1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

31 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Giải quyết vấn đề Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giáo viên.. Từ đó đề xuất một số gợi ý nhằm nâng cao mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giáo vi

Trang 1

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Nguyễn Văn Nghiêm

dainganxanh@moet.edu.vn www.dainganxanh.edu20.org

HỘI THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC NĂM 2014

BÁO CÁO

Trang 2

Nội dung báo cáo

1 Đặt vấn đề

2 Giải quyết vấn đề

3 Kết quả nghiên cứu

4 Kết luận

Trang 3

Nội dung báo cáo

1 Đặt vấn đề

2 Giải quyết vấn đề

3 Kết quả nghiên cứu

4 Kết luận

Trang 4

Đặt vấn đề

1

Trang 5

 Đánh giá Mức độ và đi tìm các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên…

Trang 6

Nội dung báo cáo

1 Đặt vấn đề

2 Giải quyết vấn đề

3 Kết quả nghiên cứu

4 Kết luận

Trang 7

- Mục tiêu nghiên cứu

Giải quyết vấn đề

1

Trang 8

Giải quyết vấn đề

Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt

động dạy học của giáo viên

Tìm và xác định mối tương quan giữa các yếu tố

ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên

Từ đó đề xuất một số gợi ý nhằm nâng cao mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giáo viên THPT

Trang 9

Giải quyết vấn đề

Đối tượng nghiên cứu

Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH & Các yếu

tố tác động đến mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giáo viên THPT

Khách thể và địa bàn nghiên cứu

Giáo viên các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh thuộc các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Trang 10

Giải quyết vấn đề

Hoạt động dạy học

HĐDH là các hoạt động của giáo viên trong quá trình dạy học, bao gồm các công việc chuẩn bị phương tiện dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học, xác định mục tiêu dạy học và nội dung dạy học; việc thực hiện hoạt động dạy của người giáo

sau khi lên lớp

Trang 11

Giải quyết vấn đề

Ứng dụng CNTT trong HĐDH

“Ứng dụng CNTT trong HĐDH là việc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và

của giáo viên”

Cụ thể hơn, “ứng dụng CNTT trong HĐDH là việc sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và các thiết bị CNTT khác trong việc soạn bài, dạy học, kiểm tra đánh giá, hỗ trợ học sinh học tập và nghiên cứu phát triển chuyên môn”

Trang 12

Phương pháp NC

Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên hệ thống và phân tầng không theo tỷ lệ

Cỡ mẫu: Tổng thể là 614 GV, sai số mẫu là

dự phòng  cỡ mẫu điều tra là khoảng 260 GV

Khung mẫu: danh sách giáo viên các môn tự nhiên thuộc 13 trường được chọn (6 trường thuộc 3

thị xã và 7 trường trên địa bàn 7 huyện còn lại của tỉnh Bình Phước)

Trang 13

Giải quyết vấn đề

Cơ sở lý thuyết

Mô hình lý thuyết Các chỉ báo thang đo

Điều tra thử nghiệm

Bảng hỏi chính thức

Nghiên cứu chính thức Kiểm định thang đó

Cronbach’s Alpha & EFA

Phù hợp

Chưa phù hợp

Điều chỉnh mô hình

Kiểm định mô hình Phân tích hồi quy Kết luận

Trang 14

Nội dung báo cáo

1 Đặt vấn đề

2 Giải quyết vấn đề

3 Kết quả nghiên cứu

4 Kết luận

Trang 15

- Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Kết quả nghiên cứu

1

Trang 16

Kết quả nghiên cứu

Tần suất các mức ứng dụng CNTT trong HĐDH

63.56% GV “chưa bao giờ” hoặc

chỉ ứng dụng “1 - 2 lần/học kỳ”

Trang 17

Kết quả nghiên cứu

Tần suất các mức ứng dụng CNTT trong HĐDH

So sánh Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên qua các

đặc điểm cá nhân cho thấy:

Địa bàn công tác: nhóm GV thị

xã > nhóm GV không thuộc TX;

Trang 18

Kết quả nghiên cứu

Phân tích Post Hoc… theo phương pháp Dunnett t-tests

So sánh Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên qua các

đặc điểm cá nhân cho thấy:

Sai số chuẩn Sig

Khoảng tin cậy 95%

Cận dưới

Cận trên

Trang 19

Kết quả nghiên cứu

So sánh Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên qua các

đặc điểm cá nhân cho thấy:

(J) Thâm niên Mean Difference

(I-J) Std Error Sig

Trang 20

Kết quả nghiên cứu

So sánh Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên qua các

đặc điểm cá nhân cho thấy:

“11 – 15 năm” > nhóm “1 – 5 năm”

Multiple Comparisons

Mức độ Ứng dụng CNTT

Bonferroni

(I) Năm

SDMT (J) Năm SDMT Difference Mean

(I-J) Error Std Sig

11-15

năm 1-5 năm .60498

* 14780 000 6-10 năm 27039 14053 166

* The mean difference is significant at the 0.05 level

Trang 21

Kết quả nghiên cứu

So sánh Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên qua các

đặc điểm cá nhân cho thấy:

Số năm sử dụng máy tính: nhóm

“11 – 15 năm” > nhóm “1 – 5 năm”

Không có sự khác biệt ở khía cạnh độ tuổi hay giới tính

Multiple Comparisons

Mức độ Ứng dụng CNTT Bonferroni

(I) Tuổi (J) Tuổi Mean

Difference (I-J) Std Error Sig

assumed

Equal variances not assumed Levene's Test for

Equality of

Variances

F 397 Sig .529 t-test for Equality

of Means

t 316 316

df 256 255.940 Sig (2-

tailed)

.752 752

Trang 22

Kết quả nghiên cứu

Kết quả phân tích tần suất phương án trả lời cho

từng biến cho thấy:

(1) Hình thức ứng dụng CNTT thường xuyên nhất

tử (32.95% hằng ngày), trả lời email cho học sinh, phụ huynh hoặc đồng nghiệp (28.29%);

(2) Hình thức ít được giáo viên sử dụng nhất là làm

phim, ảnh tư liệu, hoạt hình phục vụ dạy học

thi sau khi kiểm tra (68.22%)

Trang 23

Kết quả nghiên cứu

Trang 24

Kết quả nghiên cứu

Điều kiện tiếp cận thiết bị

nhà trường

Điều kiện tiếp cận thiết bị

cá nhân

Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Trang 25

Kết quả nghiên cứu

Trang 26

Nội dung báo cáo

1 Đặt vấn đề

2 Giải quyết vấn đề

3 Kết quả nghiên cứu

4 Kết luận

Trang 27

- Kết luận

Kết luận

1

Trang 28

Kết luận & khuyến nghị

• Phần lớn giáo viên có điều kiện tiếp cận với CNTT,

thức và thái độ tích cực đối với việc sử dụng CNTT

sử dụng CNTT và truyền thông trong HĐDH của mình

• 6 yếu tố tác động đến mức độ ứng dụng CNTT

SDPM chuyên dụng, (2) Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp, (3) Kỹ năng SDMT cơ bản, (4) Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân, (5) Điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường, và (6) Thái độ của giáo viên

Trang 29

Kết luận & khuyến nghị

• Nghiên cứu chỉ giới hạn khách thể là GV các

môn tự nhiên bậc THPT trên địa bàn tỉnh Bình Phước gồm các môn toán, lý, hóa, sinh

• Nghiên cứu chưa xem xét mối tương quan giữa

mức độ ƯD.CNTT trong HĐDH với chất lượng dạy học

Trang 30

Kết luận & khuyến nghị

• Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng khách

thể nghiên cứu thành “giáo viên THPT”,

• Nghiên cứu mối tương quan giữa mức độ

ƯD.CNTT trong HĐDH với chất lượng dạy học của giáo viên

• Xem xét ƯD.CNTT trong HĐDH ở mức nào có

thể mang lại chất lượng dạy học tốt nhất

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w