Chính sách thương mại của trung quốc và tác động của nó toàn cầu

34 1.6K 9
Chính sách thương mại của trung quốc và tác động của nó toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu viết Những năm qua, toàn cầu hóa kinh tế có tác động lớn đến trình cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc, đưa Trung Quốc ngày hội nhập vào thị trường giới Theo giới kinh tế cho thấy, tiến trình toàn cầu hóa, lợi ích quốc gia phát triển thu so với nước phát triển, song Trung Quốc lại số nước phát triển hưởng lợi nhiều Quốc gia đông dân giới có kim ngạch xuất lớn giới (vượt Đức), mặt hàng công nghiệp đứng thứ giới (sau Mỹ) nhập khẩu, đồng thời nơi tiếp nhận FDI hàng đầu giới Biểu đồ thặng dư thương mại từ tháng 1-7/2009 đối chiếu với kỳ năm 2010 Vai trò Trung Quốc ngày mở rộng trở nên quan trọng hơn, đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc điểm nhấn quan trọng tạo nên thành công Mục đích luận -Phân tích sách thương mại Trung Quốc qua số công cụ ví dụ liên quan -Nêu ảnh hưởng sách với thương mại giới, rút học chiến lược cho thương mại Việt Nam Đối tượng viết Trong phạm vi viết này, tìm hiểu sách thương mại Trung Quốc số công cụ nó,từ thấy sức ảnh hưởng thị trường với kinh tế toàn cầu, rút học kinh nghiệm chiến lược cho kinh tế Việt Nam Bố cục viết gồm phần Tổng quan sách thương mại Trung Quốc 1.1 Những lợi Trung Quốc 1.2 Thương mại Trung Quốc qua thời kỳ 1.2.1 Thời kỳ trước gia nhập WTO 1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau gia nhập WTO đến 1.3 Nội dung số công cụ thương mại Trung Quốc Tác động sách thương mại quốc tế Trung Quốc với toàn cầu 2.1 Tác động Hoa Kỳ 2.2 Tác động với EU 2.3 Tác động Kinh tế Châu Á 2.4 Tác động với Việt Nam Bài học chiến lược phát triển thương mại Việt Nam 4.Kết luận  Tổng quan sách thương mại Trung Quốc 1.1 Những lợi Trung Quốc Trung Quốc nước đông dân giới( xấp xỉ 1,3 tỷ người), điều tạo cho Trung Quốc lợi tuyệt đối nhân công với thị trường lao động dồi giá nhân công rẻ, bên cạnh thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn Công nhân Trung Quốc chuẩn bị vào ca làm việc Nguồn đất đai rộng lớn Trung Quốc điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp, trung tâm thương mại Lượng hàng hóa sản xuất năm lớn đa dạng phong phú chủng loại, nguồn khoáng sản tài nguyên thiên nhiên phong phú Đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy đánh bắt thủy, hải sản Về trị, điều kiện trị tương đối ổn định 1.2 Thương mại Trung Quốc qua thời kỳ 1.2.1.Thời kỳ trước gia nhập WTO 1950-1976: Nền kinh tế Trung Quốc thời kỳ kinh tế đóng, hoạt động thương mại hạn chế Việc trừng phạt thương mại Mỹ với Trung Quốc giúp đỡ Bắc Triều Tiên Chiến tranh Triều Tiên 1950- 1953 đẩy Bắc Kinh phía Moscow Năm 1977: Công cải cách Kinh tế Đặng Tiểu Bình lãnh đạo mở cửa cho thương mại đầu tư Trung Quốc phát triển Khu kinh tế đặc biệt dọc theo bờ biển thành lập để thu hút phục vụ đầu tư nước 1978-1985: Hoạt động thương mại nước có phân cấp Đến năm 1985, thương mại chiếm 20 % tổng sản phẩm quốc dân Trung Quốc Dệt may mặt hàng xuất hàng đầu, với dầu mỏ lương thực mặt hàng mạnh Các mặt hàng nhập chủ yếu thời kỳ máy móc, thiết bị giao thông vận tải, hàng hóa sản xuất, hóa chất Nhật Bản đối tác thương mại Trung Quốc, tiếp Mỹ Hồng Kông 1986-1989: Thương mại trở nên ngày có phân cấp mạnh Trung Quốc phấn đấu trở thành phận hệ thống thương mại giới 1990-1998: Đầu tư nước tăng lên mười lần 1990 1995 Mặc dù hợp đồng cồng kềnh khuôn khổ pháp lý, hàng tỉ khách hàng tiềm thị trường thực hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư, đặc biệt khu vực gần Hồng Kông Đài Loan Năm 1999: Tổng giá trị thương mại quốc tế Trung Quốc đạt 353.000.000.000 $; thặng dư thương mại $ 36000000000 Các đối tác thương mại Trung Quốc Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đức, Singapore, Nga, Hà Lan Trong tháng mười một, Hoa Kỳ Trung Quốc đến thỏa thuận tiếp cận thị trường song phương, mở đường cho việc gia nhập Trung Quốc với Tổ chức Thương mại Thế giới 2000: Trung Quốc đạt đến thỏa thuận song phương WTO với Liên minh châu Âu đối tác thương mại Để tăng cường xuất khẩu, Trung Quốc khuyến khích xây dưng nhà máy lắp ráp linh kiện nhập thành hàng tiêu dùng xuất Hoa Kỳ chấp thuận quan hệ thương mại vĩnh viễn với Trung Quốc, Tổng thống Clinton ký Đạo luật Quan hệ Thương mại Trung Quốc năm 2000 1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau gia nhập WTO đến Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/12/2001 Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới, kinh tế Trung Quốc có khởi sắc dần từ tới khẳng định vị tầm ảnh hưởng mình.Quá trình mở cửa thị trường Trung Quốc thay đổi từ mở cửa đơn phương sang mở cửa chiều Trung Quốc thành viên WTO, chủ động đưa nguyên tắc thương mại kinh tế giới, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều quốc gia thông qua chế thảo luận song phương đa phương.Năm 2002 , tổng kim ngạch xuất nhập dạt mức 600 tỷ USD, tổng kim ngạch 10 tháng đạt 500,2 tỷ USD.Vốn FDI đạt 50 tỷ USD, tăng 30% biến Trung Quốc thành nơi thu hút vốn FDI mạnh Thặng dư thương mại tháng 7/2010 Trung Quốc tăng 170%, lên mức cao 18 tháng qua, kim ngạch xuất tiếp tục tăng cao, theo số liệu vừa Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 10/8/2010 ĐIều cho thấy, kinh tế Trung Quốc chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ châu Âu phục hồi kinh tế yếu ớt Mỹ, người tiêu dùng nước tiếp tục tăng mua tivi, quần áo, giày dép Trung Quốc sản xuất 1.3 Một số công cụ sách thương mại Trung Quốc 1.3.1 Chính sách tỷ giá Đầu năm 1980, Trung Quốc bước vào cải cách mở cửa kinh tế, Trung Quốc thực chế độ tỷ giá cố định 2,4NDT/USD Điều khiến cho hàng xuất sức cạnh tranh giá trị đồng NDT bị đẩy cao mức Nhà nước liên tục bù lỗ cho sản xuất tiêu dùng, số nợ có lúc đến 47 tỷ USD ngân sách dự trữ gần cạn kiệt.Để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời thoát khỏi khủng hoảng, Trung Quốc liên tục tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo hướng hạ thấp giá trị đồng NDT cho phù hợp với sức mua thực tế thị trường (Theo thống kê, đồng NDT điều chỉnh 23 lần năm 1981, 28 lần năm 1982 mức độ khác để tiến tới tỷ giá thực tế) Đến cuối 1984 tỷ giá thức ngang tỷ giá nội cuối thống tỷ giá.Cho tới cuối năm 80, tỷ giá thức biến động mức phá giá lại nhanh biến động, bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ thị trường ngoại hối tạo nên biến đổi mạnh mẽ tỷ giá Chính sách tỷ giá thời kỳ giúp Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ( cán cân thương mại năm 1990 8646 triệu USD) Cho đến đầu năm 90, Trung Quốc thức công bố áp dụng tỷ giá thả Trong giai đoạn này, tỷ giá trao đổi đồng NDT biến đổi có xu hướng hạ giá đồng NDT Sau tỷ giá điều chỉnh tương đối sát với thị trường sức mua thực tế đồng NDT, tỷ giá danh nghĩa NDT USD giữ mức 5,2-5,8 NDT/USD Tuy nhiên mức điều chỉnh dựa vào mức giá Trung Quốc Hoa Kỳ làm cho lạm phát cao Trung Quốc ảnh hưởng đến xuất nhập 1994, đồng NDT thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5,8NDT/USD xuồng 8,7 NDT/USD.Kết điều chỉnh phá giá mạnh đồng NDT dã giúp nước nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng trường quốc tế, hấp dẫn nhà đầu tư nước Cuộc khủng hoảng tài Châu Á 1997 làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thương mại chậm dần.Xuất khẩu, đầu tư nước với Trung Quốc giảm mạnh.Trước tình hình đó, phủ Trung Quốc chủ trương không phá giá nội tệ mà giữ mức8,3 NDT/USD với biên độ dao động nhỏ, nhờ mà tác động tiêu cực khủng hoảng khu vực Châu Á với kinh tế TRung Quốc giới đỡ nghiêm trọng 1.3.2 Thuế quan Trung Quốc áp dụng mức thuế nhập tương đối cao sách phi thuế quan chặt chẽ Thuế suất trung bình phổ thông rau chủ yếu khoảng 70% (thuế suất MFN tương ứng 13%), trừ số mặt hàng nấm, măng, hành khô sơ chế, có thuế suất phổ thông cao hơn, khoảng 80%-90% (nhưng thuế suất MFN 13%); loại hạt giống rau có thuế suất MFN khoảng 0-8%, loại đậu, lạc thuế MFN khoảng 30% Riêng loại tươi, khô có thuế suất cao hơn.Thuế suất MFN trung bình với khoảng từ 30%-50% (thuế phổ thông lên tới 100%) Hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc hưởng mức thuế MFN Nửa đầu năm 2008, Chính phủ Trung Quốc có điều chỉnh định sách Thương mại nói chung Thương mại nông nghiệp nói riêng để hỗ trợ phát triển thương mại nông sản Trung Quốc Nhiều mặt hàng nông sản nguyên phụ liệu điều chỉnh tăng, giảm thuế xuất nhập với mức độ khác nhằm phù hợp với tình hình hoạt động thương mại ngắn dài hạn Những điều chỉnh thuế suất gồm: Thuế nhập khẩu: a) Từ 01/6 đến 31/12/08: - Thịt lợn đông lạnh giảm từ 12% xuống 6% - Đậu tương, khô dầu lạc khô dầu giảm từ 5% xuống 2% - Cá tuyết, hồ trăn, thực phẩm ăn liền, sữa nước men bia giảm từ 6-25% xuống 210% b) Từ 01/6 đến 30/9/08: - Dầu dừa giảm từ 10% xuống 5% - Dầu ôliu giảm từ 9% xuống 5% c) Từ 05/6 đến 05/10/08: - Bông chất lượng cao hạn ngạch từ 5-40% xuống 3-40% d) Từ 31/3 đến 30/9/08: - Đậu tương giảm từ 1% xuống 0% Mức thuế nhập vào Trung Quốc áp dụng trước sau 1/6/08 số mặt hàng nông sản (đơn vị:%) Nguồn: Bộ Nông nghiệp Trung Quốc Thuế xuất khẩu: a) Từ 1/4/2008 đến 31/12/2008: - Phân SSP phân Kali thuế 30% b) Từ 15/2 đến 30/9/2008: - Phân bón hoá học (NH4)2.HPO4, (NH4HPO4), chất hỗn hợp (NH4)2.HPO4 NH4H2PO4 thuế 35% c) Từ 15/2 đến 30/9/2008: - Các sản phẩm phân bón có chứa hỗn hợp Phốtpho thuế 35% d) Từ 1/10 đến 31/12/2008: - Các sản phẩm phân bón có chứa hỗn hợp Phốtpho giảm từ 35% xuống 20% Theo thông tin Bộ thương mại Trung Quốc, từ ngày 1/1/2010, Trung Quốc bước điều chỉnh thuế suất xuất nhập khẩu, chủ yếu liên quan đến thuế suất ưu đãi MFN (còn gọi Thuế suất Tối huệ quốc), thuế suất tạm thời hàng năm, tỷ lệ thuế hiệp định, thuế suất ưu đãi danh mục thuế suất Sau điều chỉnh, tổng danh mục thuế xuất nhập năm 2010 tăng từ 7868 năm 2009 lên 7923, tổng mức thuế 9,8% Năm 2010, Trung Quốc tiếp tục thực cam kết cắt giảm thuế quan gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hạ thuế suất nhập cho mặt hàng, đồng thời tiếp tục thực quản lý hạn ngạch thuế quan mặt hàng nông sản như: lúa mì, ngô, lúa gạo, đường, len, bông, len dạ…và loại phân bón Ure, phân phức hợp, DAP (một loại phân bón thuộc N.P.K) Ngoài ra, Trung Quốc tiếp tục thi hành thuế hỗn hợp 55 mặt hàng khác Sau điều chỉnh, tổng mức thuế Trung Quốc 9,8% Trong đó, thuế suất trung bình mặt hàng nông sản 15,2%, mặt hàng công nghiệp 8,9% Cho đến nay, cam kết cắt giảm thuế sau nước gia nhập WTO thực xong Để đẩy mạnh điều chỉnh cấu kinh tế, xúc tiến tiết kiệm nguồn lượng bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, năm 2010 Trung Quốc áp dụng thuế nhập tạm thời hàng năm với mức thuế thấp 600 mặt hàng, chủ yếu bao gồm sản phẩm có tính thiên nhiên than đá, đá granit, Phosphorít, đá Celestite… nguyên liệu sở hay linh phụ kiện như: Naphtha, Vinyl clorua, polycarbonate, … mặt hàng tiêu dùng như: dầu dưỡng tóc, máy lạnh gia dụng, máy rửa bát gia dụng; thiết bị sản xuất tiên tiến như: máy động mã lực lớn, máy chọn trà, máy sửa quần áo… Trung Quốc tiếp tục thi hành thuế thay mặt hàng cao su thiên nhiên; đồng thời thu thuế xuất mặt hàng dầu mỏ, khí hiếm, bột giấy, phôi thép theo phương thức thuế tạm thời; thu thuế xuất loại phân bón Ure, DAP áp dụng mức thuế tùy theo mùa vụ sử dụng chúng Để mở rộng hợp tác kinh tế thương mại song phương đa phương, vào Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc – Chile, Trung Quốc – Pakistan, Trung Quốc – New Zealand, “Hiệp định thương mại châu Á – Thái Bình Dương”, năm 2010 Trung Quốc thực tỷ lệ thuế hiệp định ưu đãi so với thuế suất MFN số hàng nhập từ 10 nước khối ASEAN, Chile, Pakistan, New Zealand, Hàn Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh Trong khuôn khổ quan hệ kinh tế thương mại đại lục Hồng Kông, Ma Cao, Trung Quốc áp dụng thuế suất 0% cho mặt hàng khu vực số vùng định, đồng thời tiếp tục áp dụng thuế ưu đãi đặc biệt số mặt hàng 41 nước phát triển như: Lào, Etiopia Bắt đầu từ ngày 15/7/2010 Trung Quốc bãi bỏ mức hoàn thuế xuất 48 sản phẩm thép, thể biện pháp mạnh tay phủ việc hạn chế sản lượng nhà máy Hiệp hội sắt thép Trung Quốc cho biết, danh mục 48 sản phẩm thép bao gồm: thép đúc, thép cuộn cán nóng, thép nguội khổ hẹp, thép hình Các sản phẩm thép cán nóng chịu sức ép nhiều nhất, thép nguội có sản phẩm 10 Nhiều nghị sỹ Mỹ cho rằng, Bắc Kinh cố tình định giá đồng Nhân dân tệ thấp tới 40% so với giá trị thực Hành động nhằm tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Trung Quốc xuất hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ.Việc định giá thấp nguyên nhân khiến thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lớn với quốc gia Phía Mỹ cho rằng, nguyên nhân quan trọng khiến hàng triệu công nhân Mỹ việc thập kỷ qua Bởi vậy, tới tháng 3/2010, Tổng thống Mỹ Barrack Obama lên tiếng kêu gọi Trung Quốc nới lỏng biện pháp quản lý đồng Nhân dân tệ để thị trường định tỷ giá đồng tiền Đồng thời, Mỹ liên tục có động thái gây sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ Kể từ hôm 19/6, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc chấp thuận linh hoạt tỷ giá Nhân dân tệ so với USD Tuy nhiên, mức tăng giá không lớn khiến giới trị gia Mỹ không hài lòng Hôm 25/7, Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Timothy Geithner kêu gọi Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ nhanh mạnh Chính sách Trung Quốc có tiếp tục tạo khủng hoảng? Chỉ trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, đại sảnh hội thảo Trung Quốc nhan nhản hùng biện cải cách kinh tế Hầu tuần trôi qua mà vài hay nhóm chuyên gia cố vấn Bắc Kinh mừng kỷ niệm 30 năm cải cách mở cửa giới phác thảo giai đoạn phát triển lịch sử Trung Quốc Vào thời điểm mà chuyên gia nhà hoạch định sách nơi trích “chênh lệch kinh tế toàn cầu”, Trung Quốc cố gắng để cân đối chúng 20 Điều có nghĩa giải vấn đề từ gốc rễ Trong Mỹ tiết kiệm mà lại tiêu thụ nhiều, Trung Quốc tiết kiệm nhiều mà tiêu thụ Kết cán cân thương mại quốc tế cân đối Trung Quốc đạt mức thặng dư báo cáo khổng lồ - đỉnh cao 10% GDP nửa đầu năm 2008 - kết có khối lượng ngoại tệ khổng lồ, lượng tiền quay vòng cho vay, hầu hết cho Chính phủ Mỹ vay, điều giúp người Mỹ tiếp tục vay mượn chi tiêu Các nhà hoạch định sách nói Trung Quốc dự định phá vỡ chu kỳ không lành mạnh Một điều không vui vẻ xảy đường lấy lại cân bằng: khủng hoảng tồi tệ kể từ Đại Khủng hoảng Trung Quốc phản ứng với sụt giảm nhanh chóng sản xuất xuất mang lại kết Khoản kích cầu phủ nới lỏng tín dụng thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đất nước đạt 8,9% mức 3/4, Chỉ số Quản lý Mua sắm (PMI) gần nhất, số theo dõi biên độ tăng trưởng kinh tế công bố vào hôm 30/10 vừa qua, tăng liên tục đến tháng thứ tám Nó cho thấy “sự mở rộng liên tục hoạt động công nghiệp” Ông Jing Ulrich, Giám đốc Điều hành thuộc JP Morgan Hồng kông cho biết Cùng lúc đó, quan hệ kinh tế Trung - Mỹ không cân xứng năm trước Tỷ lệ tiết kiệm Mỹ tăng khoảng 4% GDP (từ số vào thời điểm khủng hoảng), thặng dư kê khai lúc Trung Quốc giảm từ 10% xuống khoảng 6,5% GDP Cả hai cải thiện với hai nguyên nhân giống nhau: người tiêu dùng mệt mỏi Mỹ, nơi tỷ lệ thất nghiệp 9,8% tăng lên, thắt chặt “hầu bao” chật hẹp họ Và họ bắt đầu tiết kiệm cho ngày thiếu thốn Theo nhiều nhà kinh tế học, cân phía Trung Quốc chưa giải Không không thực lời hứa việc cải cách cấu cần thiết, năm qua, Trung Quốc dậm chân chỗ chí thụt lùi việc thay đổi kinh tế họ theo hướng tiêu dùng xa rời tiết kiệm đầu tư Một tâm điểm chuyến công du Tổng thống Mỹ Barack Obama đến Trung Quốc vào 15/11, vấn đề tỷ giá hối đoái đồng Nhân Dân tệ (RMB) Sau cho 21 phép đồng Nhân Dân tệ tăng giá trị so với đồng đôla khoảng 15% hồi đầu thập kỷ này, từ khủng hoảng lan rộng, Trung Quốc giữ vững trị giá RMB mức 6,8 Nhân Dân tệ đôla Các nhà kinh tế học có đánh giá khác giá trị thấp RMB so với đôla Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới cho đồng RMB có giá trị thấp 15-25% giá trị thực thả Nhưng tất đồng ý đồng Nhân Dân tệ cần tăng giá so với đồng đôla, hai lợi ích cho Trung Quốc đối tác thương mại Trung Quốc Tỷ giá thấp làm giảm thu nhập gia đình thực tế Trung Quốc phải tăng chi phí nhập nước để hỗ trợ cho nhà sản xuất Trung Quốc bán sản phẩm nước Khi đồng đôla giảm giá vào năm ngoái, tỷ giá RMB thấp khiến hàng hoá Trung Quốc rẻ thương trường quốc tế Nói cách khác, kiềm chế Trung Quốc giúp nước trì phần thị trường xuất toàn cầu nước thả tiền tệ lại chịu thiệt hại Đáng ngại Bắc Kinh, tỷ giá RMB điều mà tầng lớp trị gia Mỹ có thống Gần đây, Paul Krugman, nhà kinh tế học đạt giải Nobel đồng thời người viết bình luận cho tờ New York Times viết báo lột trần Bắc Kinh sách tiền tệ “thái quá” họ Tiếp theo ông Martin Feldstein, cựu cố vấn kinh tế hàng đầu Ronald Reagan, người có lập luận tương tự trang tờ Financial Times Cả hai lưu ý tỷ giá ấn định RMB - đôla làm tổn hại kinh tế châu Âu Đông Á, Tổng thống Obama đề xuất vấn đề Bắc Kinh, ông có nhiều hậu thuẫn ngầm Bắc Kinh có quan tâm tới việc không? Khi đối phó với khủng hoảng tài chính, Trung Quốc làm cách cách tuyệt vọng để tránh cho kinh tế họ rơi vào suy thoái nước phát triển Họ ném lượng tiền lớn vào ngân hàng nhà nước công ty nhà nước thuộc ngành công nghiệp khác nhà nước vay Hiện phủ nước có thay đổi hoàn toàn thừa nhận sốt cho vay ngân hàng – vào tháng Sáu năm tổng số cho vay vượt năm 2008 không giúp lấy lại cân nhà sản xuất tiêu dùng kinh tế Trung Quốc Thực tế, dẫn đến kết ngược lại: cuối tháng qua, Uỷ ban Cải cách 22 Phát triển Nhà nước, tổ chức hoạch định sách quan trọng, thừa nhận họ phải tiến hành nguyên tắc nhằm cắt giảm tình trạng sản xuất tải vài ngành công nghiệp chủ chốt có công nghiệp thép hoá dầu Không riêng việc cho vay ngân hàng bừa bãi kìm hãm bước chuyển biến hướng tới cân Toàn tiền trợ cấp phủ cho kinh doanh tăng lên 12 tháng qua Các ngành nghề từ nhà sản xuất xe đạp đến sản xuất tơ lụa, đến công ty hoá chất tính đến gia tăng trợ cấp xuất thị trường giới họ co lại, Bắc Kinh hoang mang trước nguy thất nghiệp hàng loạt nhà máy đóng cửa “Bằng việc chuyển tài sản từ hộ gia đình sang cho việc thúc đẩy lợi nhuận nhà sản xuất, Trung Quốc khó lòng gia tăng tiêu dùng với tăng trưởng GDP”, Michael Pettis, giáo sư tài khoa quản lý Guanghua trường Đại học Bắc Kinh cho biết Thực vậy, Trung Quốc trợ cấp số mặt hàng tiêu dùng bán lẻ Trung Quốc tăng gần 15% chín tháng đầu năm 2009, tỷ lệ tiêu dùng GDP năm trước, chiếm khoảng 1/3 kinh tế Trung Quốc Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, ông Ben Bernanke, từ lâu cho cân đối Mỹ Trung Quốc góp phần vào suy sụp tài kinh tế toàn cầu Sự tiết kiệm mức Trung Quốc cần nơi để xả, Mỹ sẵn sàng vay mượn khoản tiết kiệm Hôm 19/10, ông Bernanke có phát biểu cho tiết kiệm cá nhân Mỹ tăng lên, phủ phải quản lý tốt chi tiêu Sau ông nhấn mạnh: “Các sách khuyến khích tiết kiệm nội địa sản xuất hàng hoá xuất cách giả tạo” phải điều chỉnh lại “để giảm rủi ro ổn định tài chính” Thông điệp nhằm vào Bắc Kinh Nó củng cố thêm Obama đến Trung Quốc hai tuần Câu hỏi số nhà lãnh đạo Trung Quốc - người tin vào kỳ diệu kinh tế họ năm qua - có muốn lắng nghe? 23 2.2 Đối với EU Biểu đồ so sánh xuất Trung Quốc với lượng tiền gửi ngân hàng châu Âu vào ECB từ tháng 6/2006 đến tháng 5/2010 (Màu xanh biểu thị lượng tiền gửi ngân hàng châu Âu vào ECB (tỷ USD), màu đỏ tượng trưng xuất Trung Quốc sang châu Âu (tỷ USD)) Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ nguồn nhập hàng hóa lớn EU.EU đối tác thương mại lớn Trung Quốc , sau Hoa Kỳ Nhật Bản, chiếm tới 20% xuất Trung Quốc.Thương mại ÊUTrung Quốc tăng đén 20% năm(17% năm 2007) tăng gấp năm 2003-2007 Thương mại hai chiều hàng hoá vượt 300.000.000.000 EUR năm 2007.Tổng giá trị hàng hóa xuất Trung Quốc sang EU năm 2007 230.000.000.000 EUR Thương mại dịch vụ EU-Trung Quốc thấp so với hàng hoá thương mại, nhỏ so với dịch vụ thương mại EU-Hoa Kỳ TT - Ngày 21-12, Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập ủy ban đặc biệt điều tra việc Trung Quốc hạn chế xuất nguyên liệu thô Theo Tân Hoa xã, ủy ban thành lập theo yêu cầu Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) từ tháng 6-2009 sau Mexico 24 Các nước cáo buộc Trung Quốc vi phạm quy định WTO việc hạn chế xuất loại nguyên liệu thô kẽm, than cốc, bôxit, mănggan, magiê, đất nhiều nguyên liệu thô dùng sản xuất thép, nhôm hóa chất Họ cho Trung Quốc đặt hạn chế nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước cạnh tranh không công thị trường quốc tế Theo Reuters, Trung Quốc phản đối định WTO khẳng định họ hạn chế xuất nguyên liệu thô để bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên có nguy bị cạn kiệt nước Cùng ngày WTO bác đơn kháng án Trung Quốc, nộp hồi tháng 8-2009, việc hạn chế nhập sản phẩm âm nhạc phim ảnh Mỹ Ủy ban đánh giá thương mại WTO cho Trung Quốc có quyền kiểm soát văn hóa, không áp đặt độc quyền nhập (Theo tuoitre.vn ) 2.3 Đối với kinh tế Châu Á 25 So sánh GDP Nhật Trung Quốc sở tham chiếu GDP Mỹ Dự báo Economist Intelligence Unit cho thấy năm nay, GDP Trung Quốc chiếm 38% GDP Mỹ, tỷ lệ Nhật 34% VD: Trung Quốc nới lỏng sách thương mại, CK châu Á khởi sắc Theo vietstock.vn - 20/07/2010 Đa số thị trường chứng khoán châu Á quay đầu tăng điểm phiên giao dịch sáng ngày 20/07 nhờ tín hiệu tích cực từ sách thương mại Trung Quốc Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục mang sắc đỏ sau ngày nghỉ lễ Được biết, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Cơ quan Quản lý Tiền tệ Hồng Kông hôm 19/07 trí nới lỏng sách thương mại neo theo đồng Nhân dân tệ Hồng Kông Động thái đánh dấu bước lớn nhằm quốc tế hoá đồng nội tệ Trung Quốc Biên họp tháng Ngân hàng Trung ương Australia (RBA) công bố sáng cho thấy nhà lập pháp nước tỏ thận trọng việc tăng lãi suất Tương tự thông báo sau họp giữ nguyên lãi suất mức 4.5% hôm 06/07, RBA nhấn mạnh số giá tiêu dùng nhân tố định thời điểm nâng lãi suất Được biết, kể từ tháng 10/2009, RBA lần nâng lãi suất thêm tổng cộng 1.5% Vào lúc 10h15 phút sáng (giờ Việt Nam), số Kospi Hàn Quốc tăng nhẹ 0.03%, số Straits Times Singapore cộng 0.19%, số All Ordinaries Australia tiến 0.63% Chỉ số Shanghai Composite Trung Quốc tăng mạnh 1.67%, số Hang Seng Hồng Kông cộng 0.94%, số Taiex Đài Loan nhận thêm 0.37% Trái chiều với xu hướng trên, số Nikkei 225 Nhật Bản 1.2% Chỉ số MSCI Châu Á - Thái Bình Dương giảm 0.1% xuống 115.24 điểm 26 Trên thị trường tương lai Mỹ, số S&P 500 không thay đổi, số Dow Jones tăng nhẹ 0.15 % số Nasdaq cộng 0.01% 2.4 Những tác động sách thương mại Trung Quốc đến Việt Nam Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ ba (sau Mỹ Nhật) Việt Nam tháng đầu 2008, Việt Nam xuất nông sản sang Trung Quốc với tổng kim ngạch 482,17 triệu USD chiếm 1,99% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Các mặt hàng nông sản xuất chủ lực gồm gỗ & sản phẩm gỗ, cao su hạt điều mặt hàng chủ lực (chiếm tới 86,74% tổng kim ngạch xuất nông sản sang Trung Quốc) Ngoài việc nhà nhập lớn, Trung Quốc nguồn cung cấp lớn tất loại hàng hoá nhập cho Việt nam Đối với mặt hàng nông sản nguyên phụ liệu, tính tháng đầu năm, tổng giá trị nhập từ Trung Quốc lên tới 807,51 triệu USD Nông sản nhập từ Trung Quốc gồm sữa & sản phẩm sữa, gỗ & sản phẩm gỗ, cao su, thuốc trừ sâu & nguyên liệu, thức ăn gia súc, lúa mỳ, bột mỳ, dầu mỡ động thực vật phân bón 27 Từ tháng 3/2009, Trung Quốc, thị trường nhập chủ lực mặt hàng nông sản Việt Nam bắt đầu dựng hàng rào kỹ thuật, nhằm siết chặt vấn đề chất lượng Nếu năm 2008, thặng dư thương mại mà doanh nghiệp Việt Nam mang cho nhóm ngành hàng số 203,25 triệu USD, nay, với hàng rào thiết lập vậy, xuất nhóm hàng Việt Nam gặp khó khăn Từ tháng 3/2009, cao su mặt hàng ảnh hưởng từ sách "đóng biên" mà phía Trung Quốc đưa Giám đốc doanh nghiệp xuất mủ cao su sang thị trường Trung Quốc nói, lượng mủ xuất qua đường mậu biên giảm mạnh kể từ nước tăng cường áp dụng sách giám sát Theo số liệu Công thương, lượng mủ cao su xuất sang Trung Quốc hai tháng đầu năm giảm mạnh Mặc dù qua tháng tăng trở lại 36,12% lượng 28,07% trị giá so với tháng trước, đạt 34 ngàn với trị giá 49,2 triệu USD, đường xuất lại ngạch qua cảng biển Do đó, theo dự báo trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn, kim ngạch xuất mặt hàng cao su thiên nhiên sang Trung Quốc năm 2009 nhiều khả giảm nhẹ khoảng 1,98% so với năm 2008 28 Cũng từ tháng 3, mặt hàng mì lát, bị Trung Quốc đưa vào danh sách "cần phải giám sát chặt" việc nhập Thương vụ Việt Nam Trung Quốc cho biết, mì lát xuất sang Trung Quốc bao bì phải ghi rõ nơi sản xuất, phẩm cấp, tên doanh nghiệp, ngày tháng chế biến, đồng thời ghi rõ tinh bột sắn dùng cho công nghiệp hay dùng cho thực phẩm, không phép vận chuyển lẫn lộn Từ ngày 1.7.2009, phía Trung Quốc đưa yêu cầu năm loại gồm dưa hấu, nhãn, vải, chuối, long Việt Nam xuất vào thị trường phải có nguồn gốc từ vườn trồng nhà máy đóng gói đăng ký Xét tương quan thương mại hai chiều nhóm ngành nông lâm thuỷ sản vật tư phục vụ ngành này, Việt Nam chiếm lợi Năm 2008, xuất Trung Quốc sang Việt Nam đạt khoảng 1,7 tỉ USD, gồm mặt hàng chủ yếu phân bón (trên 700 triệu USD), chế phẩm chăn nuôi (173 triệu USD), dầu đậu tương (36,4 triệu USD), thuốc trừ sâu (166 triệu USD) Thế nhưng, giá trị kim ngạch mà doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường lại lên tới 1,9 tỉ USD, thặng dư 203,25 triệu USD, gồm mặt hàng cao su, hạt điều, tinh bột, inulin, sắn, dong, khoai, cà phê, rau, củ, quả, gỗ Với giá trị kim ngạch vậy, Trung Quốc thị trường chiếm tỷ trọng lớn xuất nông sản Việt Nam Nhiều mặt hàng, cao su (Trung Quốc chiếm tới 64% sản lượng xuất Việt Nam năm 2008), điều, rau, củ quả, tiêu từ trước tới nay, lệ thuộc thị trường Trung Quốc Trung Quốc ăn hàng giá tăng, không ăn hàng giá giảm, dội chợ Doanh nghiệp phải chủ động cấu lại thị trường để giảm thiểu rủi ro Trung Quốc đứng thứ 15 đầu tư Việt Nam.Hiện có tới 2.000 doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư trực tiếp (FDI) kinh doanh Việt Nam Tính đến hết tháng 6-2010, đầu tư FDI Trung Quốc Việt Nam (tính theo vốn đăng ký) 2,92 tỉ đô la Mỹ Dự án lớn nhà máy sản xuất phôi thép 29 Công ty TNHH Fuco đặt khu công nghiệp Phú Mỹ II (Bà Rịa - Vũng Tàu) với vốn đăng ký 180 triệu USD Một vài dự án khác có vốn đăng ký 100 triệu USD thuộc lĩnh vực kinh doanh khách sạn, khu công nghiệp, khu chế xuất TP.HCM, Hải Phòng Lào Cai Tính đến hết năm 2009, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc lớn bảy lần quy mô đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam (22 tỷ USD so với 2,9 tỉ) Một báo cáo Viện Nghiên cứu Trung Quốc Hà Nội công bố gần nguyên nhân: năm gần quy mô dự án đầu tư từ Trung Quốc tăng, có nhiều dự án có vốn đầu tư 10 triệu USD bên cạnh có dự án có vốn đầu tư 500.000 USD, chí 100.000 USD “Quy mô nhỏ kéo theo tình trạng hầu hết dự án đầu tư Trung Quốc có công nghệ thấp, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng phổ thông”, báo cáo viết Quy mô đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc vào nước ta chưa tương xứng với điều kiện thực tế Trong nhà đầu tư Đài Loan coi Việt Nam “sự chuẩn bị cho đầu tư vào đại lục” nên tính đến hết năm 2009, có tới 2.000 dự án đầu tư từ Đài Loan với 20 tỷ USD vốn đăng ký số vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam chiếm 1,1% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2009 Việt Nam 3% vốn đầu tư vào Việt Nam nước đứng đầu Mỹ (nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) Sự gần gũi địa lý, tương đồng kinh tế, trị, văn hóa việc xây dựng Khu mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN hình thức hợp tác khác dường chưa khiến doanh nhân Trung Quốc thúc đẩy đầu tư qua kênh so ột số khó khăn doanh nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam chưa hiểu đầy đủ môi trường đầu tư nước ta Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều lỗ hổng hay thay đổi khiến họ chưa thật an tâm 30 Họ khó tìm đối tác lý tưởng Việt Nam, chưa tạo lòng tin với doanh nghiệp quyền địa phương “Một số doanh nghiệp Trung Quốc không giữ chữ tín, ý thức thương hiệu kém, dịch vụ hậu nên ảnh hưởng đến hình ảnh nhà đầu tư Trung Quốc Việt Nam với hình thức kinh doanh khác Chiến lược phát triển thương mại Việt Nam 3.1 Bài học kinh nghiệm 3.1.1 Tận dụng triệt để nguồn lực thuận lợi cho phát triển thương mại: Trung Quốc tận dụng nguồn nhân công nguyên liệu giá rẻ để tạo lợi cho Rất nhiều sản phẩm lưu hành thị trường có gắn mác “Made in China”, nhiều nhà sản xuất chọn Trung Quốc để xây dựng nhà máy lắp ráp hay chế biến.Nguồn đất đai rộng lớn kèm với phát triển sở hạ tầng hấp dẫn nhà đầu tư 3.1.2 Mở cửa thị trường, đa dạng hoá tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế điều kiện quan trọng sách cạnh tranh quốc gia 3.2 Một số đề xuất Việt Nam có nguồn nhân công rẻ dồi dào, chưa so với Trung Quốc số lượng, nhiên điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động Trong bối cảnh tại, mà thời lao động sản xuất giá rẻ Trung Quốc dần kết thúc, Việt Nam cần lấy hội để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi xã hội Tuy nhiên: “Một quốc gia cho lực lượng nhân công giá rẻ lợi cạnh tranh nghĩa quốc gia chọn nghèo đói” Giáo sư Michael Porter nói hội thảo Lợi cạnh tranh toàn cầu Việt Nam 31 ngày 1/12/2008 TP.Hồ Chí Minh > Nhân công giá rẻ thu hút đầu tư tạo thêm nhiều việc làm, đồng nghĩa với sống khó khăn người lao động hạn chế khả nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập sâu kinh tế toàn cầu Lao động giá rẻ thu hút đầu tư, chủ yếu nhành công nghiệp nhẹ, thủ công, suất không cao, lâu dài dẫn đến số hệ lụy Do vậy, bên cạnh việc tận dụng giá nhân công rẻ này, cần thiết có nâng cao chất lượng lao động ngàng công nghiệp nặng, công nghệ thông tin tăng cường khoa học Như lâu dài, lao động có trình độ có đóng góp lớn Ngày 25/9, mạng tin trực tuyến Stuff.co.nz dẫn lời cựu Tham tán thương mại New Zealand Việt Nam Peter Healy cho rằng, bị tụt hậu chiến tranh Việt Nam nơi dễ tiếp cận để mở rộng kinh doanh châu Á Ông Healy mô tả Việt Nam đất nước đầy tiềm năng, dân số trẻ, sức tiêu thụ ngày tăng có hàng New Zealand sản xuất Đáng ý thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng tới 30% năm thập niên qua tiếng tăm toàn cầu Việt Nam mở hội khác Ông Healy cho công ty New Zealand bỏ qua số hội lớn lĩnh vực sở hạ tầng, trường học, sân bay hải cảng Việt Nam Công ty may mặc Retro Clothing Auckland (thành phố lớn New Zealand) đến Việt Nam tiết kiệm 2/3 chi phí mà thu hút nhiều ý làm ăn nước Mitchell Pham, Tổng giám đốc Augen Software Solutions tán thành quan điểm này, cho công ty New Zealand "chỉ nhìn thấy chi phí mà không thấy lợi ích lâu dài'' Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu tập quán tự làm người New Zealand hạn chế doanh nghiệp hướng bên 32 Việt Nam có điểm bất lợi chỗ thủ tục hành phức tạp rườm rà Điều hạn chế phần nhà đầu tư nước ngoài, e ngại thủ tục xuất hàng hóa.Ưu điểm lớn Việt Nam hầu hết công ty Nhật Bản thừa nhận, ổn định trị - xã hội Chỉ có 2,4% số công ty cho rằng, tình hình trị - xã hội Việt Nam không ổn định (tương đương với Trung Quốc), số Thái Lan 3,2%, Philippines 39,9% Indonesia 58,9% Nếu kết hợp điểm này, thương mại quốc tế Việt Nam có tương lại phát triển lâu dài 4.Kết luận Chính sách thương mại góp phần đưa Trung Quốc trở thành lực kinh tế bên cạnh kinh tế phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản Trong bối cảnh giới vừa trải qua suy thoái kinh tế, Trung Quốc có tăng trưởng mức cao, thể tiềm lực mạnh mẽ “ Công xưởng giới” hứa hẹn tương lai gần giới thấy soán ngôi.Tuy vậy, việc tăng trưởng kinh tế nhanh kèm bình đẳng xã hội thách thức không nhỏ với nhà kinh tế Trung Quốc giới 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình KINH TẾ QUỐC TẾ - GS TS Đỗ Đức Bình, đồng chủ biên PGS TS Nguyễn Thường Lạng – NXB Đại học Kinh tế quốc dân -2008  CHINA'S TRADE POLICY POST-WTO ACCESSION: FOCUS ON CHINA-EU RELATIONS - Fredrik Erixon, Patrick Messerlin and Razeen Sally  Một số vụ kiện chống bán phá giá EU Trung Quốc – Ban pháp chế VCCI -2007  Trade Policy Review of China - Mr John Clarke, EU Head of Delegation, GenevaEuropean Union opening statement-31 May 2010  Website vnexpress.net vneconomy.com china.org.cn vnr500.vietnamnet.vn v.v *Nhóm thực Lớp Kinh tế quốc tế 50C  Trần Khánh Sơn Email: tinhyeu_th0@yahoo.com  Trần Thanh Thảo Email: tranthanhthao90@gmail.com 34 [...]... trình đi vào toàn cầu hóa kinh tế của Trung Quốc 2 .Tác động của các chính sách thương mại quốc tế của Trung Quốc với toàn cầu Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét tác động của chính sách thương mại Trung Quốc đối với một số nước và nền kinh tế để hiểu rõ hơn sức mạnh cũng như tầm ảnh hưởng của “Công xưởng thế giới” đến nền kinh tế chung Bảng 2.1 Đối với Hoa Kỳ 18 Cán cân thương mại Hoa Kỳ- Trung Quốc qua... tiền gửi của các ngân hàng châu Âu vào ECB (tỷ USD), màu đỏ tượng trưng xuất khẩu của Trung Quốc sang châu Âu (tỷ USD)) Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 2 và là nguồn nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của EU.EU cũng là đối tác thương mại lớn của Trung Quốc , sau Hoa Kỳ và Nhật Bản, chiếm tới 20% xuất khẩu của Trung Quốc .Thương mại ÊUTrung Quốc đã tăng đén 20% mỗi năm(17% trong năm 2007) và tăng hơn... trở thành khâu quan trọng trong hoạt động ngoại thương của Trung Quốc, là động lực thúc đẩy Trung Quốc tham gia một cách toàn diện vào mậu dịch quốc tế 3 Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tham gia vào kinh tế khu vực và hợp tác mậu dịch toàn cầu Hợp tác kinh tế khu vực và hợp tác mậu dịch toàn cầu là những tiền đề mạng lại những lợi ích thiết thực cho tự do hóa mậu dịch và đầu tư, giảm bớt mức thuế quan, xóa... Từ năm 1993, Trung Quốc và Hoa Kỳ đã mở rộng quan hệ buôn bán Năm 2000, Hoa Kỳ chiếm 20,9% kim ngạch xuất khẩu và trở thành đối tác quan trọng số một trong xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc, trong khi xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc sang Hoa Kỳ đạt 103,3 ỷ USD, chiếm 8,2% giá trị nhập khẩu của Hoa Kỳ .Thương mại 2 bên đã tăng 50% Năm 2002, thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc vào khoảng 103... hiệu tích cực từ chính sách thương mại của Trung Quốc Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục mang sắc đỏ sau ngày nghỉ lễ Được biết, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) và Cơ quan Quản lý Tiền tệ Hồng Kông hôm 19/07 nhất trí nới lỏng chính sách thương mại neo theo đồng Nhân dân tệ tại Hồng Kông Động thái này đánh dấu một bước đi lớn nhằm quốc tế hoá đồng nội tệ của Trung Quốc Biên bản... 2003-2007 Thương mại hai chiều hàng hoá vượt quá 300.000.000.000 EUR trong năm 2007.Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sang EU năm 2007 là 230.000.000.000 EUR Thương mại dịch vụ EU -Trung Quốc rất thấp so với các hàng hoá thương mại, và rất nhỏ so với các dịch vụ thương mại EU-Hoa Kỳ TT - Ngày 21-12, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành lập một ủy ban đặc biệt điều tra việc Trung Quốc hạn... đổi, chỉ số Dow Jones tăng nhẹ 0.15 % và chỉ số Nasdaq cộng 0.01% 2.4 Những tác động của các chính sách thương mại Trung Quốc đến Việt Nam Trung Quốc hiện tại là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba (sau Mỹ và Nhật) của Việt Nam 5 tháng đầu 2008, Việt Nam đã xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc với tổng kim ngạch 482,17 triệu USD chiếm 1,99% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Các mặt hàng nông sản xuất... cho rằng Trung Quốc có quyền kiểm soát văn hóa, nhưng không được áp đặt độc quyền trong nhập khẩu (Theo tuoitre.vn ) 2.3 Đối với nền kinh tế Châu Á 25 So sánh GDP giữa Nhật và Trung Quốc trên cơ sở tham chiếu GDP Mỹ Dự báo của Economist Intelligence Unit cho thấy năm nay, GDP của Trung Quốc sẽ chiếm 38% GDP Mỹ, trong khi tỷ lệ của Nhật chỉ là 34% VD: Trung Quốc nới lỏng chính sách thương mại, CK châu... tuy Trung Quốc cũng đang trợ cấp một số mặt hàng tiêu dùng và bán lẻ ở Trung Quốc tăng gần 15% trong chín tháng đầu năm 2009, nhưng tỷ lệ tiêu dùng trong GDP hiện nay vẫn bằng đúng 1 năm trước, chiếm khoảng 1/3 nền kinh tế Trung Quốc Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, ông Ben Bernanke, từ lâu đã cho rằng sự mất cân đối giữa Mỹ và Trung Quốc góp phần vào sự suy sụp tài chính của nền kinh tế toàn cầu. .. tiên tiến, đưa kinh tế Trung Quốc hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu Thứ ba, xây dựng các Xí nghiệp xuyên quốc gia để thực hiện chiến lược kinh doanh và đầu tư xuyên quốc gia, chủ động hòa nhập với tiến trình toàn cầu hóa kinh tế Bước sang thế kỷ XXI, thé kỷ của kinh tế tri thức, của xã hội thông tin, Trung Quốc sẽ tăng cường thu hút các hạng mục kỹ thuật quan trọng, then chốt và thực hiện thay đổi, ... nhanh chóng tiến trình vào toàn cầu hóa kinh tế Trung Quốc 2 .Tác động sách thương mại quốc tế Trung Quốc với toàn cầu Trong phần này, xem xét tác động sách thương mại Trung Quốc số nước kinh tế... Trung Quốc Tác động sách thương mại quốc tế Trung Quốc với toàn cầu 2.1 Tác động Hoa Kỳ 2.2 Tác động với EU 2.3 Tác động Kinh tế Châu Á 2.4 Tác động với Việt Nam Bài học chiến lược phát triển thương. .. rộng hợp tác kinh tế thương mại song phương đa phương, vào Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc – Chile, Trung Quốc – Pakistan, Trung Quốc – New Zealand, “Hiệp định thương mại châu

Ngày đăng: 10/04/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VD: Trung Quốc nới lỏng chính sách thương mại, CK châu Á khởi sắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan