Thế giới biểu tượng trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

118 768 2
Thế giới biểu tượng trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong văn học nghệ thuật, “biểu tượng” được coi như một “mã nghệ thuật” quan trọng thể hiện nội dung tư tưởng của tác giả về cuộc đời và thế giới. Bởi vậy, để khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm và tìm hiểu phong cách nghệ thuật của bất kì một nhà văn, nhà thơ nào không thể không khám phá và giải mã các biểu tượng. 1.2. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của dân tộc. Suốt cuộc đời, ông đã không ngừng nỗ lực sáng tạo và cống hiến để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ: 14 tập thơ, hàng chục tập bút kí, phê bình, tiểu luận... Kể từ khi xuất hiện trên thi đàn với tập Điêu tàn, Chế Lan Viên đã tạo cho mình một dấu ấn riêng, độc đáo, mới lạ. Và đến lúc chuẩn bị bước vào “xứ không màu”, thi nhân vẫn gửi lại cho đời những vần thơ Di cảo như những dư vang khắc khoải của một hồn thơ không bình yên. Nghệ sĩ ấy đã sống, cống hiến hết mình cho cuộc đời, cho thơ và luôn đứng ở những đỉnh cao sáng tạo. Người ta gọi ông là “nhà thơ của thế kỉ” (Nguyễn Văn Hạnh), là nhà thơ của “ba niềm sửng sốt” (Trần Mạnh Hảo), là “nhà thơ không thể lấy kích tấc thường mà đo được” (Hoài Thanh)... Sáng tác của Chế Lan Viên thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình. Cho đến nay, chỉ tính riêng thơ đã có khoảng hơn 200 công trình, bài viết. Tuy nhiên, không phải mọi vấn đề đã được nêu ra và không phải mọi vấn đề nêu ra đã có cách giải quyết triệt để. Do vậy, thơ Chế Lan Viên vẫn là miền đất nghệ thuật còn nhiều bí ẩn, đòi hỏi tiếp tục được khám phá để những giá trị của nó sẽ tỏa sáng lung linh hơn. Di cảo thơ của Chế Lan Viên do nhà văn Vũ Thị Thường, người bạn đời của nhà thơ tuyển chọn và giới thiệu sau khi ông qua đời. Tác phẩm gồm ba tập I, II, III lần lượt ra đời những năm 1992, 1993, 1996 do nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành. Di cảo thơ có tất cả 567 bài thơ, có những bài đã hoàn chỉnh nhưng chưa từng được công bố và có cả những bài còn đang ở dạng phác thảo. Sự xuất hiện của ba tập Di cảo là cả một niềm kinh ngạc với người đọc. Người đọc kinh ngạc về sức lao động nghệ thuật của thi nhân, cho đến tận những năm tháng cuối đời, ông vẫn “sống hết mình trên những trang thơ” (Vũ Tuấn Anh). Người đọc ngỡ ngàng trước bức chân dung tinh thần của nhà thơ vừa quen vừa lạ. Có thể nói, đó là cuốn nhật kí tinh thần của nhà thơ, nó đã hé lộ cho ta thấy một thế giới tâm hồn đầy phong phú, phức tạp với nhiều uẩn khúc, trăn trở và suy tư. Khám phá những miền khuất lấp bí ẩn trong thế giới tinh thần thi nhân trong những năm cuối đời đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả. “Một nghệ sĩ tài năng không thể thiếu phong cách, như mỗi ngôi sao lấp lánh một thứ ánh sáng riêng”. Chế Lan Viên đã để lại dấu ấn của mình trong thơ hiện đại, dấu ấn của một phong cách thơ độc đáo, giàu chất trí tuệ và triết lý. Một trong những khía cạnh đặc sắc ấy phải kể đến hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong thơ ông. Chọn đề tài nghiên cứu: Thế giới biểu tượng trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên người viết muốn đề cập đến một hướng tiếp cận mới để khám phá thêm ý nghĩa thẩm mĩ, sự sáng tạo của một cây bút giàu chất trí tuệ đồng thời cũng để bày tỏ lòng ngưỡng mộ và tri ân đối với một nhà thơ lớn, một nhân cách lớn của dân tộc. Thơ Chế Lan Viên hiện đang được đưa vào giảng dạy ở THCS , THPT. Vì vậy nghiên cứu đề tài này cũng có tác dụng thiết thực cho quá trình giảng dạy của chúng tôi. Trên đây là những lí do để người viết chọn đề tài: “Thế giới biểu tượng trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên”.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học nghệ thuật, “biểu tượng” coi “mã nghệ thuật” quan trọng thể nội dung tư tưởng tác giả đời giới Bởi vậy, để khám phá giới nghệ thuật tác phẩm tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ không khám phá giải mã biểu tượng 1.2 Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc Suốt đời, ông không ngừng nỗ lực sáng tạo cống hiến để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ: 14 tập thơ, hàng chục tập bút kí, phê bình, tiểu luận Kể từ xuất thi đàn với tập Điêu tàn, Chế Lan Viên tạo cho dấu ấn riêng, độc đáo, lạ Và đến lúc chuẩn bị bước vào “xứ không màu”, thi nhân gửi lại cho đời vần thơ Di cảo dư vang khắc khoải hồn thơ không bình yên Nghệ sĩ sống, cống hiến cho đời, cho thơ đứng đỉnh cao sáng tạo Người ta gọi ông “nhà thơ kỉ” (Nguyễn Văn Hạnh), nhà thơ “ba niềm sửng sốt” (Trần Mạnh Hảo), “nhà thơ lấy kích tấc thường mà đo được” (Hoài Thanh) Sáng tác Chế Lan Viên thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình Cho đến nay, tính riêng thơ có khoảng 200 công trình, viết Tuy nhiên, vấn đề nêu vấn đề nêu có cách giải triệt để Do vậy, thơ Chế Lan Viên miền đất nghệ thuật nhiều bí ẩn, đòi hỏi tiếp tục khám phá để giá trị tỏa sáng lung linh Di cảo thơ Chế Lan Viên nhà văn Vũ Thị Thường, người bạn đời nhà thơ tuyển chọn giới thiệu sau ông qua đời Tác phẩm gồm ba tập I, II, III đời năm 1992, 1993, 1996 nhà xuất Thuận Hóa ấn hành Di cảo thơ có tất 567 thơ, có hoàn chỉnh chưa công bố có dạng phác thảo Sự xuất ba tập Di cảo niềm kinh ngạc với người đọc Người đọc kinh ngạc sức lao động nghệ thuật thi nhân, tận năm tháng cuối đời, ông “sống trang thơ” (Vũ Tuấn Anh) Người đọc ngỡ ngàng trước chân dung tinh thần nhà thơ vừa quen vừa lạ Có thể nói, nhật kí tinh thần nhà thơ, lộ cho ta thấy giới tâm hồn đầy phong phú, phức tạp với nhiều uẩn khúc, trăn trở suy tư Khám phá miền khuất lấp bí ẩn giới tinh thần thi nhân năm cuối đời thu hút quan tâm nhiều độc giả “Một nghệ sĩ tài thiếu phong cách, lấp lánh thứ ánh sáng riêng” Chế Lan Viên để lại dấu ấn thơ đại, dấu ấn phong cách thơ độc đáo, giàu chất trí tuệ triết lý Một khía cạnh đặc sắc phải kể đến hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ ông Chọn đề tài nghiên cứu: Thế giới biểu tượng Di cảo thơ Chế Lan Viên người viết muốn đề cập đến hướng tiếp cận để khám phá thêm ý nghĩa thẩm mĩ, sáng tạo bút giàu chất trí tuệ đồng thời để bày tỏ lòng ngưỡng mộ tri ân nhà thơ lớn, nhân cách lớn dân tộc Thơ Chế Lan Viên đưa vào giảng dạy THCS , THPT Vì nghiên cứu đề tài có tác dụng thiết thực cho trình giảng dạy Trên lí để người viết chọn đề tài: “Thế giới biểu tượng Di cảo thơ Chế Lan Viên” Lịch sử vấn đề Như nói trên, công trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên có khoảng 200 công trình viết Hầu hết tác giả tập trung khai thác, nghiên cứu bình diện sau: đường thơ Chế Lan Viên, phong cách nghệ thuật thơ, sâu tìm hiểu giá trị đặc sắc thơ ông Trong đó, biểu tượng thơ Chế Lan Viên nói chung Di cảo thơ nói riêng nhà nghiên cứu đề cập đến 2.1 Các ý kiến đánh giá biểu tượng thơ Chế Lan Viên Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận xét: “Thế giới hình ảnh thơ Chế Lan Viên thật phong phú: có hình ảnh tả thực, có hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, có hình ảnh thuộc cảm nhận mơ hồ cõi tâm linh” [4, 239] Đoàn Trọng Huy công trình “Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” chia hình ảnh đặc trưng cho thơ Chế Lan Viên gồm ba loại: Hình ảnh vừa thực vừa ảo, hình ảnh biểu tượng- tượng trưng, hình ảnh liên kết hay hình ảnh chùm [21] Huỳnh Văn Hoa nhận thấy: “Trong thơ Chế Lan Viên có hai loại hình ảnh: loại hình ảnh có tính chất thực loại hình ảnh có tính chất ẩn dụ tượng trưng Loại thứ hai tiêu biểu cho giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (…) Hầu hết hình ảnh thơ ông, kể trước sau năm 1945, tồn dạng biểu tượng, tượng trưng, khái quát Những xương, sọ đầu lâu, thành quách tượng đài, tháp, tháng ngày biền biệt, mùa xuân, mùa thu hình ảnh đất nước, người, nhân dân (sau 1945) mang giá trị ẩn dụ Nói thơ Chế Lan Viên thơ hệ thống biểu tượng, ẩn dụ đáng” [19] Nguyễn Bá Thành cắt nghĩa phương thức tạo nên vẻ đẹp độc đáo biểu tượng thơ Chế Lan Viên: “Chế Lan Viên có lối liên tưởng tạo hình ảnh, biểu tượng tượng trưng vừa sinh động cụ thể, vừa trừu tượng, vô hình, khó nắm bắt” [43, 184] Tác giả Ngô Thị Kết vận động biểu tượng thơ từ “Điêu tàn” đến “Ánh sáng phù sa” có mối quan hệ trực tiếp với trữ tình: “Từ cô đơn buồn đau, bế tắc gắn với hình ảnh giàu sức biểu tượng “Điêu tàn”, tới hòa hợp riêng chung, trở với nhân dân, đất nước gắn với hình ảnh chân thực, mĩ lệ “Ánh sáng phù sa” hai tập “Điêu tàn” “Ánh sáng phù sa” xuất hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng” [22, 80] Nguyễn Văn Đông luận văn vận động biểu tượng qua “Điêu tàn” “Ánh sáng phù sa”: “Nếu “Điêu tàn” giới hoang tàn, đổ nát, đau thương đất nước Chiêm Thành thể qua biểu tượng :“máu xương”, “hồn”, “bóng tối, “Chiêm nữ”, “tháp Chàm”, “mộ”, “trăng sao”…thì “Ánh sáng phù sa” thực sôi động, ấm nóng, sinh sôi sống nhân dân đất nước sau cách mạng tháng Tám với “đất”, “hoa”, “bầu trời”, “màu hồng”, “ánh sáng”(…) Sự thay đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm sáng tác nhà thơ thời “Ánh sáng phù sa” so với thời “Điêu tàn” yếu tố định làm nên khác biệt hệ biểu tượng hai tập thơ này” [10, 121] 2.2 Các ý kiến đề cập đến biểu tượng Di cảo thơ Kể từ đời nay, có khoảng chục viết trực tiếp tác phẩm nhiều viết gián tiếp nói đến bàn đường thơ Chế Lan Viên Điều cho thấy, việc tìm hiểu, khai thác tác phẩm miền đất cần khám phá cho người tâm huyết yêu thơ Chế Lan Viên Các ý kiến đánh giá Di cảo thơ nói chung thừa nhận lực sáng tạo nghệ thuật phi thường Chế Lan Viên giai đoạn cuối đời vận động hệ biểu tượng Di cảo thơ Tác giả Nguyễn Bá Thành “Đọc hai tập Di cảo thơ” nhận thấy “trở về” biểu tượng thời Điêu tàn Di cảo thơ: “Vốn biểu tượng bãi tha ma từ thời “Điêu tàn” dùng lại nhiều: “đáy mồ”, “huyệt tối”, “đầu lâu”, “hồn ma”, “bà Tiên”, “dĩ vãng” Có câu thơ mang đầy đủ dấu vết “Điêu tàn”[42] Trong công trình nghiên cứu khác mình, Nguyễn Bá Thành rõ: “ Có thể gọi biểu tượng ảo, ảo thơ Cái ảo thơ Chế Lan Viên có từ thuở Điêu tàn đến giai đoạn Di cảo thịnh Tư thơ ông hướng nội hoàn toàn ( ) Có lối tư biện mông lung bị chồng chất trùng điệp biểu tượng ngôn từ” [43, 185] Luận án tiến sĩ Nguyễn Lâm Điền đề cập Di cảo thơ phương diện hình ảnh ảo: “Đặc biệt, thơ Chế Lan Viên viết lâm trọng bệnh, hình ảnh ảo xuất nhiều Hình ảnh “xứ không màu”, “mé hư không”, “các trời khác đầy hoa”…ở thơ Chế Lan Viên ám ảnh chết mà biểu sinh động, đắn ông lẽ sống chết” [9, 83] Như vậy, ý kiến trên, tác giả thừa nhận hữu giá trị biểu tượng Di cảo thơ Nhưng nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học chuyên biệt “Thế giới biểu tượng Di cảo thơ Chế Lan Viên” Tuy nhiên, ý kiến gợi ý quan trọng để tìm hiểu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Biểu tượng đặc điểm bật, góp phần hình thành phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Trong khuôn khổ luận văn, người viết chủ yếu tập trung vào hệ biểu tượng đa sắc, phong phú Di cảo thơ Di cảo thơ tập hợp sáng tác kéo dài từ năm 1936 nhà thơ giã biệt đời Nhưng chủ yếu tập trung tìm hiểu sáng tác Chế Lan Viên viết năm cuối đời Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng khảo sát ba tập Di cảo thơ, thống kê biểu tượng, thống kê tần số xuất chúng …Việc làm giúp có số liệu cụ thể, từ có nhìn xác hệ biểu tượng Phân loại biểu tượng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích, giải mã biểu tượng 4.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống Biểu tượng thơ không tồn độc lập, riêng lẻ Nó tồn hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, cần đặt biểu tượng hệ thống hình ảnh thơ, tập thơ, toàn nghiệp thơ Chế Lan Viên nói chung 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích mối quan hệ bề mặt ngôn từ ý nghĩa biểu trưng Cần phân tích biểu tượng tiêu biểu để từ tổng hợp rút kết luận mang tính khái quát 4.4 Phương pháp so sánh văn học So sánh biểu tượng thơ Chế Lan Viên với biểu tượng thơ tác giả khác để thấy nét riêng sáng tạo nhà thơ Đối chiếu biểu tượng Di cảo với biểu tượng Điêu tàn, Ánh sáng phù sa… để thấy vận động hệ biểu tượng 4.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Vận dụng kiến thức nhiều ngành khoa học khác tâm lý, triết học, ngôn ngữ, văn hóa…để nghiên cứu biểu tượng đối tượng quan tâm ngành 5 Đóng góp luận văn Luận văn góp nhìn toàn diện, có hệ thống giới biểu tượng Di cảo thơ, đặc trưng hệ biểu tượng phương thức xây dựng biểu tượng Cấu trúc luận văn: gồm chương Chương 1: Biểu tượng, khái lược biểu tượng thơ Chế Lan Viên Chương 2: Thế giới biểu tượng phong phú, đa sắc Di cảo thơ Chương 3: Sức mạnh nghệ thuật số phương thức xây dựng biểu tượng Di cảo thơ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG, KHÁI LƯỢC VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 1 Biểu tượng Biểu tượng (tiếng Anh: symbol, tiếng Pháp: symbole) thuật ngữ khoa học sử dụng nhiều ngành khoa học với nội hàm khác Khái niệm dùng rộng rãi đời sống Tuy nhiên, đời sống sử dụng với nội hàm chưa thống Có biểu tượng dùng với nghĩa hình ảnh tượng trưng mang tính ổn định như: chim bồ câu biểu tượng hòa bình, vòng nguyệt quế biểu tượng chiến thắng Có biểu tượng lại xem kí hiệu- logo thiết kế sẵn mang ý nghĩa cố định như: cờ đỏ vàng biểu tượng cho tổ quốc Việt Nam, hoa sen biểu tượng cho hãng hàng không Việt Nam Airline Đôi biểu tượng dùng dấu hiệu đặc trưng vùng miền hay quốc gia tháp Ép-phen biểu tượng cho nước Pháp, tháp Rùa Hồ Gươm biểu tượng Hà Nội Việt Nam Như vậy, rõ ràng với cách dùng khác nhau, biểu tượng lại mang ý nghĩa khác Nghiên cứu biểu tượng, đến tốn không giấy mực để hiểu cách đầy đủ biểu tượng không đơn giản Trong phạm vi đề tài này, nhận thấy cần thiết phải tìm hiểu nội hàm khái niệm mối liên hệ với ngành khoa học khác nhau, từ góc nhìn khác 1.1.1 Biểu tượng từ góc nhìn - Xét theo tâm lý học, phân tâm học Các nhà tâm lý học coi biểu tượng “hiện tượng tâm sinh lý có việc ngoại giới tác động vào giác quan khiến ý thức nhận biết vật kích thích thấy hình ảnh trở lại trí tuệ hay kí ức” (Dẫn theo [3, 94]) Như vậy, biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan, hình thức cao giai đoạn nhận thức cảm tính tư trực quan đem lại Cấp độ biểu tượng “biểu tượng tưởng tượng” “Biểu tượng tưởng tượng hình ảnh mới, xây dựng từ biểu trí nhớ, biểu tượng tưởng tượng” Biểu tượng phi trực quan sở cho biểu tượng nghệ thuật, biểu tượng thơ ca S.Freud lại dùng thuật ngữ “biểu tượng” để sản phẩm vô thức cá nhân gồm hình ảnh, vật, tượng có khả diễn đạt cách “bóng gió, gián tiếp nhiều khó nhận niềm ham muốn hay xung đột Biểu tượng mối liên kết thống nội dung rõ rệt hành vi, tư tưởng, lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn chúng” [5, XXIV] Tuy nhiên, ông tập trung nhiều vào lĩnh vực năng, vô thức mà lược bỏ soi sáng ý thức sáng tạo Thuật ngữ “biểu tượng” S.Freud bị lẫn với khái niệm “triệu chứng” Jean Chevalier cho rằng: “Theo khoa học phân tâm Freud, biểu tượng xoay vần xung quanh nguyên lý khoái cảm, chúng hội tụ cấp độ miệng, hậu môn quan sinh dục trục đó, tác động ưu trội dục bị kiểm duyệt dồn nén” [5, XXXVI] -Xét theo góc độ văn hóa: Biểu tượng đối tượng nghiên cứu nhà văn hóa Bởi lẽ, xác định đặc trưng văn hóa mối quan hệ văn hóa khác không định tính hệ biểu tượng hình thành văn hóa Biểu tượng thực thể vật chất tinh thần có khả biểu ý nghĩa rộng hình thức cảm tính nó, tồn tập hợp, hệ thống đặc trưng cho văn hóa định nghi lễ, hành vi kiêng kị, thờ cúng Một văn hóa vừa hệ biểu tượng mang tính tương đối ổn định vừa trình biến đổi, phát triển hệ thống Các nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định xem xét biểu tượng yếu tố tĩnh mà phải xem xét trình vận động, việc sử dụng tái tạo biểu tượng đời sống xã hội Ý nghĩa biểu tượng số mà biến số Nó không khép kín mà ngược lại có khả gợi chiều liên tưởng khác giới tinh thần người Ví dụ: Từ “mẫu gốc” (còn gọi nguyên mẫu, nguyên sơ tượng) bầu trời sản sinh hàng loạt “biểu tượng gốc” như: mặt trời, mây, sao, gió, sấm, , thiên đàng, thiên thần Từ hệ biểu tượng gốc lại tiếp tục sản sinh hệ biểu tượng ý nghĩa Hay biểu tượng “áo” Từ biểu tượng gốc sản sinh hàng loạt biến thể như: vạt áo, thân áo, đường tà, áo nâu, áo xanh, áo tím Ban đầu, “áo” mang nghĩa giá trị vật chất, vật che phủ thân thể người trước biến đổi môi trường Sau đó, liên tục bồi đắp thêm ý nghĩa khác như: biểu trưng cho giới tính (áo tứ thân: nữ tính, áo the: nam tính), cho tầng lớp giai cấp xã hội (VD: áo hoàng bào, áo triều bào biểu tượng cho vua chúa, áo nâu sòng biểu tượng cho dân đen ), biểu trưng cho tình yêu, cho lời hẹn thề chung thủy Biểu tượng văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ với biểu tượng văn học, chí chúng chuyển hóa ý nghĩa cho Ví dụ biểu tượng “hoa hồng” Trong “Từ điển văn hóa giới”, tác giả cho hoa hồng “biểu thị hoàn mĩ trọn vẹn, hoàn thành không thiếu xót ( ) Nó tượng trưng cho phần thưởng sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu”, “biểu tượng tình yêu cao thế, hiến dâng tình yêu, tình yêu sáng ” [5, 429] Với ý nghĩa đó, thi nhân dùng biểu tượng “hoa hồng” để bộc lộ tình yêu: Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang (Ca dao) Mỗi dân tộc, thời đại lại có hệ biểu tượng đặc trưng riêng, làm nên sắc văn hóa không trộn lẫn - Xét theo góc độ ngôn ngữ: Thuật ngữ symbol (tiếng Anh) hay symbole (tiếng Pháp) dùng tín hiệu học với nội hàm khác F Saussure khẳng định: “Biểu tượng không hoàn toàn võ đoán, trống rỗng” Còn E Yanggo lại khẳng định: “Biểu tượng nhìn thấy được, mang kí hiệu diễn tả không nhìn thấy được” Như vậy, theo quan điểm nhà ngôn ngữ, biểu tượng vật có hình ảnh mang thông điệp dùng để gợi bên theo quan hệ ước lệ vật thông điệp vật bên Nếu coi cấu trúc ngôn từ tác phẩm tổng thể kí hiệu thẩm mĩ vai trò quan trọng thuộc từ- biểu tượng với tư cách điểm nhấn tổng thể Tóm lại, biểu tượng vấn đề quan tâm hàng đầu ngành khoa học khác tâm lý, văn hóa, ngôn ngữ Những quan điểm, cách tiếp cận biểu tượng từ bình diện khác sở quan trọng để triển khai luận văn 1.1.2 Biểu tượng văn học 1.1.2.1 Khái niệm Trong văn học, biểu tượng xem phương thức tư nghệ thuật nhà thơ, nhà văn Không có biểu tượng, văn học Bởi mà biểu tượng trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà chuyên đề “Nghiên cứu văn hóa dân gian từ mã văn hóa” quan niệm: “Biểu tượng vật môi giới giúp ta tri giác bất khả tri giác Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng cộng đồng chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian dài Nghĩa biểu tượng phong phú, nhiều tầng bậc ẩn kín bên trong, nhiều khó nắm bắt” [12] Đặt mối quan hệ với văn hóa dân gian, PGS.TS Nguyễn Bích Hà cho biểu tượng mang tính phổ biến chứa đựng nội dung ý nghĩa phong phú, nhiều tầng bậc Tuy nhiên, đặt mối quan hệ với văn học, biểu tượng mang tính phổ biến, sử dụng rộng rãi, biểu tượng dấu ấn riêng cá nhân tiếp nhận ý nghĩa văn cảnh định Còn PGS.TS Lê Lưu Oanh lại khẳng định: “Biểu trưng xem hình ảnh cảm tính thực khách quan bộc lộ quan điểm thẩm mĩ tác giả, thời đại, dân tộc, thường biểu ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng” [33, 176] Ở đây, PGS.TS Lê Lưu Oanh nhấn mạnh đến khái niệm biểu tượng phương diện cá nhân, thời đại, dân tộc phương thức biểu biểu tượng ẩn dụ, hoán dụ Cũng bàn vấn đề này, TS Nguyễn Thị Ngân Hoa quan niệm : “Theo nghĩa rộng nhất, khái niệm biểu tượng dùng để thực thể bao gồm hai mặt: 10 Tác giả gọi “cuộc đời tuyệt” Cõi chết ư? Tác giả gọi “cũng đời” Vậy “bên sen” hay “bên sen” đời Như vậy, “lá sen” biểu tượng đời người bao gồm cõi sống cõi chết Có thể nói đối lập tương phản thủ pháp quan trọng xây dựng biểu tượng Bằng đặt vật, đặc tính đặc điểm…đối lập nhau, tác giả tạo nên va chạm nghĩa, từ hình thành biểu tượng Tuy nhiên, Di cảo thơ, hai dạng liên tưởng tương đồng đối lập lúc cũng có phân biệt rạch ròi Có khi, chúng đồng thời xuất bổ sung, hỗ trợ cho để tạo nên ý nghĩa biểu tượng Với khát vọng “vực sống ba chiều / lên trang thơ/ hai mặt phẳng”, Chế Lan Viên coi trọng thơ nghề làm thơ Để phê phán thay đổi đề tài không nhà thơ, ông viết: Như hổ đại ngàn Hóa mèo Xưa đến thác rừng uống vầng trăng Nay liếm miếng thịt bát Và thiên hạ thấy lấy tiếng meo meo làm tiếng hát Thay cho tiếng gầm náo động không gian (Đề tài) Thời đại thay đổi, thay đổi đề tài tất yếu Nhưng điều nghĩa phủ định hoàn toàn đề tài qua Việc “các nhà thơ bỏ đề tài khoáng đạt phòng ngột ngạt” liên tưởng đến hình ảnh “con hổ đại ngàn hóa mèo con” Ẩn dụ “con hổ đại ngàn”, “chú mèo con” đặt đối lập làm rõ ý nghĩa cho câu Biểu tượng chúa sơn lâm sống kiếp mèo phòng ngột ngạt với miếng thịt nhỏ để sẵn bát gợi lên nhiều ý nghĩa sâu xa Dường ta cảm nhận có nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy Chế Lan Viên ẩn sau câu chữ Hay biểu tượng “hoa” “rễ” xây dựng từ liên tưởng tương đồng đối lập: 104 Những ngào Nở hoa Những đắng đót cho vào rễ (Hoa rễ) Hoa rễ hai biểu tượng đặt đối lập Hoa vẻ đẹp diện bên với mùi hương màu sắc mà nhận Còn rễ chìm sâu mặt đất, chắt chiu giọt đắng đót tạo nên nhựa sống nuôi hoa Có rễ chịu nhiều chua cay, tủi cực có hoa nở ngào, rực rỡ sắc hương Ở khác, tác giả diễn tả nỗi đau màu tím hoa súng: Người ta biết màu sen anh đỏ rực Còn nỗi buồn hoa súng tím biết cho đâu! (Hoa súng) Nỗi đau vô hình vô ảnh cụ thể hóa, vật chất hóa qua biểu tượng “hoa súng tím” Tác giả nhìn thấy màu tím bình dị nỗi đau lặn vào bên trong, ngấm ngầm, day dứt sâu thẳm tâm hồn Nhưng nỗi đau thấm thía chỗ, tâm hồn buồn đau thể bên “màu sen đỏ rực”- màu niềm vui, niềm tin, tình yêu chói sáng Có thể thấy, liên tưởng phương thức xây dựng biểu tượng tiêu biểu Di cảo thơ Bằng cách này, biểu tượng thơ đặt vào mối quan hệ nhiều chiều, nhiều hướng từ phát chất bên vật tượng nâng lên thành triết lý có giá trị nhận thức biểu cảm sâu sắc 3.2.2 Tưởng tượng "Con người tưởng tượng thu thập kiện Nhưng tưởng tượng có phát minh vĩ đại, loài người không phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần" (Ti-mi-ria-zép) Tưởng tượng đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Thực chất, tưởng tượng hoạt động tâm lí người nhằm cải tạo, biến đổi hình ảnh, biểu tượng dựa chất liệu có (tưởng tượng tái tạo) hay sáng tạo hình ảnh, biểu tượng mới, chưa có (tưởng tượng sáng tạo) Tuy nhiên, 105 biểu tượng người đọc dễ dàng chấp nhận dựa chất liệu thừa nhận Nó hệt diều bay bổng không mơ hồ sợi dây thực bám vào mặt đất Không dừng đấy, tưởng tượng lối kín đáo giúp nhà thơ sâu khám phá bí ẩn tâm hồn, thám hiểm miền nội cảm đầy phức tạp người “Sự tưởng tượng thơ việc câu thơ khiến ta bỏ qua hình ảnh thực mà hướng theo vệt băng để nắm bắt biểu tượng sau Giới hạn cũ không bị bỏ qua, chúng soi chiếu để nhận sức sống biểu tượng, từ biên độ cảm xúc mở rộng giúp người đọc yêu thơ mà thơ mới, đỉnh cao đầy thách thức” [38] Chế Lan Viên đánh giá cao vai trò tưởng tượng thơ Nhà thơ quan niệm: “Thơ chấp nhận phản ánh thực tế lunh linh, đường cong nhà thơ cần đến trí tưởng tượng” [56, 107] Bằng trí tưởng tượng phong phú mình, Chế Lan Viên không tái tạo lại biểu tượng dựa chất liệu vốn có sống mà ông sáng tạo loạt biểu tượng mang màu sắc siêu thực, thật sống Tưởng tượng Chế Lan Viên sử dụng phương thức tư nghệ thuật Nhà thơ mơ tưởng đến nơi đâu, thời gian nào: quay dĩ vãng xưa truyền thuyết, lúc lại mơ mộng ngắm ánh trăng khuya, chuyến tàu đến, tàu tấp nập, lúc lại bay bổng “trăm vòng” cánh chim để hát vang lời ca “Tổ quốc đẹp chăng?”… Và gắn liền với tưởng tượng biểu tượng sản sinh Nhà nghiên cứu Lê Đình Thơ nhận xét tưởng tượng Chế Lan Viên giai đoạn sau 1945 “những tưởng tượng kì lạ không kì quái, giản dị không giản đơn, trùng điệp không trùng lặp, yêu thương không đau thương, độc đáo không đơn độc” [44] Trong Di cảo thơ, nhận thấy, tưởng tượng diễn theo nhiều cách thức khác nhau, phong phú có hai cách thức để xây dựng biểu tượng tưởng tượng dựa sở thực tế ( tưởng tượng tái tạo) tưởng tượng mang màu sắc siêu thực ( tưởng tượng sáng tạo) 106 Tưởng tượng tái tạo Đó trình nhà thơ dùng trí tưởng tượng mình, dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm từ thực tế đời sống, từ xây dựng nên biểu tượng đem đến cho sức sống ý nghĩa Trên thực tế sáng tác, cách thức tác giả sử dụng đạt nhiều thành công “Người tìm hình nước” thơ đặc sắc viết dựa hiểu biết nhà thơ giai đoạn hoạt động cách mạng lãnh tụ Hồ Chí Minh Hàng loạt biểu tượng như: “giấc mơ con”, “tà áo đẹp”, “một mái nhà yên”, “viên gạch hồng”, “giọt mồ hôi”, “hình nước”, “giải Trường Sơn bừng thức ngủ”, “cánh tay Phù Đổng vươn mây”…vừa diễn tả chân thực gian nan đường tìm hình nước vừa bộc lộ phẩm chất cao quý lãnh tụ Đến Di cảo thơ, Chế Lan Viên phát huy sở trường loại tưởng tưởng Ngắm vẻ đẹp “hoa vàng yên tĩnh bình”, tác giả tưởng tượng chiến tranh thầm lặng bên thân nó: Hoa vàng yên tĩnh bình Hay đâu chiến tranh với tự Từng phút Chiều Cuộc chiến tranh ngày kết thúc Hoa tàn rơi xuống đất Cho câu thơ sinh thành (Chiến tranh hoa) Trong vật tượng chứa đựng mặt đối lập vừa đấu tranh vừa thống với Đó động lực phát triển Kết thúc “chiến tranh hoa” “hoa tàn rơi xuống đất” chấm hết mà bắt đầu hành trình sống “một câu thơ sinh thành” Bài thơ thấm đẫm tư tưởng đạo Phật Mãn Giác thiền sư viết: “Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua sân trước nhành mai” (Có bệnh bảo 107 người) Rõ ràng, kết thúc sống bắt đầu sống khác, vật theo mà sinh sôi, phát triển Nhìn bàng mùa đông khẳng khiu trụi lá, tác giả tưởng tượng mạch sống ngầm trực xuân sẵn sàng nảy lộc: Anh yêu bàng trụi mùa đông cốt lõi Cái rét già lọc hết bàng đỏ chói Để trơ cành Cái rét thâm nghiêm, rét bạo tàn Để lại thân bàng triết học Một triết học sẵn sàng nảy lộc Sẵn sàng thơ Xanh lúc xuân (Cây bàng) Cây bàng biểu tượng cho sức sống, sức sáng tạo mãnh liệt người không bị lụi tàn khắc nghiệt hoàn cảnh Bằng khả quan sát tư kết hợp trí tưởng tượng phong phú, Chế Lan Viên phát rằng: Dù mĩ nhân Tây Thi, vĩ nhân Einstein hay thi sĩ thiên tài…thì tất có chung kết cục Đó có “con nhặng xanh” đứng đợi “nói câu cộc cằn”: “Mày người, dù vĩ nhân Mày người, mày không bất tử” (Con nhặng xanh) Con vật hôi hám biểu tượng cho chết đón đợi người, không phân biệt sang-hèn, tốt xấu, tiểu nhân-vĩ nhân Nhìn ngàn lau xao xác trắng mà tác giả ngỡ “dặm tinh thần”, “miền nội tâm”, tuổi thơ xa lắc cõi vô định chờ đợi bước chân người Nhờ có tưởng tượng mà biểu tượng Di cảo thơ không khô khan hay mang tính giáo huấn mà lấp lánh nhiều ý nghĩa khác Tưởng tượng sáng tạo 108 Tưởng tượng sáng tạo tạo biểu tượng hoàn toàn để thể triết lý, nhận thức hay nội dung tư tưởng Tuy nhiên, hoàn toàn hoang đường, thần bí; bên có hạt nhân hợp lý Bài “Tìm đường”, yếu tố ảo siêu thực tăng cường để nhà thơ triết lý sâu điều cần nói: Khi cưỡi mây Thì máu người rơi đất Mẹ hỏi tôi: Con lên cao mà làm chi? Mẹ cực Về (…) Mẹ đâu biết Hoa hái trời Cũng nước mắt Dưới xa (Tìm đường) Hoa tượng trưng cho thơ ca, cho nghệ thuật Bằng trí tưởng tượng mình, nhà thơ xây dựng biểu tượng hoa để phát biểu quan niệm nghệ thuật Hoa “hái trời” xuất phát từ mặt đất, “là nước mắt xa kia” Thơ lãng mạn bay bổng đến đâu chắt lọc từ đời sống, từ đắng cay, bùi thực Đó đích thực thơ, “thơ cần có ích” Từ chi ca coi di chúc thơ thi sĩ trước từ giã cõi đời Bài thơ sáng tác trước nhà thơ bước vào phòng giải phẫu để cắt khối u não: Anh không lại yêu hoa Thiêu xong, anh trời khác đầy hoa Chỉ tiếc tình yêu Anh thành nhúm xương bình Em đừng khóc Ngoài vườn hoa cỏ mọc 109 (…) Những bạn bè yêu anh gặp anh cỏ Trong hạt sương, đá… (Từ chi ca) Thi sĩ tưởng tượng cảnh bước vào cõi chết Anh “về trời khác đầy hoa”, anh thành “một nhúm xương bình” Nhưng ta không gặp bi quan hay tuyệt vọng mà thấy tâm sẵn sàng đón nhận điều tồi tệ xảy Bởi thi sĩ quan niệm: Anh tồn Không tên tuổi mà tro bụi Như cỏ tàn đến tiết lại trồi lên (Từ chi ca) Tồn tuổi tên, "danh" cách tồn tầm thường, "danh khả danh phi thường danh" (Lão Tử) Còn tồn cách nhập thân vào với cõi nhân gian, vào đất, đá, hạt sương, cỏ phương thức tồn vĩnh cửu Chế Lan Viên lựa chọn cho cách tồn Biểu tượng “Ngôi đền lãng quên” thơ tên xây dựng dựa tưởng tượng sáng tạo: Anh ta hét vang lên mà vách đáp lại Vì đền vách Lãng Quên …Chỉ có bóng đêm, bóng đen, bóng đêm, bóng đen Cũng đất Chết, Lãng Quên (Ngôi đền lãng quên) “Ngôi đền lãng quên” biểu tượng giới rơi vào quên lãng mà biểu tượng cho cõi vô Đó đền vách ngăn, tiếng vang có bóng đêm bóng đen, đất thần Chết, Lãng Quên Đến để thấy giá trị sống “Sống ảo tưởng”, “sống điều đáng sống” đến để nhận cần phải nâng niu dấu hiệu sống: yêu âm nhạc, yêu âm thanh, yêu tiếng cười tiếng chửi rủa…Bởi đến với giới Lãng Quên đến âm “đáng ghét” sống tiếng chửi rủa đáng yêu, đáng trân trọng Rõ ràng, Chế Lan 110 Viên dùng ảo để nói thực Viết cõi chết để nói đến cõi sống, nói cõi chết để thấy trân trọng sống “Sống điều đáng sống” thông điệp nhà thơ muốn gửi gắm Tuy nhiên, biệt tài nhà thơ kết hợp hai phương thức tưởng tượng thơ để tạo biểu tượng giàu màu sắc: Hằng ngày anh khoét sâu vào hang, vào giếng thẳm lòng Xem vết thương nội tâm tài sản Đi đâu, làm lắng nghe tiếng vang từ giếng, từ hang động Cái nỗi đau riêng anh muốn chẳng lành Anh lấy bất lực làm sức lực Anh làm giàu cho đời vốn hư không… (Giếng) Biểu tượng “giếng”, “hang” nỗi đau ẩn sâu tâm hồn gặm nhấm tâm can, khiến cho bước nghe thấy tiếng vang động Đôi nhà thơ ngậm ngùi: Thi sĩ, anh sống trắng đen mà anh san ảnh màu Lừa người ư? Chả phải đâu Nhưng anh biết đến lúc vĩnh viễn đen thôi, chả đen trắng Thì tội không cho đời ngắn ngủi ta đôi ảnh màu? (Ảnh màu) Ảnh màu hay trắng đen biểu tượng cho lối sống, cách sống khác Đến “lúc vĩnh viễn đen”, đến lúc người từ giã cõi sống, bước vào cõi chết việc lựa chọn cho “đôi ảnh màu” phải cách thể niềm tiếc nuối đời trần đầy màu sắc này? Cùng với liên tưởng, tưởng tượng giúp nhà thơ phát chất vấn đề, từ chiêm nghiệm nâng lên thành triết lý sống Nhờ có liên tưởng, tưởng tượng mà biểu tượng thơ có giãn nở ý nghĩa, đạt hiệu thẩm mĩ cao 111 Tiểu kết chương Thế giới biểu tượng Di cảo thơ đa dạng, phong phú Chúng mang đặc trưng sau: Tính truyền thống: Tác giả ý xây dựng biểu tượng có nguồn gốc từ kho tàng văn học dân tộc bổ sung cho nét nghĩa Chính điều tạo nên cho biểu tượng Di cảo màu sắc vừa quen thuộc vừa lạ lẫm Tính tân kì độc đáo: đặc trưng biểu tượng Những biểu tượng xuất đột ngột, lạ hóa cách đặt vật cách xa không đôi với thực tế Có biểu tượng tạo nên dấu ấn trộn lẫn Di cảo thơ Biểu tượng góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên Đó tính trí tuệ tính cảm xúc Tính trí tuệ biểu chỗ biểu tượng hàm súc, thể nhiều nội dung ý nghĩa ngược lại thể ý nghĩa đó, nhà thơ lại sử dụng nhiều biểu tượng khác Di cảo thơ biểu tượng đơn có biểu tượng chùm Đồng thời, Di cảo thơ dòng chảy nhiều cảm xúc, có nỗi buồn, niềm tiếc nuối, xót xa… Để xây dựng biểu tượng thi phẩm mình, Chế Lan Viên vận dụng nhiều phương thức khác bật liên tưởng tưởng tượng Liên tưởng Di cảo thơ có hai dạng: liên tưởng tương đồng liên tưởng đối lập Liên tưởng tương đồng xác lập mối quan hệ tương đồng nội dung hình thức, không gian thời gian…của vật tượng Liên tưởng đối lập cho phép nhà thơ tạo nên mảng va đập sáng tối khác từ làm bật biểu tượng Tưởng tượng Di cảo thơ có hai dạng tưởng tượng tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo Tuy nhiên, phương thức không hoàn toàn tách bạch rạch ròi Từ tạo nên sắc màu lấp lánh biểu tượng 112 PHẦN KẾT LUẬN Cả đời cầm bút, Chế Lan Viên xem sáng tạo nghệ thuật hành trình “vượt bể” để đưa “con thuyền” thi ca đến “những đảo hồng” “ chín mùa thơ” Cuộc hành trình đòi hỏi người nghệ sĩ cần phải nắm bắt xác “vòng quay thời đại” để “tạo nên mùa” đừng để thời gian trôi qua cách vô ích, phải biết vượt lên tất để “Săn thơ”, “Tìm thơ” Ngay vào “độ hoàng hôn” tuổi, ám ảnh chết cận kề hành trình tiếp tục, chí gấp gáp hơn, riết Giải mã biểu tượng thơ cách để người đọc tiếp nhận, sáng tạo nội dung tư tưởng tác phẩm Biểu tượng thơ Chế Lan Viên từ “Điêu tàn” đến “Di cảo ” trình vận động, biến đổi, mở rộng không ngừng phạm vi phản ánh tầng ý nghĩa biểu trưng Biểu tượng Di cảo thơ đời chạy đua nhà thơ với dòng “thời gian nước xiết”, với số phận Bởi ta gặp đó, bên cạnh biểu tượng xuất phát từ thực khách quan có vô số biểu tượng xuất phát từ tâm tưởng Chúng tạo nên vẻ đẹp riêng cho Di cảo thơ Các tầng ý nghĩa biểu tượng phong phú, đa dạng Tuy nhiên, chúng đa dạng thống Đó giới biểu tượng vừa đậm đà tính truyền thống vừa độc đáo, tân kì Người ta nhận thấy vẻ đẹp màu sắc trí tuệ kết hợp hài hòa với cảm xúc trữ tình qua hệ biểu tượng Tạo nên giới biểu tượng đa sắc, đa diện Di cảo thơ cách để Chế Lan Viên nói lên trăn trở, suy tư ông đời, người, thơ… Các biểu tượng chủ yếu hình thành hai phương thức liên tưởng tưởng tượng Liên tưởng tưởng tượng giúp thi nhân vượt qua giới hạn không gian thời gian để xây dựng nên giới biểu tượng phong phú, đặc sắc Hành trình thơ Chế Lan Viên khép lại, ông chia tay cõi nhân để trở “trời khác đầy hoa” đóng góp ảnh hưởng thơ ông 113 văn học nước nhà đã, tiếp diễn sau Và tin rằng, hành trình khám phá vẻ đẹp thơ Chế Lan Viên nói chung Di cảo thơ nói riêng tiếp tục, đầy hấp dẫn với người yêu thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H Phan Thị Vàng Anh (1994), “Cha tôi”, Tạp chí văn- Thành phố Hồ Chí Minh, (32) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Chế Lan Viên”, Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevaleir, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Hoàng Diệp (1969), Chế Lan Viên thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Trần Thanh Đạm (1993), “Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo”, Văn nghệ,( 36) Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ Mới 1932-1945, Nxb KHXH, H Nguyễn Lâm Điền (2001), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Đông (2010), Biểu tượng thơ Chế Lan Viên (qua Điêu tàn Ánh sáng phù sa), Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hà Minh Đức, “Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học, (10) 12 Nguyễn Thị Bích Hà, “Nghiên cứu văn hóa dân gian từ mã văn hóa”, Tài liệu giảng dạy Cao học K17 Đại học sư phạm Hà Nội 13 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, H 14 Nguyễn Văn Hạnh (1970), “Thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (372) 15 Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Nhà thơ kỉ”, Văn nghệ, (26) 114 16 Trần Mạnh Hảo (1994), “Người làm vườn vĩnh cửu”, Tạp chí Văn Thành phố Hồ Chí Minh, (32) 17 Trần Mạnh Hảo (1999), “Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt”, Văn hóa văn nghệ công an (6) 18 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Viện khoa học xã hội Việt Nam, H 19 Huỳnh Văn Hoa (1994), “Chế Lan Viên với nhìn nghệ thuật thơ”, Văn nghệ TPHCM, (165 ) 20 Vũ Thị Thu Hoài( 2012), Tư đối lập tương phản thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn 21 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Ngô Thị Kết (2004), Sự vận động trữ tình thơ Chế Lan Viên từ “Điêu tàn” đến “Ánh sáng phù sa”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Khánh (1999), “Di cảo thơ Chế Lan Viên hành trình tìm lại mình”, Tạp chí Văn học (5) 24 Nguyễn Quốc Khánh (1999), “Vẻ đẹp triết lý thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (21) 25 Khrapchencô M B, ( 1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Tập 2, NXB Khoa học xã hội, H 26 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB GD, HN 27 Nguyễn Diệu Linh (2012), Di cảo thơ Chế Lan Viên tiến trình đổi văn học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Viện Khoa học xã hội Việt Nam 28 Nguyễn Văn Long (1990), “Chế Lan Viên”, Văn học Việt Nam 19451975, tập II, Nxb Giáo dục, H 115 29 Nguyễn Văn Lưu (1999), “Chế Lan Viên văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn- Thành phố Hồ Chí Minh, (93) 30 Nguyễn Xuân Nam (1990), “Lời giới thiệu”, Chế Lan Viên tuyển tâp (I II), Nxb Văn học, H 31 Hoàng Kim Ngọc, Ẩn dụ- Một chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường đại học văn hóa ( Nguồn: Http://huc.edu.vn/vi/spct/id174/AN-DU-HOA -MOT-TRONGNHUNG-CO-CHE-CAU-TAO-CAC-DON-VI-DINH-DANH-BAC-HAI/ 32 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Chế Lan Viên- người tìm mặt”, Văn hóa 33 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Lưu Oanh- Đinh Thị Nguyệt (1998), “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Tạp chí văn học, (8) 35 Lê Lưu Oanh, Liên tưởng thơ Nguồn: Lê Lưu Oanh's blog 36 Vũ Quần Phương (1989), “Nhớ anh Chế Lan Viên”, Văn nghệ (26) 37 Vũ Quần Phương (1999), Chế Lan Viên Di cảo, Tài hoa trẻ, số tháng 8/1999 38 Việt Phương, Vai trò tưởng tượng thơ Nguồn:http://tonvinhvanhoadoc.vn 39 Trần Đình Sử (1999), “Đôi điều mỹ học nhà thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) 40 Nguyễn Minh Tâm (chủ biên)(1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, H 41 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học 42 Nguyễn Bá Thành (1994), “Đọc hai tập Di cảo thơ”, Tạp chí văn nghệ quân đội, 4/1994 43 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Giáo dục, H 116 44 Lê Đình Thơ (1997), Vài điểm nghệ thuật tư nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 45 Đặng Thu Thủy (1997), Cái trữ tình Di cảo thơ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 46 Vũ Thị Thường (sưu tầm, biên soạn) (2001), Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập I, Nxb Văn học, H 47 Vũ Thị Thường (sưu tầm, biên soạn) (2001), Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập II, Nxb Văn học, H 48 Lê Quang Trang, La Yên (biên soạn) (2000), Chế Lan Viên chúng ta, NXBGD, H 49 vi.wikipedia.org/wiki/Bayon 50 Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 51 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, H 52 Chế Lan Viên (1960), Hoa ngày thường, chim báo bão, Nxb Văn học, H 53 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận Nxb Văn học, H 54 Chế Lan Viên (1972), Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh Niên, H 55 Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, H 56 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, NXB tác phẩm mới, H 57 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, H 58 Chế Lan Viên (1986), Nghĩ cạnh dòng thơ NXB Văn học H 59 Chế Lan Viên (1992), Phê bình Văn học Nxb Văn học, H 60 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ (tập I), Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ (tập II), Nxb Thuận Hóa, Huế 62 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ (tập III), Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn (1980), Bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, H 117 .MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều đóng góp quý báu từ tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thu Thủy, người trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt trình khai triển luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu học tập trường Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu tổ Văn- sử trường THPT Việt Yên (Bắc Giang) tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp điểm tựa cho suốt thời gian học tập nghiên cứu ! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Tuyết 118 [...]... và thơ “Con người này quả là người của trời đất, của bốn phương, không thể lấy kích tấc thường mà hòng đo được” [41] Có thể nói, ảnh hưởng của quê hương, thời đại, và những yếu tố thuộc về bản thân con người nhà thơ đã tạo nên sự đa sắc, đa di n của hệ biểu tượng trong thơ Chế Lan Viên nói chung và Di cảo thơ nói riêng 1.3 Sự vận động của biểu tượng trong thơ Chế Lan Viên qua một số tập thơ tiêu biểu. .. thời đại và phong cách tác giả Biểu tượng trong thơ của Chế Lan Viên chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố như quê hương, thời đại, của quan niệm thơ Tất cả những điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành hệ thống biểu tượng trong thơ Chế Lan Viên Hành trình thơ Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến Di cảo thơ là một cuộc hành trình không mệt mỏi Ở mỗi giai đoạn, hệ biểu tượng lại mang những màu sắc riêng... tôi khám phá, giải mã hệ thống biểu tượng trong Di Cảo Thơ của Chế Lan Viên 1.2 Cơ sở hình thành biểu tượng trong thơ Chế Lan Viên Thơ Chế Lan Viên hấp dẫn người đọc từ những sáng tác đầu tay cho đến những sáng tác khi ông sắp bước vào “xứ đầy hoa” Trên chặng đường nào ông cũng để lại những dấu ấn riêng, gieo “những mùa hoa” rực rỡ sắc màu Tiếp cận, giải mã các biểu tượng thơ giúp chúng ta đi sâu vào... biệt giữa họ: Chế Lan Viên đã đi từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường mà Hàn Mặc Tử đã đi ngược lại từ thơ Đường đến Baudelaire, Edgar Poe và đi thêm một đoạn nữa cho gặp thánh kinh của đạo Thiên chúa” [41] Điều này lý giải sự xuất hiện của các biểu tượng mang màu sắc siêu thực trong các sáng tác của Chế Lan Viên Cũng do ảnh hưởng của thơ tượng trưng nên biểu tượng thơ của Chế Lan Viên lấp lánh màu... vọng và tin tưởng 1.3.3 Biểu tượng trong Di cảo thơ Ba tập Di cảo thơ được xuất bản sau khi nhà thơ qua đời Di cảo là sự trút sổ cuối cùng đầy đau đớn những tư tưởng nghệ thuật đã được Chế Lan Viên hoài thai từ rất lâu” [27,6] Chế Lan Viên xứng đáng là cây đại thụ của thơ ca dân tộc Đến cuối đời ông còn đăng quang vòng nguyệt quế trong giải thưởng Hội nhà văn 1994; với tập Di cảo [33, 81] PSG TS Nguyễn... dụ như biểu tượng lau trong Lau, Ngàn lau; tuyết trong Tuyết 2, Lửa trong Prométhée…Chính những biểu tượng này đã đem đến cho Di cảo một chất thơ độc đáo, một thế giới nghệ thuật vừa hư vừa thực, vừa mới lạ, kì thú 2.2 Hệ thống biểu tượng phong phú, đa sắc trong Di cảo thơ 2.2.1 Các biểu tượng có nguồn gốc từ hiện thực khách quan Nhóm biểu tượng này xuất hiện với tần số nhiều nhất, đa dạng nhất trong. .. đây là những biểu tượng biểu trưng cho một thế giới hư vô, siêu hình của một cái tôi bế tắc, cô đơn Còn trong Di cảo thơ, đó là những biểu tượng biểu trưng cho những chiêm nghiệm của một con người đã “cho và nhận”, “vay và trả” biết bao nhiêu cay đắng, ngọt bùi của lẽ đời Cho nên, qua những biểu tượng ấy, nhà thơ còn gửi gắm những chân lý của cuộc đời, chân lý của thơ như: Còn- Mất, Sống- Chết, Vĩnh... Điêu tàn) Trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu hệ biểu tượng trong những sáng tác ở giai đoạn cuối đời của nhà thơ 25 So với các giai đoạn trước, biểu tượng trong Di cảo thơ đã có sự thay đổi đáng kể Do nhu cầu biểu hiện “chất muối” của đời cũng như các yếu tố tâm linh gắn liền với lẽ thường “sinh, lão, bệnh, tử” của tạo hóa, Chế Lan Viên đã xây dựng nên một hệ thống biểu tượng vừa... màu sắc riêng nhưng đều thống nhất ở phương di n vừa trí tuệ vừa trữ tình, vừa truyền thống vừa hiện đại Hệ biểu tượng ấy còn cho thấy tài năng của một nhà thơ từ thủa niên thiếu đến lúc chuẩn bị đến “xứ không màu” Đặc điểm của hệ biểu tượng này sẽ được chúng tôi làm rõ ở chương sau 28 CHƯƠNG 2 THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA SẮC TRONG DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 2.1 Cơ sở khảo sát, thống kê, phân loại... thế giới thi ca với vô vàn các biểu tượng khác nhau như: “bóng tối”, “mồ hoang”, “sọ người”, “ hồn ma”, “ huyệt”, “ xương”, “đầu lâu”, Với những biểu tượng này, thi sĩ dẫn ta về đến tận cùng của những đau thương, oán hận nơi cõi chết, thế giới của các hồn ma dật dờ, quờ quạng trong bóng tối Cũng ở Điêu tàn người đọc còn bắt gặp một thế giới khác, thế giới của cái đẹp bị 23 hủy di t, tiêu vong Thế giới ... nhiều ngành khoa học khác tâm lý, triết học, ngôn ngữ, văn hóa…để nghiên cứu biểu tượng đối tượng quan tâm ngành 5 Đóng góp luận văn Luận văn góp nhìn toàn diện, có hệ thống giới biểu tượng Di... XXXVI] -Xét theo góc độ văn hóa: Biểu tượng đối tượng nghiên cứu nhà văn hóa Bởi lẽ, xác định đặc trưng văn hóa mối quan hệ văn hóa khác không định tính hệ biểu tượng hình thành văn hóa Biểu tượng... khác tâm lý, văn hóa, ngôn ngữ Những quan điểm, cách tiếp cận biểu tượng từ bình diện khác sở quan trọng để triển khai luận văn 1.1.2 Biểu tượng văn học 1.1.2.1 Khái niệm Trong văn học, biểu

Ngày đăng: 12/04/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan