1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Nuôi Cấy Spirulina Platensis Trên Giá Thể Bacterial Cellulose Và Thử Ứng Dụng Vào Trong Nước Uống Dành Cho Người Ăn Kiêng

49 490 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TÓM TẮT PHẠM NGỌC TÚ TRINH, Đại học Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh, Tháng 8/2009 “KHẢO SÁT NUÔI CẤY SPIRULINA PLATENSIS TRÊN GIÁ THỂ BACTERIAL CELLULOSE VÀ THỬ ỨNG DỤNG VÀO TRONG NƯỚC UỐNG DÀNH CHO NGƯỜI ĂN KIÊNG” Giáo viên hướng dẫn: TH.S LÊ THỊ MỸ PHƯỚC Hơn 40 năm qua, tảo Spirulina 4.000 nhà khoa học khắp giới nghiên cứu Là thực phẩm chức giúp tăng cường sức khoẻ gia tăng hệ miễn dịch với lượng dùng thường xuyên hàng ngày Hơn nữa, Liên Hiệp Quốc (UN) Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) xác nhận tảo Spirulina loại thực phẩm lý tưởng an toàn cho người sử dụng Vì tiến hành khảo sát nuôi tảo giá thể Bacteria cellulose thử đưa sản phẩm thức uống để tìm thông số thích hợp cho việc nuôi tảo quy mô hộ gia đình thuận lợi đỡ tốn chi phí Các kết đạt được:  Qua thử nghiệm nuôi tảo khay BC, thu tảo cách ngày dựng đường cong tăng trưởng tảo, xác định thời gian thu tảo tốt ngày 14, thời điểm sinh khối đạt cực đại chất lượng tốt  Nuôi cấy tảo BC cho suất cao so với nuôi môi trường lỏng gấp 1,22 lần, rút bớt giai đoạn lọc thu sinh khối  Hiệu suất tái sử dụng BC cao Với miếng BC dày 1,5cm ta dùng nuôi tảo khoảng lần / lần hấp vời môi trường 2x, ta có thề thu lượng tảo tương đương  Đã làm sản phẩm thức uống dành cho người ăn kiêng với tỷ lệ chọn thích hợp thành phần nguyên liệu ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC ĐỒ THỊ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Tổng quan Spirulina platensis I Sự phát triển Spirulina platensis lịch sử loài người I.2 Giới thiệu sản phẩm từ tảo Spirulina I.3 Đặc điểm tảo Spirulina platensis I.3.1 Phân loại I.3.2 Phân bố I.3.3 Hình thái cấu tạo Spirulina I.3.4 Vòng đời Spirulina I.3.5 Đặc điểm sinh lý tảo Spirulina platensis: I.3.6 Thành phần dinh dưỡng 123 I.3.7 Tác dụng tảo Spirulina 17 I.4 Bacterial cellulose - BC 18 I.4.2 Giới thiệu Bacteria Cellulose (BC) 20 I Giới thiệu Chitosan 22 I Tính chất vật lý / hóa học chitosan 22 I Ứng dụng chitosan 23 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 II.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 25 II.2 Nội dung nghiên cứu 25 II.3 Vật liệu – hóa chất 25 II.3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 II.3.2 Thiết bị thí nghiệm … 25 II.3.3 Môi trường nuôi cấy… 25 II.3.4 Điều kiện nuôi cấy: 267 II.4 Phương pháp tiến hành 26 II Khảo sát khả sinh trưởng tảo giá thể BC 26 iii II 4.1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng tảo Spirulina platensis BC 26 II So sánh nuôi tảo giá thể BC với môi trường lỏng 28 II Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu mô hình nuôi cấy BC 28 II Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng 30 II Tạo dịch chiết tảo 30 II 2 Quy trình làm nước 30 II Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm 31 II.4 Đa dạng sản phẩm 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 32 III Khảo sát khả sinh trưởng tảo giá thể BC 32 III 1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng tảo Spirulina platensis BC 32 III.1 So sánh nuôi tảo giá thể BC với môi trường lỏng không sục khí 33 III Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu mô hình nuôi cấy tảo BC 34 III Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng 35 III.2.1 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm 36 III.2.2 Kết kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng 1,5 lit mẫu 37 III.2.3Kết theo dõi tình trạng bảo quản sản phẩm 38 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: hàm lượng protein Spirulina loại thực phẩm khác 13 Bảng 1.2: thành phần amino acid 10gram Spirulina 14 Bảng 1.3 Hàm lượng vitamin bột Spirulina 15 Bảng 1.4 Các acid béo chủ yếu có Spirulina 16 Bảng 1.5 Thành phần khoáng bột Spirulina 16 Bảng 1.6 Sắc tố bột Spirulina 18 Bảng 1.7: Một số ứng dụng BC 22 Bảng 2.1: Tỷ lệ phối hợp tảo thành phần khác 30 Bảng 3.1: khối lượng tảo thu BC qua lần lặp lại 33 Bảng 3.2: sinh khối tảo thu BC môi trườmg trường lỏng 34 Bảng 3.3: Khối lượng tảo thu sau lần sử dụng BC 35 Bảng 3.4: Diện tích 15 đĩa BC 35 Bảng 3.5: Hiệu suất sử dụng BC 36 Bảng 3.6: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm 37 Bảng 3.7: Hàm lượng dinh dưỡng 1,5 lít mẩu 38 Bảng 3.8: Chỉ tiêu vi sinh vật sản phẩm 39 Bảng 3.9: Kết theo dõi tình trạng bảo quản sản phẩm 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: thổ dân Aztec thu vớt Spirulina bán sản phẩm Spirulina Hình 1.2: Các sản phẩm Spirulina giới Hình 1.3: Các sản phẩm Spirulina Việt Nam .5 Hình 1.4: Hình thái Spirulina Hình 1.5: Thành phần tảo Spirulina platensis 13 Hình 1.6: Acetobacter xylinum 19 Hình 1.7: cấu trúc vi sợi BC 20 Hình 1.8: Quá trình chiết tách chitin 23 Hình 1.9 Cấu trúc hóa học chitosan 23 Hình 2.1: Các miếng BC 28 Hình 2.2: Cấy tảo lên BC 28 Hình 2.3: Bao kín BC bao nilon 28 Hình 2.4: Đặt BC lên giá nuôi tảo chiếu sáng liên tục 28 Hình 2.9: Chitosan BC xay nhuyễn 30 Hình 3.1: sinh khối tảo nuôi lỏng BC 35 Hình 3.2:Dịch tảo Spirulina 37 Hình 3.3: Sản phẩm nước uống từ dịch tảo 37 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đường cong tăng trưởng tảo Spirulina BC 33 Đồ thị 3.2: So sành lượng tảo nuôi BC lỏng 34 Đồ thị 3.3: Số lần tái sử dụng BC 35 vii LỜI MỞ ĐẦU Spirulina platensis loài vi khuẩn lam có dạng sợi, xoắn lò xo, có nguồn gốc từ Châu Phi & Bắc Mỹ, diện trái đất từ 3,6 tỉ năm trước Tảo Spirulina loại thực phẩm dinh dưỡng hoàn hảo giàu dưỡng chất tìm thấy giới, chứa 62% thành phần protein, nguồn cung cấp vitamine tự nhiên dồi dào,chứa hỗn hợp vi lượng nhiều loại thức ăn, rau xanh, hạt hay loại thảo dược khác Chính đặc điểm mà Spirulina sử dụng nhiều việc chăm sóc sức khỏe, y dược, công nghiệp, nông nghiệp mỹ phẩm Mặc dù sử dụng từ lâu, tảo Spirulina tái khám phá sử dụng rộng rãi 70 nước giới khoảng 30 năm gần tổ chức Quốc tế FAO/WHO công nhận khuyên dùng Ở Việt Nam dần phát triển phong trào nuôi trồng spirulina đạt dược nhiều thành công định Tuy nhiên nhiều khó khăn tốn nên giá thành cao Chất Chitosan chiết xuất từ loài Giáp xác, hoạt hoá tế bào thể, điều chỉnh quy luật thần kinh tiết hoocmon, kích thích vận động khoẻ mạnh người Thực nghiệm khoa học chứng minh rằng: Chitosan ức chế hấp thụ Cholestsrol ruột non từ làm giảm nồng độ Cholesterol máu, làm cho Cholesterol không lắng gan, tránh phát sinh bệnh gan nhiễm mỡ Đồng thời, Chitosan giảm thiểu hấp thụ chlorine ion thể, kích thích huyết quản mở rộng, từ giảm bớt huyết áp Vì vậy, thực đề tài nuôi trồng thử nghiệm spirulina BC nhằm tiết kiệm diện tích, thời gian, chi phí cho hộ gia đình muốn nuôi trồng nhà Ngoài ra, đưa ứng dụng việc sử dụng tảo Spirulina vào nước uống có chitosan cho người ăn kiêng để đạt hiệu tốt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Tổng quan Spirulina platensis I Sự phát triển Spirulina platensis lịch sử loài người Spirulina nguồn thức ăn có từ xa xưa Kinh Thánh mô tả loại lương thực có tên gọi “manna” ( nghĩa “lương thực từ Thượng Đế”) Nó giống đám bông, mọc đất Người Israel thu nhặt chúng, nướng lên ăn, nhờ mà thoát qua đói khát Theo nhiều nhà nghiên cứu, “manna” dạng địa y – kiểu cộng sinh vi khuẩn lam nấm, sinh trưởng đá ẩm Trong thời kỳ người Tây Ban Nha xâm chiếm Mêhicô kỷ XVI, có loại thức ăn có màu lục thổ dân Aztec thu vớt từ hồ Texcoco Dân địa phương gọi loại thức ăn “tecuitlalt”, theo ngôn ngữ họ có nghĩa “phân đá” bán chợ Mêhicô Sau đó, Tecuitlalt xác định làm từ vi khuẩn lam Spirulina maxima, loại thức ăn rẻ tiền giàu dinh dưỡng.[1,2] Năm 1940, nhà tảo học người Pháp P Dangeard đề cập đến loại bánh có tên dihé Dihé loại bánh cứng hình thành từ vi khuẩn lam, tộc Kanembu gần hồ Chad, Châu Phi nhặt từ ao nhỏ gần xung quanh hồ sau phơi khô ánh nắng mặt trời sử dụng nguồn thực phẩm chính.[1,2] Hình 1.1: thổ dân Aztec thu vớt Spirulina bán sản phẩm Spirulina Giữa năm 1964-1965, nhà thực vật học Jean Leonard tham gia vào đội chiến hạm Đức đến sa mạc Sahara ý đến loại bánh có màu xanh kì lạ tương tự loại bánh qui Ông xác định bánh dihé làm từ Spirulina mọc hồ có tính kiềm vùng cận sa mạc Kanem, phía đông bắc hồ Chad Ông đồng nghiệp, Cómpere, minh chứng cho báo trước phân tích thành phần hóa học Spirulina từ quan sát P Dangeard.[1,2] Từ năm 1970 trở đi, nghiên cứu dinh dưỡng dược tính Spirulina ngày gia tăng Ở nước Châu Á, việc sản xuất Spirulina nhằm cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho người dân nghèo không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Năm 1970, dự án sản xuất loài vi khuẩn lam qui mô lớn để sản xuất protein, xử lý nước thải công nghiệp sinh hoạt đề xuất.[1,2] Hiện nay, Spirulina bán tiêu thụ Đức, Brasil, Chile, Tây Ban Nha, Pháp, Mỹ, Philippines, Ấn Độ, Châu Phi, nước khác Một số công ty sản xuất Spirulina tiếng giới Earthrise Farms (Mỹ), Cyanotech (Mỹ), Hainan DIC Microalgae Co Ltd ( Trung Quốc), Solarium Biotechnology (Chile)… [1,2] Ở Việt Nam, từ năm 1972 bắt đầu đặt vấn đề nghiên cứu Spirulina Các nghiên cứu sinh lý, sinh hóa, kỹ thuật nuôi trồng tiến hành phòng thí nghiệm sinh lý hóa thực vật thuộc Viện Sinh Vật – Viện Khoa Học Việt Nam [2] Song song với nghiên cứu công nghệ nuôi trồng thủy sản, nhiều thí nghiệm sử dụng vi khuẩn lam phục vụ y tế thí nghiệm sử dụng Spirulina phục vụ chăn nuôi thủy sản tiến hành Trong hai ngày 8, tháng năm 1986, hội nghị khoa học “Sản xuất sử dụng Spirulina ngành y tế” Bộ Y Tế Ủy ban nhân dân Thuận Hải triệu tập Thuận Hải (Bình Thuận), trình bày nhiều báo cáo khoa học sản xuất sử dụng Spirulina thu nhiều kết tốt đẹp.[2] Tảo Spirulina dược giáo sư Ripley D Fox – nhà nghiên cứu tảo chế phẩm từ tảo “Hiệp hội chống suy dinh dưỡng sản phẩm từ tảo” (A C M A) Pháp đưa vào Việt Nam từ 1985 Trong năm 1985 – 1995 có nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học cấp nhà nước nghiên cứu GS TS Nguyễn Hữu Thước cộng (Viện công nghệ sinh học thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Việt nam) với đề tài “Công nghiệp nuôi trồng sử dụng tảo Spirulina” Hay đề tài cấp thành phố bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng cộng với đề tài “Nghiên cứu sản xuất sử dụng thức ăn có tảo Spirulina dinh dưỡng điều trị” v.v.[2] Cho đến nay, nhiều sở nuôi trồng, sản xuất chế biến sản phẩm từ tảo Spirulina thành lập với công nghệ nuôi tảo bể nông xây xi măng, sử dụng khí CO2 công nghệ tạo nguồn carbon, nguồn CO2 trực tiếp lấy từ nhà máy bia, cồn, rượu…nén hóa lỏng vào bình chứa Đó sở Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Châu Cát, Lòng Sông (Thuận Hải), Suối Nghệ ( Đồng Nai), Đắc Min (Đắc lắc) Nguồn CO2 từ lò nung vôi (sau lọc bụi) hầm khí biogas nghiên cứu tận dụng để phát triển nuôi tảo thu số kết quả.[2] I.2 Giới thiệu sản phẩm từ tảo Spirulina Trong 40 quốc gia, người ta quen với sản phẩm từ tảo dạng viên nang, dạng bột nhộng Ngoài ra, Spirulina thành phần đặc trưng loại bánh bánh bột mì, bánh quy, snack nước uống Trước đây, tảo có sản phẩm chăm sóc sắc đẹp kem dưỡng da dầu gội Hiện nay, tảo có sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho loại thủy sản, loại chim, thú cưng mèo chó Từ nhiều năm sản phẩm tự nhiên từ Spirulina sử dụng rộng rãi Nhật Bản, Mỹ, nước Châu Âu, Ấn Độ, Trung Quốc,…[9] Hình 1.2: Các sản phẩm Spirulina giới Tính hiệu mô hình nuôi cấy tảo BC theo công thức - Lượng bột tảo Diện tích BC x Số ngày ( g ) (cm ngày ) II Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng II Tạo dịch chiết tảo - Cân 2g bột tảo cho vào cối nghiền cát với nước cất - Lọc qua vải lọc rửa bã – lần cho thể tích lọc đạt khoảng 40 ml - Ly tâm lấy phần dịch chiết II 2 Quy trình làm nước: Thực mẫu nước có tảo thay đổi theo nồng độ mẫu đối chứng - Sử dụng nước tiệt trùng - Hòa tan chitosan dung dịch acid citric 5%, nồng độ chitosan dung dịch acid: 0,1g/ml, độ deacetyl: 80 – 90% Hình 2.9: Chitosan BC xay nhuyễn - BC xay nhuyễn cối xay sinh tố - Cho thành phần số lượng theo thứ tự sau: Bảng 2.1: Tỷ lệ phối hợp tảo thành phần khác Thành phần Mẫu Mẫu Mẫu Nước (ml) 200 200 200 Đường malnitol (g) 1,5 1,5 1,5 1 2,5 2,5 2,5 10 15 Chitosan/acid citric (ml) Thạch dừa xay nhuyễn (g) Dịch tảo (ml) - Xác định tiêu chuẩn dinh dưỡng: protein, lipid, hydratcarbon, vi sinh vật … 29 - Thực phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm nước uống từ tảo S platensis 10 đối tượng Sử dụng phương pháp đánh giá thị hiếu đế đánh giá cảm quan sản phẩm Đây phương pháp đánh giá mức độ ưa thích người tiêu dùng sản phẩm theo thang điểm cho trước Có nhiều phương pháp đánh giá cảm quan chất lượng phương pháp chuyên gia, phương pháp đánh giá thị hiếu… Trong phương pháp đánh giá thị hiếu cần số lượng người thử tương đối nhiều, tối thiểu phải 80 người tham gia để đảm bảo mức độ khách quan cho sản phẩm Trong trình tìm hiểu với thời gian điều kiện không cho phép, tiến hành thí nghiệm theo phương pháp chuyên gia với hội đồng 10 người để thu thập kết cho thí nghiệm sau Thang điểm sử dụng trình khảo sát thang điểm sau:          Ứng với điểm thang 9: 1: Cực kỳ thích 2: Rất không thích 3: Không thích 4: Tương đối không thích 5: Bình thường 6: Tương đối thích 7: Thích 8: Rất thích 9: Cực kỳ thích 30 PHIẾU TRẢ LỜI ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CỦA NƯỚC UỐNG TẢO Họ tên: Mẫu: Ngày: ĐÁNH GIÁ THỊ HIẾU: Điểm thành viên Thành viên 10 Màu Mùi thơm Vị Cấu trúc BC Nhận xét II Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm Sản phẩm sau chế biến đậy kín đem bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp, giữ lạnh 100C II.4 Đa dạng sản phẩm - Nước tảo kết hợp trà xanh hoa cúc, có vị chát trà mùi thơm hoa cúc, không bổ sung BC - Nước tảo kết hợp với trà xanh mật ong, không bổ sung BC - Nước tảo kết hợp với nước cốt chanh dây 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN III Khảo sát khả sinh trưởng tảo giá thể BC III 1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng tảo Spirulina platensis BC Bảng 3.1: khối lượng tảo thu BC qua lần lặp lại Thời gian (ngày) 11 13 15 Số lần lặp lại lần 0,172 0,3725 0,6335 0,9367 1,0168 1,1256 1,2247 1,2018 lần 0,1911 0,3521 0,6203 1,0062 1,2035 1,1845 1,4062 1,3075 lần 0,2015 0,3621 0,6674 0,9016 1,1025 1,2043 1,1009 1,1013 TB 0,1882 0,3622 0,6404 0,9482 1,1076 1,1715 1,2439 1,2035 đường cong tăng trưởng tảo BC khối lượng tảo (g) 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 0 10 12 14 16 ngày Đồ thị 3.1: Đường cong tăng trưởng tảo Spirulina BC Nhận xét: - Từ ngày đầu ngày thứ 3, tốc độ tăng trưởng tảo chậm - Từ ngày cho đền ngày 14 tốc độ tăng trưởng mạnh, ngày 13 – 14 đạt cực đại 32 - Từ ngày 16 trở tốc độ sinh trưởng ổn định giảm Giai đoạn môi trường dinh dưỡng gần cạn kiệt không đủ để tảo phát triển - Trong khoảng từ ngày 18 – 20, sinh khối ngả sang màu vàng, điều chứng tỏ có nhiều tế bào chết môi trường III.1 So sánh nuôi tảo giá thể BC với môi trường lỏng không sục khí Bảng 3.2: Sinh khối tảo thu BC môi trườmg trường lỏng lit môi trường nuôi cấy Số lần lặp lại Trung bình BC (g) Lần Lần Lần 2,1250 1,4387 1,2721 1,6119 1,8681 1,1512 0,9723 1,3305 (95 %-98% độ ẩm) Lỏng (g) khối lượng tảo (g) sinh khối tảo thu BC lỏng 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 sinh khối tảo thu BC sinh khối tảo thu lỏng Đồ thị 3.2: So sánh lượng tảo nuôi BC lỏng lit môi trường Nhận xét: tảo nuôi BC thu sinh khối nhiều so với nuôi lỏng không sục khí (BC: môi trường lỏng có tỷ lệ :1 ), vài nguyên nhân sau: 33  Tảo nuôi BC có bề mặt tiếp xúc khả nhận ánh sáng lớn lỏng  Môi trường ngấm vào BC trình hấp nên BC có nồng độ môi trường đậm đặc Hình 3.1: sinh khối tảo nuôi lỏng BC III Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu mô hình nuôi cấy tảo BC Bảng 3.3: Khối lượng tảo thu sau lần sử dụng BC Khối lượng tảo (g) 12,503 12,042 9,416 6,102 5,173 Hiệu suất tái sử dụng BC Khối lượng tảo (g) Số lần 14 12 10 2 Số lần tái sử dụng BC Đồ thị 3.3: Số lần tái sử dụng BC Bảng 3.4: Diện tích 15 đĩa BC Số đĩa chiều dài (m) Chiều rộng(m) Diện tích BC (m2) 15 0,32 0,23 1,104 Bảng 3.5: Hiệu suất sử dụng BC Số lần Hiệu suất TB 34 Hiệu suất sử dụng 0,76 1,.56 1,.22 0,79 0,67 0,998 Nhận xét  Lần tái sử dụng (thu sau ngày), khối lượng tảo thu tương đương với lần sử dụng thứ 1(thu sau 14 ngày)  Các lần lượng tảo giảm nhiều BC teo lại, lúc miếng BC cạn môi trường, ta phải mang hấp lại với môi trường 2x tiếp tục nuôi cấy Đánh giá chung Qua kết thực nghiệm trên, xác định điểm mạnh nuôi tảo BC  Khả tăng trưởng tảo BC cao lỏng số ngày nuôi cấy  Hiệu suất sử dụng BC cao, sử dụng nhiều lần lượng tảo không giảm đáng kể  Diện tích BC lớn (bề mặt nuôi tảo), lượng tảo thu nhiều  Sinh khối tảo nuôi BC dễ thu  Không tốn nhiểu diện tích để đặt giàn tảo, nên nuôi nhà Tuy nhiên, vài hạn chế:  Chỉ sử dụng mặt BC, nên lượng tảo thất thoát không thu đáng kể  Dễ bị kiến, côn trùng đục khoét bao PE III Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng Mẫu 1: - Nặng mùi thạch dừa - Màu xanh tảo nhợt nhạt, không đẹp Mẫu 2: - Mùi thạch dừa thơm nhẹ mùi tảo át mốt phần - Màu xanh tảo đậm đẹp mắt 35 Mẫu 3: - Có mùi tảo, gây khó uống - Màu xanh tảo đậm màu, không đẹp Từ mẫu trên, nhận thấy mẫu thích hợp cho Hình 3.2: dịch tảo Spirulina việc tạo nước uống tảo cho người ăn kiêng III.2.1 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm Như nói phần phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp đánh giá thị hiếu tượng trưng thang điểm với 10 thành viên Kết sau: Hình 3.3: sản phẩm nước uống từ dịch tảo Bảng 3.6: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm 10 phiếu đánh giá Điểm thành viên Thành viên 10 Màu 6 7 5 Mùi thơm 7 6 Vị 6 6 6 Cấu trúc BC 5 5 Thành viên Trung bình điểm thành viên Màu 6,2 Mùi 6,3 Vị 6,0 Cấu trúc BC 4,9 Kết quả: Sản phẩm xếp loại trung bình Nhận xét: Màu sắc mùi vị sản phẩm tương đối đạt, riêng cấu trúc BC chưa nhuyễn, gây không đẹp mắt, ăn có cảm giác vướng miệng 36 III.2.2 Kết kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng 1,5 lit mẫu Bảng 3.7: Hàm lượng dinh dưỡng 1,5 lít mẩu Năng lượng (kcal) 99kcal/1.5 lit - Hàm lượng protein 0,1% - Lipid 0,2% - Hydratcarbon 1,1% Nhận xét: Hàm lượng dinh dưỡng không cao  Lượng tảo cho vào  Quá trình chiết tảo chưa tốt Bảng 3.8: Chỉ tiêu vi sinh vật sản phẩm Vi sinh vật / Mẫu / tiêu chuẩn - Tổng số VSV HK (CFU/g) 1,9 x 102 102 - COL (CFU/g) 1,0 x 101 10 10 - Tổng số nấm men(CFU/g) [...]... bước như trên, và tiếp tục thu tảo lần 3, lần 4 - Lập biểu đồ so sánh giữa các lần sử dụng BC 28 Tính hiệu quả của mô hình nuôi cấy tảo trên BC theo công thức - Lượng bột tảo Diện tích BC x Số ngày ( g ) 2 (cm ngày ) II 4 2 Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào trong nước nước uống dành cho người ăn kiêng II 4 2 1 Tạo dịch chiết tảo - Cân 2g bột tảo cho vào cối nghiền trong cát sạch với 1 ít nước cất... khuẩn lam vào bánh quy sẽ làm tăng giá trị dinh dưỡng cho bánh Hiện nay, tại thị trường Trung Quốc, bánh quy Spirulina và bánh quy so-da Spirulina dành cho trẻ em đang được sản xuất [2] Đồ uống Spirulina Spirulina có thể được bổ sung vào thành phần của nhiều loại đồ uống nhằm làm tăng giá trị dinh dưỡng của chúng như: nước tăng lực Spirulina, sữa chua Spirulina, trà xanh Spirulina [2] Bánh mì Spirulina. .. viêm, chống oxi hóa.[1,13] 17 Tại một số nước, spirulina được bổ sung vào trong thực phẩm dành cho các bà mẹ mang thai, trẻ em, người già và người ăn kiêng nhằm tăng giá trị dinh dưỡng Spirulina còn được làm thức ăn cho cá, chim, ngựa, gia súc và gia cầm để làm tăng tốc độ tăng trưởng, khả năng kháng bệnh và hoàn thiện giới tính.[1] Ngoài ra, spirulina còn được sử dụng để sản xuất sinh khối, các sắc tố,... tiến hành II 4 1 Khảo sát khả năng sinh trưởng của tảo trên giá thể BC II 4.1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng của tảo Spirulina platensis trên BC a) Xử lý BC: sử dụng 21 miếng BC cho 3 lần lặp lại 26  Làm sạch BC bằng cách rửa nước nhiều lần, mỗi lần cách nhau 30 phút  Sau đó ngâm BC trong dung dịch NaOH loãng (0,5M)  Rửa lại nước nhiều lần cho đến khi hết nhớt  Để ráo nước Cho vào bao PE chịu... 9/2009 đến tháng 1/2010 II.2 Nội dung nghiên cứu  Khảo sát tốc độ tăng trưởng của Spirulina platensis trên giá thể BC So sánh nuôi tảo trên giá thể BC với môi trường lỏng Nghiên cứu ứng dụng tảo vào trong thức uống II.3 Vật liệu – hóa chất II.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Giống Spirulina platensis do phòng thí nghiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học Thực vật và Chuyển Hóa Sinh Học cung cấp BC được mua từ công... độc và không gây dị ứng. [4] I.4.2.3 Ứng dụng Với nhiều ưu điểm nổi trội, BC ngày càng được nghiên cứu nhiều và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm (sản phẩm chính hoặc chất phụ gia), dược phẩm và mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe, môi trường, dầu mỏ, quần áo và giày dép, thể thao và các sản phẩm khác 20 Bảng 1.7: Một số ứng dụng của BC[4] Lĩnh vực ứng dụng Thực phẩm Y học Sản phẩm - Món ăn tráng... Độ bền hóa học cao: cellulose có độ bền hóa học cao, trọng lượng nhẹ, ổn định về kích thước và có độ bền cơ học cũng như sức căng cao.[4]  Có độ đàn hồi, độ co giãn, khả năng giữ hình dạng ban đầu cao  Khả năng giữ nước và hút nước cao: trong điều kiện ngập nước, nước có thể xen vào các sợi cellulose. [4]  Bề mặt tiếp xúc lớn hơn bột gỗ thường, độ dày của sợi lớn hơn 100nm, có thể bị phân hủy nhờ... lấp chúng, không để cho chúng bị hấp thụ và đẩy chúng ra khỏi cơ thể Chất xơ trong nó không ngừng kích thích nhu động đường tiêu, làm cho thức ăn nhanh chóng đi qua đường tiêu hoá Do vậy, Chitosan thường làm cho mọi người liên tưởng đến khái niệm “giảm béo an toàn” Không những thế, chất xơ trong Chitosan còn có thể kết hợp với chất béo và Cholesterol, tránh cho chúng không bị hấp thụ vào máu.[4,11] Chất... phẩm nước uống từ tảo S platensis trên 10 đối tượng Sử dụng phương pháp đánh giá thị hiếu đế đánh giá cảm quan sản phẩm Đây là phương pháp đánh giá mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với một sản phẩm theo một thang điểm cho trước Có rất nhiều phương pháp đánh giá cảm quan chất lượng như phương pháp chuyên gia, phương pháp đánh giá thị hiếu… Trong đó phương pháp đánh giá thị hiếu cần một số lượng người. .. Chất Chitosan chiết xuất từ loài Giáp xác có được do nghiên cứu, có thể hoạt hoá tế bào cơ thể, điều chỉnh quy luật thần kinh và sự bài tiết hormone, kích thích vận động khoẻ mạnh cơ năng con người Thực nghiệm khoa học chứng minh rằng: Chitosan có thể ức chế sự hấp thụ Cholesterol của ruột non từ đó làm giảm nồng độ Cholesterol trong máu, làm cho Cholesterol không lắng trong gan, tránh phát sinh bệnh ... khí 33 III Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu mô hình nuôi cấy tảo BC 34 III Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng ... hiệu mô hình nuôi cấy tảo BC theo công thức - Lượng bột tảo Diện tích BC x Số ngày ( g ) (cm ngày ) II Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào nước nước uống dành cho người ăn kiêng II Tạo... ra, đưa ứng dụng việc sử dụng tảo Spirulina vào nước uống có chitosan cho người ăn kiêng để đạt hiệu tốt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Tổng quan Spirulina platensis I Sự phát triển Spirulina platensis

Ngày đăng: 12/04/2016, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN