Xác định công thức có tốc độ lan tơ nhanh nhất

Một phần của tài liệu Trồng Thử Nghiệm Nấm Vua (Pleurotus Eryngii) Trên Một Số Lọai Nguyên Liệu Phổ Biến Ở Nước Ta (Trang 47 - 49)

Bảng 3.6 Khảo sát số ngày tơ lan đầy bịch giữa đối chứng với các công thức phối trộn ở cùng một tỷ lệ.

Tỷ lệ phối trộn

Thời gian tơ lan đầy bịch (ngày) Bã mía – mạt

cưa

Cùi bắp – mạt

cưa Rơm – mạt cưa Mạt cưa

75% 36 35 26

28

50% 25 31 28

25% 33 37 36

Page 43 Biểu đồ 3.5: So sánh tốc độ lan tơ ở cùng tỉ lệ phối trộn 50% so với đối chứng

Page 44 Nhận xét: Qua các biểu đồ trên ta nhận thấy

 Ở công thức phối trộn 75% nguyên liệu phối trộn và 25% mạt cưa thì công thức 75% rơm:25% mạt cưa có tốc độ lan tơ nhanh nhất.

 Còn ở công thức phối trộn 50% nguyên liệu phối trộn và 50% mạt cưa thì với công thức 50% bã mía: 50% mạt cưa có tốc độ lan tơ khá mạnh.

 Trong công thức 25% nguyên liệu phối trộn và 75% mạt cưa thì tốc độ lan tơ ở các nguyên liệu phối trộn là gần như ngang nhau.

 Vì thế ta nhận thấy rằng không phải khi phối trộn các lọai nguyên liệu ở mọi tỷ lệ đều cho kết quả lan tơ tốt như mong muốn. Vì thế ta cần tiến hành thí nghiệm và lập lại nhiều lần để có được công thức phối trộn tốt nhất. Theo như các biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ phối trộn giữa 50% bã mía : 50% mạt cưa là cho tốc độ lan tơ tốt hơn hẳn.

Một phần của tài liệu Trồng Thử Nghiệm Nấm Vua (Pleurotus Eryngii) Trên Một Số Lọai Nguyên Liệu Phổ Biến Ở Nước Ta (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)