Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
671,5 KB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn nhận đợc quan tâm, giúp đỡ tận tâm thầy giáo: Tiến sĩ Trần Văn Vuông; Tiến sĩ Khuất Văn Ninh, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Th.s Đào Thị Hoa, giảng viên Trờng Đại học S phạm Hà Nội - Các thầy cô Phòng Sau đại học Trờng ĐHSP Hà Nội - Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Tờng - Các thầy cô giáo em học sinh trờng Tiểu học Lý Nhân, trờng Tiểu học Cao Đại (huyện Vĩnh Tờng tỉnh Vĩnh Phúc) tham gia thử nghiệm s phạm Trong qúa trình nghiên cứu biên soạn luận văn tránh khỏi sai sót, mong đợc thầy cô bạn đọc góp ý để luận văn đợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chính Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chính Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học 10 Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 11 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp .11 1.2 Năng lực học toán học sinh tiểu học .12 1.3 Bi tập, toán v lời giải bi toán 13 1.4 Chơng trình sách giáo khoa Toán 16 1.5 Vai trò việc xây dựng hệ thống tập nhằm bồi dỡng học sinh giỏi 19 1.6 Yêu cầu, quy trình, phơng pháp xây dựng hệ thống tập toán nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi .20 1.7 Thực trạng công tác bồi dỡng học sinh giỏi Toán lớp trờng Tiểu học địa bàn huyện Vĩnh Tờng tỉnh Vĩnh Phúc 24 1.8 Những lu ý bồi dỡng học sinh giỏi .27 Kết luận chơng 29 Chơng 2: Xây dựng hệ thống toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 30 2.1 Hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 30 2.2 Biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi thông qua toán chuyển động 80 2.3 Những khó khăn thờng gặp học sinh giải toán chuyển động 84 2.4 Một số lu ý bồi dỡng học sinh giỏi 88 Kết luận chơng 89 Chơng 3: Thử nghiệm s phạm 90 3.1 Mục đích đối tợng thử nghiệm s phạm 90 3.2 Tổ chức thử nghiệm s phạm 90 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm s phạm 92 3.4 Kết luận 93 Kết luận 94 Đề xuất số phơng hớng góp phần nâng cao chất lợng dạy học toán chuyển động nói riêng công tác bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp nói chung 94 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục .99 mở đầu Lí chọn đề tài Từ xa, nhân dân ta có truyền thống hiếu học, trọng nhân tài, coi Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nớc mạnh lên cao, nguyên khí suy nớc yếu xuống thấp Điều chứng tỏ nhân tài có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia Ngày nay, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật qúa trình phát triển lực lợng sản xuất, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, quốc gia (trong có Việt Nam) quan tâm tới chiến lợc giáo dục, đầu t cho việc đào tạo nhân tài Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Nh đào tạo, bồi dỡng nhân tài mối quan tâm, nhiệm vụ toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp ngời làm công tác giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trơng công tác bồi dỡng học sinh giỏi, tiếp tục trọng khuyến khích tôn vinh học sinh xuất sắc đạt thành tích cao Bộ Giáo dục Đào tạo rõ Trờng Tiểu học giáo viên tiểu học có nhiệm vụ phát bồi dỡng học sinh giỏi Do đó, bồi dỡng học sinh giỏi vừa nhiệm vụ quan trọng trờng tiểu học vừa nhu cầu, yêu cầu xã hội đặt giáo viên Bên cạnh đó, kết bồi dỡng học sinh giỏi sở để giáo viên khẳng định lực mình, đồng thời tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại giáo viên Vì vậy, việc phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học việc làm cần thiết có ý nghĩa Quá trình bồi dỡng học sinh giỏi môn học tiểu học diễn từ lớp 1, kéo dài suốt cấp học kết đợc thể rõ lớp cuối cấp - lớp Trong đó, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức, kĩ bản, phơng pháp nhận thức khoa học phơng tiện để tiến hành hoạt động thực tiễn nên cần thiết cho học sinh Đồng thời, bồi dỡng học sinh giỏi môn toán việc làm quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục là: Rèn luyện, phát triển t phát huy tối đa khả học toán cho ngời học Tuy nhiên, bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán cho hiệu vấn đề trăn trở nhà giáo tâm huyết Do đặc điểm môn Toán tiểu học kiến thức, kĩ đợc hình thành chủ yếu đờng thực hành, luyện tập vận dụng học tập đời sống, giáo viên cần xây dựng hệ thống tập để dạy giúp học sinh luyện tập thực hành Các tập cần dựa kiến thức chơng trình Toán lớp 5, bao gồm mạch nội dung: - Những kiến thức kĩ số học - Những kiến thức đo đại lợng thờng gặp - Một số yếu tố ban đầu thống kê - Một số kiến thức hình học - Giải toán có lời văn (gồm toán chuyển động đều) Trong nội dung này, toán chuyển động nội dung phong phú, phức tạp Các tình toán chuyển động đa dạng với mối quan hệ quãng đờng, vận tốc, thời gian lúc ẩn, lúc hiện, biến hóa khôn lờng Do đó, việc giải toán chuyển động có tác dụng tốt việc phát triển t duy, rèn trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh Nh vậy, trớc tầm quan trọng việc bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán, lợi ích thiết thực toán chuyển động cần thiết phải có hệ thống tập để giúp học sinh luyện tập thực hành nên chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập toán chuyển động để bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học nói chung môn Toán nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung toán chuyển động chơng trình Toán - Nghiên cứu dạng toán chuyển động thờng gặp Tiểu học để phân loại, xếp chúng thành hệ thống nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi - Nghiên cứu khó khăn, sai lầm học sinh giải toán chuyển động - Đề xuất số phơng hớng góp phần nâng cao chất lợng dạy học toán chuyển động bồi dỡng học sinh khá, giỏi Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Các dạng toán, toán mang nội dung chuyển động chơng trình toán lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những tài liệu lí luận nói phơng pháp dạy học toán tiểu học,phơng pháp đề toán cho học sinh tiểu học Những tập toán chuyển động chơng trình Tiểu học Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận thực tiễn Phơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát, ghi biên rút kinh nghiệm dạy toán tiểu học Phơng pháp điều tra: Tiến hành giáo viên trực tiếp tham gia bồi dỡng học sinh giỏi số trờng Tiểu học huyện Vĩnh Tờng, tỉnh Vĩnh Phúc Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm s phạm trờng Tiểu học để bớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu hệ thống toán đợc xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống tập toán chuyển động phù hợp với trình độ nhận thức học sinh khá, giỏi lớp đồng thời phát hiện, khắc phục đợc sai lầm thờng gặp học sinh giải toán góp phần nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 10 Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp Khi xây dựng chơng trình dạy học phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức đối tợng Chơng trình phù hợp với đặc trng nhận thức học sinh giúp giáo viên đẩy nhanh gia tốc phát triển trẻ, đa em vào vùng phát triển gần để phát triển cao trí tuệ Nhận thức học sinh lớp đợc thể qua đặc điểm về: ý, tri giác, trí nhớ, tởng tợng, t Cụ thể nh sau: - Tri giác: Tri giác có vai trò quan trọng ngời, thành phần nhận thức cảm tính, điều kiện quan trọng cho định hớng hành vi hoạt động ngời môi trờng xung quanh Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, sâu vào chi tiết không mang tính chủ động, phân biệt đối tợng em lẫn lộn, dễ mắc sai lầm Đến độ tuổi học sinh lớp 5, tri giác chiều sâu phát triển mạnh nên tri giác em gần đạt đến mức ổn định - Chú ý: Khi bắt đầu đến trờng, độ tuổi trẻ lớp 1, lớp thấp nên trình độ hiểu biết non nớt, lực ý cha cao, dễ bị phân tán Những mang tính lạ, hấp dẫn dễ dàng thu hút trí tò mò em Càng lên lớp lớn, em có khả ý mạnh mẽ, đầy đủ Khả phát triển ý có chủ định, bền vững, tập trung em trình học tập cao - Trí nhớ: Trí nhớ trực quan học sinh tiểu học phát triển mạnh trí nhớ lôgic Tốc độ, độ bền tính đầy đủ ghi nhớ đợc phát triển dần theo lứa tuổi, tính bền vững trí nhớ tăng đặc biệt thời kì từ lớp đến 98 Phụ lục 99 kho sỏt cht lng hc sinh gii lớp ln Môn: Toán Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1: Lúc 30 phút ô tô khởi hành từ A với vận tốc 50km/giờ dự định tới B lúc 13 Đến 11 xe dừng lại để nghỉ 20 phút Hỏi để đến B theo dự định đoạn đờng lại xe phải chạy với vận tốc bao nhiêu? Bài 2: Một ngời xe máy từ tỉnh A ngời xe đạp từ tỉnh B Hai tỉnh cách 80km Nếu họ gặp Nếu họ chiều xe máy đuổi kịp ngời xe đạp sau Tính vận tốc ngời, biết họ khởi hành lúc Bài 3: Hai xe khởi hành từ hai địa điểm ngợc chiều nhau: xe thứ từ A B, xe thứ hai từ B A Xe thứ từ A đến B hết giờ, xe thứ hai từ B đến A hết Hỏi sau khởi hành đợc hai xe gặp nhau? Bài 4: Lúc 10 tàu chở khách xuất phát từ A ngợc dòng đến B nghỉ lại 30 phút để trả nhận khách Sau lại xuôi dòng với đến A lúc chiều ngày Tìm khoảng cách hai bến A B, biết vận tốc xuôi dòng 1,2 vận tốc ngợc dòng vận tốc dòng nớc 50m/phút 100 Hớng dẫn chấm đ kho sỏt cht lng hc sinh gii lớp ln Bài Các bớc giải + Thời gian xe dự định Điểm 0,25 + Quãng đờng AB 0,25 + Thời gian xe (tính đến 11 giờ) 0,25 + Đến 11 xe đợc quãng đờng 0,25 + Quãng đờng xe phải 0,25 + Xe phải 100km thời gian 0,25 + Vận tốc xe phải 0,25 + Đáp số + Trong xe máy xe đạp đợc 0,25 0,5 + Hiệu vận tốc hai xe 0,5 Bài 2: + Vận tốc xe máy 0,5 (2điểm) + Vận tốc xe đạp 0,25 + Đáp số + Trong xe thứ đợc 0,25 0,5 + Trong xe thứ hai đợc 0,5 + Trong hai xe đợc 0,75 Bài 1: (2điểm) Bài (3điểm) Bài (3điểm): + Thời gian xe để gặp + Đáp số 0,25 + Vận tốc tàu xuôi dòng ngợc dòng 0,5 + Vẽ sơ đồ 0,25 + Vận tốc tàu xuôi dòng 0,5 + Tỉ số thời gian xuôi dòng ngợc dòng 0,25 + Thời gian tàu xuôi ngợc dòng 0,5 + Thời gian tàu xuôi dòng 0,25 + Khoảng cách gữa hai bến A B 0,5 + Đáp số 0,5 Giáo án 101 Bài toán có phơng tiện tham gia chuyển động I Mục tiêu - Củng cố kiến thức học toán chuyển động - Cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức chuyển động có phơng tiện tham gia - Rèn kĩ nhận dạng giải toán chuyển động - Phát huy tinh thần học tập tích cực, bồi dỡng lực toán học cho học sinh II Chuẩn bị - Bài tập toán chuyển động có phơng tiện tham gia chuyển động - Bảng phụ III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ - Nêu công thức tính vận tốc, quãng đ- Hoạt động học sinh Nêu công thức tính ờng, thời gian - Cần lu ý đơn vị đo toán - Trong mi cụng thc trờn, cỏc chuyển động? i lng phi s dng cựng mt h thng n v o Bài Hoạt động 1: Bổ sung số kiến thức - Làm việc cá nhân toán chuyển động - Yêu cầu học sinh điền từ thiếu vào - Trình bày kết trớc lớp chỗ trống bảng:( giới thiệu bảng phụ) + Vi cựng tc thỡ quóng ng t l thun vi thi gian + Trong cựng thi gian thỡ quóng ng t l thun vi tc 102 + Trờn cựng quóng ng thỡ tc v thi gian l hai i lng t l nghch Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Giới thiệu số toán Bài toán 1: Bài (2.1.1) Đọc kĩ đề toán Tóm tắt Hớng dẫn giải toán Tìm hiểu, phân tích đề toán - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Tìm vận tốc cha tôi? - Đề cho biết quãng đờng, thời - Biết quãng đờng, thời gian đi; cha biết cụ thể quãng đờng, thời gian cha? gian - Tìm quãng đờng, thời gian cha - Quãng đờng = quãng đờng từ nhà tới ga + quãng đờng thêm cách nào? - Thời gian = 45 phút - Tìm quãng đờng phải thêm phút - Nửa quãng đờng ì cách nào? 6:2=3 - Tính nửa quãng đờng? Viết lời giải lên bảng Bài toán 2: Bài (2.1.1.) Chữa - Học sinh tự trình bày lời giải Trao đổi theo cặp cách giải - Các nhóm trình bày kế hoạch giải - Vận tốc thực gấp lần vận tốc dự định - Trong quãng đờng, thời thời gian thực so với thời gian dự gian thực thời gian dự định định nh nào? - Lập tỉ số thời gian thực thời gian dự định: lần 1:3= 103 - Tính thời gian ngời từ A đến B: 4ì 1 = (giờ) 3 = 20 phút Viết lời giải lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập Thực hành Bài Bài (2.1.1) - Đọc đề, tóm tắt toán Trình bày lời giải - Tìm hiểu đề, tóm tắt toán - Chấm, chữa A - Trao đổi toán theo cặp - Trình bày lời giải trớc lớp B 52km C Bài 2: Bài (2.1.1.) 15 phút Tổ chức, hớng dẫn học sinh 12 phút làm 1bài 10 Giải toán - Nhận xét lời giải Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Giao nhà Giáo án Bài toán có phơng tiện chuyển động ngợc chiều gặp 104 I Mục tiêu - Củng cố kiến thức học toán chuyển động - Cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức toán có phơng tiện chuyển động ngợc chiều gặp - Rèn kĩ nhận dạng giải toán toán có phơng tiện chuyển động ngợc chiều gặp - Phát huy tinh thần học tập, bồi dỡng lực toán học cho học sinh II Chuẩn bị - Bài toán có phơng tiện chuyển động ngợc chiều gặp III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Nêu phơng pháp giải toán để Trả lời câu hỏi giải toán có chuyển động? Bài Hoạt động 1: Bổ sung kiến thức chuyển động ngợc chiều Thi gian = K/c : tng hai tc t = s : (v1 + v2) Tổng hai vận tốc = K/c : thời gian (v1 + v2) = s : t K/c = Tổng vận tốc ì thời gian s = (v1 + v2) ì t Hoạt động 2: Một số toán Bài toán 1: Bài (2.1.2.) Hớng dẫn giải toán Đọc đề, tóm tắt, lập kế hoạch giải - Từ khoảng cách hai bạn thời gian gặp ta tính đợc gì? - Bài toán trở dạng toán nào? Chấm, chữa + Tính đợc tổng vận tốc hai bạn Tổng hai vận tốc = 54 : = 18 (km) + Tìm hai số biết tổng hiệu - Trình bày lời giải 105 Tìm hiểu, tóm tắt đề Bài toán 2: Bài (2.1.2) Lập kế hoạch giải toán Hớng dẫn lập kế hoạch giải toán - Khi gặp tức hai ngời hết quãng đờng AB Tính thời gian + Cần biết quãng đờng hai xe hai ngời hết AB ta cần biết gì? - Muốn tính quãng đờng hai xe + Tính quãng đờng xe ta tìm gì? Chữa Tiếp tục giải toán Hoạt động 3: Luyện tập Thực hành Bài 1: Bài (2.1.2) Phân tích: Ta coi toán toán gồm hai chuyển động ng- Tìm hiểu đề, lập kế hoạch giải toán ợc chiều nhau, ngời từ A - Tóm tắt toán ngời từ B A 4km/giờ 5km/giờ - Muốn biết hai ngời qua cầu vào 30 phút lúc ta cần biết gì? B + Cần biết thời gian hai ngời - Muốn tính thời gian hai ngời gặp + Phải tìm quãng đờng hai ngời ta cần tìm gì? Chữa Bài 2: Bài (2.1.2) - Hớng dẫn học sinh làm tổng vận tốc hai ngời - Kiểm tra lại lời giải đáp số Tìm hiểu đề, HS làm cá nhân Trình bày lời giải - Chấm bài, nhận xét Củng cố, dặn dò - Giao nhà - Hệ thống kiến thức học Giáo án Luyện tập toán chuyển động có phơng tiện tham gia I Mục tiêu 106 - Củng cố kiến thức học toán chuyển động có hai phơng tiện tham gia (bao gồm chuyển động chiều ngợc chiều) - Rèn kĩ nhận dạng giải toán chuyển động - Bồi dỡng lực toán học lòng yêu môn toán cho học sinh II Chuẩn bị - Bài tập toán chuyển động có hai phơng tiện tham gia III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ Hoạt động trò - Nêu kiến thức mà em biết - Trình bày hiểu biết toán có hai chuyển động? - Nhận xét, đánh giá Bài Hoạt động 1: Luyện tập Thực hành Tổ chức cho học sinh thực hành Bài 1: Bài (2.1.3) Đọc đề, xác định dạng toán Gợi ý: Bài toán không cho biết quãng Trao đổi cách giải theo nhóm đờng vận tốc để biết vị trí Trình bày kế hoạch giải toán: gặp ta cần tính xem phút + Tính phút anh đợc, em đanh em mét em ợc trớc anh mét? + Trong phút em đợc +Mỗi phút anh đợc nhiều em: + Quãng đờng em trớc anh + Thời gian anh đuổi kịp em Chấm, chữa + Kết luận điểm gặp - Hệ thống dạng toán, phơng pháp giải toán - Cùng học sinh khai thác toán Khai thác toán 107 Nhận xét tính hợp lí, sáng tạo - Đặt toán tơng tự giải toán học sinh sáng tác Bài 2: Bài (2.1.1) Hớng dẫn lập kế hoạch giải toán Phân tích: đề không cho biết độ dài quãng đờng Hà Nội Lạng Sơn Tuy xét đoạn đờng đó, chẳng hạn đoạn đờng 1km để tính vận tốc trung bình - Muốn tính vận tốc trung bình ta cần + Biết tổng quãng đờng, tổng thời gian biết gì? - Khi xét đoạn đờng 1km ta tính tổng + Tính tổng quãng đờng, tổng thời quãng đờng tổng thời gian gian lợt 1km cách nào? - Tính thời gian 1km lợt đi? 60 : 40 = 1,5 (phút) - Tính thời gian 1km lợt về? 60 : 50 = 1,2 (phút) - Tính tổng thời gian 1km lợt 1,5 + 1,2 = 2,7 (phút) về? - Tính tổng quãng đờng 1km lợt về? + = (km) 60 : 2,7 ì = 44 - Tính vận tốc trung bình hai lợt 1km là: Chữa Khai thác toán: Ta có toán: Hai ngời khách du lịch ô tô, khởi hành lúc từ thành phố A đến thành phố B Ngời thứ nửa thời gian đầu với vận tốc (km/giờ) Trình bày lời giải Tìm hiểu đề Tóm tắt toán sơ đồ 108 50km/giờ, nửa thời gian sau với vận tốc 40km/giờ Ngời thứ hai nửa quãng đờng đầu với vận tốc Ngời 1: 40km/giờ, nửa quãng đờng sau với Ngời 2: vận tốc 50km/giờ Theo em, hai ngời đó, đến B trớc? Giải 50 km/giờ thích sao? 40 km/giờ Gợi ý: Có thể dùng sơ đồ để suy luận tìm vận tốc trung bình - Lựa chọn cách giải ngời km/giờ - Trình 50 bày lời giải 40 km/giờ Bài 3: Bài (2.1.3) Đọc đề, xác định dạng toán Gợi ý: Học sinh tự giải toán - Bài toán bao gồm chuyển động chiều ngợc chiều - Từ kiện chuyển động ngợc + Tổng vận tốc hai xe chiều ta tính đợc gì? - Từ kiện chuyển động + Hiệu vận tốc hai xe chiều ta tính đợc gì? - Bài toán trở dạng quen thuộc + Tìm hai số biết tổng hiệu nào? Trình bày lời giải Chữa bài, nhận xét Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức - Giao nhà Giáo án Bài toán chuyển động xuôi dòng, ngợc dòng I Mục tiêu 109 - Củng cố kiến thức học toán chuyển động - Cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức toán có chuyển động nhng lại chuyển động xuôi lẫn ngợc mà vận tốc phụ thuộc vào vận tốc thứ hai (vận tốc dòng nớc, vận tốc gió) - Rèn kĩ nhận dạng giải toán chuyển động - Bồi dỡng lực toán học lòng yêu môn toán cho học sinh II Chuẩn bị - Bài tập chuyển dộng xuôi dòng, ngợc dòng III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ Hoạt động trò - Chấm tập Bài Hoạt động 1: Bài toán Bài toán 1: Bài (2.1.4) Tìm hiểu đề Giải thích: Khi vật chuyển động gặp Dùng kiến thức thực tế để suy cách gió (hoặc dòng nớc) vận tốc tính vận tốc vật cuyển động bị ảnh hởng sức đẩy gió gặp gió (hoặc dòng nớc) (hoặc sức chảy dòng nớc) Hớng dẫn giải toán: - Bài toán hỏi gì? - Tìm vận tốc xe xuôi gió ta làm nào? Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức chuyển động dòng nớc Giới thiệu cách tìm vận tốc xuôi + Hỏi xe đạp xuôi gió 24km hết thời gian * Vận tốc xuôi gió = vận tốc thực xe + vận tốc gió vxuôi dòng = vthực + vnớc vngợc dòng = vthực - vnớc dòng nớc, ngợc dòng nớc vật vnớc = (vxuôi dòng - vngợc dòng) : chuyển động, cách tìm vận tốc dòng vthực = (vxuôi dòng + vngợc dòng) : 110 nớc, vận tốc thực vật chuyển động Thực hành Hoạt động 3: Luyện tập Đọc đề, tóm tắt toán Bài 1: Bài (2.1.4) - Vận tốc ca nô xuôi dòng, Hớng dẫn giải toán: - Muốn tìm vận tốc ca nô nớc vận tốc ca nô ngợc dòng lặng ta cần biết gì? Xuôi dòng: 18 : 1,5 = 12 (km/giờ) - Vận tốc ca nô xuôi dòng, Ngợc dòng : 18 : = (km/giờ) - Trình bày lời giải vào vận tốc ca nô ngợc dòng? Đọc đề, tóm tắt toán Chữa Bài 2: Bài (2.1.4) Hớng dẫn giải toán Đổi: 30 phút = 1,5 - Muốn tìm vận tốc thực ca nô ta + Cần biết: Vận tốc dòng nớc, vận tốc ca nô xuôi dòng cần biết gì? - Dựa vào đâu để tìm vận tốc ca nô + Khi xuôi dòng vận tốc ca nô gấp xuôi dòng? lần vận tốc thuyền - Có tỉ số vận tốc ca nô xuôi dòng + Cần biết thêm tổng (hoặc hiệu) thuyền ta cần thêm để tính + Hiệu vận tốc ca nô vận tốc thuyền vận tốc ca nô xuôi dòng? Trình bày lời giải: Chấm, chữa - Nhắc lại kiến thức học Củng cố, dặn dò - Giao nhà kho sỏt cht lng hc sinh gii lớp ln Môn: Toán Thời gian làm bài: 60 phút 111 Bài 1: Ngày nghỉ anh Thành quê thăm gia đình Quê anh cách nơi làm việc 66km Anh xe đạp 10 phút tiếp xe buýt 20 phút tới nơi Biết xe buýt nhanh gấp lần xe đạp, tìm vận tốc xe? Bài 2: Hai tỉnh A B cách 72km, lúc có ngời xe máy từ A B ngời xe đạp từ B đến A với vận tốc vận tốc xe máy, hai ngời gặp lúc 30 phút Tìm vận tốc ngời Bài 3: Hai bến sông A B cách 18km Cùng lúc ca nô từ A đuổi theo thuyền từ B (đi xuôi dòng) Sau 30 phút ca nô đuổi kịp thuyền Tìm vận tốc thực ca nô, biết xuôi dòng vận tốc ca nô gấp lần vận tốc thuyền vận tốc dòng nớc 1,5km/giờ Bài 4: Một tàu thuỷ từ bến thợng nguồn đến bến dới hạ nguồn ngày đêm ngợc từ bến hạ nguồn bến thợng nguồn ngày đêm Hỏi bè nứa tự trôi từ bến thợng nguồn bến hạ nguồn hết ngày Hớng dẫn chấm đ kho sỏt cht lng hc sinh gii lớp ln Bài Các bớc giải Điểm 112 + Thời gian anh Thành quãng đờng xe đạp 0,75 Bài + Vận tốc xe đạp 0,5 (2điểm) + Vận tốc xe buýt 0,5 + Đáp số 0,25 + Thời gian hai ngời 0,5 + Tổng vận tốc hai xe 0,5 + Vẽ sơ đồ 0,5 (2,5điểm) + Vận tốc xe đạp + Vận tốc xe máy 0,5 Bài + Đáp số Đổi: 30 phút = 1,5 Bài (3điểm) 0,25 0,25 + Hiệu vận tốc ca nô vận tốc thuyền 0,5 + Vẽ sơ đồ 0,5 (2,5điểm) + Vận tốc ca nô xuôi dòng + Vận tốc thực ca nô Bài 0,25 0,5 0,5 + Đáp số + Trong1 ngày đêm xuôi dòng tàu thuỷ đI đợc 0,25 0,5 + Trong ngày đêm ngợc dòng tàu thuỷ đợc 0,5 + Trong ngày đêm tàu thuỷ xuôi dòng đợc nhiều 0,5 tàu thuỷ ngợc dòng + Trong ngày đêm bè nứa trôi đợc 0,5 +Thời gian bè nứa xuôi từ bến thợng nguồn hạ nguồn 0,75 + Đáp số 0,25 Ngoài học sinh giải toán cách khác [...]... việc xây dựng hệ thống bài tập toán và điều tra thực tế công tác bồi dỡng học sinh giỏi lớp 5 để từ đó có cơ sở cho việc xây dựng hệ thống bài tập toán chuyển động đều nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 5, góp phần nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán Chơng 2 Xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 29 2.1 Hệ thống bài tập về toán chuyển động. .. chuyển động đều nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 Toán chuyển động đều phong phú và đa dạng, trong các tài liệu về bồi dỡng học sinh giỏi, các tác giả đã chia thành các dạng theo các cách khác nhau, sự phân chia đó chỉ mang tính chất tơng đối Căn cứ vào thời lợng bồi dỡng học sinh giỏi của môn toán ta có thể xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều để các em luyện tập trên lớp và tự học ở nhà... nào sẽ đợc gọi là bài toán của lĩnh vực chuyên môn đó: bài toán toán học, bài toán hoá học, bài toán kinh tế, bài toán vật lí Với cách hiểu này, bài toán đồng nhất với đề toán, bài tập, câu hỏi, nhiệm vụ - ở trờng Tiểu học bài toán đợc hiểu theo nghĩa hẹp, đơn giản hơn, bài toán chính là bài tập trong sách giáo khoa 1.3.2 Những yêu cầu của một bài toán Trớc sự lựa chọn mỗi bài toán để giảng dạy,... Toán chuyển động đều trong Toán 5 còn là sự kế thừa kiến thức về số học, hình học, những kiến thức về đại lợng và đo đại lợng Trớc khi học về toán chuyển động đều, học sinh đã đợc trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên, các em cũng có hiểu biết một phần về số thập phân, phân số, kiến thức về hình học, đại lợng và đo đại lợng Do đó các bài toán về chuyển động đều. .. những bài đúng, tiêu biểu cho từng kiểu bài, dạng bài, không nên đa quá nhiều bài tập tơng tự cho cùng một kiểu bài - Các bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ bài có quy luật rồi tới bài đơn lẻ - Các bài tập phải giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng toán học cụ thể - Các bài toán phải có dự kiến về lời giải, cách giải để giáo viên chủ động khi chữa bài cho học sinh 1.6.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài. .. trong Chơng năm: Ôn tập lại tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức về toán chuyển động đều cho học sinh Nội dung toán chuyển động đều trong Toán 5 đợc trình bày theo 3 nội dung: vận tốc, quãng đờng, thời gian nh sau: Bài toán về vận tốc: Qua tình huống thực tế và kiến thức về toán trung bình cộng, học sinh nhận biết về vận tốc trung bình, từ đó Toán 5 giới thiệu 17 cho học sinh khái niệm về vận tốc, công... nhận thức của học sinh lớp 5, ngời ta chỉ xem xét, nghiên cứu các chuyển động thẳng đều, coi vận tốc nh là vận tốc trung bình Bài toán chuyển động đều là bài toán có chứa ba đại lợng: quãng đờng (s), vận tốc (v), thời gian (t) Ba đại lợng này liên hệ với nhau chặt chẽ bởi mối quan hệ: s=vìt 16 Xét về bản chất thì bài tập về toán chuyển động đều đã đợc học sinh làm quen trớc khi các em đợc học một phần... khi xây dựng hệ thống bài tập toán Trớc khi xây dựng một hệ thống bài tập toán giáo viên cần nắm vững yêu cầu của một bài toán, nắm chắc nội dung chơng trình Toán học của toàn bậc học, từng lớp, từng mạch nội dung, từng phần, từng bài Ngoài ra, giáo viên cần dành thời gian để lựa chọn, nghiên cứu những tài liệu có liên quan để có cái nhìn tổng thể về các bài tập theo mục tiêu đã đặt ra Khi xây dựng hệ. .. ở nhà Các bài tập đợc sắp xếp theo từng dạng toán, trong mỗi dạng lại đợc sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó Có thể chia các bài toán chuyển động đều ở lớp 5 thành các dạng sau: - Các bài toán chỉ có một phơng tiện tham gia chuyển động - Các bài toán có hai phơng tiện chuyển động ngợc chiều gặp nhau - Các bài toán có hai phơng tiện chuyển động cùng chiều đuổi nhau - Các bài toán về chuyển động xuôi... khai thác các bài tập để hình thành phơng pháp học tập, năng lực suy luận và kĩ năng trình bày cho học sinh Việc lựa chọn và thiết kế bổ sung các bài tập toán thực sự có ý nghĩa và mang lại hứng thú cho học sinh, nó giúp các em luyện tập vừa sức và thấy đợc giá trị các kiến thức đã học. [18] 1.6 Yêu cầu, quy trình, phơng pháp xây dựng hệ thống bài tập toán nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi 1.6.1 Những ... dựng hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 5, góp phần nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán Chơng Xây dựng hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dỡng học. .. để giáo viên chủ động chữa cho học sinh 1.6.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập toán nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi Khi xây dựng hệ thống tập toán nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi cần thực theo... thống toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 30 2.1 Hệ thống tập toán chuyển động nhằm bồi dỡng học sinh khá, giỏi lớp 30 2.2 Biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi thông