Bước Đầu Thử Nghiệm Nuôi Cấy Dunaliella Salina Trên Giá Thể Bacterial Cellulose

89 502 2
Bước Đầu Thử Nghiệm Nuôi Cấy Dunaliella Salina Trên Giá Thể Bacterial Cellulose

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ************ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM NUÔI CẤY Dunaliella salina TRÊN GIÁ THỂ BACTERIAL CELLULOSE Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN THỊ MỸ LAN VÕ THỊ THANH HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 LỜI CẢM ƠN    Trước hết xin cảm ơn Ba, Mẹ tất người gia đình Mọi người bên cạnh, yêu thương che chở cho con, nguồn động viên lớn lao cho vững bước đường đời Không có người ngày hôm Con ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục Trong suốt thời gian học tập thực Luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều yêu thương giúp đỡ từ Thầy cô, Anh chị, bạn từ gia đình Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lan, người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho em để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chị Phương, anh Hoàng, anh Hùng phòng thí nghiệm Chuyển hóa sinh học giúp đỡ, cho em lời khuyên bổ ích trình làm đề tài Em xin gửi đến Thầy cô Khoa Công nghệ sinh học – trường Đại học Tôn Đức Thắng hết lòng truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm giảng đường Đại học Chính kiến thức Thầy cô giảng dạy tảng cho em trình thực đề tài Tp Hồ Chí Minh 12/2009 Võ Thị Thanh Hương Luận văn tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng v Dang mục hình vi Danh mục đồ thị vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích phạm vi đề tài 1.3 Yêu cầu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Dunaliella salina 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái-cấu tạo-sinh sản 2.1.3.1 Cấu trúc tế bào 2.1.3.2 Sinh sản 2.1.4 Thành phần hóa học 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Dunaliella salina 12 2.1.6 Nhu cầu dinh dưỡng Dunaliella salina 13 2.1.7 Ứng dụng Dunaliella salina 16 2.1.7.1 Sử dụng vi tảo dinh dưỡng thực phẩm 16 2.1.7.2 Khai thác hoạt chất từ tảo 16 2.1.7.3 Sắc tố 16 2.1.7.4 Carbohydrate 17 2.1.7.5 Sản xuất nguyên liệu giàu lượng 17 SVTH : Võ Thị Thanh Hương i Luận văn tốt nghiệp Mục lục 2.2 Tổng quan Bacterial Cellulose (BC): 18 2.3 Tổng quan Acetobacter xylinum 18 2.3.1 Phân loại 18 2.3.2 Đặc điểm hình thái 19 2.3.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 19 2.3.4 Quá trình tổng hợp Cellulose 20 2.4 Quá trình lên men 22 2.4.1 Nguyên liệu lên men 22 2.4.2 Phương pháp lên men 23 2.4.2.1 Nhân giống 23 2.4.2.2 Lên men (lên men tĩnh) 23 2.5 Sản phẩm Bacterial Cellulose 24 2.5.1 Cấu trúc Bacterial Cellulose 24 2.5.2 Tính chất 25 2.5.2.1 Độ tinh khiết 25 2.5.2.2 Độ bền 26 2.5.2.3 Khả hút nước 26 2.5.2.4 Lắp ráp màng trực tiếp suốt trình sinh tổng hợp 2.5.2.5 Biến đổi cellulose trực tiếp suốt trình hình thành 26 Biến đổi gen tạo thành Cellulose 26 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc tính chất BC 26 2.5.3.1 Điều kiện lên men 26 2.5.3.2 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng 27 2.5.3.3 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ, nồng độ muối 27 Ứng dụng Bacterial Cellulose 27 2.5.2.6 2.6 26 SVTH : Võ Thị Thanh Hương ii Luận văn tốt nghiệp Mục lục CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 30 3.1.1 Địa điểm 30 3.1.2 Thời gian 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Vật liệu hóa chất 30 3.3.1 Thu mẫu 30 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 30 3.3.3 Hóa chất 31 Phương pháp thí nghiệm 33 Khảo sát tăng trưởng Dunaliella salina 33 3.4 3.4.1 3.4.1.1 3.4.1.2 Dựng đường tương quan tuyến tính độ đục huyền phù mật độ tế bào tảo 33 Dựng đường cong tăng trưởng Dunaliella salina 34 3.4.2 Lên men Acetobacter xylinum thu nhận Bacterial Cellulose (BC) 34 3.4.2.1 Hoạt hóa giống 34 3.4.2.2 Nhân giống 34 3.4.2.3 Sản xuất BC 34 3.4.2.4 Xử lý BC 35 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối hợp khối lượng BC thể tích môi trường lên tăng trưởng Dunaliella salina 35 3.4.3.1 Xác định mật độ sinh khối tảo 36 3.4.3.2 Xác định độ đậm 36 3.4.4 Nhân sinh khối tảo môi trường lỏng giá thể BC 37 3.4.4.1 Xác định trọng lượng khô tảo hai môi trường nhân giống 37 3.4.4.2 Khảo sát độ đậm chlorophyll bột 37 3.4.4.3 Xác định hàm lượng protein bột 38 3.4.5 Thử nghiệm khả tái sử dụng BC nuôi cấy Dunaliella salina SVTH : Võ Thị Thanh Hương 40 iii Luận văn tốt nghiệp Mục lục 3.4.6 Điều kiện thí nghiệm 40 3.4.7 Xử lý kết thu 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Khảo sát tăng trưởng Dunaliella salina 42 4.1.1 Dựng đường tương quan tuyến tính độ đục huyền phù mật độ tảo 42 4.1.1.1 Nồng độ sinh khối 42 4.1.1.2 Dựng đường tương quan độ đục huyền phù nồng độ sinh khối 42 4.1.2 Dựng đường cong tăng trưởng Dunaliella salina 43 4.2 Lên men Acetobacter xylinum thu nhận Bacterial Cellulose (BC) 44 4.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối hợp khối lượng BC thể tích môi trường lên tăng trưởng Dunaliella salina 45 4.3.1 Xác định mật độ sinh khối D.salina 45 4.3.2 Xác định OD sắc tố chlorophyll 47 4.3.2.1 Phổ hấp thu ánh sáng chlorophyll D.salina 47 4.3.2.2 Xác định OD sắc tố sinh khối độ ẩm khác 48 4.4 Nhân sinh khối tảo môi trường lỏng giá thể BC 52 4.5 Thử nghiệm khả tái sử dụng BC nuôi cấy Dunaliella salina 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 59 Tài liệu tiếng Anh 60 Tài liệu Internet 64 PHỤ LỤC SVTH : Võ Thị Thanh Hương iv Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D.salina Dunaliella salina A.xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial Cellulose DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh thành phần dinh dưỡng 11 Bảng 2.2 So sánh khoáng chất loại thực phẩm xanh 12 Bảng 2.3 Cấu trúc BC số loài vi khuẩn 18 Bảng 2.4 Thành phần nước dừa 22 Bảng 2.5 Một số ứng dụng BC 28 Bảng 3.1 Tỷ lệ kết hợp khối lượng BC thể tích môi trường nuôi cấy thích hợp cho tăng trưởng Dunaliella salina 36 Bảng 3.2 Các thành phần bổ sung ống nghiệm 39 Bảng 4.1 Khối lượng nồng độ sinh khối chủng khảo sát 42 Bảng 4.2 Mật độ sinh khối (mg/ml) tảo độ ẩm khác 10 ngày khảo sát 45 Bảng 4.3 Kết OD dịch chiết sắc tố bước sóng khác 47 Bảng 4.4 OD sắc tố sinh khối độ ẩm khác 10 ngày khảo sát 49 Bảng 4.5 Số liệu đường chuẩn albumin 54 Bảng 4.6 Tổng kết tiêu bột D.salina thu giá thể BC môi trường lỏng SVTH : Võ Thị Thanh Hương 55 v Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vi tảo Dunaliella salina Hình 2.2 Vi khuẩn Acetobacter xylinum 19 Hình 2.3 Con đường tổng hợp Cellulose Acetobacter xylinum 21 Hình 2.4 Quá trình lên men thu BC vi khuẩn Acetobacter xylinum 23 Hình 2.5 So sánh cấu trúc cellulose vi khuẩn cellulose thực vật 24 Hình 2.6 Mô cấu trúc cellulose I (a) cellulose II (b) 25 Hình 4.1 Các sản phẩm trình nhân giống tạo sản phẩm BC 44 Hình 4.2 Dịch chiết sắc tố D.salina 48 Hình 4.3 Sinh khối tảo nghiệm thức sau 10 ngày nuôi cấy 51 Hình 4.4 D.salina giá thể BC môi trường lỏng sau ngày nuôi cấy 52 Hình 4.5 D salina giá thể BC môi trưởng lỏng sau 10 ngày nuôi cấy 52 Hình 4.6 D.salina trước sau sấy 52 Hình 4.7 D.salina giá thể BC sử dụng lần lần 56 SVTH : Võ Thị Thanh Hương vi Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đường tương quan tuyến tính OD660 nồng độ sinh khối tảo 43 Đồ thị 4.2 Đường cong tăng trưởng D.salina 43 Đồ thị 4.3 So sánh mật độ sinh khối tảo (mg/l) trung bình theo thời gian 46 Đồ thị 4.4 Phổ hấp thu ánh sáng chlorophyll D.salina 48 Đồ thị 4.5 OD sắc tố chlorophyll D.salina nghiệm thức 50 Đồ thị 4.6 Khối lượng bột D.salina môi trường có giá thể BC môi trường lỏng 53 Đồ thị 4.7 OD dịch chiết chlorophyll bột D.salina hai loại môi trường BC lỏng 53 Đồ thị 4.8 Đường chuẩn albumin 54 Đồ thị 4.9 Hàm lượng protein D.salina hai loại môi trường BC lỏng SVTH : Võ Thị Thanh Hương 55 vii Luận văn tốt nghiệp Mở đầu CHƯƠNG MỞ ĐẦU SVTH : Võ Thị Thanh Hương Phụ lục số Mật độ sinh khối D.salina (mg/l) tỷ lệ phối hợp khác 10 ngày khảo sát Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Thời gian Đối chứng Ngày 0.211 0.171 0.247 0.270 0.173 0.213 0.057 Ngày 0.278 0.223 0.232 0.343 0.274 0.228 0.074 Ngày 0.421 0.278 0.284 0.469 0.326 0.274 0.101 Ngày 0.443 0.335 0.339 0.550 0.402 0.337 0.142 Ngày 0.509 0.444 0.502 0.659 0.481 0.393 0.186 Ngày 0.607 0.546 0.534 0.838 0.565 0.439 0.236 Ngày 0.680 0.641 0.638 0.873 0.666 0.435 0.209 Ngày 0.699 0.695 0.714 0.934 0.710 0.509 0.328 Ngày 0.682 0.714 0.708 0.989 0.722 0.542 0.358 Ngày 10 0.729 0.735 0.748 1.020 0.790 0.546 0.388 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Đối Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 Thời gian chứng Ngày 0.158 0.148 0.219 0.247 0.200 0.192 0.062 Ngày 0.297 0.200 0.265 0.366 0.246 0.253 0.079 Ngày 0.404 0.253 0.312 0.441 0.355 0.301 0.104 Ngày 0.469 0.312 0.374 0.578 0.429 0.316 0.138 Ngày 0.538 0.414 0.469 0.676 0.504 0.369 0.181 Ngày 0.590 0.512 0.561 0.812 0.599 0.414 0.232 Ngày 0.651 0.618 0.666 0.905 0.660 0.462 0.286 Ngày 0.674 0.666 0.695 0.957 0.737 0.488 0.324 Ngày 0.703 0.691 0.714 0.961 0.750 0.517 0.362 Ngày 10 0.704 0.703 0.741 0.984 0.760 0.513 0.392 Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 Đối 1:3.5 Thời gian chứng Ngày 0.133 0.131 0.204 0.222 0.221 0.177 0.054 Ngày 0.311 0.194 0.274 0.320 0.287 0.249 0.072 Ngày 0.387 0.237 0.295 0.426 0.363 0.282 0.102 Ngày 0.487 0.344 0.391 0.544 0.433 0.330 0.138 Ngày 0.527 0.395 0.448 0.687 0.521 0.360 0.179 Ngày 0.573 0.508 0.576 0.802 0.605 0.429 0.234 Ngày 0.622 0.624 0.641 0.886 0.672 0.471 0.288 Ngày 0.649 0.643 0.710 0.928 0.695 0.473 0.321 Ngày 0.689 0.668 0.733 0.961 0.773 0.492 0.364 Ngày 10 0.680 0.687 0.760 0.970 0.769 0.555 0.395 Từ số liệu ta phân bố lại số liệu để xử lý phần mềm MINITAB với quy ước tỷ lệ sau: Tỷ lệ 1:1 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 (TL) Quy ước Đối chứng (DC) Ta có bảng số liệu: TG TL SK 1 1 1 2 3 4 5 6 0.211 0.158 0.133 0.171 0.148 0.131 0.247 0.219 0.204 0.270 0.247 0.222 0.173 0.200 0.221 0.213 0.192 7 7 2 2 2 2 2 3 4 5 6 7 3 3 3 3 3 3 4 5 6 0.177 0.057 0.062 0.054 0.278 0.297 0.311 0.223 0.200 0.194 0.232 0.274 0.212 0.343 0.320 0.446 0.274 0.287 0.264 0.228 0.249 0.281 0.074 0.079 0.072 0.404 0.387 0.745 0.278 0.253 0.237 0.284 0.312 0.295 0.469 0.441 0.426 0.402 0.355 0.363 0.274 0.301 0.282 0.101 0.104 0.102 0.443 0.469 0.487 0.335 0.312 0.344 0.339 4 4 4 4 0.374 0.391 0.550 0.578 0.544 0.402 0.429 0.433 0.337 0.316 0.330 0.142 0.138 0.138 0.509 5 5 5 5 5 5 5 5 5 6 7 0.538 0.527 0.444 0.414 0.395 0.502 0.469 0.448 0.659 0.676 0.687 0.481 0.504 0.521 0.369 0.360 0.358 0.186 0.181 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 8 0.179 0.607 0.590 0.573 0.546 0.512 0.508 0.534 0.561 0.576 0.802 0.951 0.929 0.565 0.599 0.605 0.439 0.414 0.429 0.236 0.232 0.234 0.680 0.651 0.622 0.641 0.618 0.624 0.638 0.666 0.641 0.873 0.905 0.886 0.666 0.660 0.672 0.435 0.462 0.471 0.290 0.324 0.321 0.699 0.674 0.649 8 8 8 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 0.695 0.666 0.643 0.714 0.695 0.710 0.934 0.957 0.928 0.710 0.737 0.695 0.509 0.488 0.473 0.328 0.324 0.321 0.682 0.703 0.689 0.708 0.714 0.733 0.708 0.714 0.733 0.989 0.961 0.961 0.722 0.750 0.773 0.542 0.517 0.492 0.358 0.362 0.364 0.729 0.704 0.680 0.735 0.703 0.687 0.748 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0.741 0.760 1.020 0.984 0.970 0.790 0.760 0.769 0.546 0.513 0.555 0.388 0.392 0.395 Kết xử lý phần mềm MINITAB: Two-way ANOVA: SK versus TG, TL Analysis of Variance for SK Source DF SS TG 6.61367 TL 3.89467 Interaction 54 0.64941 Error 140 0.15118 Total 209 11.30893 TG 10 TL MS 0.73485 0.64911 0.01203 0.00108 F 680.52 601.12 11.14 P 0.000 0.000 0.000 Individual 95% CI Mean + -+ -+ -+0.1767 (*) 0.2447 (*) 0.3245 (*) 0.3729 (*) 0.4480 (*) 0.5449 (*) 0.6070 *) 0.6452 (*) 0.6750 (*) 0.6938 (*) + -+ -+ -+0.3000 0.4500 0.6000 0.7500 Mean 0.5276 0.4604 0.4980 0.6976 0.5261 0.3851 0.2179 Individual 95% CI -+ -+ -+ -+ -(*) (*) (* (*) (*) (*) (*) -+ -+ -+ -+ -0.2400 0.3600 0.4800 0.6000 Phụ lục số OD sắc tố chlorophyll D.salina (mg/ml) tỷ lệ phối hợp khác 10 ngày khảo sát Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Thời gian Đối chứng Ngày 0.518 0.297 0.247 0.467 0.260 0.237 0.366 Ngày 0.649 0.417 0.212 0.446 0.264 0.281 0.395 Ngày 0.745 0.440 0.249 0.543 0.347 0.272 0.388 Ngày 0.945 0.572 0.349 0.692 0.341 0.330 0.427 Ngày 1.061 0.685 0.421 0.769 0.431 0.358 0.459 Ngày 1.115 0.769 0.543 0.951 0.464 0.436 0.491 Ngày 1.169 0.845 0.601 1.021 0.514 0.461 0.465 Ngày 1.152 0.905 0.621 1.110 0.540 0.465 0.537 Ngày 1.205 0.989 0.690 1.175 0.552 0.510 0.520 Ngày 10 1.220 1.060 0.713 1.205 0.557 0.559 0.534 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Đối Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 Thời gian chứng Ngày 0.589 0.0430 0.205 0.415 0.305 0.241 0.412 Ngày 0.681 0.446 0.254 0.479 0.298 0.250 0.371 Ngày 0.796 0.486 0.274 0.579 0.309 0.315 0.351 Ngày 0.918 0.537 0.378 0.665 0.377 0.301 0.385 Ngày 1.019 0.644 0.469 0.495 0.369 0.327 0.438 Ngày 1.158 0.738 0.506 0.929 0.495 0.403 0.459 Ngày 1.132 0.819 0.562 1.054 0.548 0.425 0.502 Ngày 1.185 0.938 0.656 1.136 0.511 0.492 0.511 Ngày 1.184 0.961 0.726 1.152 0.579 0.541 0.556 Ngày 10 1.191 1.092 0.689 1.179 0.589 0.527 0.562 Kết thí nghiệm lần Tỷ lệ 1:1 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 1:3.5 Thời gian Đối chứng Ngày 0.419 0.344 0.138 0.363 0.224 0.230 0.317 Ngày 0.622 375 0.179 0.542 0.329 0.222 0.362 Ngày 0.820 0.412 0.197 0.606 0.289 0.250 0.416 Ngày 0.888 0.515 0.298 0.689 0.329 0.284 0.409 Ngày 0.965 0.615 0.424 0.818 0.407 0.377 0.411 Ngày 1.069 0.698 0.529 0.943 0.445 0.391 0.475 Ngày 1.185 0.793 0.631 1.024 0.495 0.488 0.524 Ngày 1.212 0.863 0.682 1.099 0.563 0.519 0.497 Ngày 1.214 1.005 0.675 1.180 0.525 0.500 0.502 Ngày 10 1.243 1.043 0.734 0.201 0.561 0.482 0.509 Quy ước tỷ lệ tương tự phụ lục 2, ta có bảng : TG TL OD 1 0.518 1 0.589 1 0.419 0.297 0.043 0.344 0.247 0.205 0.138 0.467 0.415 0.363 0.260 0.305 0.224 0.237 0.241 0.230 0.366 0.412 0.317 0.649 0.681 0.622 2 0.417 2 0.446 2 0.375 0.212 0.254 0.179 0.446 0.479 0.542 0.264 0.298 0.329 0.281 0.250 0.222 0.395 0.371 0.362 0.745 0.796 0.820 0.440 0.486 0.412 3 0.249 3 0.274 3 0.197 0.543 0.579 0.606 0.347 0.309 0.289 0.272 0.315 0.250 0.388 0.351 0.416 0.945 0.918 0.888 0.572 0.537 0.515 0.349 0.378 0.298 4 0.692 4 0.665 4 0.689 0.341 0.377 0.329 0.330 0.301 0.284 0.427 0.385 0.409 1.061 1.019 0.965 0.685 0.644 0.615 0.421 0.469 0.424 0.769 0.495 0.818 5 0.431 5 0.369 5 0.407 0.358 0.327 0.377 0.459 0.438 0.411 1.115 1.158 1.069 0.769 0.738 0.698 0.543 0.506 0.529 0.951 0.929 0.943 0.464 0.495 0.445 6 0.436 6 0.403 6 0.391 0.491 0.459 0.475 1.169 1.132 1.185 0.845 0.819 0.793 0.601 0.562 0.631 1.021 1.054 1.024 0.514 0.548 0.495 0.461 0.425 0.488 7 0.465 7 0.502 7 0.524 1.152 1.185 1.212 0.845 0.819 0.863 0.621 0.656 0.682 1.110 1.136 1.099 0.540 0.511 0.563 0.465 0.492 0.519 0.537 0.511 0.497 1.205 1.184 1.214 0.989 0.961 1.005 0.690 0.726 0.675 1.175 1.152 1.180 0.552 0.579 0.525 0.510 0.541 0.500 0.520 0.556 0.502 10 1.220 10 1.191 10 1.243 10 1.060 10 1.092 10 1.043 10 0.713 10 0.689 10 0.734 10 1.205 10 1.179 10 0.201 10 0.557 10 0.589 10 0.561 10 0.559 10 0.527 10 0.482 10 0.534 10 0.562 10 0.509 Kết xử lý phần mềm MINITAB Two-way ANOVA: OD versus TG, TL Analysis of Variance for OD Source DF SS TG 6.04671 TL 9.10467 Interaction 54 1.42225 Error 140 0.90456 Total 209 17.47820 TG 10 Mean 0.316 0.384 0.433 0.506 0.570 0.667 0.727 0.763 0.807 0.783 TL Mean 0.976 0.672 0.462 0.798 0.427 0.382 0.452 MS 0.67186 1.51745 0.02634 0.00646 F 103.98 234.86 4.08 P 0.000 0.000 0.000 Individual 95% CI + -+ -+ -+ (-*-) ( *-) (-*-) ( *-) (-*-) (-* ) (-* ) (-*-) ( *-) (-* ) + -+ -+ -+ 0.300 0.450 0.600 0.750 Individual 95% CI + -+ -+ -+ (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) + -+ -+ -+ 0.480 0.640 0.800 0.960 [...]... xuất để hạ giá thành sản phẩm mà giữ nguyên chất lượng sản phẩm Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm “ Bước đầu thử nghiệm nuôi cấy Dunaliella salina trên giá thể Bacterial Cellulose 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI:  Nhân sinh khối Dunaliella salina  Lên men Acetobacter xylinum và thu nhận Bacterial Cellulose (BC)  Bước đầu thử nghiệm nuôi cấy Dunaliella salina trên giá thể BC SVTH... trong tế bào Dunaliella salina có thể lên đến 14% trọng lượng khô và có hoạt tính cao gấp nhiều lần so với  -carotene từ thực vật Hiện nay -carotene từ Dunaliella salina đang được sản xuất thương mại ở Australia, Mỹ và Isarel, và cũng đang sản xuất quy mô pilot ở Trung Quốc, Nhật Bản… Chi phí cho sản xuất tảo Dunaliella salina hiện nay khá tốn kém, vì vậy giá sản phẩm Dunaliella salina trên thị trường... thế rất lớn Dunaliella salina là loài tảo chịu mặn tốt nhất, phổ biến ở các ruộng muối Nó có thể chịu được nồng độ muối từ 3-31% (nồng độ bão hòa) Dunaliella salina còn được biết đến đầu tiên như là một nguồn lipid tự nhiên bởi Ben-Amotz và cộng sự (1982) Trong một số điều kiện Stress, lượng lipid tích trữ trong tế bào Dunaliella salina có thể lên đến 47% trọng lượng khô Ngòai ra, Dunaliella salina được... bằng vi khuẩn sinh acid acetic và đường kính bằng 1/100 đường kính của cellulose thực vật [42] Cellulose thực vật (x 200) Cellulose vi khuẩn (x 20.000) Hình 2.5 So sánh cấu trúc của cellulose vi khuẩn và cellulose thực vật [42] Cấu trúc BC tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy Trong nuôi cấy tĩnh sản phẩm BC thu được ở dạng màng, trong nuôi cấy lắc BC dạng hạt nhỏ có thớ phân tán trong môi trường SVTH : Võ... dạng cellulose kết tinh phổ biến là cellulose I và cellulose II được phân biệt bằng tia X, cộng hưởng từ hạt nhân, kính phổ Raman, và phân tích tia hồng ngoại Cả hai đều được tổng hợp trong tự nhiên, nhưng cellulose I phổ biến hơn, không tế bào nhân thực nào được biết có thể tổng hợp in vitro cellulose II Cellulose I có thể chuyển hóa trực tiếp thành cellulose II những cellulose II thì không thể chuyển... thuộc hoàn toàn vào điều kiện nuôi cấy Trong điều kiện nuôi cấy tĩnh, vi khuẩn tích lũy cellulose ở bề mặt canh trường dinh dưỡng Các tiền sợi cellulose được đẩy ra từ các lỗ trên bề mặt tế bào vi khuẩn, kết tinh thành vi sợi bị đẩy xuống sâu hơn trong môi trường Do đó hình thành lớp màng có sự chồng và xoắn của dải cellulose và có tế bào vi khuẩn[8] Trong điều kiện nuôi cấy lắc, BC hình thành dạng hột... nhuộm vào môi trường Kiểm soát tính chất vật lý của cellulose về trọng lượng phân tử và kết tinh trong suốt quá trình hình thành 2.5.2.6 Tổng hộp Biến đổi gen tạo thành cellulose: trực tiếp dẫn xuất cellulose như: acetate cellulose, carboxymethylcellulose, methyl cellulose Kiểm soát được trọng lượng phân tử cellulose, cellulose kết tinh dị hình (cellulose I và II)[30] 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến... Bo Cobolt 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Dunaliella salina: D salina có lợi thế là có khả năng phát triển mạnh trong môi trường nồng độ muối cao nên có thể nuôi cấy trong những ao mở cũng như hệ thống nuôi cấy khép kín Tuy nhiên, phải thêm một số dinh dưỡng và yếu tố hạn chế sinh lý cho sự phát triển tối ưu  Ánh sáng: Vì D .salina là một vi tảo quang tự dưỡng bắt buộc, ánh sáng là... Dunaliella salina trên giá thể BC SVTH : Võ Thị Thanh Hương 3 Luận văn tốt nghiệp 1.3 Mở đầu YÊU CẦU:  Khảo sát sự tăng trưởng của Dunaliella salina  Tìm tỷ lệ phối hợp giữa khối lượng BC và thể tích môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng của Dunaliella salina  So sánh hiệu suất thu nhận sinh khối Dunaliella salina thu được từ môi trường BC và môi trường lỏng SVTH : Võ Thị Thanh Hương 4 Luận văn... chuyển hóa thành cellulose I [33],[ 32] Cellulose I là dạng chuyển hóa nhiệt học của cellulose, được tổng hợp chủ yếu bởi thực vật và cũng được tổng hợp bởi Acetobacter xylinum trong điều kiện nuôi cấy tĩnh Các chuỗi β-1,4-glucan của cellulose I song song với nhau và xếp dọc một trục Có hai dạng đơn vị điển hình của cellulose I và Iα và Iβ, trong đó Iβ là dạng nhiệt động lực học ổn định hơn Cellulose II ... sản phẩm Vì lý trên, tiến hành thí nghiệm “ Bước đầu thử nghiệm nuôi cấy Dunaliella salina giá thể Bacterial Cellulose 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI:  Nhân sinh khối Dunaliella salina  Lên... nhận Bacterial Cellulose (BC)  Bước đầu thử nghiệm nuôi cấy Dunaliella salina giá thể BC SVTH : Võ Thị Thanh Hương Luận văn tốt nghiệp 1.3 Mở đầu YÊU CẦU:  Khảo sát tăng trưởng Dunaliella salina. .. khối Dunaliella salina - Lên men Acetobacter xylinum thu nhận Bacterial Cellulose (BC) - Bước đầu thử nghiệm nuôi cấy Dunaliella salina giá thể BC Vật liệu hóa chất 3.3.1 Thu mẫu Giống Dunaliella

Ngày đăng: 12/04/2016, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan