Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
7,12 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY CỦA ĐỒNG, KẼM, CACDIMI TRÊN CÂY BÈO TẤM (LEMNA GIBBA L.) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH Người thực hiên Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : NGUYỄN HỒNG NHUNG GICTB 56 MÔI TRƯỜNG THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng mức độ tích lũy Đồng, Kẽm, Cadimi Bèo (Lemnagibba L.) thử nghiệm độc cấp tích” công trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực, có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập thực khóa luận Phòng thí nghiệm môn Công nghệ môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá ảnh hưởng mức độ tích lũy Đồng, Kẽm, Cadimi Bèo (Lemnagibba L.) thử nghiệm độc cấp tích” Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè gia đình Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Hà, Giảng viên môn Công nghệ môi trường, khoa Môi trường, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Khánh, anh Trần Minh Hoàng cán quản lý Phòng thí nghiệm môn Công nghệ môi trường, quý thầy cô giảng dạy môn Công nghệ môi trường giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy, cô khoa Môi trường tận tình hướng dẫn, bảo kiến thức suốt trình em học tập Học viện Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình bên cạnh ủng hộ em suốt thời gian qua Kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công công tác sống Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i iii DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN .i Bảng 1.1 Khối lượng phân tử khối lượng riêng số kim loại nặng .5 Bảng 1.2: Sự phát thải toàn cầu số kim loại nặng .7 Bảng 1.3 So sánh độc tính kim loại nặng sinh vật 10 Bảng 2.1: Môi trường nuôi cấy Bèo Hoagland-arnon 29 Bảng 2.2: Dãy thí nghiệm độc tính kim loại nặng Bèo 29 Bảng 3.4: Nồng độ ảnh hưởng (EC) kim loại đến Bèo .47 Bảng 3.5: Các dải nồng độ kim loại Đồng, Cadimi, Kẽm thử nghiệm mãn tính 50 Bảng 3.6: Nồng độ tối đa cho phép kim loại (MATC) .51 Bảng 3.7: Nồng độ kim loại sử dụng tính toán BCF .53 iv DANH MỤC HÌNH 15 Hình 1.2: Bản đồ phân bố địa lý bèo năm 1986 15 Hình 3.2: Sự thay đổi tỷ lệ biểu Bèo tiếp xúc kim loại Đồng theo thời gian 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASS Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption BCF Spectrometer) Hệ số tích lũy (Bioconcentration factor) EC Nồng độ ảnh hưởng cho sinh vật thí nghiệm (Effective FAO concentration) Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and MACT Agriculture Organization) Nồng độ tối đa chấp nhận (Maximum Acceptable LOEC Toxicant Concentration) Nồng độ thử nghiệm thấp nhận thấy ảnh hưởng NOEC (Lowest observed effects concentration) Nồng độ thử nghiệm cao không nhận thấy ảnh hưởng USEPA (No observed effects concentration) Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (United States Environmental WHO Protecti on Agency) Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Oganization) vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong năm gần đây, giới đường phát triển mức toàn cầu hóa đề ô nhiễm môi trường đặt cấp thiết Tốc độ ô nhiễm ngày tăng nhanh, mức độ ngày trầm trọng ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái toàn cầu, chất xúc tác đẩy nhanh tốc độ ô nhiễm môi trường dư thừa kim loại nặng môi trường Hầu hết kim loại nặng Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co, Mn, Se, Mo tồn nước dạng ion Chúng phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu từ hoạt động công nghiệp Khác với chất thải hữu tự phân hủy đa số trường hợp, kim loại nặng phóng thích vào môi trường tồn lâu dài Chúng tích tụ vào mô sống qua chuỗi thức ăn mà người mắt xích cuối Quá trình bắt đầu với nồng độ thấp kim loại nặng tồn nước cặn lắng, sau tích tụ nhanh động vật thực vật sống nước Tiếp đến động vật khác sử dụng thực vật động vật làm thức ăn, dẫn đến nồng độ kim loại nặng tích lũy thể sinh vật trở nên cao Cuối sinh vật cao chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại đủ lớn để gây độc hại Con người, xét theo quan điểm sinh thái, thường có vị trí cuối chuỗi thức ăn, người vừa thủ phạm vừa nạn nhân ô nhiễm kim loại nặng Việc loại trừ thành phần chứa kim loại nặng độc khỏi nguồn nước, đặc biệt nước thải công nghiệp mục tiêu môi trường quan trọng bậc phải giải Đã có nhiều giải pháp đưa nhằm loại bỏ kim loại nặng nước thải trước thải môi trường Bên cạnh phương pháp hóa - lý với ưu phủ nhận người ta bắt đầu nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học nhiều loài sinh vật có khả hấp thu kim loại nặng Xử lý kim loại nặng dựa tượng hấp thu sinh học (biosorption) giải pháp công nghệ tương lai Trong số sinh vật có khả đóng vai trò chất hấp thu sinh học (biosorbent) loài Bèo (Lemna gibba L.) đặc biệt ý Bèo có tên khoa học Lemna gibba L nhóm thực vật mầm thủy sinh có phổ phân bố rộng với tốc độ sinh trưởng nhanh, có tiềm kinh tế cao Ngoài ra, Bèo thực vật thủy sinh ưa thích sử dụng để làm nguồn nước thải Chính đặc điểm khác biệt so với đối tượng thực vật khác mà Bèo ngày nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu không tập trung vào việc giải mã gen mà giải nhiều vấn đề khác nghiên cứu chất trình hình thành chồi ngủ (turion), khả đáp ứng với điều kiện bất lợi quan trọng vai trò chúng sản xuất nhiên liệu sinh học, làm thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, xử lý nước thải… Việc tích tụ kim loại nặng vấn đề đáng quan tâm xử lý nước thải Tất loài Bèo có khả hấp thụ tích lũy thể hàm lượng cao kim loại nặng Cd, Cr, Pb… Vì thế, chúng có tiềm to lớn việc sử dụng để xử lý nguồn nước thải khu vực bị ô nhiễm kim loại nặng công nghệ thuộc da, hầm mỏ… để hạn chế tối đa có mặt kim loại chuỗi thức ăn Theo nhiều công bố Bèo có khả hấp thụ Cd, N, Cr, Zn, Sr, Co, Fe, Mn, Cu, Pb, Al chí Au (FAO,1999) Khả hấp thụ Fe L minor mở triển vọng cho việc sử dụng Bèo để giải tượng nước nhiễm Fe khu vực mỏ than bỏ hoang (Teixeira S cs,2014) Bên cạnh đó, loài có khả hấp thụ Bo, As, Cd, Cu Si L gibba loài phù hợp để sử dụng xử lý nước thải sinh hoạt, đồng thời chúng có hàm lượng protein carbonhydrate cao, phù hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học (Verma R Suthar S,2014) Trước tình hình đó, thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng mức độ tích lũy Đồng, Kẽm, Cadimi Bèo (Lemnagibba L.) thử nghiệm độc cấp tích” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng cấp tính mãn tính kim loại Đồng, Kẽm, Cadimi đến Bèo (Lemna gibba L.) - Xác định mức độ tích lũy kim loại Đồng , Kẽm , Cadimi Bèo (Lemnagibba ) Theo Lê Quang Liêm (2001), chất độc phân tử tan mỡ, không bị ion hóa dễ thấm quan màng sinh học, thâm nhập vào tế bào giữ lại thể Chất độc dễ tan lipit không bị ion hóa nên thường gắn mạnh vào mô, gây độc tích lũy lâu thể Đồng, Kẽm kim loại dễ xâm nhập vào thể hai kim loại hai yếu tố vi lượng cần thiết cho sinh trưởng phát triển sinh vật, kim loại Cadimi nguyên tố vi lượng vần thiết thể sinh vật thay vị trí yếu tố vi lượng Kẽm (nhưng chức Kẽm thể sinh vật) nên có khả tích lũy thể Bèo Do số BCF tính toán nồng độ mà biểu ảnh hưởng đến Bèo không đáng kể (sinh trưởng, phát triển bình thường), nên nồng độ kim loại đem tiến hành phân tích ASS (Atomic Absorption Spectrometer- Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử) trình bày bảng 3.8 Bảng 3.7: Nồng độ kim loại sử dụng tính toán BCF Kim loại thử nghiệm Cu2+ Cd2+ Zn2+ Nồng độ kim loại thử nghiệm 0,1 0,2 0,2 (ppb) 0,5 0,2 0,7 0,7 - Bèo sau 30 ngày thí nghiệm, vớt lên để nước, mẫu cân 5g Bèo tiến hành phân tích hàm lượng kim loại Cu 2+, Cd2+, Zn2+ tích lũy thể Bèo Do cá thể bèo có đồng mặt kích thước nên 5g Bèo mang phân tích có khoảng 400 bèo, Bèo có trọng lượng 0,0125g (hay 12,5 mg thể tươi) Kết phân tích cho thấy, mẫu nước có nồng độ Cu 2+ 0,1 ppb, phát tích lũy Bèo 33,8 mg/5g Bèo Trong đó, giá trị nồng 53 độ 0,2 ppb Cu2+, đo tích lũy Bèo 49,68 mg/5g Bèo nồng độ 0,5 ppb Cu2+ có tích lũy Bèo 138,5 mg/5g Bèo Như trung bình 30 ngày Bèo trưởng thành nồng độ Cu 2+ 0,1 ppb tích lũy 0,0845 mg Cu 2+/ 12,5 mg thể tươi, nồng độ Cu 2+ 0,2 ppb tích lũy 0,1242 mg Cu2+/12,5 mg thể tươi nồng độ Cu2+ 0,5 ppb tích lũy 0,3463 mg/12,5 mg thể tươi Hệ số tích luỹ Cu2+ nồng độ 0,1 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ 0,0845*100 = 845 lần Nồng độ nước 0,1 2+ Hệ số tích luỹ Cu nồng độ 0,2 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày Cu2+ 0,1 ppb = Nồng độ sinh vật = phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ Cu2+ 0,2 ppb = Nồng độ sinh vật 0,1242*100 = Nồng độ nước 0,2 =621 lần Hệ số tích luỹ Cu2+ nồng độ 0,5 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ Cu2+ 0,5 ppb = Nồng độ sinh vật Nồng độ nước 0,3463*100 = 0,5 =693 lần Trong mẫu nước chứa kim loại Cd2+, phân tích cho thấy, nồng độ 0,2 ppb phát tích lũy Bèo 9,92 mg/5g Bèo, mẫu nước có nồng độ Cd2+ 0,7 ppb, phát tích lũy Bèo 21,28 mg/5g Bèo Như trung bình 30 ngày Bèo trưởng thành nồng độ Cd 2+ 0,2 ppb tích lũy 0,0248 mg Cd2+/ 12,5 mg thể tươi, nồng độ Cd 2+ 0,7 ppb tích lũy 0,0532 mg Cd2+/12,5 mg thể tươi 54 Hệ số tích luỹ Cd2+ nồng độ 0,2 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ 0,0248*100 =124 lần Nồng độ nước 0,2 2+ Hệ số tích luỹ Cd nồng độ 0,7 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày Cd2+ 0,2 ppb = Nồng độ sinh vật = phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ Cd2+ 0,7ppb = Nồng độ sinh vật 0,0532*100 = Nồng độ nước 0,7 =76 lần Trong mẫu nước chứa kim loại Zn 2+, phân tích cho thấy, nồng độ 0,2 ppb phát tích lũy Bèo 594,4 mg/5g Bèo, mẫu Bèo có nồng độ Zn2+ 0,7 ppb, phát tích lũy Bèo 1240,4 mg/5g Bèo mẫu nồng độ Zn2+ ppb có kết phân tích 1415 mg/12,5 mg Bèo Như trung bình 30 ngày Bèo trưởng thành nồng độ Zn 2+ 0,2 ppb tích lũy 1,486 mg Zn 2+/ 12,5 mg thể tươi, nồng độ Zn 2+ 0,7 ppb tích lũy 3,010 mg Zn2+/12,5 mg thể tươi nồng độ ppb tích lũy 3,540 mg Zn2+/12,5 mg thể tươi Hệ số tích luỹ Zn2+ nồng độ 0,2 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ 1,468*100 = 7330 lần Nồng độ nước 0,2 2+ Hệ số tích luỹ Zn nồng độ 0,7 ppb vào thể Bèo sau 30 ngày Zn2+ 0,2 ppb = Nồng độ sinh vật phơi nhiễm: 55 = Hệ số tích luỹ Zn2+ 0,7ppb = Nồng độ sinh vật 3,010*100 = =4300 lần 0,7 Nồng độ nước Hệ số tích luỹ Zn2+ nồng độ ppb vào thể Bèo sau 30 ngày phơi nhiễm: Hệ số tích luỹ Zn2+ ppb = Nồng độ sinh vật 3,540*100 = Nồng độ nước Kết tổng kết lại vào bảng 3.9 phía = 3540 lần Bảng 3.8: Hệ số tích lũy kim loại nồng độ thử nghiệm có Bèo Kim loại Cu2+ Cd2+ Zn2+ Nồng độ nước Nồng độ bèo (ppb) 0,20 0,70 0,70 (ppm) 124,2 53,2 3010 0,10 0,20 0,20 0,50 1,00 84,5 24,8 1486 347 3540 Hệ số tích lũy 845 124 743 (lần) 621 694 76 430 3540 Từ bảng kết thấy rằng, tiếp xúc ngắn hạn, đặc biệt việc nước xả thải nhà máy, làng nghề chứa nhiều kim loại nặng Cu2+, Cd2+, Zn2+ liên tục xử lý không đạt tiêu chuẩn ao, hồ (đặc biệt gần nơi trồng rau trồng hoa) nay, mức độ tích luỹ hoá chất vào thể loài thuỷ sinh đáng quan ngại 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Ảnh hưởng dải nồng độ kim loại đến sinh trưởng Bèo tấm: kết thí nghệm độc cấp tính cho thấy mức độ nhạy cảm sinh vật thử nghiệm Bèo nhạy cảm với với kim loại theo chiều giảm dần Đồng, Cadimi, Kẽm Kết thúc thí nghiệm độc cấp tính, dãy nồng độ kim loại Đồng, nồng độ gây ức chế sinh trưởng Bèo 0,5 ppm; ppm ; 50 ppm; 500 ppm; 5000 ppm Trong dãy nồng độ kim loại Cadimi, nồng độ gây ức chế sinh trưởng Bèo ppm; 50 ppm; 500 pmm; 5000 ppm Các nồng độ ức chế sinh trưởng Bèo dãy nồng độ Kẽm 50 ppm, 500 ppm; 5000 ppm Nồng độ ảnh hưởng cho sinh vật thử nghiệm thử nghiệm độc cấp tính: kết thu sau 96 thí nghiệm, kim loại Đồng có giá trị EC1 0,16 ppb; EC10 0,47 ppb; EC50 63,87 ppb; kim loại Cadimi có EC1 0,27 ppb; EC10 0,75 ppb; EC50 ppb 75,43 ppb; kim loại Kẽm có EC1 0,23 ppb; EC10 0,66 ppb; EC50 75,02 ppb Trong thử nghiệm mãn tính: • Nồng độ tối đa cho phép kim loại (MATC): MATC Cu = 0,32 ppb; MATCCd = 0,37 ppb; MATCZn = 0,84 ppb Khi so sánh giá trị MATC kim loại với giá trị nồng độ kim loại Cu 2+, Cd2+, Zn2+ cho phép nước tưới tiêu thủy lợi QCVN08:2015/BTNMT có kết thấp hơn, tức MATCBCFCu>BCFCd 4.2 Kiến Nghị 57 Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu tiến hành đối tượng thủy sinh vật (lemna gibba L.) điều kiện phơi nhiễm cấp tính (96 thử nghiệm) phơi nhiễm mãn tính ( 30 ngày thử nghiệm) chưa sâu vào thử nghiệm mãn tính Vì vậy, có hội tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu này, vấn đề cần phải giải là: - Tiếp tục sử dụng Bèo cho nghiên cứu mãn tính, đưa tiêu theo dõi Bèo nghiên cứu thêm nhiều vấn đề kim loại, sau kết thúc thí nghiệm mãn tính hàm lượng kim loại dung dịch môi trường có biến đổi không để từ đánh giá khả xử lý kim loại nặng nước - Tiến hành nghiên cứu khác khả tích lũy xử lý chất độc Bèo tiếp xúc với kim loại khác, chất ô nhiễm khác - Thử nghiệm độc tính nhiều đối tượng thủy sinh vật khác nhau, quan tâm đến sinh vật nhạy cảm (giáp xác, động vật nổi, cá) - Sử dụng thí nghiệm độc học công cụ để đánh giá rủi ro hệ sinh thái kim loại nặng rủi ro sức khỏe cho người phơi nhiễm qua đường ăn uống (sử dụng Bèo vị trí chuỗi thức ăn) 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng việt Lê Huy Bá (Chủ biên), (2006) Độc học môi trường NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Quang Huy (2007) Chuyên đề kim loại hệ thống đất trồng, Bài giảng tồn dư hóa chất môi trường Lê Đức Lê Văn Khoa (2001) Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến môi trường khu vực Tạp chí khoa học đất số 14 II- Tài liệu tiếng anh Cao H.X, Vu G.T.H, Wang W, Messing J, Schubert I (2015), “Chromatin organisation in duckweed interphase nuclei in relation to the nuclear DNA content”, Plant Biol (Stuttg), 17, 120-124 Landolt E (1987), The family of Lemnaceae - a monographic study, Vols.2: Veroffentlichungen des Geobotanischen Institutes der Eidgenossischen Technischen Hochschule, Stiftung Rubel Wang W, Kerstetter R.A and Michael T.P (2011), “Evolution of genome size in duckweeds (Lemnaceae)”, J Bot, 2011, Lam E, Appenroth K.J, Michael T, Mori K, Fakhoorian T (2014), “Duckweed in bloom: the 2nd International Conference on Duckweed Research and Applications heralds the return of a plant model for plant biology”, Plant Mol Biol, 84, 737-742 Landolt E (1986), The family of Lemnaceae - a monographic study, Vols.1: Veroffentlichungen des Geobotanischen Institutes der Eidgenossischen Technischen Hochschule, Stiftung Rubel1` FAO (1999), DUCKWEED: A tiny aquatic plant with enormous potential for agriculture and environment, Rome, Italy FAO Publications 59 10 Kutschera U, Niklas K.J (2015), “Darwin-Wallace Demons: survival of the fastest in populations of duckweeds and the evolutionary history of an enigmatic group of angiosperms”, Plant Biol (Stuttg), 17, 24-32 11 Appenroth K.J Crawford D.J and Les D.H (2015), “After the genome sequencing of duckweed - how to proceed with research on the fastest growing angiosperm?” Plant Biol (Stuttg), 17, 1-4 12 ISCDRA (2015), “International Steering Committee on Duckweed Research and Aplications”, 3, part 1- Issue 13 Cui W, Cheng J.J (2015), “Growing duckweed for biofuel production: a review”, Plant Biol (Stuttg), 17 Suppl 1, 16-23 14 Wang W and Messing J (2015), “Status of duckweed genomics and transcriptomics”, Plant Biol (Stuttg), 17 Suppl 1, 10-15 15 Cheng J.J, Stomp A.M (2009), “Growing duckweed to recover nutrients from wastewaters and for production of fuel ethanol and animal feed”, Clean-Soil Air Water, 37, 17-26 16 Cui W, Xu J, Cheng J.J, Stomp A.M (2011), “Starch accumulation in duckweed for bioethanol production”, Biol Eng, 3, 187-197 17 McLaren J.S, and Smith H (1976), “The effect of abscisic acid on growth, photosynthetic rate and carbohydrate metabolism in Lemna minor L”, New Phytol, 76, 11-20 18 Su H.F, Zhao Y, Jiang J, Lu Q.L, Li Q, Luo Y et al (2014), “Use of duckweed (Landoltia punctata) as a fermentation substrate for the production of higher alcohols as biofuels”, Energ Fuel, 28, 3206-3216 19 Clark P.B, Hillman P.F (1996), “Enhancement of anaerobic digestion using duckweed (Lemna minor) enriched with iron”, J Chart Inst Water E, 10, 92-95 60 20 Huang W, Zhang D, Xia W (2013), “Anaerobic fermentation of duckweed and swine manure in a plug-flow anaerobic digestion system”, Chinese J Environ Eng, 7, 323-328 21 Cu T.T.T, Nguyen T.X, Triolo J.M, Pedersen L, Le V.D, Le P.D, Sommer S.G (2015), “Biogas production from Vietnamese animal manure, plant residues and organic waste: Influence of biomass composition on methane yield”, Asian-Australas J Anim Sci, 28, 280-289 22 Muradov N, Taha M, Miranda A.F, Kadali K, Gujar A, Rochfort S et al (2014), “Dual application of duckweed and azolla plants for wastewater treatment and renewable fuels and petrochemicals production”, Biotechnol Biofuels, 7, 30 23 Teixeira S, Vieira M.N, Marques J.E and Pereira R (2014), “Bioremediation of an iron-rich mine effluent by Lemna minor”, Int J Phytoremediat, 16, 1228-1240 24 Tatar Ş.Y and Öbek E (2014), “Potential of Lemna gibba L and Lemna minor L for accumulation of Boron from secondary effluents”, Ecol Eng, 70, 332-336 25 Goswami C, Majumder A, Misra A.K, Bandyopadhyay K (2014), “Arsenic uptake by Lemna minor in hydroponic system”, Int J Phytoremediat, 16, 1221-1227 26 Chaudhuri D, Majumder A, Misra A.K, Bandyopadhyay K (2014), “Cadmium removal by Lemna minor and Spirodela polyrhiza”, Int J Phytoremediation, 16, 1119-1132 27 Rofkar J.R, Dwyer D.F and Bobak D.M (2014), “Uptake and toxicity of arsenic, copper, and silicon in Azolla carolinianaand Lemna minor”, Int J Phytoremediation, 16, 155-166 61 28 Verma R and Suthar S (2014), “Synchronized urban wastewater treatment and biomass production using duckweedLemna gibba L”, Ecol Eng, 64, 337-343 29 Zhao Y, Fang Y, Jin Y, Huang J, Bao S, Fu T, et al (2015), “Pilot-scale comparison of four duckweed strains from different genera for potential application in nutrient recovery from wastewater and valuable biomass production”, Plant Biol (Stuttg), 17 Suppl 1, 82-90 30 Van der Spiegel M, Noordam M.Y and Van der Fels-Klerx H.J (2013), “Safety of novel protein sources (insects, microalgae, seaweed, duckweed, and rapeseed) and legislative aspects for their application in food and feed production”, Compr Rev Food Sci F, 12, 662-678 31 Islam M, Kabir M.S, Khan S.I, Ekramullah M, Nair G.B, Sack R.B, Sack D.A (2004), “Wastewater-grown duckweed may be safely used as fish feed”, Can J Microbiol, 50, 51-56 32 Rojas O.J, Liu Y and Stein H.H (2014), “Concentration of metabolizable energy and digestibility of energy, phosphorus, and amino acids in lemna protein concentrate fed to growing pigs”, J Anim Sci, 92, 5222-5229 33 Liên T.T.P, Hạnh H.H, Hàm L.H (2013), “Ubiquitin, cấu trúc, chức khả sử dụng promoter Ubiquitin công nghẹ gen thực vật”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 403-416 34 Vladimirova I.N and Georgiyants V.A (2014), “Biologically active compounds from Lemna minor S F Gray”, Pharm Chem J, 47, 599-601 35 Skillicorn P, Spira W, Journey W (1993), Duckweed aquaculture - a new aquatic farming system for developing countries, Washington DC: A World Bank Publication 36 Nauheimer L, Metzler D and Renner S.S (2012), “Global history of the ancient monocot family Araceae inferred with models accounting for past continental positions and previous ranges based on fossils” New Phytol, 195, 938-950 62 37 Borisjuk N, Chu P, Gutierrez R, Zhang H, Acosta K, Friesen N et al (2015), “Assessment, validation and deployment strategy of a twobarcode protocol for facile genotyping of duckweed species”, Plant Biol (Stuttg), 17, 42-49 38 Xue H, Xiao Y, Jin Y.L, Li X.B, Fang Y, Zhao H et al (2012), “Genetic diversity and geographic differentiation analysis of duckweed using inter-simple sequence repeat markers”, Mol Biol Rep, 39, 547-554 39 Yamamoto Y, Rajbhandari N, Lin X, Bergmann B, Nishimura Y and Stomp A.M (2001), “Genetic transformation of duckweed Lemna gibba and Lemna minor”, In Vitro Cell Dev Biol, 37, 349-353 40 Cabrera L.I, Salazar G.A, Chase M.W, Mayo S.J, Bogner J, Dávila P (2008), “Phylogenetic relationships of aroids and duckweeds (Araceae) inferred from coding and noncoding plastid DNA”, Am J Bot, 95, 11531165 41 Wang W, Haberer G, Gundlach H, Glasser C, Nussbaumer T, Luo M.C et al (2014), “The Spirodela polyrhiza genome reveals insights into its neotenous reduction fast growth and aquatic lifestyle”, Nat Commun, 5, 3311 III- Tài liệu internet 42 Hoàng Thị Như Phương, Cao Xuân Hiếu (2015), Bèo – Lời giải tiềm ẩn cho toán bùng nổ dân số toàn cầu http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/B%C3%A8o_t%E1%BA%A5m_-L %E1%BB%9Di_gi%E1%BA%A3i_ti%E1%BB%81m_n %C4%83ng_cho_b%C3%A0i_to%C3%A1n_b%C3%B9ng_n%E1%BB %95_d%C3%A2n_s%E1%BB%91_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u 43 Rashmi Verma, Suridra Suthar (2015), Lead ang Cadmium removal from water using duchweed-Lemna gibba L.: Impact of pH and initial metal load http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1110016815001520 63 44 Nguồn gốc ảnh hưởng chất độc kim loại nặng (As, Cd, Cu, Hg) người, động vật thực vật http://123doc.org/document/1396719-nguon-goc-va-anh-huong-cua-doc-chatkim-loai-nang-as-cd-cu-hg-doi-voi-con-nguoi-dong-vat-va-thuc-vat.htm 45 Nguyễn Nhật Quang (2013), Khóa luận tốt nghiệp http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-kim-loai-nang-718/ 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM Hình 1: Hình ảnh mẫu thí nghiệm 65 Hình 2: hình ảnh đại diện Bèo của nồng độ kim loại Cu, Zn, Cd 66 Hình 3: thao tác đo tiêu (bên trái: đo kích thước bèo, bên phải: đếm sô Bèo) Hình 4: Biểu bị ảnh hưởng của mẫu thí nghiệm sau 96h 67