HĐNK là sự tiếp nối hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn lýthuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động củahọc sinh, là việc tổ chức giáo dục thông
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ
TRƯỜNG THCS THUỶ THANH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN THÀNH CÔNG NGOẠI
KHOÁ MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS
Lĩnh vực/ Môn: Hoạt động ngoài giờ lên lớp/ Công nghệ
Tên tác giả : LÊ THỊ MỸ LINH
GV môn : Công nghệ Chức vụ : Tổ phó chuyên môn
Thuỷ Thanh, tháng 5 năm 2015
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Hoạt động ngoại khoá : HĐNKHọc sinh: HS
Nghiên cứu khoa học: NCKH
Trang 4PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục đangđược toàn ngành giáo dục quan tâm và triển khai thực hiện Để đạt được điều đócần phải phối hợp các phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả Ngoài việcdạy và học chính khoá, cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá
Hoạt động ngoại khóa (HĐNK), được hiểu như là những hoạt động được tổchức ngoài giờ học chính khóa, thường mang tính chất tự nguyện hơn là bắtbuộc HĐNK là sự tiếp nối hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn lýthuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động củahọc sinh, là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh vềkhoa học- kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo,văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, … HĐNK đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong việc bổ sung những kỹ năng và kinhnghiệm sống cho học sinh, giúp các bạn trở thành một con người toàn diện hơn
và cuộc sống của bạn sẽ trở nên thú vị hơn
Việc tổ chức học tập ngoại khóa mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dụcđạo đức cho học sinh Phương pháp dạy học có nhiều đổi mới giúp học sinh chủđộng, tích cực học tập Không khí thân thiện được tăng lên rõ rệt trong mối quan
hệ giữa các thành viên trong trường, giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng vàchính quyền địa phương, tạo bước chuyển mới trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện trong nhà trường
Cũng như hoạt động ngoại khoá của các môn học khác, việc tổ chức hoạtđộng ngoại khoá môn Công nghệ để nâng cao chất lượng dạy và học, tạo sânchơi lành mạnh trong môi trường thực hành giao tiếp và phát triển các kỹ năng,kích thích niềm say mê, hứng khởi trong học tập của học sinh, nâng cao ý thức
tự học với môn học này Hoạt động ngoại khoá là một hoạt động không thể thiếutrong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy của các môn học nói chung vàmôn Công nghệ nói riêng Hoạt động này tạo nên sự gắn kết giữa lý luận và thực
tế Từ hoạt động này việc dạy và học sẽ tạo thêm hứng thú cho người học tronggiờ học chính khoá Vốn sống, vốn hiểu biết của thầy và trò được mở rộng
Trang 5Tuy nhiên, trong nhà trường hiện nay, do điều kiện về thời gian nên hầu nhưgiáo viên chỉ mới truyền thụ kiến thức cho học sinh ngay tại lớp chứ chưa tạođược những buổi ngoại khoá gây hứng thú cho học sinh, giúp các em có thêm tầmhiểu biết và yêu thích môn học hơn Nếu có thì việc tổ chức ngoại khoá chưa lập
kế hoạch cụ thể trong từng năm học cũng chưa được đánh giá rút kinh nghiệmmột cách nghiêm túc Nguyên nhân do trong chương trình của bậc học phổ thôngkhông quy định giờ cho hoạt động ngoại khoá Tổ chức ngoại khoá cần phải cókinh phí mà nguồn kinh phí này còn hạn chế Hoạt động ngoại khoá chưa có một
kế hoạch, chương trình hướng dẫn chung cho các trường phổ thông nên không cóđịnh hướng cụ thể, các trường tự biên tự diễn.Với giáo viên môn Công nghệ ởmột số trường, hoạt động này đôi lúc còn xa lạ, ít được quan tâm tổ chức bởi đa
số giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn hình thức cũng như cách thức tổchức, mặc dầu hiệu quả đem lại cho học sinh từ hoạt động này rất cao Xuất phát
từ thực tế đó, tôi quyết định thực hiện đề tài “ Một vài giải pháp nhằm tổ chức thực hiện thành công ngoại khóa môn Công nghệ”, nhằm giúp giáo viên tổ
chức thành công hoạt động ngoại khoá cho bộ môn Công nghệ (đặc biệt là Côngnghệ 6,7) Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung và bộ môn Côngnghệ nói riêng trong nhà trường phổ thông Đồng thời nó cũng giúp cho các emtìm hiểu kiến thức từ hoạt động thực tế, nâng cao một số kỹ năng thông qua một
số hình thức ngoại khoá được tổ chức trong nhà trường, tạo điều kiện để các emphát triển sở thích cá nhân, năng lực hoạt động, khả năng cảm nhận và khám pháthế giới xung quanh Về phía người nghiên cứu , đây là một cơ hội để làm giàuthêm vốn tri thức cho bản thân, rút ra những kinh nghiệm bổ ích trong việc tổchức thành công các hoạt động ngoại khoá cho bộ môn Công nghệ
Với mục đích, nhằm tìm ra những giải pháp trong việc tổ chức hiệu quảngoại khóa môn Công nghệ từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Côngnghệ nói riêng và chất lượng dạy học ở trường phổ thông nói chung Đối tượngnghiên cứu của đề tài là quá trình tổ chức hoạt động ngoại khoá môn Công nghệcho học sinh ở trường THCS Thuỷ Thanh Đề tài đã áp dụng trong môn Côngnghệ khối 6,7 và khối 9 ở trường THCS Thuỷ Thanh
Đề tài có thể nhân rộng và áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn Côngnghệ cũng như các môn học khác ở các trường THCS
Trang 6II PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1 Những vấn đề lý luận chung:
HĐNK là hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp,
là một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường phổ thông.Hoạt động này có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển vàhoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của học sinh Như vậy, HĐNK là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạt độngnằm ngoài chương trình học chính khóa, kết hợp dạy học với vui chơi, nhằmmục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội
Trong giáo dục học nói chung cũng như trong lí luận dạy học các môn họcnói riêng, hoạt động ngoại khóa luôn luôn được đề cập như một hoạt động hếtsức quan trọng Trong xu hướng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, BộGiáo dục đã ban hành nhiều chỉ thị, văn bản liên quan đến việc đẩy mạnh cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Công tác ngoại khóa là một phần quantrọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với chính khóa Ngoại khóa là một hoạtđộng bổ sung và nâng cao chất lượng của chính khóa lên một bước Bên cạnhnhững khái niệm, những công thức, tri thức, việc dạy học cũng phải quan tâmđến quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng, các quan hệ giao tiếp, cácmối liên hệ gắn bó giữa người học với hiện thực cuộc sống và việc này liên quanmật thiết đến hoạt động ngoại khóa
HĐNK góp phần củng cố, mở rộng kiến thức đã được học trong trường lớp,giúp cho việc rèn luyện kỹ năng, phát triển tình cảm, xây dựng niềm tin, hoànthiện nhân cách học sinh Bên cạnh việc trang bị kiến thức, tri thức khoa học thìviệc rèn luyện kỹ năng sống, các kiến thức xã hội, các năng lực hoạt động kháccho học sinh là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục Trong đó hoạtđộng ngoại khóa góp phần không nhỏ cho việc củng cố kiến thức các môn khoahọc tự nhiên và khoa học xã hội Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là mộttrong những con đường để phát triển năng lực trong mỗi cá nhân học sinh trongnhà trường phổ thông, tạo ra môi trường thuận lợi để học sinh phát triển tư duy,hình thành nhân cách đáp ứng theo yêu cầu của xã hội
Trang 7- Nội dung của HĐNK rất phong phú và đa dạng thể hiện qua các hoạtđộng xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoahọc …nhờ đó các kiến thức tiếp thu được ở trên lớp có cơ hội được củng cố,khắc sâu, áp dụng và mở rộng thêm trên thực tế.
- HĐNK góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ
và hợp tác trên cơ sở những hoạt động thực tế Ngoại khoá được thực hiện cơbản dựa trên sự tự nguyện, tự giác của học sinh cộng với sự giúp đỡ thích hợpcủa giáo viên sẽ động viên học sinh nỗ lực hết mình giải quyết vấn đề đặt ra
- HĐNK làm cho quá trình dạy bộ môn thêm phong phú đa dạng, làm choviệc học tập của học sinh thêm hứng thú sinh động, tạo cho học sinh lòng hăngsay yêu công việc, đó là điều kiện để phát triển năng lực sẵn có của học sinh
- Trong khi tiến hành HĐNK, học sinh được tự mình nghiên cứu, tự mìnhtìm hiểu vấn đề và tranh luận với bạn bè trong sự cân nhắc kĩ càng Chính vì thếHĐNK góp phần đắc lực trong việc phát triển trí lực và khả năng sáng tạo vàtinh thần tập thể của học sinh
- Vì điều kiện thời gian, trong chương trình chính khoá có những phần mởrộng, nâng cao giáo viên không thể giới thiệu hết được Những phần này nếuđược bổ sung bởi HĐNK thì kiến thức của học sinh sẽ được mở rộng thêm
- HĐNK có tác dụng quan trọng trong việc bổ sung các kỹ năng và kinhnghiệm sống cho HS, điều mà hầu hết các trường Phổ thông hiện nay đều rất quantâm Qua HĐNK, học sinh được rèn luyện một số kĩ năng như: Tập nghiên cứumột vấn đề, thuyết minh trình bày trước đám đông, tập sử dụng những dụng cụ,thiết bị thường gặp trong đời sống, những máy móc từ đơn giản tới hiện đại Từ đóhọc sinh bước đầu có ý thức về nghề nghiệp mà học sinh sẽ chọn trong tương lai HĐNK cũng có vai trò rất quan trọng đối với giáo viên để gần gũi với HS,nắm vững khả năng, tâm lí của học sinh, từ đó việc áp dụng các PPDH thích hợphơn, hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn
Các đặc điểm của giờ ngoại khóa:
- Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dựa trên tính tự nguyện tham gia củahọc sinh và có sự hướng dẫn của giáo viên
Trang 8- Số lượng học sinh tham gia không hạn chế, có thể là theo nhóm nhưngcũng có thể là tập thể đông người, không phân biệt trình độ học sinh.
- Có kế hoạch cụ thể về mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổchức, lịch hoạt động cụ thể và thời gian thực hiện
- Kết quả hoạt động ngoại khóa của học sinh không không đánh giá bằngđiểm số như đánh giá kết quả học tập nội khóa
- Việc đánh giá kết quả của hoạt động ngoại khóa thông qua tính tích cực,sáng tạo của học sinh và sản phẩm của quá trình hoạt động Ngoài ra, kết quảcủa hoạt động ngoại khóa được đánh giá một cách công khai thông qua cả giáoviên và học sinh
- Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phải đa dạng, phongphú, mềm dẻo, hấp dẫn để lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia
2.2 Thực trạng của vấn đề
Trong nhà trường bậc Trung học cơ sở, cùng với các hoạt động dạy học vàgiáo dục, ngoại khoá là một hoạt động nằm trong kế hoạch năm học của nhàtrường Thực tế, việc tổ chức ngoại khoá cho các môn học nói chung và mônCông nghệ nói riêng rất ít Một số trường đã nhiều năm không tổ chức ngoạikhoá riêng cho môn Công nghệ hoặc có tổ chức nhưng hiệu quả chưa cao
Có thể nêu lên một số thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi: Giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động, sáng tạo Học sinh THCS ởlứa tuổi ham thích hoạt động, tìm tòi, khám phá, ngoại khoá là một cơ hội đề các
em mở rộng thiểu biết, được thể hiện mình vì vậy các em thích tham gia hoạtđộng ngoại khoá Những yếu tố trên là điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt độngngoại khoá
Bên cạnh đó cũng có những khó khăn:
Ngoại khoá thường tổ chức cho các môn học như Văn học, Lịch sử, Sinhhọc,… Qua kết quả điều tra, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá cho bộ mônCông nghệ rất ít được giáo viên đầu tư quan tâm
Nội dung hình thức tổ chức ngoại khoá chưa hấp dẫn, với môn Công nghệthường bị hạn chế về thời gian và địa điểm tổ chức Như các buổi ngoại khoátham quan dã ngoại, địa điểm cần tham quan thường ở xa địa bàn trường học
Trang 9Ban giám hiệu nhà trường chưa chú tâm cho công tác này đối với bộ môn,bởi đây không phải là nội dung bắt buộc.
Kinh phí dành cho hoạt động này còn hạn chế, Để tổ chức một buổi ngoạikhoá cần nhiều thời gian chuẩn bị, cần có sự đầu tư cả về vật chất lẫn trí tuệ.Trang thiết bị đồ dùng còn thiếu, không đáp ứng được yêu cầu cho hoạtđộng ngoại khoá như nghiên cứu khoa học
Đa số giáo viên chưa có kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khoá
+ Phân tích nguyên nhân
Hoạt động ngoại khoá làm cho quá trình giảng dạy môn học thêm phongphú, sinh động, tạo cho học sinh thêm hứng thú, say mê Trong những năm quahoạt động ngoại khóa ở các trường THCS thường gắn với ngoại khóa chuyênmôn, hoạt động ngoại khoá chú trọng đến các hoạt động văn- thể-mỹ chứ chưaxây dựng thành một chương trình xuyên suốt trong năm học Song, cần xâydựng được kế hoạch hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp diễn ra trong vàngoài khuôn khổ lớp học, trong các giờ học chính khóa để tránh mang tính tựphát, chưa khoa học, chưa được đầu tư đúng mức
Để nhận biết thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá Công nghệ ở cáctrường trung học.Tôi đã tiến hành điều tra ở một số trờng THCS trên địa bàn thị
xã Kết quả cho thấy: tại một số trường THCS, việc tổ chức ngoại khoá mônCông nghệ cho học sinh còn rất hạn chế, phần nhiều là tổ chức chung cho tất cảcác môn và hoạt động ngoại khoá chưa phát huy được vai trò, tác dụng của nótrong quá trình dạy học Công nghệ
Qua điều tra, trong 9 trường THCS trên đại bàn thị xã Hương Thuỷ về việc
tổ chức ngoại khoá môn Công nghệ, kết quả như sau:
Nội dung điều tra Số lượng (Trường) Tỷ lệ (%)
Trang 10Theo bảng trên, việc tổ chức ngoại khoá cho bộ môn Công nghệ còn hạnchế, điều này chứng tỏ ngoại khoá cho bộ môn Công nghệ chưa thực sự đượcquan tâm và giáo viên chưa có sự đầu tư cho bộ môn nói chung và hoạt độngngoại khoá nâng cao chất lượng nói riêng.
Để đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng này, kết quả điều tra chothấy đa số giáo viên đều chung quan điểm rằng hoạt động ngoại khoá thường tậptrung vào các môn học khác, giáo viên Công nghệ không xây dựng kế hoạchngoại khoá trong năm học Không rõ hình thức tổ chức bởi không có một hướngdẫn cụ thể nào, kinh phí hạn chế nên việc tổ chức ngoại khoá riêng cho bộ mônCông nghệ còn hạn hữu
Vì vậy, cần phải có kế hoạch cụ thể với những giải pháp phù hợp nhằm tổchức hiệu quả hoạt động ngoại khoá
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Các hình thức hoạt động ngoại khoá trong thực tế rất đa dạng, tuỳ từng điềukiện cụ thể chúng ta có thể vận dụng các loại hình phù hợp với khả năng chophép Để giúp cho các em học sinh lĩnh hội kiến thức được đầy đủ và hiệu quả,
tổ chuyên môn nhà trường cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinhcác khối lớp cụ thể
Cũng như một số môn học khác, theo tôi, hoạt động ngoại khóa môn Côngnghệ cũng có thể tổ chức dưới nhiều hình thức Trong phạm vi đề tài này, bảnthân đề cập đến các hình thức ngoại khoá như : Đố vui để học, Rung chuôngvàng, chiếc nón kỳ diệu, nội vui công nghệ, nhóm yêu thích Công nghệ, thamquan, nghiên cứu khoa học Các hình thức tổ chức ngoại khoá này có thể ápdụng cho những môn học khác cũng như môn Công nghệ Với mỗi hình thức tổchức, giáo viên cần lập kế hoạch cụ thể, linh hoạt trong khâu tổ chức và có sựphối hợp tốt với các đối tượng liên quan để tổ chức thành công hoạt động này Trước tiên, chúng ta cần nắm rõ các bước tiến hành buổi ngoại khoá:
- Lựa chọn hình thức và nội dung của buổi ngoại khoá
- Lựa chọn thời gian và địa điểm thích hợp, xây dựng kế hoạch cụ thể: Luậtchơi, đội thi, khách mời, phần thưởng…
Trang 11- Phổ biến tới học sinh, giao việc cho học sinh, giám sát việc thực hiện củahọc sinh.
- Tổ chức ngoại khoá
- Họp rút kinh nghiệm
Muốn tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang lại hiệu quả mong muốn thìtrước hết đề tài của buổi ngoại khoá phải hay, hấp dẫn với các em học sinh, cáchgiới thiệu cho buổi ngoại khoá phải có sức thu hút, đặc biệt kết hợp với côngnghệ thông tin, tăng cường các hình thức thể hiện mang tính sáng tạo, có nhưvậy các em học sinh mới nhiệt tình tham gia một cách hứng khời
Bên cạnh đó, phải làm sao cho không khí các đội chơi tham gia mà các khángiả đến cổ vũ tham dự các phần chơi hấp dẫn dành cho họ, người dẫn chươngtrình khéo léo dẫn dắt vấn đề, dí dỏm thì việc thành công là điều tất nhiên
Qua thực tiễn tổ chức các buổi ngoại khoá môn Công nghệ cũng như trong
tổ nhóm chuyên môn ở trường THCS Thuỷ Thanh, tôi nhận thấy có một số hìnhthức hoạt động ngoại khoá hay, được sử dụng có hiệu quả như sau:
2.3.1 Hình thức ngoại khoá “ Đố vui để học”
Công tác chuẩn bị- một yếu tố quan trọng để thực hiện thành công chuyên
đề ngoại khoá Cần bám theo chủ đề ngoại khoá khoá để chuẩn bị chu đáo về nộidung cũng như phương tiện Khâu chuẩn bị chu đáo sẽ tạo nên sự thành côngcủa buổi ngoại khoá
Hình thức “Đố vui để học” là một hình thức ngoại khoá rất phổ biến.
Ngoài việc chuẩn bị nội dung câu hỏi thật phong phú, hấp dẫn, vừa bao quátđược chương trình ôn tập, vừa mở rộng hiểu biết thuộc lĩnh vực Công nghệ, thìhình thức đố vui cũng là tạo nên buổi ngoại khoá thành công
Trước tiên, giáo viên phải lập kế hoạch thực hiện cho hình thức ngoại khoá này
Tiếp đến là việc xây dựng chương trình ngoại khoá “ Đố vui để học” Hiện
nay nhờ sự phát triển của khoa học, của công nghệ thông tin, chúng ta có thể vậndụng nhiều cách để tổ chức đố vui như: đưa nội dung lên chương trìnhPowerpoint, dùng công nghệ tin học để điều khiển buổi ngoại khoá thì càng hấpdẫn, vì ngoài nội dung câu hỏi, còn kèm theo nhạc nền, tranh ảnh minh hoạ, các
Trang 12phần thi hiện lên theo từng phần hiệu ứng, rất có hiệu quả Các em học sinh củacác đội, lớp thi đua nhau bấm chuông trả lời câu hỏi đã tạo nên sự sôi nổi Các
em biết nhận ra cái đúng, cái sai và thấy những thiếu hụt để khắc phục và pháthuy được những kiến thức mà các em hấp thụ được Học sinh tham dự luôn cócảm giác mình được tham gia trò chơi, nhất là khi hình thức, câu hỏi, quà tặngđều bất ngờ, lý thú Lồng ghép vào buổi sinh hoạt ngoại khoá là những tiết mụcvăn nghệ do chính các em biểu diễn để làm không khí vừa thú vị vừa phát huyđược năng khiếu của mình, ai cũng có đóng góp, khiến các em vừa hào hứngvừa có tinh thần tập thể và ý thức thi đua
Ví dụ: Kế hoạch ngoại khoá hình thức “ Đố vui để học” Môn Công nghệcho học sinh khồi 6
1/Chủ đề “ Trang phục đẹp”- tìm hiểu về trang phục, các loại trang phục,cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, cách chọn trang phụcđẹp cho lứa tuổi học sinh
2/ Kế hoạch tổ chức
Nhóm Công nghệ tổ chức buổi ngoại khoá dưới hình thức Đố vui để họcvới chủ đề “ Trang phục đẹp”
Xác định thời gian và địa điểm tổ chức
Thành phần tham gia: Đại biểu, giáo viên toàn tổ chuyên môn
Toàn thể học sinh khối 6- trong đó có 3 đội thi (mỗi lớp chọn 3 bạn thamgia thi)
Nội dung buổi ngoại khoá:
- Ổn định tổ chức
- Tuyên bố lý do, giới thiệu Đại biểu
- Giới thiệu thể lệ cuộc thi
Gồm 3 đội thi với 3 phần thi
+ Khởi động: Mỗi đội thi trả lời nhanh 10 câu hỏi theo hình thức trắcnghiệm khách quan
+ Vượt chướng ngại vật: Các đội nhanh tay bấm chuông trả lời các câuhỏi mở
Trang 13+ Tăng tốc : Các đội thi phối hợp trang phục
+ Phần thi dành cho khán giả
+ Về đích: giải ô chữ
- Cơ cấu giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba
- Phần thưởng cho khán giả
Luật thi:
Phần 1: Khởi động
Mỗi đội thi trả lời một bộ câu hỏi gồm 10 câu, được ra theo hình thức trắcnghiệm khách quan với nội dung về trang phục, mỗi câu trả lời đúng được 10điểm Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây
Phần 2: Vượt chướng ngại vật
Chương trình sẽ đọc các câu hỏi mở, đội nào nhanh tay bấm chuông trướcthì dành quyền trả lời Mỗi câu trả lời đúng ghi được 20 điểm Thời gian suynghĩ cho mỗi câu là 15 giây
Phần 3: Tăng tốc
Các đội thi phối hợp trang phục, với 3 cái áo, 2 quần và 1 váy Các đội phốihợp trang phục sao cho được nhiều bộ trang phục phù hợp nhất Mỗi cách phốihợp trang phục phù hợp sẽ được 10 điểm
Phần 4: Về đích
Các đội thi cùng bấm chuông trả lời các từ hàng ngang Đội nào bấmchuông nhanh nhất sẽ dành được quyền trả lời Mỗi câu hởi có ba gợi ý Trả lờigợi ý thứ nhất được 30điểm, trả lời gợi ý thứ hai được 20 điểm, trả lời gợi ý thứ
ăn uống hợp lý… Hoặc có thể ngoại khoá theo từng chủ đề như “ Thời trang”, “
Ẩm thực” , “ Nhà đẹp”…Để từ những chủ đề này buổi ngoại khoá sẽ kết nốikiến thức các em đã được lĩnh hội ở lớp học đến những kiến thức mở rộng từthực tế để nâng cao thêm vốn hiểu biết cho các trong từng lĩnh vực
Trang 14Nếu ngoại khoá dành riêng cho học sinh khối 7, nội dung cũng có thể theochủ đề như “ Đất đai”, “ Cây trồng”, “ Phân bón” “ Chăn nuôi” “ Trồng rừng”hay “ Hoa và cây cảnh” …hoặc phối hợp nhiều chủ đề Hệ thống các dạng câuhỏi được soạn thảo và thiết kế trên nền Powerpoint , có thể chèn thêm một sốđoạn phim, tranh ảnh minh hoạ để nội dung thêm phần sinh động.
Ngoại khoá thành công cần có sự tạo điều kiện của ban giám hiệu, sự thốngnhất trong tổ chuyên môn, sự phối hợp giữa các giáo viên trong tổ, với các giáoviên chủ nhiệm, đặc biệt là các em học sinh- đối tượng tạo nên sự thành côngcủa chuyên đề
Khâu tổ chức đóng vai trò khá quan trọng Ban tổ chức từ các tổ nhómchuyên môn cần chuẩn bị và thực hiện tốt khâu quan trọng này Từ việc chọnngười điều hành chương trình có năng lực xử lý tình huống, ứng xử khéo léo,quản trò tốt, đến bộ phận kỹ thuật cho chương trình và việc sắp xếp bố trí chocác đội chơi cũng như học sinh làm khán giả cần phải khoa học
2.3.2 Hình thức ngoại khoá “ Rung chuông vàng”
Sinh hoạt ngoại khoá tạo ra sân chơi bổ ích “ Vui mà học” cho các em họcsinh nhằm củng cố kiến thức, nâng cao chất lượng giáo dục Bồi dưỡng, pháttriển các học sinh có năng lực, năng khiếu Hình thức “ Rung chuông vàng”, kếtquả cuối cùng là tìm ra những cá nhân xuất sắc nhất, nắm vững kiến thức sâurộng nhất, ứng xử thông minh nhất Hình thức này cũng không kém phần hấpdẫn, sôi nổi, lôi cuốn nhiều các em học sinh tham gia Qua đó, các em thể hiệnđược sự “ hấp thụ” kiến thức và thấy được những khiếm khuyết của bản thân đểkhắc phục hoàn thiện mình
Việc lập kế hoạch cho chương trình “ Rung chuông vàng” bộ môn Côngnghệ là một bước quan trọng
Ví dụ: Chương trình ngoại khoá “ Rung chuông vàng”
1.Thành phần tham dự: Các thầy cô giáo trong ban giám hiệu , tổ chuyênmôn, giáo viên chủ nhiệm
- Các thầy cô giáo trong tổ cứu trợ
- Các thầy cô giáo làm trọng tài giám sát
Trang 15- Các em học sinh khối 6, 7
2 Luật chơi và thể lệ
+ Hình thức trả lời câu hỏi
- Mỗi thí sinh có 20 giây để vừa suy nghĩ vừa viết câu trả lời lên bảng con.Các thí sinh trả lời lần lượt các câu hỏi từ 1-15 HS nào trả lời sai tự động rờikhỏi sân đấu Những HS còn lại sẽ tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo Cứ như vậycho đến khi chỉ còn lại một HS duy nhất trên sân đấu Nếu số HS còn lại hơnmột HS thì vẫn tiếp tục cùng thi cho đến câu 15 Ai là người trả lời được câu 15
sẽ nhận được giải thưởng “Rung chuông vàng” rất có giá trị của chương trình.Nếu không trả lời được câu 15 nhưng là HS tồn tại lâu nhất sẽ được giải thưởngtuỳ ở mức câu hỏi người chơi dừng lại
3.Trợ giúp khi còn 1 thí sinh:
- Khi chỉ còn lại 1 thí sinh duy nhất thì thí sinh đó sẽ có bảng cứu trợ Khigặp câu hỏi cần giúp thì các khán giả, thầy cô, thí sinh bị loại sẽ phi các máy baygiấy chứa các đáp án ra sàn thi đấu Thí sinh còn lại nhờ đó mà quyết định đáp
án Sự trợ giúp này chỉ được áp dụng khi trên sàn thi đấu còn lại một thí sinhduy nhất (không sử dụng trợ giúp này ở câu hỏi số 15), và thí sinh này có tínhiệu cứu trợ
4 Phần thi dành cho khán giả:
- Chương trình sẽ đưa ra một số câu hỏi dành cho khán giả Nếu trả lờiđúng sẽ nhận được một phần quà rất có giá trị của ban tổ chức
Xây dựng hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó Nội dung câu hỏi cũng baoquát kiến thức của chương trình Công nghệ khối 6 hoặc 7
Trang 16Trong khâu tổ chức, cần sắp xếp tình huống “ cứu trợ” đúng thời điểm, đểtạo nên sự sinh động cho buổi sinh hoạt.
2.3.3 Hình thức ngoại khoá “ Tham quan, dã ngoại”
a Tác dụng
Đây là hình thức tổ chức học sinh thâm nhập thực tế bằng cách tham quancác nhà máy, cơ sở sản xuất, trang trại, nhà đẹp, công viên cây xanh,… có liênquan đến các nội dung Công nghệ Hình thức này có tác dụng gắn kiến thức lýthuyết với thực tiễn, giúp học sinh mở rộng sự hiểu biết của mình, nâng caohứng thú học tập ôn Công nghệ, phát triển óc quan sát, óc tò mò Ngoài ra họcsinh còn tìm ra được mối quan hệ giữa kiến thức được học ở trường với kiếnthức thực tiễn, rút ra những bài học bổ ích nhằm hoàn thiện thêm tri thức củamình, cũng như định hướng nghề nghiệp cho bản thân Mở rộng tầm hiểu biếtxung quanh những vấn đề do chương trình quy định Bồi dưỡng phương phápnhận thức nhờ quan sát, phân tích, tổng hợp những tư liệu cụ thể đã thu thậpđược trong quá trình tham quan Nâng cao hứng thú học tập, giáo dục kỹ thuậttổng hợp, đảm bảo dạy học gắn liền với lao động sản xuất, đời sống
b Các bước tiến hành
+ Chuẩn bị:
Giáo viên Công nghệ, là người tổ chức, vì vậy có nhiệm vụ lập kế hoạchtham quan trong năm học một cách cụ thể Nêu rõ mục đích, yêu cầu , nội dung ,địa điểm tham quan, khả năng phối hợp với các môn khác cùng tham gia
Xác định rõ địa điểm tham quan, có bước khảo sát cụ thể, từ đó vạch kếhoạch và phổ biến cho học sinh Xác định nội dung tham quan, phân phối thờigian đi, thời gian tham quan, thời gian về Học sinh chuẩn bị các câu hỏi phỏngvấn, điều tra, nắm bắt thông tin
+ Tiến hành tham quan:
Học sinh tham quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên Học sinh bám sát đốitượng tham quan bằng cách chụp ảnh, hỏi đáp, dùng phiếu tìm hiểu, ghi âm lờithoại, ghi chép đầy đủ các nội dung cần thiết duy trì hứng thú cho học sinhtrong quá trình tham quan, bố trí việc đi lại, thời gian nghĩ ngơi hợp lý