Tiet_45_Cac_yeu_to_tu_su_mieu_ta_trong_van_ban_bieu_cam_b183f61c48

20 4 0
Tiet_45_Cac_yeu_to_tu_su_mieu_ta_trong_van_ban_bieu_cam_b183f61c48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Tự sự, miêu tả văn biểu cảm : 1/ Chỉ yếu tố tự miêu tả Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nêu ý nghĩa chúng thơ: I/ Tự sự, miêu tả văn biểu cảm : 1/ Chỉ yếu tố tự miêu tả Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nêu ý nghĩa chúng thơ: - Phần một: tự (2 câu đầu) miêu tả (3 câu sau)  có vai trò tạo bối cảnh chung - Phần hai: tự kết hợp biểu cảm  Kể việc lũ trẻ cướp tranh, thể uất ức già yếu khơng làm - Phần ba: miêu tả kết hợp biểu cảm  tả cảnh mưa dột, quậy phá, xã hội loạn lạc, buồn không ngủ - Phần bốn: biểu cảm trực tiếp  tình cảm cao thượng, vị tha sáng ngời 2/ Đoạn văn Duy Khán: Em yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không ? 2/ Đoạn văn Duy Khán: Em yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không? a/ Tự sự: kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya Miêu tả: tả bàn chân bố  cảm nghĩ: cảm xúc thương bố cuối Đoạn văn miêu tả, tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào? b/ Niềm hồi tưởng chi phối việc tự miêu tả - tự miêu tả trực tiếp, góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc I/ Tự sự, miêu tả văn biểu cảm: II/ Luyện tập: 1/ Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ văn xi biểu cảm: Tháng tám, gió thu mạnh ba lớp nhà tranh ta Tranh bay rải rác khắp nơi Trẻ thấy ta già yếu tranh giựt Thân ta yếu đuối la khơng mà lịng ấm ức Đêm đến trời chuyển mưa mù mịt, nhà dột nát, ta thức mà chịu khổ Ước có nhà rộng muôn ngàn gian che chở cho người nghèo, dù ta chết rét Than ôi ! biết nhà có 2/ Tìm hiểu văn xuôi biểu cảm Kẹo mầm: - Tự sự: việc đổi tóc lấy kẹo mầm - Miêu tả: mẹ ngồi chải tóc  Biểu cảm: lịng nhớ thương mẹ Trên sở đó, HS viết văn xi biểu cảm có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả Mẹ khuất xa, chị gái lấy chồng Giờ đây, trước hiên nhà thân thuộc, nghe tiếng rao vang xa ngồi phía cổng “Ai đổi kẹo”, lịng tơi trào dâng kí ức tuổi thơ ngào với q thơm dòng sữa gạo “kẹo mầm”     Nỗi buồn lặng lẽ đưa tơi trở ngày mẹ cịn sống Tơi cịn nhớ in hình ảnh mẹ ngồi gỡ tóc lược thưa gỗ vàng Đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài bên vai, tay cầm lược chải dọc theo mái tóc, mềm mại múa, mẹ dừng lại vuốt sợi tóc rụng theo lược, vo thành nắm nhỏ, giắt lên mái hiên nhà Rồi chị tơi lớn lên, mái tóc dài mẹ, lại chải đầu gỡ tóc rối, vo lại giắt lên mái hiên nhà       Lúc tơi cịn cậu bé học cấp I, tan học đeo vội cặp sách ba chân bốn cẳng chạy nhà Thỉnh thoảng đường về, tô thấy bà cụ quẩy đôi quang thúng đổi kẹo lấy đồng nát, vỏ chai, lơng vịt, tóc rối, Gọi kẹo, thực chất mạch nha làm mầm mạ, khơng có đường mật   Nghe tiếng rao bà đổi kẹo, bọn trẻ dỏng tai lên nghe vội vàng nhà bắc ghế đẩu trèo lên, đưa tay lên mái nhà moi búi tóc rối mang đổi kẹo Bà lấy nồi kẹo mầm nắm que tăm để lên mẹt Đôi tay bà nhanh thoăn thoắt, tay trái cầm que tăm tay phải  bà véo kẹo, kéo dài sợi kẹo từ nồi Những sợi kẹo xù đầu que tăm bối bòng bong Đặt kẹo tròn vo, lồng phồng lên lưỡi, lần cảm nhận mùi thơm mát lịm kẹo mầm       Quê hương thay đổi nhiều, trẻ khơng cịn mong ngóng tiếng rao đổi kẹo, đổi kem Nhưng nghe tiếng rao lanh lảnh ngõ: “Quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh hỏng ba án”, lại nhớ sợi kẹo vàng óng cuộn trịn que tăm, dịu ngọt, mát lành đầu lưỡi, thứ kẹo gắn liền tuổi thơ đơn sơ mà ấm áp với làng quê n ả, với mái tóc vịng tay che chở mẹ      Quê hương thay đổi nhiều, trẻ khơng cịn mong ngóng tiếng rao đổi kẹo Nhưng nghe tiếng rao lanh lảnh ngõ: “Quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh hỏng bán không ?”, lại nhớ sợi kẹo vàng óng cuộn trịn que tăm, dịu ngọt, mát lành đầu lưỡi, thứ kẹo gắn liền tuổi thơ đơn sơ mà ấm áp với làng quê yên ả, với mái tóc vòng tay che chở mẹ GIAO NHIỆM VỤ Tiết 43: Luyện nói văn biểu cảm vật, người Các nhóm chuẩn bị nhà theo đề SGK/129 - 130 XIN CHÀO TẠM BIỆT

Ngày đăng: 18/04/2022, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng