1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền

100 716 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 532 KB

Nội dung

2. Lịch sử vấn đề Thanh Tâm Tuyền là cây bút xông xáo, cách mạng trong công cuộc đổi mới thi ca Việt Nam theo hướng hiện đại. Hành trình thơ Thanh Tâm Tuyền là hành trình đầy hăng say, khao khát, tha thiết nhưng cũng đầy cô độc, mệt mỏi, đớn đau. Đó cũng là hành trình của mỗi thân phận con người đi qua cuộc sống này. Ngay từ khi tiếng thơ ông cất lên trên thi đàn, những bài báo, những ý kiến tranh luận về tác phẩm của Thanh Tâm Tuyền dường như chưa bao giờ dứt. Các bài viết đó đã khám phá được gì ở thế giới thơ độc đáo, mới lạ của Thanh Tâm Tuyền? Trước hết, về nội dung: Thơ Thanh Tâm Tuyền mang hơi thở cuộc sống đô thị Sài Gòn những năm 50, 60 của thế kỷ XX. Đó là tâm lí lo âu, hoang mang, chán nản; đó là cảm giác thất bại, tuyệt vọng, cô đơn rất giống với tâm thức của một thế hệ thanh niên châu Âu sau Thế chiến II. Chính những đổi thay của thời cuộc ấy đã trở thành những chấn thương dai dẳng trong tâm hồn con người, trở thành những ám ảnh không dứt trong thơ Thanh Tâm Tuyền. Thơ Thanh Tâm Tuyền thường xoay quanh các vấn đề chính như tình yêu, con người thất bại, chiến tranh, màu da... Đặng Tiến cho rằng: “Thơ Thanh Tâm Tuyền tự nó, là một thế giới và đồng thời một không gian nhìn ra thế giới...” . Từ không gian ấy, Thanh Tâm Tuyền nhìn thấy rõ “Ý thức thất bại của con người trước định mệnh mà cụ thể, là sự bất lực của giai cấp trí thức Việt Nam trước thời cuộc”. Thanh Tâm Tuyền không chối bỏ sự thật, “nói được những cái sự thật ấy là sống cái trận bão thổi qua chính mình và thấu hiểu được cái gọi là đời sống”. Quỳnh Giao trong bài viết Vòng tay bát ngát Thanh Tâm Tuyền có lý khi khẳng định rằng “Thơ Thanh Tâm Tuyền vượt khỏi hoàn cảnh và là vòng tay bát ngát ôm được nỗi đau của nhân thế, ở mọi nơi, mọi thời”. Đi sâu vào bút pháp, những người đọc và yêu thơ Thanh Tâm Tuyền đều nhận ra vẻ đẹp mới lạ trong nỗ lực cách tân nghệ thuật của ông. Các ý kiến đã cụ thể hóa mãnh lực sáng tạo, cách tân riêng của Thanh Tâm Tuyền như thế nào? Trong bài viết Kinh nghiệm đọc thơ Thanh Tâm Tuyền, nhà nghiên cứu Lê Huy Oanh đã đưa ra nhận định: “Thơ Thanh Tâm Tuyền không còn lệ thuộc vào những quy tắc văn phạm cố hữu, không lệ thuộc những hình thức thi ca sẵn có: sự cân đối không được đếm xỉa tới, phương pháp chấm câu bị hủy bỏ, vần vè không được chú ý tới. Thêm vào đó là những hình ảnh phong phú kì lạ, những ý tưởng xuất hiện đột ngột, tất cả những cái đó thường được xếp đặt với nhau một cách rời rạc, tạo cho bài thơ một nhịp điệu mới, một kiến trúc mới, một khả năng phát biểu mới, có nhiều sức gợi cảm hơn là truyền cảm”. Chính hình thức mới trong thơ Thanh Tâm Tuyền chứng tỏ thơ “luôn luôn ở trạng thái động”, khiến người đọc thơ cũng chính là người “đồng sáng tạo”. Lê Huy Oanh đặc biệt nhấn mạnh tới ngôn ngữ mới trong thơ tự do Thanh Tâm Tuyền: “... người ta đã gặp trong thơ Tuyền rất nhiều dụng ngữ và hình ảnh thật đặc sắc, tạo nên một cuộc chơi chữ và chơi hình ảnh đôi khi rất táo bạo...”. Sự táo bạo ấy thể hiện ở chỗ “Những ý tưởng và hình ảnh được đặt rời rạc bên nhau, không được liên kết bằng bàn tay kiến trúc của tác giả nhưng tự chúng, chúng liên kết với nhau”. Nguyễn Vy Khanh cũng lưu ý đến tính chất bất thường trong ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền “Thanh Tâm Tuyền đã phá vỡ cái tĩnh, cái nền của ngôn ngữ, ông đã phá cái cấu trúc bình thường. Ngôn ngữ trong thơ Thanh Tâm Tuyền bất thường, bất ngờ, lẫm lạ, không thứ tự cũng không thông thường nhưng nhiều khi cũng rất bình thường như lời nói ngoài phố chợ”. Cũng tìm hiểu về ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền, Thường Quán trong bài viết Vài cảm nghĩ về thơ Thanh Tâm Tuyền thì cho rằng “Thanh Tâm Tuyền muốn sử dụng một ngôn ngữ mới để khả dĩ nói được một đời sống của những sự thật. Nó là một ngôn ngữ không uốn lượn, không bị bóp méo bởi phép tu từ, một ngôn ngữ tự nhiên...”.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời năm 1956, tạp chí Sáng tạo quy tụ nhiều tên tuổi thuộc nhiều lĩnh vực sáng tác như: Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyên Sa, Doãn Quốc Sĩ, Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Sĩ Tế, Quách Thoại, Duy Thanh Họ mang khát vọng“làm thay đổi mặt thơ văn Việt Nam” (Thụy Khuê) Sáng tạo thành công việc đại hóa văn học, lý thuyết lẫn sáng tác, giao hòa hai dòng tư tưởng lớn kỷ XX: Hiện sinh Siêu thực Trong số gương mặt bật nhóm Sáng tạo, Thanh Tâm Tuyền (1936 - 2006) coi người đổi thi ca tiêu biểu nhất, người bẻ lái tàu thơ, góp phần làm nên “thay máu” thơ ca Việt Nam sau 1954 Người ta ca ngợi, người ta khẳng định tài đòi phải xác lập vị trí Thanh Tâm Tuyền thơ ca Việt Nam đại Thế nhưng, việc tìm hiểu nỗ lực cách tân thơ Thanh Tâm Tuyền chưa quan tâm mức, dư luận dè dặt, dường chưa có thâm nhập vào vùng “đất đai” thơ Thanh Tâm Tuyền: “Người đọc theo dõi, tìm hiểu, thật yêu thích không nhiều”; có báo chê trách thơ ông “lập dị, bí hiểm, hũ nút”; có người xem lối thơ Thanh Tâm Tuyền “hành hạ óc thưởng ngoạn khiến khổ sở đến độ có ác cảm” [81] Có thể nói, Thanh Tâm Tuyền tượng độc đáo Với Tôi không cô độc (1956) Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy (1964), ông đem đến cho văn học Việt Nam giá trị – giá trị mang tầm thời đại Việc tìm hiểu sâu khai phá đóng góp việc làm cần thiết, để hiểu sâu sắc hành trình sáng tạo người nghệ sĩ có khát vọng chân thật lòng gắn bó tha thiết với đời Trong hành trình sáng tạo thơ Thanh Tâm Tuyền, sâu khám phá tìm tòi cách tân ông nghệ thuật để nhận diện rõ gương mặt thơ độc đáo này, cách ghi nhận khác biệt Sáng tạo với khuynh hướng thơ khác Cho đến nay, vấn đề hình thức nghệ thuật không bị hiểu cách phiến diện trước Theo Bakhtin “Hình thức hoàn toàn vỏ bọc, bình chứa nội dung, hình thức không đơn giản trò chơi ngôn từ” Ngược lại, “đó phần tinh đọng tác phẩm nghệ thuật, dồn nén giới quan, nhân sinh quan” nhà văn, thể rõ “tâm huyết người nghệ sĩ trình cảm nhận, chiếm lĩnh sống sáng tạo, đột phá phương diện nghệ thuật” [98, 7] Từ phương diện nghệ thuật, giải mã tượng văn học, nhìn nhận lại đóng góp họ cho văn học nước nhà Với đề tài “Nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền”, mong muốn đem đến nhìn khách quan, khoa học hành trình cách tân thơ Việt thi sĩ tài hoa, độc đáo: Thanh Tâm Tuyền Đó lối nhỏ mở hướng nghiên cứu văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975 nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Thanh Tâm Tuyền bút xông xáo, cách mạng công đổi thi ca Việt Nam theo hướng đại Hành trình thơ Thanh Tâm Tuyền hành trình đầy hăng say, khao khát, tha thiết đầy cô độc, mệt mỏi, đớn đau Đó hành trình thân phận người qua sống Ngay từ tiếng thơ ông cất lên thi đàn, báo, ý kiến tranh luận tác phẩm Thanh Tâm Tuyền dường chưa dứt Các viết khám phá giới thơ độc đáo, lạ Thanh Tâm Tuyền? Trước hết, nội dung: Thơ Thanh Tâm Tuyền mang thở sống đô thị Sài Gòn năm 50, 60 kỷ XX Đó tâm lí lo âu, hoang mang, chán nản; cảm giác thất bại, tuyệt vọng, cô đơn giống với tâm thức hệ niên châu Âu sau Thế chiến II Chính đổi thay thời trở thành chấn thương dai dẳng tâm hồn người, trở thành ám ảnh không dứt thơ Thanh Tâm Tuyền Thơ Thanh Tâm Tuyền thường xoay quanh vấn đề tình yêu, người thất bại, chiến tranh, màu da Đặng Tiến cho rằng: “Thơ Thanh Tâm Tuyền tự nó, giới đồng thời không gian nhìn giới ” Từ không gian ấy, Thanh Tâm Tuyền nhìn thấy rõ “Ý thức thất bại người trước định mệnh mà cụ thể, bất lực giai cấp trí thức Việt Nam trước thời cuộc” Thanh Tâm Tuyền không chối bỏ thật, “nói thật sống trận bão thổi qua thấu hiểu gọi đời sống” Quỳnh Giao viết Vòng tay bát ngát Thanh Tâm Tuyền có lý khẳng định “Thơ Thanh Tâm Tuyền vượt khỏi hoàn cảnh vòng tay bát ngát ôm nỗi đau nhân thế, nơi, thời” Đi sâu vào bút pháp, người đọc yêu thơ Thanh Tâm Tuyền nhận vẻ đẹp lạ nỗ lực cách tân nghệ thuật ông Các ý kiến cụ thể hóa mãnh lực sáng tạo, cách tân riêng Thanh Tâm Tuyền nào? Trong viết Kinh nghiệm đọc thơ Thanh Tâm Tuyền, nhà nghiên cứu Lê Huy Oanh đưa nhận định: “Thơ Thanh Tâm Tuyền không lệ thuộc vào quy tắc văn phạm cố hữu, không lệ thuộc hình thức thi ca sẵn có: cân đối không đếm xỉa tới, phương pháp chấm câu bị hủy bỏ, vần vè không ý tới Thêm vào hình ảnh phong phú kì lạ, ý tưởng xuất đột ngột, tất thường xếp đặt với cách rời rạc, tạo cho thơ nhịp điệu mới, kiến trúc mới, khả phát biểu mới, có nhiều sức gợi cảm truyền cảm” Chính hình thức thơ Thanh Tâm Tuyền chứng tỏ thơ “luôn trạng thái động”, khiến người đọc thơ người “đồng sáng tạo” Lê Huy Oanh đặc biệt nhấn mạnh tới ngôn ngữ thơ tự Thanh Tâm Tuyền: “ người ta gặp thơ Tuyền nhiều dụng ngữ hình ảnh thật đặc sắc, tạo nên chơi chữ chơi hình ảnh táo bạo ” Sự táo bạo thể chỗ “Những ý tưởng hình ảnh đặt rời rạc bên nhau, không liên kết bàn tay kiến trúc tác giả tự chúng, chúng liên kết với nhau” Nguyễn Vy Khanh lưu ý đến tính chất bất thường ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền “Thanh Tâm Tuyền phá vỡ tĩnh, ngôn ngữ, ông phá cấu trúc bình thường Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền bất thường, bất ngờ, lẫm lạ, không thứ tự không thông thường nhiều bình thường lời nói phố chợ” Cũng tìm hiểu ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền, Thường Quán viết Vài cảm nghĩ thơ Thanh Tâm Tuyền cho “Thanh Tâm Tuyền muốn sử dụng ngôn ngữ để nói đời sống thật Nó ngôn ngữ không uốn lượn, không bị bóp méo phép tu từ, ngôn ngữ tự nhiên ” Ngoài ngôn ngữ, phương diện nghệ thuật có tính cách tân để Thanh Tâm Tuyền “thực hành thơ tự Mở giác quan, mở ngõ lạ xuống linh hồn” mà nhà nghiên cứu thường nhắc đến cấu trúc hình ảnh Ở Biệt khúc cho Thanh Tâm Tuyền, Bùi Vĩnh Phúc khẳng định lối viết Thanh Tâm Tuyền chủ yếu dựa vào “những khuôn âm lạ, hình ảnh lạ, kết hợp lạ ngữ nghĩa âm điệu” Còn theo Bùi Bảo Trúc, “Thanh Tâm Tuyền không từ bỏ mô thức cũ, khung cũ thơ Việt Nam trước ông, mà ông chọn cho thứ ngôn ngữ hình ảnh vào lúc văn học Việt Nam cần thứ máu mới, khác lạ” Đỗ Lai Thúy có phát độc đáo cấu trúc tác phẩm thơ Thanh Tâm Tuyền qua viết Thanh Tâm Tuyền, người tìm tiếng nói: “Cấu trúc thơ Thanh Tâm Tuyền cấu trúc mở (Prigozhin) hay cấu trúc động Nghĩa có lực ly tâm, mạnh mẽ không lực hướng tâm, khiến nhiều cấu trúc thơ trở nên xộc xệch, từ vượt thoát khỏi hấp lực trường ngữ nghĩa nguyên thủy lang thang tìm trò chơi mới” Tác giả Thụy Khuê Cấu trúc thơ đặt thơ Thanh Tâm Tuyền dòng mạch siêu thực để thấy tính chất thơ tự Thanh Tâm Tuyền gia tăng nhờ ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực: “ ảnh hưởng siêu thực khiến ông phá vỡ bến bờ cấm cản lí trí, để đưa câu thơ đớn đau độ Kĩ thuật tạo hình siêu thực giúp ông hình thành cách lập ngôn mới, thế, Thanh Tâm Tuyền nắm bắt toàn diện trào lưu tư tưởng Tây phương đương thời, để thể văn học Việt Nam ” Thụy Khuê nhấn mạnh yếu tố siêu thực thơ Thanh Tâm Tuyền phương diện: trạng thái sáng tạo mơ tỉnh vô thức, cách nhìn thực chuỗi liên tục đứt đoạn, hình ảnh tân kì biện pháp siêu thực tận dụng đến kiệt khiến Thanh Tâm Tuyền “là nhà thơ giàu hình ảnh Việt Nam Ông tác giả phức tạp, tương phản Một đặc trưng hoi văn học Việt Nam từ trước đến giờ” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải Luận văn Thạc sĩ Thanh Tâm Tuyền tiến trình thơ Việt đại có cảm nhận hành trình sáng tạo Thanh Tâm Tuyền Tác giả khẳng định tính bước ngoặt thơ Thanh Tâm Tuyền phải kể đến hai phương diện quan trọng: Tôi lạ độc đáo dấu ấn sinh, màu sắc siêu thực thơ ông “Thanh Tâm Tuyền bước ngoặt đưa thơ ca Việt Nam tiến vào sân chơi đại thơ ca giới nói chung nghệ thuật nói riêng” Có thể nói, giá trị di sản thơ ca Thanh Tâm Tuyền ngày khẳng định chắn văn học Việt Nam Thơ ông giới thiệu ngày thơ Việt Nam lần thứ V Văn Miếu xuất tuyển tập thơ Việt Nam kỷ XX Mặc dù ông vào lâm lụy thơ ông để lại “có lẽ chứng đẹp đời tha thiết mà ông qua Nó áo mà người ta cởi để lại với đời!” Xin mượn lời nhà nghiên cứu Bùi Vĩnh Phúc để viết lên Biệt khúc cho Thanh Tâm Tuyền, khép lại ý kiến nhận xét, đánh giá người – nhà thơ tạo nên “bước ngoặt nghệ thuật tâm thức Việt Nam” (Đặng Tiến) Trên đây, điểm qua nghiên cứu tìm hiểu thơ Thanh Tâm Tuyền Có thể xem ý kiến khoa học, nghiêm túc, xác đáng, gợi mở thú vị thơ Thanh Tâm Tuyền Tuy nhiên, phần nhiều nghiên cứu dừng lại nhận diện lẻ tẻ, thiếu tính chất hệ thống, chưa phân tích, triển khai sâu rộng, cụ thể qua văn thơ Vì vậy, thấy cần phải sâu vào văn tác phẩm – sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm để thấy rõ tìm tòi, cách tân nghệ thuật độc đáo Thanh Tâm Tuyền Với đề tài Nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền, muốn góp thêm tiếng nói hành trình giải mã thơ Thanh Tâm Tuyền, mở cánh cửa để thâm nhập sâu vào lâu đài thơ, mà đó, Thanh Tâm Tuyền vị hoàng đế đầy đủ quyền uy, đầy tài năng, lĩnh khát vọng sáng tạo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền Dõi theo hành trình Thanh Tâm Tuyền nhóm Sáng tạo hành trình cách tân thơ Việt, Luận văn sâu vào số phương diện cách tân ấy: cấu trúc, thi ảnh, cú pháp ngôn ngữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sự nghiệp thơ ca Thanh Tâm Tuyền nhận diện qua ba tập thơ: Tôi không cô độc (1956), Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy (1964) Thơ đâu xa (1990) Trong khuôn khổ Luận văn này, người viết tập trung nghiên cứu cách tân nghệ thuật Thanh Tâm Tuyền sáng tác trước năm 1975 Cụ thể hai tập thơ Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Đây hai tác phẩm xác lập vị trí Thanh Tâm Tuyền tiến trình văn học dân tộc Những thơ làm thời gian tù đày cải tạo xuất với tựa đề Thơ đâu xa (1990) vận động theo hướng khác, nên người viết không khảo sát Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng để so sánh, đối chiếu, nhận diện thay đổi thơ Thanh Tâm Tuyền Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Thế giới nghệ thuật nhà thơ tồn hệ thống, chỉnh thể Do vậy, sử dụng phương pháp với thao tác: thống kê, khảo sát, phân loại giúp người người viết nhận diện mạo phong phú, đa dạng hình thức nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ phân tích cụ thể hay, đẹp tác phẩm thơ Thanh Tâm Tuyền, người viết tổng hợp khái quát để có kết luận khách quan, tránh áp đặt chủ quan không bám sát văn thơ - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh thơ Thanh Tâm Tuyền với thơ tác giả thời để tìm nét chung mang tính thời đại nét đặc sắc, riêng biệt, bứt phá tìm tòi thể nghiệm Thanh Tâm Tuyền - Ngoài ra, luận văn sử dụng thêm phương pháp liên ngành: thi pháp học, loại hình học, văn hóa học biện pháp hữu hiệu nhằm nhận diện đặc điểm chủ yếu giới nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền Đóng góp Luận văn - Vận dụng kiến thức lí luận có để đưa nhận định đặc điểm cấu trúc, thi ảnh, cú pháp ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền - Từ khẳng định rõ đóng góp Thanh Tâm Tuyền trình đổi thi ca Việt Nam theo hướng sáng tạo tích cực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Thanh Tâm Tuyền nhóm Sáng Tạo hành trình cách tân thơ Việt Chương 2: Những tìm tòi cấu trúc, sáng tạo thi ảnh thơ Thanh Tâm Tuyền Chương 3: Những đóng góp độc đáo cú pháp ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THANH TÂM TUYỀN TRONG NHÓM SÁNG TẠO VÀ HÀNH TRÌNH CÁCH TÂN THƠ VIỆT 1.1 Cơ sở cách tân nghệ thuật Thanh Tâm Tuyền 1.1.1 Những tiền đề thời đại Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ Đông Dương ký kết vào tháng năm 1954 Nhưng tiếng súng tạm ngưng dải đất hình chữ S Do can thiệp Mỹ, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 – sông Bến Hải – làm ranh giới Sau hai năm, nước tiến hành tổng tuyển cử, thống đất nước Bản Hiệp định chưa mực, Mỹ dựng lên quyền Ngô Đình Diệm miền Nam với chiêu tự do, chống lại chế độ cộng sản miền Bắc, phá vỡ hiệp định Giơnevơ Cũng giai đoạn này, kiện để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc di dân triệu người từ Bắc vào Nam Theo bước chân người di cư, văn hóa vùng miền hội tụ đây, đặc biệt Sài Gòn thành phố lớn Những đổi thay bên môi trường, điều kiện sống, văn hóa, phong tục tập quán tạo nên xáo trộn bên tâm hồn người Nó gieo vào lòng người chia rẽ, hoài nghi, hi vọng, thất vọng, niềm tin tưởng, hụt hẫng Và coi dấu mốc, mở đầu cho văn học – “nền văn học hai di cư” Trong khoảng hai mươi năm (1954 - 1975), văn học miền Nam tồn hai thời điểm lịch sử dứt khoát, có khởi đầu kết thúc, quãng chuyển tiếp Nói Võ Phiến, “giữa hai thời điểm lịch sử dứt khoát, miền Nam, văn học thành hình thật nhanh, phát triển 10 Hoàng Ngọc Tuấn cho rằng: thơ Đen Thanh Tâm Tuyền “nắm bắt nhiều phẩm tính nòng cốt thơ Jazz: đậm đặc phong khí da đen; gây nhiều ấn tượng mạnh rõ nhạc Jazz; thể tự tiết tấu nhạc Jazz; có cấu trúc âm tương ứng mật thiết với trình ứng diễn nhạc Jazz; có bố cục tổng thể tương ứng với nhạc Jazz truyền thống” [127] Một người da đen khúc hát đen Bầu trời đen sâu không Những dòng nước mắt Xé nát thân thể tiếng kèn đồng Bằng giọng máu tủy hồn bắt đầu ngày tháng Giữa rừng không lời rừng trống không Ném ném đám đông vào trần truồng tủi cực hờn xác thịt Tan vỡ hôm qua hôm kể ngày mai Tội không quên chẳng thể quên Vì Blues không xanh điệu Blues đen Trên màu da Trong hộp đêm Bắt đầu chảy máu thầm kín khóc cổ họng Ngón tay cấu lấy ống kèn bùa thiêng Chọn thể xác thương yêu tợn Chọn giới va chạm loài kim réo gọi Thời gian mềm Không gặp thời gian Không gian quay thành vòng kỷ niệm Rồi buổi Blues xanh (Đen) 86 Thanh Tâm Tuyền không đứng để nói người nghệ sĩ da đen Ông nằm da, nước mắt, máu, tủy, hồn tiếng kèn người nghệ sĩ để đến kiệt niềm đau Những hình ảnh khốc liệt khúc hát đen, bầu trời đen, màu da toát lên tính chất phi lí, bất công màu da, đời nhược tiểu Họ quyền lựa chọn, cuối cùng, pha trộn với trốn chạy thời gian không gian, sống bị hủy diệt: “xé nát thân thể”, “giọng máu tủy hồn”, “tan vỡ hôm qua hôm kể ngày mai” Thụy Khuê thật xác đáng cho rằng: “Nỗi đau đen không nỗi đau người nghệ sĩ kèn đồng đêm ấy, nỗi đau nhân loại, tiết từ xương, từ tủy, từ dòng máu đen khốn nạn với ác tâm, kỳ thị, phân biệt chủng tộc Chính dòng máu đen ghê gớm xé nát thân thể, cào cấu huyết mạch tâm hồn không quyền chọn mầu da Dòng máu đen "vô tội" người giấu kín tiềm thức, giả đò quên vô thức, luôn chẩy ngầm huyết quản mà nghệ sĩ đích thực gan đào sâu, cắt mạch cho tóe địa ngục người Họ tự Họ thật” [51] * * * Trong hành trình tìm tòi, thể nghiệm mình, Thanh Tâm Tuyền mang đến cho người đọc khám phá cú pháp ngôn ngữ thơ ca Thanh Tâm Tuyền phá vỡ cú pháp truyền thống, tổ chức từ ngữ theo hướng tự để cung cấp cho giá trị ngữ nghĩa ngữ cảnh mới, đồng thời cất lên tiếng nói trước thực đời Cảm giác bất lực, hoài nghi nhà thơ bị đẩy vào sinh tử bất trắc thúc ông dấn thân vào vùng nhạy cảm văn học – ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền trần trụi, thô tháp, mang tính bạo động, phản ánh thực khốc liệt, hỗn loạn Bước vào giới ấy, người đọc thấy nhiều hình ảnh 87 mộng mị, siêu thực, chìm vào giấc mơ đầy ám ảnh Thế giới tồn đậm nét cảm thức thân phận nhược tiểu người, nên âm hưởng phong khí Jazz thấm đẫm ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền… Những đóng góp độc đáo cú pháp ngôn ngữ khiến thơ Thanh Tâm Tuyền thật mới, thật lạ nhầm lẫn, lãng quên văn học dân tộc KẾT LUẬN Khát vọng tìm cho nghệ thuật khát vọng bỏng cháy nhất, da diết thúc trái tim người nghệ sĩ chân Trên đường ấy, họ phải “dấn thân”, làm “lột xác”, vượt lên mình, tự hủy thân Người nghệ sĩ Thanh Tâm Tuyền chấp nhận “cuộc chơi” đầy cô đơn, sầu tủi, đẫm nước mắt “hoàn toàn cô độc” Và “cơn thống khổ lịch sử”, Thanh Tâm Tuyền trọn hành trình tự do, sáng tạo vần thơ – trải nghiệm Ông sống trọn vẹn đời sống thơ ca, tâm thức nhiều người, nhiều hệ: Hỡi người thi sĩ đau cô độc khắc tặng người bia Ở ngủ người muôn đời thi sĩ (Tôi không cô độc) Khám phá thơ Thanh Tâm Tuyền qua dấu ấn tìm tòi đổi nghệ thuật, yếu tố khách quan – tiền đề 88 thời đại, sau sâu vào quan niệm nghệ thuật, tìm hiểu cách tân quan trọng ông bốn phương diện: cấu trúc, thi ảnh, cú pháp ngôn ngữ để thấy rằng: Thanh Tâm Tuyền hệ ông lớp người bị thời “quật lên quật xuống” Những va đập thời đại gây nên “chấn thương” dai dẳng tâm hồn: nỗi đau đất nước chia cắt, nỗi nhức nhối phận người chiến tranh trống trải tâm hồn chứng kiến di dân lịch sử… Trong hoàn cảnh ấy, lúc hết, chỗ đứng nhà thơ “giữa dòng đời” Nhà thơ lúc không vị trí ngắm nhìn giới mà phải trở thành “tên ăn mày lẩn đám đông khốn với với mẩu tự sót lại” Thơ Thanh Tâm Tuyền nói lên tiếng nói thân phận nhược tiểu ngập ngụa bùn lầy, bóng tối – “thắp nghìn kinh không sáng đời” (Văn Cao) Thơ Thanh Tâm Tuyền “nói lên định mệnh người mà không chịu kềm hãm tù lạch, bóng tối nữa, điều kiện sống ngặt nghèo mà thực lên da lên thịt, đòi tìm đường đường bay, chân trời, cửa biển, hải cảng?” (Thường Quán) Với hành trình lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc, với tinh thần tự liền với tiêu chí giữ cho trung thực nói lên thật, Thanh Tâm Tuyền mang đến cho người đọc khám phá cấu trúc, thi ảnh, cú pháp ngôn ngữ Thơ ông vừa mang màu sắc siêu thực, đậm chất sinh vừa mang đặc điểm hậu đại, bắt nhịp với dòng chảy văn học giới kỷ XX Bước vào giới thơ ấy, người đọc không “lặng chuồi theo dòng cảm xúc” mà phải đau đớn, xót xa, phẫn nộ, phải dằn vặt, yêu thương… ý thức nhà thơ Để thấy “lòng phơi kè đá”, thấy trái tim nỗi đời “ôi người khóc lẻ loi / đau đớn lệ viên xanh / tim rũ rượi” 89 Thanh Tâm Tuyền, cuối cùng, thực lên đường, có lẽ với nhiều xót xa đau khổ Mặc dù tiếc nuối người, “lối thơ Thanh Tâm Tuyền người thừa kế” (Đặng Tiến) ông mở chân trời cho thi ca Đặc biệt, nhà thơ đương đại đón nhận ông tinh thần sáng tạo không ngừng, họ biết “nổi loạn điều kiện để sáng tạo” “phá hủy điều kiện để sáng tạo” Tên tuổi Thanh Tâm Tuyền vào lịch sử thơ ca khúc quành quan trọng, sáng tác mà ông để lại cho đời “hương sắc không phai”: Cỏ hoa thầm hát Ngoài vườn trăng đêm Xuân ngàn mùa Hương sắc không phai (Xuân tứ) Việc nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền nói riêng văn học miền Nam thời kỳ 1954 – 1975 nói chung nhiều khoảng trống cần tiếp tục làm sáng tỏ Đó yêu cầu lịch sử khoa học Một thái độ khách quan, nhìn nhận thấu đáo trái tim chân thành, sâu sắc yếu tố cần thiết cho công việc nghiên cứu Luận văn viết niềm đam mê với nhìn khách quan, khoa học song tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng hi vọng đề tài gợi mở với nhiều hướng khai thác cho công trình nghiên cứu thơ Thanh Tâm Tuyền Rất mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn đọc 90 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO André Breton (Nguyễn Bích Thủy dịch), (2004), Chủ nghĩa siêu thực hội họa, Tạp chí Văn học nước số André Breton (Phùng Ngọc Kiên dịch, 2002), Tuyên ngôn thứ chủ nghĩa siêu thực, Tài liệu in từ trang web evan.com Vũ Tuấn Anh, (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mặc Bích, (tháng 6/2006), Một lần gặp gỡ, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ Cao Nghi Bình, (tháng 6/2006), Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ Nguyễn Thị Bình, (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nam Chữ, (tháng 11/1973), Tôi không cô độc, Giai phẩm Văn 10 Nguyễn Văn Dân, (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 11 Trần Dần, (2001), Ghi, 1954 – 1960, NXB Văn 12 Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phan Huy Dũng, (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 92 14 Phan Huy Dũng, (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc, Tạp chí Văn học số 15 Phạm Duy, (2011), Hồi ký III, www.saomai.org 16 Nguyễn Đăng Duy, (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 17 Friedrich Nietzche (Trần Xuân Kiên dịch), (2003), Zarathustha nói thế, NXB Văn hóa thông tin 18 Đào Trung Đạo, (tháng 6/2006), Bài điếu cho Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 19 Lê Qúy Đôn – Toàn tập, (1977), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Võ Kỳ Điền, (2012) Thanh Tâm Tuyền tỉnh Bình Dương ngày dạy học, www gio-o.com 21 Nguyễn Đăng Điệp, (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, số 22 Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Những chuyển động thơ Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn học, Số 23 Trịnh Bá Đĩnh, (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 24 Hà Minh Đức, (1978), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Trung Đức, (1998), (chọn dịch), Thơ văn tiểu luận – Octavio Paz, NXB Đà Nẵng 26 Quỳnh Giao, (2012), Vòng tay bát ngát Thanh Tâm Tuyền, http://dactrung.net/baiviet/noidung.aspx? Bai ID 27 Bằng Giang, (1961), Từ thơ Mới đến thơ tự do, NXB Phù Sa, Sài Gòn 28 Nguyễn Thị Thanh Hải, (2008), Thanh Tâm Tuyền tiến trình thơ Việt đại, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 29 Trần Mạnh Hảo, (1995), Thơ – Phản thơ, NXB Văn học 93 30 Hoàng Ngọc Hiến, (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Trần Thanh Hiệp, (2012), Ngày Sáng Tạo, amvc.free.fr/Damvc/ / Tran Thanh Hiep/ TranThanhHiepNgayAySangTao.htn 33 Trần Thanh Hiệp, (2006), Nhớ nghĩ Thanh Tâm Tuyền – điều đến , Tạp chí Thế kỉ số 204, Hoa Kỳ 34 Trần Ngọc Hiếu, (2005) Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại (ghi nhận qua số tượng), talawas.org 35 Trần Ngọc Hiếu, (2003), Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 36 Đông Hoài, (1995), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp, NXB Văn học, Hà Nội 37 Phạm Thị Hoài, (1989), Viết phép ứng xử, Tạp chí Sông Hương, số 39 38 Nguyễn Xuân Hoàng, (tháng 6/2006), Thanh Tâm Tuyền – tâm thái văn chương, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 39 Đỗ Việt Hùng, (2003), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 40 Bùi Công Hùng, (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Châu Minh Hùng, (2008) Nhạc điệu thơ Việt Nam tiền đề lý thuyết, Tạp chí Ngôn ngữ số 42 Hoàng Hưng, (1994), Ý kiến ngắn thơ, Tạp chí Cửa Việt 43 Hoàng Hưng, (1994), Về sắc dân tộc thơ hôm nay, Tạp chí Sông Hương, số 11 94 44 Hoàng Hưng, (2004) Lịch sử đại hóa thơ Việt mắt nhà thơ, talawas.org 45 Khế Iêm, (2012), Thanh Tâm Tuyền nhìn lại thời, không vần, www.thotanhinhthuc.org 46 Khế Iêm, (2012), Tân hình thức thể thơ www.thotanhinhthuc.org 47 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, NXB Đà Nẵng 48 Nguyễn Vy Khanh, (2012), Nguyên Sa nhà báo, nhà thơ, www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=25675 49 Nguyễn Vy Khanh, Thơ Thanh Tâm Tuyền, www.4phuong.net 50 Thụy Khuê, Văn học miền Nam, thuykhue.free.fr 51 Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, thuykhue.free.fr 52 Thụy Khuê, Thanh Tâm Tuyền, thuykhue.free.fr 53 Thụy Khuê, Thơ tạo sinh Lê Đạt, thuykhue.free.fr 54 Thụy Khuê, Trần Dần – mỹ học khổ đau, thuykhue.free.fr 55 Thụy Khuê, Vấn đề đoạn tuyệt khứ để lên đường, thuykhue.free.fr 56 Đinh Trọng Lạc, (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Mã Giang Lân, (2000), Tiến trình thơ hiên đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Du Tử Lê, (2013), Thanh Tâm Tuyền – bước đầu nhập cuộc, www.nguoiviet.com 59 Vi Thùy Linh, (2001), Thơ tự do: vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, in Về dòng văn chương, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Long, (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB ĐHSP, Hà Nội 95 62 Võ Phước Long, (2010), 45 năm thi ca Việt Nam, http://dutule.com 63 Y.U.Lotman, (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Hồng Minh, (2010), Đô thị giác quan (trả lời vấn) evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2004/08/3B9AD3A9 65 Nguyễn Hữu Hồng Minh, (2003), Thơ hệ thứ tư, Tạp chí Sông Hương số 66 Phan Ngọc, (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Phan Thị Như Ngọc, (tháng 6/2006), Con suối lên trời, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 68 Cổ Ngư, (tháng 6/2006), Cửa sổ mở - nhịp ba, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 69 Phạm Xuân Nguyên, (20121, Biến cố thứ văn học thời hậu chiến: Thanh Tâm Tuyền, talawas.org 70 Phạm Xuân Nguyên, (1994), Từ Thơ đến thơ đại, Tạp chí Cửa Việt số 71 Phùng Nguyễn, (2011), Giải cấu “Thanh Tâm Tuyền, thi sĩ tuyệt vọng trần truồng”, damau.org 72 Vương Trí Nhàn, (1994), Về tìm tòi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ số 32 73 Hàn Lệ Nhân, (2012), Lược khảo Thơ Thơ tự do, dactrung.net/baiviet/noidung.aspx?BaiID 74 Nhiều tác giả, (1987), Lý luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Nhiều tác giả, (2002), Nhìn lại kỷ văn học, Viện Văn học NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 76 Nhiều tác giả, (2005), Ngô Kha ngụ ngôn hệ, NXB Thuận Hóa 77 Nhiều tác giả, (2000), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy biên soạn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 96 78 Nhiều tác giả, (1986), Thơ kháng chiến 1945 – 1956, NXB Tác phẩm 79 Nhiều tác giả, (2003), Chuyên đề Trần Dần, www.tienve.org 80 Nhóm Sáng Tạo, (2010), Nhìn lại văn nghệ tiền chiến Việt Nam (Bốn thảo luận nhóm Sáng Tạo), www.liluanvanhoc.com 81 Lê Huy Oanh, (tháng 11/1973), Kinh nghiệm đọc thơ Thanh Tâm Tuyền, Giai phẩm Văn 82 Lê Lưu Oanh, (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 Võ Phiến, (2010), Văn học miền Nam tổng quan, tienve.org 84 Võ Phiến, (2006), Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn học số 231, Hoa Kỳ 85 Bùi Vĩnh Phúc, (tháng tháng 6/20063), Biệt khúc cho Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 86 Bùi Vĩnh Phúc, (2008) Trịnh Công Sơn ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, NXB Văn hóa Sài Gòn 87 Bùi Vĩnh Phúc, (2010), Thanh Tâm Tuyền, người thi sĩ ấy, www.talawas.org 88 Lữ Phương, (1981), Cuộc xâm lăng tư tưởng văn hóa đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 89 Vũ Quần Phương, (1995), Nhìn lại tiến trình thơ đại, Tạp chí Văn nghệ số 47 90 Thường Quán, (tháng 6/2006), Tưởng niệm thi sĩ , Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 91 Thường Quán, Vài cảm nghĩ thơ Thanh Tâm Tuyền, www.damau.org 92 Nguyễn Minh Quân, (2001), Chủ nghĩa hậu đại: Một vài khái niệm bản, Tạp chí Việt số 7, tienve.org 93 Nguyễn Hưng Quốc, (2002), Lời giới thiệu 26 nhà thơ Việt Nam đương đại, NXB Tân Thư Hoa Kỳ 94 Nguyễn Hưng Quốc, (2012), Văn liên văn bản, www.tienve.org 97 95 Chu Văn Sơn, (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Lê Hồng Sâm dịch, (2004), Lược khảo triết học sinh ảnh hưởng văn học, Văn học nước 97 Trần Đình Sử, (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 98 Trần Đình Sử, (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 99 Doãn Quốc Sỹ, (tháng 6/2006), Nhìn lại thời nhóm Sáng Tạo, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 100 Vũ Đức Tân, (22/9/2006), Sự lập lờ đánh giá Thanh Tâm Tuyền, Báo Người Hà Nội số 38 101 Kiệt Tấn, (tháng 6/2006), Tôi không cô độc, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 102 Nguyễn Trọng Tạo, (1998), Văn chương cảm luận, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 103 Hoài Thanh, Hoài Chân, (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 104 Ngô Thị Thanh, (2008), Thanh Tâm Tuyền ý thức mĩ học khứ qua “Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 105 Nguyễn Bá Thành, (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học 106 Thanh Thảo, (1996), Ngón thứ sáu bàn tay, NXB Đà Nẵng 107 Thanh Thảo, (2001), Mười năm cõng thơ leo núi, Tạp chí Sông Hương số 108 Thanh Thảo, (1997), Về không gian rỗng thơ, Kiến thức ngày nay, số 262 109 Nguyễn Đình Thi, (2000), Tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Nguyễn Quang Thiều, (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật 98 111 Trần Hoài Thư (sưu tập), (2008), Thơ tự miền Nam, NXB Thư Ấn Quán Hoa Kỳ 112 Bùi Công Thuấn, (2012), Thanh Tâm Tuyền – thi sĩ tuyệt vọng trần truồng, damau.org 113 Đỗ Lai Thúy, (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy, (1997), Con mắt thơ, tái lần hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thúy, Thanh Tâm Tuyền – người tìm tiếng nói, www.hoinhavanvietnam.vn 116 Đặng Thu Thủy, (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến – Những đổi bản, NXB ĐHSP Hà Nội 117 Đặng Tiến, (2012), Đời nhạc Trịnh Công Sơn, www.damau.org 118 Đặng Tiến, (1973), Thanh Tâm Tuyền, Giai phẩm Văn 119 Đặng Tiến, Thơ miền Nam thời tiền chiến, thuanquan.com/gioithieuthoMienNamDT.htm 120 Đặng Tiến, (2006), Độc cô Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Thế kỉ số 204, Hoa Kỳ 121 Đỗ Qúy Toàn, (2006), Ba đoạn viết với Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Thế kỉ số 204, Hoa Kỳ 122 Nguyễn Mạnh Trinh, (2012), Thanh Tâm Tuyền: Từ “Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy” đến “Thơ đâu xa”, www.dactrung.net 123 Nguyễn Quốc Trụ, (tháng 11/1973), Đọc Thanh Tâm Tuyền, Giai phẩm Văn 124 Bùi Bảo Trúc, Thanh Tâm Tuyền (1936 - 2006), www.vietnet.com 125 Hoàng Ngọc Tuấn, (2010), Viết: từ đại đến hậu đại, www.tienve.org 126 Hoàng Ngọc Tuấn, (2010), Thơ Jazz: tiết tấu, âm phong khí da đen, www.tienve.org 127 Hoàng Ngọc Tuấn, (2010), Bài thơ “Đen” cuả Thanh Tâm Tuyền: Bài thơ Jazz (và nhất) Việt Nam, www.tienve.org 128 Hoàng Ngọc Tuấn, Tiến tới văn chương Việt Nam toàn cầu hóa, www.tienve.org 99 129 Bùi Ngọc Tuấn, (2011),“Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng”, www.talawas.org 130 Hoàng Xuân Tuyền, (8/2001), Hiện tượng thơ mới, thơ trẻ thứ thiệt, Người Hà Nội 131 Tạ Tỵ, (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, NXB Hội Nhà văn 132 Nguyễn Trọng Văn, (1967), Triết học sinh người cầm bút miền Nam, Tạp chí Đất nước số 2, Sài Gòn 133 Nguyễn Lương Vy, (tháng 6/2006), Tôi không cô độc, Tạp chí Văn số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền (số 113 114), Hoa Kỳ 134 Trần Hữu Vinh, (2012), Thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập “Tôi không cô độc” “Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy”, www.văn hóa Nghệ An.com.vn 135 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 100 [...]... đời sống trên nhiều phương diện như cách nhận thức của nghệ thuật về đời sống, ranh giới giữa nghệ thuật và triết lý, nghệ thuật và luân lý Mở đầu tiểu luận, Thanh Tâm Tuyền đã đưa ra định nghĩa về nghệ thuật đen: “Gọi nghệ thuật đen là thứ nghệ thuật bi đát phẫn nộ, thứ nghệ thuật dục tình suồng sã, thứ nghệ thuật vô luân trắng trợn Thứ nghệ thuật bị các nhà đạo đức lên án, bị con người văn minh chối... diện nghệ thuật Chỉ ra bước tự sát của nghệ thuật, Thanh Tâm Tuyền muốn làm rõ sự khác biệt của nghệ thuật xưa với nghệ thuật hôm nay Nghệ thuật hôm nay tước bỏ hết những rung động thuần khiết – những rung động đẩy con người xa lìa sự sống hiện hữu để gắn bó mật thiết với đời sống, để “chụp lấy trong những tình thế nhất định bằng những kinh nghiệm độc nhất” Nghệ thuật hôm nay là nghệ thuật đen, nghệ thuật. .. quan điểm cơ bản của mình về nghệ thuật, mà cùng với đó, ông cũng trình bày một tiểu luận công phu, có giá trị như một tuyên 23 ngôn: Nghệ thuật đen Có thể thấy rằng, Nghệ thuật đen tập trung vào các vấn đề chủ yếu trong tư tưởng nghệ thuật của Thanh Tâm Tuyền: định nghĩa về Nghệ thuật đen, xác lập cơ sở và đặc trưng của Nghệ thuật đen từ chỗ chỉ ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống trên nhiều... mệnh, vượt qua những trở ngại của số phận, tiếng thơ Thanh Tâm Tuyền vẫn vang vọng và khát vọng đổi mới ở ông vẫn luôn là nguồn cảm hứng cho những thế hệ sau bởi Thơ Thanh Tâm 21 Tuyền cho tôi nhiều cảm xúc Mỗi lần trở lại với thơ ông, tôi đều tìm ra một nét gì mà tôi chưa hề thấy trước đó…” [87] 1.2 Quan niệm nghệ thuật của Thanh Tâm Tuyền Quan niệm nghệ thuật là một khái niệm đã được sử dụng khá phổ... nhau lại gặp nhau ở điểm này Gọi nghệ thuật đen là nghệ thuật bị hắt hủi, một nghệ thuật mọi của những tên mọi trong xã hội Nhưng hãy nhận lấy một sự thực: mọi cũng là người và nghệ thuật của mọi cũng là nghệ thuật của người Và bọn mọi ấy cũng muốn được phát biểu ý kiến như các ngài vậy” Bằng lối văn hùng biện, Thanh Tâm Tuyền đã tấn công vào quan niệm xem thường thứ nghệ thuật bị cho là tôi mọi, là “phản... hai quan niệm nghệ thuật đối chọi nhau: nghệ thuật Apollon với những hình thức toàn vẹn minh bạch vững vàng và nghệ thuật Dyonysos phá vỡ những hình thức sẵn có, Thanh Tâm Tuyền theo cơn cuồng nộ bi thảm của Dyonysos, của cuộc đời hôm nay…Đó là thứ nghệ thuật “phá vỡ những hình thức sẵn có hỗn loạn trong những niềm cảm xúc, một nghệ thuật của say sưa, một vẻ đẹp hãi hùng mọi rợ, một nghệ thuật bắt nguồn... tới hành trình cách tân và sáng tạo của Thanh Tâm Tuyền Với những quan niệm nghệ thuật hết sức mới mẻ, Thanh Tâm Tuyền và các nhà thơ cùng chí hướng lúc bấy giờ đã làm những thí nghiệm, “những thí nghiệm cần thiết phải có cho lớp nhà thơ 35 sắp tới” Đi sâu vào tìm hiểu thơ Thanh Tâm Tuyền, chúng ta sẽ thấy nhiều tìm tòi, đổi mới trong cả nội dung và hình thức thơ ca của tác giả này CHƯƠNG 2: NHỮNG TÌM... nghệ thuật vẫn là định hướng cho sự sáng tạo của người nghệ sĩ Có thể xuất phát từ đây để thâm nhập vào cõi thơ Thanh Tâm Tuyền là một trong những nhà thơ tiên phong đổi mới tư duy thơ, một nhà thơ có bóng bao trùm một miền thơ rộng của thế kỷ XX Đọc Thanh Tâm Tuyền có thể nhận thấy một bằng chứng khá thuyết phục 22 rằng: kẻ làm thơ muốn đổi mới thơ cần có một quan niệm mới, một suy tư thật mới, một... không được thỏa mãn” Có thể thấy, Thanh Tâm Tuyền đã tuyên bố một quan điểm khá mới mẻ về vấn đề dục tình trong nghệ thuật Đó chính là sự thức nhận mới về con người, về thế giới Đó cũng chính là mô hình nghệ thuật mới mà Thanh Tâm Tuyền và lớp nhà văn lên đường như ông muốn gọi tên “Gọi nghệ thuật đen không phải vì những ý nghĩa suy đồi lầm lạc người ta gán cho nó Gọi nghệ thuật đen bởi liên tưởng tới một... trắng trợn” Thanh Tâm Tuyền đã chỉ ra những tính chất, đặc trưng cơ bản của nghệ thuật đen, cái ưu thế cần thiết khiến nó trở thành nghệ thuật cần theo đuổi trong hiện tại Ông khẳng định “Cái tính chất đen đầu tiên của nghệ thuật 25 ngày nay là sự bi đát đến phẫn nộ ít thấy ngày trước” Nghệ thuật đen đối đầu với thực tế phũ phàng, tuyệt vọng nhưng không trốn chạy mà tìm cách ứng phó Nghệ thuật đen đứng ... giới nghệ thuật tác phẩm để thấy rõ tìm tòi, cách tân nghệ thuật độc đáo Thanh Tâm Tuyền Với đề tài Nghệ thuật thơ Thanh Tâm Tuyền, muốn góp thêm tiếng nói hành trình giải mã thơ Thanh Tâm Tuyền, ... cách nhận thức nghệ thuật đời sống, ranh giới nghệ thuật triết lý, nghệ thuật luân lý Mở đầu tiểu luận, Thanh Tâm Tuyền đưa định nghĩa nghệ thuật đen: “Gọi nghệ thuật đen thứ nghệ thuật bi đát... trí Thanh Tâm Tuyền thơ ca Việt Nam đại Thế nhưng, việc tìm hiểu nỗ lực cách tân thơ Thanh Tâm Tuyền chưa quan tâm mức, dư luận dè dặt, dường chưa có thâm nhập vào vùng “đất đai” thơ Thanh Tâm Tuyền:

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. André Breton (Nguyễn Bích Thủy dịch), (2004), Chủ nghĩa siêu thực và hội họa, Tạp chí Văn học nước ngoài số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa siêu thực vàhội họa
Tác giả: André Breton (Nguyễn Bích Thủy dịch)
Năm: 2004
2. André Breton (Phùng Ngọc Kiên dịch, 2002), Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực, Tài liệu in từ trang web evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn thứ nhất củachủ nghĩa siêu thực
3. Vũ Tuấn Anh, (1998), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoahọc Xã hội
Năm: 1998
4. Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
5. Mặc Bích, (tháng 5 và 6/2006), Một lần gặp gỡ, Tạp chí Văn số đặc biệt về Thanh Tâm Tuyền (số 113 và 114), Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một lần gặp gỡ
6. Cao Nghi Bình, (tháng 5 và 6/2006), Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn số đặc biệt về Thanh Tâm Tuyền (số 113 và 114), Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Tâm Tuyền
7. Nguyễn Thị Bình, (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổimới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
Năm: 1987
9. Nam Chữ, (tháng 11/1973), Tôi không còn cô độc, Giai phẩm Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi không còn cô độc
10. Nguyễn Văn Dân, (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lý
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
11. Trần Dần, (2001), Ghi, 1954 – 1960, NXB Văn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi, 1954 – 1960
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: NXB Văn mới
Năm: 2001
12. Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 1998
13. Phan Huy Dũng, (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
14. Phan Huy Dũng, (1999), Tổ chức bài thơ theo sự dẫn dắt của âm nhạc, Tạp chí Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bài thơ theo sự dẫn dắt của âm nhạc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
15. Phạm Duy, (2011), Hồi ký III, www.saomai.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký III
Tác giả: Phạm Duy
Năm: 2011
16. Nguyễn Đăng Duy, (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
17. Friedrich Nietzche (Trần Xuân Kiên dịch), (2003), Zarathustha đã nói như thế, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zarathustha đã nóinhư thế
Tác giả: Friedrich Nietzche (Trần Xuân Kiên dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
18. Đào Trung Đạo, (tháng 5 và 6/2006), Bài ai điếu cho Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Văn số đặc biệt về Thanh Tâm Tuyền (số 113 và 114), Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài ai điếu cho Thanh Tâm Tuyền
20. Võ Kỳ Điền, (2012) Thanh Tâm Tuyền tỉnh Bình Dương và những ngày dạy học, www. gio-o.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Tâm Tuyền tỉnh Bình Dương và những ngàydạy học
21. Nguyễn Đăng Điệp, (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w