhiên lúc khởi đầu, khuẩn ty phát triển từ đảm bào tử có nhiều nhân Nhưng sau vách ngăn hình thành chia khuẩn ty thành tế bào đơn hạch Khuẩn ty thứ cấp hình thành từ khuẩn ty sơ cấp Trong tế bào khuẩn ty có hai nhân, khuẩn ty thứ cấp hình thành hai tế bào đơn hạch hai khuẩn ty sơ cấp phối hợp với Tế bào lưỡng hạch sẻ phân chia thàn nhiều tế bào lưỡng hạch Nhưng phân chia xảy tế bào khuẩn ty Tai nấm: Tai nấm hình thành từ tập hợp khuẩn ty thứ cấp Tai nấm thể sinh bào tử, có hình dạng kích thước biến thiên Ở nấm trồng hình dạng thường gặp dạng tán dù, gồm mũ nấm cuống nấm, cuống nấm có nhiều hình dạng khác Có lọai có cuống dài, có lọai phần cuống nấm gần không thấy, phần cuống nấm đính mũ nấm, hay đính lệch qua bên trái phải.Mũ nấm có nhiều dạng dẹp, phẳng, dạng phễu, dạng tròn,… Phần tai nấm mở hình thành để lộ đảm bào tử sau trưởng thành nở Ở lòai tai nấm đóng kín, phần đảm phóng thích bên ngòai nấm tan rã Page Biểu đồ 3.8: Trọng lượng tươi trung bình tai nấm lọai chất Biểu đồ 3.9: Trọng lượng nấm khô trung bình tai nấm sau thu hái Page 52 Nhận xét: Trọng lượng tươi: Cùi bắp – mạt cưa chất có suất trồng nấm cao nhất, bã mía – mạt cưa, rơm – mạt cưa, cuối mạt cưa Theo kết cho thấy suất thu hái cùi bắp – mạt cưa cao đối chứng 37% Chênh lệch suất chất rơm – mạt cưa, bã mía – mạt cưa không lớn Năng suất trồng nấm bào ngư Vua lọai chất xếp theo tỷ lệ từ cao tới thấp sau: cùi bắp – mạt cưa, bã mía – mạt cưa, rơm – mạt cưa, mạt cưa Trọng lượng khô: Sự chênh lệch trọng lượng khô nấm bào ngư vua giống trọng lượng nấm tươi Từ biểu đồ thấy suất khô nấm vua nguyên liệu cùi bắp – mạt cưa cao nhất, đến bã mía – mạt cưa, rơm – mạt cưa cuối đối chứng mạt cưa Năng suất tươi khô có độ chênh lệch lớn, khỏang chênh lệch trọng lượng nấm khô nấm tươi trọng lượng nấm khô gần 12% trọng lượng nấm tươi Page 53 Hình3.6: Giai đọan bắt đầu ủ tơ Hình 3.7: Sau ba tuần ủ tơ Hình 3.8: Sau năm tuần ủ tơ Page 54 Hình 3.9: Bắt đầu giai đọan tưới đón nấm Hình 3.10: Qủa thể nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) Page 55 Hình 3.11: Hạch nấm sau gở nút Hình 3.12: Hạch nấm ngày ngày Hình 3.13: Qủa thể nấm sau ngày Hình 3.14: Qủa thể nấm thu hái Page 56 Chương Page 57 4.1 KẾT LUẬN Mỗi nguyên liệu sử dụng trồng nấm có tỉ lệ C/N khác với yêu cầu sử dụng nấm trồng Do muốn tiến hành trồng nấm ta cần xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu dùng trồng nấm, hiệu chỉnh khỏang C/N thích hợp 25 - 30 để có kết trồng nấm tốt Trong thí nghiệm tất nguyên liệu dùng trồng nấm gồm mạt cưa, bã mía, cùi bắp, rơm, phải bổ sung phân urê (với thành phần đạm nitơ sau kiểm nghiệm lại 32,33% ) đưa nguyên liệu C/N mong muốn 30 Tỉ lệ nhiễm lọai nguyên liệu phụ thuộc hòan tòan vào chất nguyên liệu ta sử dụng ban đầu chứa lượng dinh dưỡng cao hay thấp, mà phụ thuộc vào việc ta sử lý nguyên liệu tốt hay chưa, cụ thể nguyên liệu cùi bắp, bã mía có tỉ lệ nhiễm cao thu nguyên liệu gặp thời tiết không tốt (áp thấp nhiệt đới, mưa nhiều ngày liên tục) Không hẳn tốc độ lan tơ nhanh chất lượng tơ mọc tốt, suất thu hái cao Ví dụ công thức phối trộn cùi bắp – mạt cưa, tốc độ lan tơ nguyên liệu dài nhưng, so suất thu hái, chất luợng thể lại cao mạt cưa, rơm, bã mía Việc làm nghiệm thức phối trộn nguyên liệu cho thấy không nên sử dụng đơn loại nguyên liệu để trồng nấm, mà nên phối trộn chúng tỉ lệ định nhằm tận dụng đặc điểm tốt thân lọai chất trồng nấm Điều cho kết thu hái cao, mà tận dụng nhiều nguyên liệu phế phẩm nông – lâm nghiệp Page 58 4.2 ĐỀ NGHỊ Thời gian làm khóa luận không dài chưa đầy tháng, thời gian nuôi trồng nấm tháng Vì nhiều vấn đề chưa thực hiện, đề nghị tiếp tục nghiên cứu nâng cao suất nuôi trồng để nhanh chóng đưa vào sản xuất thực tế Cơ chất sau nuôi trồng nấm dùng để nuôi trùn quế, lọai trùn có giá trị thương mại, nên nghiên cứu xem xét thêm ứng dụng khác lọai chất sau dùng trồng nấm Cần triển khai phổ biến cho hộ dân trồng nấm hiểu tỉ lệ C/N yếu tố quan trọng định thành công nghề trồng nấm Sớm nghiên cứu nhiệt đới hóa chủng nấm vua (Pleurotus eryngii) để có khả chịu nhiệt tốt hơn, cho thể lớn hơn, giảm chi phí sản xuất Page 59 PHỤ LỤC 1.Kết xác định C/N nguyên liệu Xác định carbon tổng số: theo phương pháp so màu Biểu đồ 3.1: Đồ thị đường chuẩn Từ đường chuẩn ta tính lượng carbon tổng số sau: Nguyên liệu Carbon tổng số (%) Mạt cưa Cùi bắp Bã mía Rơm rạ 42,352 51,46 48,12 47,75 Xác định nitơ tổng phương pháp kjeldahl: Nguyên liệu Mạt cưa Cùi bắp Bã mía Rơm rạ Urê Nitơ tổng số (%) 0,75 1,18 0,7 0,65 32,33 Page 60 2.Khảo sát kích thước đường kính trên, đường kính dưới, chiều dài cuống nấm loại chất Các loại chất Kích thước Bã mía – mạt cưa Cùi bắp – mạt cưa Rơm – mạt cưa Mạt 75% 50% 25% 75% 50% 25% 75% 50% 25% cưa 4.00 3.75 3.65 4.00 4.05 3.95 3.85 3.20 3.15 3.20 ± ± ± ± ± ± ± ± Đườn g kính cuống ± ± 0.50 0.20 0.60 0.40 0.50 0.30 0.40 0.50 0.20 0.30 2.85 2.80 2.80 3.00 3.00 3.00 2.50 2.50 2.45 2.50 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 0.20 0.50 0.60 0.30 0.30 0.30 0.10 0.10 0.30 0.20 Cuống 9.00 9.05 9.00 10.00 9.75 10.00 8.00 8.50 8.25 8.00 nấm ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± (cm) 0.40 0.40 0.6 0.35 0.40 0.30 0.20 0.30 0.35 0.25 nấm (cm) Đườn g kính cuống nấm (cm) Page 61 3.Bảng số liệu số bịch bị tạp nhiễm lọai chất, tỉ lệ phối trộn Bã mía – mạt cưa Cơ chất Cùi bắp – mạt cưa Rơm – mạt cưa Mạt 75% 50% 25% 75% 50% 25% 75% 50% 25% cưa 5/14 4/13 4/13 4/15 3/14 2/13 3/14 2/15 1/14 1/15 35,70 30.77 30.77 26.70 21.43 15.4 21.43 13.33 7.14 6.70 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 0.20 0.36 0.36 0.31 0.50 0.46 0.50 0.26 0.68 0.20 Số bịch nhiễm tổng số % 4.Bảng số liệu trọng lượng nấm thu hoạch Trọng lượng thu hái bịch (g/ bịch) Trung Cơ chất Độ lệch bình 66.50 67.00 67.06 67.00 66.85 67.25 67.20 67.05 67.20 67.01 0.23 66.30 66.50 66.00 65.50 66.80 66.30 66.50 67.30 66.47 0.54 66.30 66.35 66.30 66.80 66.32 66.60 66.20 67.50 67.00 66.60 0.43 63.00 62.80 63.45 63.50 63.25 63.50 62.50 63.00 64.00 63.22 0.45 chuẩn Bã mía – mạt cưa 75 % 50 % 25 Mạt cưa % Đc Page 62 Trọng lượng thu hái bịch (g/ bịch) Trung Cơ chất bình Độ lệch 65.50 65.50 65.80 66.00 66.50 65.05 65.50 65.35 65.63 0.42 66.00 65.50 65.50 66.50 66.20 66.60 65.05 65.10 65.81 0.57 65.34 65.25 65.00 64.50 63.80 64.20 64.35 63.50 64.44 0.65 63.00 62.80 63.45 63.50 63.25 63.50 62.50 63.00 63.22 0.45 chuẩn Cùi bắp – mạt cưa 75 % 50 % 25 Mạt cưa % Đc 64.00 Trọng lượng thu hái bịch (g/ bịch) Trung Cơ chất 65.50 65.30 65.00 64.30 65.00 65.50 65.25 65.40 65.50 64.40 64.00 65.00 65.10 65.40 65.00 64.00 64.00 64.40 64.00 63.50 63.50 63.00 65.20 63.00 62.80 63.45 63.50 63.25 63.50 62.50 bình Độ lệch chuẩn Rơm – mạt cưa 75 65.16 0.37 64.00 64.71 0.62 63.00 63.50 63.79 0.70 63.00 64.00 63.22 0.45 % 50 % 25 Mạt cưa % Đc Page 63 5.Bảng số liệu tính suất nấm tươi suất nấm khô sau thu hoạch đợt Cơ chất Trọng Trọng lượng lượng trung bình trung bình Tổng khối lượng lượng Tổng khối lượng nấm tươi Tổng khối lượng nấm thu bịch bịch chất hoạch chất thu hái (g) (g/bịch) (g) 800 26 20800 1697.5 189.5 800 25 20000 1667.5 170.5 800 26 20800 1678.3 169.6 800 24 19200 1517.3 150.5 Bã mía – 65.29 ± mạt cưa 0.74 Cùi bắp – 66.69 ± mạt cưa 0.28 Rơm – 64.55 ± mạt cưa 0.70 Mạt cưa Tổng 63.22 ±0.45 thu hái (g) nấm khô (g) Page 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC: 1.Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ - Bài giảng chiết xuất dược liệu – Bộ môn dược liệu Trường Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh, trang 2.Đường Hồng Dật tác giả - Giáo trình vi sinh vật – NXB Nông Nghiệp, 1979 3.Nguyễn Lân Dũng – Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập – NXB Nông Nghiệp, 2002, trang 17 – 22; 30 – 33 4.Nguyễn Lân Dũng – Vi sinh vật – NXB Giáo Dục, 2007 5.Nguyễn Hữu Đông, Đinh Xuân Linh – Nấm ăn nấm dược liệu, công dụng công nghệ nuôi trồng – NXB Hà Nội, 1999, 21 trang 6.Trịnh Tam Kiệt – Nấm lớn Việt Nam – NXB Khoa học kỹ thuật, 1981, trang – 50, 161 – 162 7.Trương Phước Long - Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm – Bài giảng, trường Đại học Tôn Đức Thắng 8.Hồ Thị Kim Thạch – Kỹ thuật trồng nấm – giảng slide lớp 9.Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh – Hòan thiện quy trình trồng nấm ăn cho vùng ngọai thành Tp Hồ Chí Minh, nghiên cứu khoa học – Sở khoa học công môi trường Tp HCM 10 Lê Duy Thắng – Kỹ thuật trồng nấm – Tập – NXB Nông Nghiệp, 2006 11 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh – Sổ tay hướng dẫn trồng nấm – NXB Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2001 12 Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận – Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm – NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1975 13 Tài liệu thí nghiệm hóa sinh đại cương - trường Đại học Tôn Đức Thắng Page 65 TÀI LIỆU TỪ MẠNG INTERNET: 14 http://agriviet.com/news/41-nam-an-&-duoc-lieu/ 15 http://www.fungi4schools.org/ 16 http://hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn/Nôngdâncầnbiết/TrồngtrọtChănnuôi/tabid/6 7/ArticleID/1395/View/Detail/Default.aspx 17 http://mushclubvn.com/ 18 http://www.nrcmushroom.org/ 19 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 20 http://www.eol.org/pages/16716 Page 66 [...]... hoai mục rơm để trồng các lọai nấm trên rất lâu Nên việc dùng rơm để trồng nấm bào ngư đang là lựa chọn thích hợp nhất Vì nấm bào ngư là lọai nấm khi trồng không đòi hỏi cao về độ hoai mục của nguyên liệu Rơm là lọai nguyên liệu nhẹ, độ xốp cao, tích nước tương đối tốt Vì vậy ta cần phối hợp giữa rơm và mạt cưa để tạo ra lọai nguyên liệu tốt hơn cho trồng nấm bào ngư nói riêng, và các lọai nấm ăn khác... của nấm vua ( Pleurotus eryngii) 1.2.2.1 Hình dạng Nấm vua giống các lọai nấm bào ngư khác ở chỗ tai nấm có các kéo dài xuống chân, cuống nấm gần gốc có các lông tơ nhỏ mịn Tai nấm khi còn non có màu nhạt nhưng khi trưởng thành có màu đậm hơn Nấm vua khác các lòai nấm bào ngư thường thấy là phần mũ nấm ít phát triển Đường kính mũ nấm và cuống nấm gần như bằng nhau, riêng phần chân của cuống nấm nở rộng... khóang Page 16 Trên thế giới nguồn nguyên liệu trồng nấm phổ biến là mạt cưa Và lọai mạt cưa dùng để trồng nấm bào ngư vua là mạt cưa gỗ mềm, không chứa chất dầu, chất thơm Ở nước ta mạt cưa thường dùng trồng nấm là mạt cưa cao su (Hevea brasiliensis) Năm 2005, nước ta có diện tích trồng cao su lớn thứ 5 thế giới, sản lượng xuất khẩu đứng thứ 4 thế giới, diện tích trồng cao su tăng từ 76600 hecta năm 1976... cơ chất trồng nấm bào ngư vua Khảo sát tốc độ lan tơ nấm ở các công thức phối trộn Thử nghiệm nuôi trồng nấm vua (Pleurotus eryngii) trên các công thức phối trộn So sánh đánh giá quả thể nấm trồng trên các cơ chất khác nhau 2.2 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Chủng nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) được nhận từ Trung Tâm Công Nghệ Sinh Học Ứng Dụng, số 2 Bis Nguyễn Hữu Cảnh,... cho việc trồng nấm sạch Đặc điểm bào tử: bào tử có màu trắng, hình trứng, kích thước nhỏ Đặc điểm tơ nấm: tơ có dạng sợi mảnh mịn Trên giá thể nuôi trồng tơ nấm dày lên bao quanh các nguyên liệu, và có màu trắng đục ở phần kết nụ nấm Vòng đời của nấm vua: giống như chu trình sống của các lọai nấm lớn khác ( hình 1.1) 1.2.3 Gía trị dinh dưỡng [5, 8, 10] Nấm vua là một trong các lọai nấm không... định tỷ lệ nhiễm ở các loại nguyên liệu Chụp các dạng nhiễm 2.3.4 Nuôi trồng thử nghiệm nấm vua (Pleurotus eryngii) Bước 1 Chuẩn bị các nguyên liệu như Mạt cưa cao su sau khi thu mua được từ một cơ sở trồng nấm ở quận 7 thành phố Hồ Chí Minh, đem phân lọai sơ bộ để loại bỏ rác, các mảnh gỗ to Sau đó dùng dung dịch nước vôi có nồng độ 0,5% làm ẩm mạt cưa, và ủ đống nguyên liệu trong thời gian từ 5-... ánh nắng chiếu trực tiếp với cường độ cao vào nhà trồng Đối với nấm bào ngư vua để cho năng suất nấm cao ta cần sốc nhiệt cho nấm khi ra quả thể Cụ thể là ở giai đọan ủ tơ nhiệt độ ủ là 300C ± 20C, giai đọan tưới đón nấm thì nhiệt độ là 250C ± 20C 1.2.7.7 Qui trình chung của trồng nấm Page 19 Nguyên liệu làm ẩm với nước vôi, ủ đốngnguyên liệu Nguyên liệu đã xử lý, phối trộn Bổsung dinh dưỡng Vô bao... gọi là nấm đùi gà Hình 1.2 Hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa bào ngư trắng (Pleurotus florida) và bào ngư vua (Pleurotus eryngii) Page 12 1.2.2.2 Phân bố [10] Nấm vua (Pleurotus eryngii) thuộc nhóm “ưa nhiệt”, lòai nấm này phát triển tốt ở nhiệt độ 250C ± 50C, thường trồng nhiều ở các nước Châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,…Trong đó Nhật Bản là nước có sự đầu tư cao về kỹ thuật, và cơ sở hạ... arabinose,… Do có chứa một lượng lớn dinh dưỡng nên việc xử lý kỹ nguyên liệu này trước khi nuôi trồng nấm là việc cần thiết Cùi bắp là cơ chất nhẹ, độ xốp cao, trong trồng nấm bào ngư vua, ta cần phối trộn cùi bắp với mạt cưa để tạo được lọai nguyên liệu có độ xốp, có hàm lượng dinh dưỡng cao, và giữ ẩm tốt 1.2.6.4 Rơm rạ Mỗi năm ở nước ta sản xuất hàng chục triệu tấn gạo, từ đó cho ra một lương rơm, rạ... bịch Ở mỗi tỷ lệ phối trộn trên thực hiện 15 bịch Trong quá trình đo lan tơ ghi nhận các số liệu sau: Số ngày tơ nấm lan đầy bịch So sánh sự khác nhau của tơ nấm trong từng lọai nguyên liệu Tính tốc độ ăn sâu trung bình của tơ nấm Chụp hình ở từng giai đọan tơ lan Page 26 2.3.3 Khảo sát sự tạp nhiễm của bịch phôi Ghi nhận: Số bịch phôi bị nhiễm ở mỗi tỷ lệ phối trộn Xác định tỷ lệ nhiễm ở ... phế liệu sẵn có nước, góp phần cải thiện đời sống người nông dân, làm phong phú thêm chủng lọai nấm ăn cung cấp cho thị trường Đề tài đặt “ trồng thử nghiệm nấm vua (Pleurotus eryngii) số lọai nguyên. .. giới nguồn nguyên liệu trồng nấm phổ biến mạt cưa Và lọai mạt cưa dùng để trồng nấm bào ngư vua mạt cưa gỗ mềm, không chứa chất dầu, chất thơm Ở nước ta mạt cưa thường dùng trồng nấm mạt cưa... giống, nước ta đưa vào trồng thử nghiệm số lòai nấm quí, có giá trị dinh dưỡng cao, có nấm bào ngư vua (Pleurotus eryngii) Và bước đầu có vài thành công định, nhìn chung nghề trồng nấm mở cho