1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân biệt xu hướng tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch trong chính sách thương mại ở mỗi quốc gia liên hệ thực tiễn việt nam

39 699 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Khoa : Thương mại Kinh tế quốc tế Bộ môn : Kinh tế quốc tế THẢO LUẬN: PHÂN BIỆT HAI XU HƢỚNG TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ XU HƢỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH LIÊN HỆ VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ  Sinh viên thực : Nhóm Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Thị Tuyết Mai  Danh sách sinh viên thực Chu Bích Ngọc CQ510627 Nguyễn Mạnh Huy CQ510362 Nguyễn Minh Đạo CQ510881 Nguyễn Đức Kiên CQ511841 Phạm Thị Hồng Phƣợng CQ510742 Trịnh Thị Thu Trang CQ513096 Phạm Văn Chí CQ510485 Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt Nghĩa từ TMQT Thƣơng mại quốc tế KT XH Kinh tế xã hội CS TMQT Chính sách thƣơng mại quốc tế CP Chính phủ VN Việt Nam XK Xuất NK Nhập Mục Lục Lời mở đầu Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Phân biệt hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch 2.1: Khái niệm 2.1: Mục tiêu 2.3: Cơ sở 2.4:Nội dung 2.5: Mối quan hệ hai xu hướng 10 Chương 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam 10 3.1 Tự hóa thương mại Việt Nam 10 3.2 Bảo hộ mậu dịch Việt Nam 14 Kết luận 15 Các phụ lục 17 LỜI MỞ ĐẦU Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Q trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sách phát triển kinh tế, thương mại phải thay đổi để nước thâm nhập chuỗi giá trị tồn cầu Mỗi quốc gia có sách TMQT khác nhau, nhiên chúng vận động theo quy định chung chịu chi phối xu hướng bản: xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch Hai sách có tác động ngược chiều đến hoạt động thương mại quốc tế chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ Do đó, việc hiểu rõ hai xu hướng cách áp dụng xu hướng có vai trò quan trọng hoạt động thương mại nước "Mở cửa” hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan Việt Nam, có quan hệ hữu với cải cách bảo hộ thị trường nước Thời gian qua, nhiều thành tựu kinh tế mà đạt có phần đóng góp quan trọng việc cải thiện sách thương mại, tập trung vào tự hóa thương mại xu hướng hội nhập bảo hộ thị trường hang hóa nước Tài liệu sau giới thiệu tóm lược hai xu hướng bản: tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch việc áp dụng hai sách Việt Nam Bài làm gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Phân biệt hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch Chương 3: Liên hệ thực tế Việt Nam Hãy phân biệt xu hƣớng tự hóa thƣơng mại bảo hộ mậu dịch sách thƣơng mại quốc gia Liên hệ VN lấy ví dụ Chƣơng 1: Giới thiệu chung 1.1: Khái niệm CSTMQT Chính sách thƣơng mại quốc tế hệ thống quan điểm mục tiêu nguyên tắc cơng cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động TMQT quốc gia thời kỳ định nhằm đạt định hướng, chiến lược, mục đích định chiến lược phát triển KT- XH quốc gia 1.2 Các xu hƣớng ảnh hƣởng đến CS TMQT Mỗi quốc gia có CS TMQT khác nhau, nhiên chúng vận động theo quy luật chung chịu chi phối xu hướng khác có hai xu hướng bản: xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch ; có số xu hướng khác ( Xem phụ lục : Các xu hướng khác ảnh hưởng đến sách thương mại quốc gia Trang 17) Câu hỏi đặt hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia, xu hướng tạo điều kiện thúc kinh tế, cần phân biệt chúng để áp dụng cách xác hợp lý Chƣơng 2: Phân biệt hai xu hƣớng: tự hóa thƣơng mại bảo hộ mậu dịch sách thƣơng mại quốc tế quốc gia 2.1Khái niệm Xu hƣớng tự hóa thƣơng mại: Q trình tự hóa thương mại trình nhà nước giảm dần can thiệp vào hoạt đồng kinh tế thương mại quốc tế quốc gia nhằm tạo điều kiện thơng thống thuận lợi cho hoạt động phát triển cách hiệu Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch: Xu hướng bảo hộ mậu dịch q trình phủ nước tiến hành xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp thích hợp sách TMQT nhằm hạn chế hàng hóa dịch vụ nhập từ nước  Như vậy: Nếu xu hướng tự hóa thương mại hướng đến việc mở cửa tạo môi trường cạnh tranh công rộng mở cho hoạt động kinh tế xu hướng bảo hộ mậu dịch lại thực biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất nước 2.2 Mục tiêu Xu hƣớng tự hóa thƣơng mại:  Phát triển hoạt động xuất nhập hàng hóa, cụ thể phát triển khả xuất hàng hóa sang nước khác đồng thời mở rộng hoạt động nhập hàng hóa khơng có điều kiện sản xuất sản xuất có hiệu thấp  Tạo điểu kiện cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế nói chung nước trước hết quan hệ hợp tác đầu tư  Tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp cách tạo mơi trưởng cạnh tranh tốt tạo bình dẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Đó động lực quan trọng để doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh để tồn trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch:  Đảm bảo lợi ích chủ quyền độc lập cho quốc gia, trước hết mặt kinh tế trình phát triển  Bảo vệ nâng cao khả cạnh tranh sản xuất non trẻ nước, ngành có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, có tiềm phát triển , đem lại lợi ích cho quốc gia khai thác tốt lợi so sánh quốc gia  Tăng nguồn thu cho ngân sách, thực trình phân phối lại nhóm người xã hội,đồng thời góp phần giải vấn đề thất nghiệp nước 2.3Cơ sở Xu hƣớng tự hóa thƣơng mại -Xuất phát từ q trình tồn cầu hóa kinh tế giới quốc gia phải tăng cường trình hợp tác trước hết lĩnh vực thương mại nhà nước phải giảm dần can thiệp tăng cường áp dụng biện pháp theo chuẩn mực quốc tế khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển -Các nước giới chuyển sang áp dụng mơ hình kinh tế thị trường mở cửa nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có hoạt động sản xuất kinh doanh Thương mại quốc tế -Sự phát triển mạnh mẽ công ty đa quốc gia sở cho nước thực mơ hình sách tự hóa thương mại quốc tế Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch  Xuất phát từ khác khả điều kiện tái sản xuất nước nên cần phải áp dụng biện pháp bảo hộ sản xuất nước trước áp lực cạnh tranh với mặt hàng sản xuất nước nhằm đảm bảo chủ quyền kinh tế cho quốc gia, tránh lệ thuộc với quốc gia khác trình phát triển kinh tế  Xuất phát từ nguyên nhân mặt lịch sử quan hệ hợp tác kinh tế nói chung quan hệ nước nói riêng  Một số lý cụ khác tạo công ăn việc làm cho lao động nước, tạo hội cho ngành công nghiệp non trẻ phát triển 2.4 Nội dung Xu hƣớng tự hóa thƣơng mại:  Nhà nước tiến hành cắt giảm công cụ biện pháp gây hạn chế cho hoạt động TMQT thuế quan hạn ngạch , thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa với nước khác  Nhà nước bước đưa vào thực sách biện pháp quản lý quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, sách chống bán phá giá, sách đảm bảo cạnh tranh chống độc quyền, sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hóa theo cam kết hiệp định hợp tác ký kết theo chuẩn mực chung giới  Các biện pháp : Nhà nước phải xây dựng lộ trình tự hóa thương mại cách phù hợp với điều kiện khả quốc gia dựa mục tiêu phát triển kinh tế Chính phủ quan phải áp dụng biện pháp hoạt động phù hợp để tuyên truyền phổ biến thơng tin q trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Ngồi CP phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời thích hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng hội nhưu vượt qua thử thách trình mở cửa thực tư hóa thương mại Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch Chính phủ ngành thực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống biện pháp cơng cụ sách phù hợp với xu biến động môi trường kinh tế quốc tế mục tiêu, điều kiện phát triển nước để bảo vệ cho sản xuất nước trước cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi + Các biện pháp: Áp dụng biện pháp hạn chế nhập vừa đảm bảo lợi ích cho sản xuất nước đồng thời đảm bảo lợi ích cho quốc gia bạn hàng dựa nguyên tắc có có lại chế độ quan hệ bình thường Ngoài CP cần xây dựng mục tiên lựa chọn ngành sản xuất để bảo hộ nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực nước 2.5 Mối quan hệ hai xu hướng Giữa xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch có mối quan hệ chặt chẽ Về mặt nguyên tặc , hai xu hướng đối nghịch chúng gây nên tác đơng ngược chiều hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên chúng không trừ mà trái lại thống nhất, song song tồn sử dụng kết hợp với Tùy thuộc vào trình độ phát triển điều kiện cụ khác mà quốc gia kết hợp hai xu hướng với mức độ khác lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế, xu hướng bảo hộ mậu dịch thường điều chỉnh giảm dần , đồng thời tự hóa thương mại ngày gia tăng, công cụ biện pháp bảo hộ mậu dịch dần chuyển từ phận truyền thống thuế quan hạn ngạch sang biện pháp đại tiêu chuẩn kỹ thuật, sách chống bán phá giá sách đảm bảo cạnh tranh chống độc quyền Hai xu hướng hau mặt nương tựa làm tiền đề cho Liên hệ Việt Nam Với chủ trương hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam tiến tới tự hóa thương mại, gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lơn “Khu vực mậu dịch tư Asean” , “ Tổ chức thương mại quốc tế -WTO” … (Xem phụ lục : Các tổ chức diễn đàn kinh tế giới Việt Nam tham gia Trang 18) gia nhập vào tổ chức đồng nghĩa với việc Việt Nam cam kết thực biện pháp mở cửa tự hóa thương mại Tuy nhiên sản xuất nước Việt Nam non trẻ yếu kém, Chính phủ ln kết hợp biện pháp bảo hộ cho kinh tế 3.1Việt Nam thực sách tự hóa thương mại *Các biện pháp thực hiện: Xây dựng điều chỉnh hệ thống thuế quan phù hợp với xu hướng tự hóa thương mại 10 PHỤ LỤC SỐ 01 MÃ SỐ HÀNG HOÁ VÀ TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU TỪ CAMPUCHIA NĂM 2012 VÀ NĂM 2013 (Kèm theo Thông tư số 05 /2012/TT-BCT ngày 20 tháng 03 năm 2012 Bộ Cơng Thương) TÊN HÀNG MÃ SỐ HÀNG HỐ TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH NĂM 2012 TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH NĂM 2013 300.000 300.000 3.000 3.000 I- Gạo loại Gạo loại khác xát toàn sơ bộ, chưa đánh bóng hạt hồ 1006.30.99 Gạo nếp xát toàn bộ, sơ bộ, chưa đánh bóng hạt hồ 1006.30.30 II- Lá thuốc khô Lá thuốc chưa tước cọng, loại Virginia sấy khơng khí nóng 2401.10.10 Lá thuốc chưa tước cọng, loại Virginia chưa sấy khơng khí nóng 2401.10.20 Lá thuốc chưa tước cọng, loại Burley 2401.10.40 Lá thuốc chưa tước cọng, loại khác, sấy khơng khí nóng (flue-cured) 2401.10.50 Lá thuốc chưa tước cọng, loại khác, 2401.10.90 25 PHỤ LỤC SỐ 02 DANH SÁCH CÁC CẶP CỬA KHẨU (Kèm theo Thông tư số 05 /2012/TT-BCT ngày 20 tháng 03 năm 2012 Bộ Cơng Thương) TT Phía Việt Nam Phía Campuchia Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai) Ô Da Đao (tỉnh Rattanakiri) Buprăng (tỉnh Đắc Nông ) Ơ (tỉnh Mondolkiri) Hoa Lư (tỉnh Bình Phước) Trapaing Sre (tỉnh Kratie) Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh) Ba Vét (tỉnh Xvay Riêng) Xa mát (tỉnh Tây Ninh) Trapaing Plong (tỉnh Kam Pông Chàm) Tràng Riệc (tỉnh Tây Ninh ) Đa (tỉnh Kam Pông Chàm) Cà Tum ( tỉnh Tây Ninh) Chăn Mun (tỉnh Kam Pông Chàm) Tống Lê Chân (tỉnh Tây Ninh) Sa Tum (tỉnh Kam Pông Chàm) Phước Tân (tỉnh Tây Ninh) Bos mơn (tỉnh Xvay Riêng) 10 Bình Hiệp (tỉnh Long An) Prây Vo (tỉnh Xvay Riêng) 11 Vàm Đồn (tỉnh Long An) Sre barang (tỉnh Xvay Riêng) 12 Mỹ Quý Tây (tỉnh Long An) Xom Rông (tỉnh Xvay Riêng) 13 Dinh Bà (tỉnh Đồng Tháp) Bon Tia Chak Crây (tỉnh Pray Veng) 14 Vĩnh Xương (tỉnh An Giang Ka-oam Samnor (tỉnh Kan Đan) Thường Phước (tỉnh Đồng Tháp) Koh Rokar (tỉnh Prey Veng) 15 Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Phnom Den (tỉnh Ta Keo) 16 Khánh Bình (tỉnh An Giang) Chrây Thum (tỉnh Kan Đan) 17 Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Prek Chak (tỉnh Kam Pốt) 26 Phụ lục BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 44/2011/TT-BCT Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƢ VỀ VIỆC NHẬP KHẨU THEO HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NĂM 2012 VỚI THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU 0% ĐỐI VỚI HÀNG HỐ CĨ XUẤT XỨ TỪ CỘNG HỊA DCND LÀO Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 189/2007/NĐ-CP; Căn Bản Thoả thuận Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào mặt hàng áp dụng ưu đãi thuế suất thuế nhập Việt - Lào ký ngày 01 tháng 12 năm 2011; Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2012 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hố có xuất xứ từ CHDCND Lào sau: Điều Danh mục hàng hóa lƣợng Hạn ngạch thuế quan (HNTQ) nhập năm 2012 Áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2012 hai nhóm mặt hàng có xuất xứ từ CHDCND Lào gồm: thóc gạo loại, cọng thuốc với thuế suất thuế nhập 0% (khơng phần trăm) Mã số hàng hố tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhóm mặt hàng hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập 0% theo Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư Điều Điều kiện đƣợc hƣởng thuế suất thuế nhập hạn ngạch thuế quan 0% Hàng hoá nhập phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu S (C/O form S) quan thẩm quyền CHDCND Lào cấp theo quy định thông quan qua 27 cặp cửa nêu Phụ lục số 02 kèm theo Thông tư Thủ tục nhập hàng hoá giải hải quan cửa nơi làm thủ tục nhập hàng hoá theo nguyên tắc trừ lùi tự động (tổng lượng hàng nhập hưởng thuế suất thuế nhập 0% trừ số lượng nhập mặt hàng) Thương nhân Việt Nam nhập mặt hàng thóc gạo loại theo hạn ngạch thuế quan Đối với cọng thuốc lá, thương nhân có giấy phép nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan Bộ Công Thương cấp theo quy định Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06 tháng năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước phép nhập khẩu; Số lượng nhập tính trừ vào hạn ngạch thuế quan nhập theo giấy phép Bộ Công Thương cấp Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh , TP trực thuộc TW; - Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng TW Ban Kinh tế TW; - Viện KSND tối cao; - Toà án ND tối cao; - Cơ quan TW Đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); - Cơng báo; - Kiểm tốn Nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ Cơng Thương; - Các Sở Công Thương; Nguyễn Thành Biên 28 - Bộ Công Thương: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc; - Lưu : VT, XNK PHỤ LỤC SỐ 01 MÃ SỐ HÀNG HOÁ VÀ TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU TỪ CHDCND LÀO NĂM 2012 (Kèm theo Thông tư số 44/2011/TT-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Công Thương) TÊN HÀNG MÃ SỐ HÀNG HOÁ TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH NĂM 2012 GHI CHÚ I- Thóc gạo loại Thóc loại khác 1006.10.00.90 Gạo thơm loại khác xát toàn sơ bộ, chưa đánh bóng 1006.30.19.00 hạt hồ Gạo nếp xát toàn bộ, sơ bộ, 1006.30.30.00 chưa đánh bóng hạt hồ 70.000 quy gạo Gạo loại khác xát tồn sơ bộ, chưa đánh bóng hạt 1006.30.90.00 hồ Tỷ lệ quy đổi: thóc = 1,2 gạo II- Lá cọng thuốc Lá thuốc chưa tước cọng, loại 2401.10.10.00 Virgina sấy khơng khí nóng Lá thuốc chưa tước cọng, loại 2401.10.20.00 Virgina chưa sấy khơng khí nóng Lá thuốc chưa tước cọng, loại khác, 2401.10.30.00 sấy khơng khí nóng Lá thuốc chưa tước cọng, loại khác, 2401.10.90.00 chưa sấy khơng khí nóng 29 3.000 Lá thuốc tước cọng phần tồn bộ, loại Virgina sấy 2401.20.10.00 khơng khí nóng Lá thuốc tước cọng phần 2401.20.40.00 toàn bộ, loại Burley Cọng thuốc 2401.30.10.00 PHỤ LỤC SỐ 02 DANH SÁCH CÁC CẶP CỬA KHẨU (Kèm theo Thông tư số 44/2011/TT-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Cơng Thương) TT Phía Việt Nam Phía Lào Na Mèo (Thanh Hóa) Nậm Xơi (Hủa Phăn) Nậm Cắn (Nghệ An) Nậm Cắn (Xiêng Khoảng) Cầu Treo (Hà Tĩnh) Nậm Phao (Bolikhămxay) Cha Lo (Quảng Bình) Na Phàu (Khăm Muồn) Lao Bảo (Quảng Trị) Đen Sa vẳn (Savannakhết) Tây Trang (Điện Biên) Sốp Hùn (Phong Salỳ) Chiềng Khương (Sơn La) Bản Đán (Hủa Phăn) Lóng Sập (Sơn La) Pa Háng (Hủa Phăn) La Lay (Quảng Trị) La Lay (Salavăn) 10 Bờ Y (Kon Tum) Phu Ca (Attapư) 11 Tén Tần (Thanh Hóa) Sổm Vẳng (Hủa Phăn) 12 Thanh Thủy (Nghệ An) Nậm On (Bolikhămxay) 30 Phụ lục 7:Kết thách thức sau Việt Nam thực lộ trình tự hóa thương mại Song song với tiến trình hội nhập với kinh tế giời ấy, đường mở cánh cửa hội nhập , Việt Nam nhở thu nhiều thành tựu đáng kể: o Có tiếp cận với thị trường rộng lớn với ưu đãi thương mại để đảm bảo thị trường tiêu thụ sản phẩm cung ứng nguồn nguyên nhiên vật liệu thiết bị với giá cạnh tranh o Hội nhập mở cửa giúp tiếp thu với công nghệ đại phương thức quản lý tiên tiến,nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực liên kết quan hệ đối tác với nước ngồi Thuận lợi nhiều nên kinh tế trẻ Việt Nam việc mở cánh cửa hội nhập đem đến gió thách thức cho kinh tế: o Nguy phá sản chuyển đổi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao lực cạnh tranh o Nền kinh tế phải gánh chịu chi phí giao dịch tư vấn tiếp thị quảng đào tạo cao o Nhà đầu tư nước gặp nhiều rủi ro chưa có hiểu biết đầy đủ sách luật lệ thủ tục cách thức làm ăn thị trường đối tác nước ngoài( khả bị lừa đảo, xử bất lợi câc tranh chấp ) 31 Hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam chậm hình thành phần hình thức đa dạng, mặt khác xuất phát điểm kinh tế ta mức thấp.Tuy nhiên, qua thực tiễn hội nhập với kinh tế giới, nhận thức để bảo vệ doanh nghiệp ngành sản xuất nước (bao gồm lĩnh vực nông nghiệp), Việt Nam cần phải hoàn thiện bổ sung tiêu chí, tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại mình, đồng thời xây dựng hàng rào kỹ thuật thương mại mang sắc thái Việt Nam.Nhưng chất, giống nước, có mục đich cụ thể: giúp bảo hộ sản xuất, bảo vệ người tiêu dùng gìn giữ mơi trường sinh thái nước, đồng thời đối phó với rào cản nước khác thương mại quốc tế ngày đại tinh vi (như Thái Lan đưa tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định đăng ký dán nhãn thực phẩm qua chế biến phức tạp khiến cho nhà xuất nước hao tổn nhiều thời gian chi phí; Trung Quốc có nhiều quy định ngặt nghèo vệ sinh y tế cửa cảng khiến cho hàng thuỷ sản xuất vào Trung Quốc gặp khơng khó khăn) Hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam chậm hình thành hình thức hàng rào kỹ thuật đa dạng, gây khó khăn cho VN việc ban hành thực thi Riêng loại hàng nông sản nông sản qua chế biến kể đến số dạng sau đây: - Hàng rào xây dựng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Loại hàng rào đòi hỏi phải có phối hợp đồng quan chức có liên quan Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận quy định phương pháp thống kê, chọn mẫu đánh giá phải theo định chuẩn quốc tế - Hàng rào xây dựng theo tiêu chuẩn chế biến sản xuất dựa theo quy định môi trường Loại hàng rào chủ yếu áp dụng cho giai đoạn sản xuất, bao gồm từ định chuẩn chế độ nuôi trồng đến quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, tái sinh, xử lý thu gom sau q trình sử dụng Kèm theo u cầu nhãn mác, đóng gói bao bì, lệ phí môi trường, nhãn sinh thái qui định chặt chẽ hệ thóng văn pháp luật (phải thời gian tốn kém) Nhìn chung, hàng rào kỹ thuật thương mại đường bắt buộc phải qua (khơng có đường tắt) để tiến hành hội nhập kinh tế với nước khác.Tuy nhiên, năm qua thực tế hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam xây dựng chưa nhiều xuất phát điểm kinh tế mức thấp (công nghệ chế biến lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ cho vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp sơ sài, lực quản lý yếu kém, marketing, phân tích xử lý thơng tin dự báo thị trường mờ nhạt).Thêm vào đó, nhận thức kết hợp đồng quan chức năng, bộ, ngành, trung ương địa phương chưa cao Có thể nói, thực tiến hành 32 "mở cửa" cho kinh tế với bên ngoài, với bên trong, phận với nhau, xu "đóng cửa" tồn Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=155872#ixzz1s5 rVAgdi http://www.xaluan.com/ http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=2244 http://vef.vn/2012-03-30-thieu-hang-rao-ky-thuat-tu-nhan-phan-thua-thiet 33 Phụ lục 9: Thông tƣ 10/2004/TT BTM BỘ THƢƠNG MẠI -Số 10/2004/TT-BTM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2004 Thông tƣ Hƣớng dẫn thực Quyết định số 91/2003/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng nhập Việt Nam cho năm 2005 Căn Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước ngoài; Căn Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ; Căn Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005; Căn Quyết định số 91/2003/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng nhập Việt Nam; Sau trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thương mại hướng dẫn thực Quyết định số 91/2003/QĐTTg ngày 09 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ cho năm 2005 sau: I Quy định chung: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 áp dụng hạn ngạch thuế quan 07 mặt hàng: thuốc nguyên liệu, muối, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, sữa nguyên liệu chưa cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm theo chi tiết sau: 34 TT Mã số HS 0401 Sữa nguyên liệu, chưa cô đặc Cấp theo nhu cầu 0402 Sữa nguyên liệu, cô đặc Cấp theo nhu cầu 0407 Trứng gia cầm Cấp theo nhu cầu 1005 Ngô hạt Cấp theo nhu cầu 2401 Thuốc nguyên liệu 29.774 2501 Muối 200.000 Mơ tả hàng hố Số lƣợng cho năm 2005 Cấp theo nhu cầu 5201, Bông 5202, 5203 Mơ tả hàng hố mã số sữa nguyên liệu, chưa cô đặc sữa nguyên liệu, đặc chi tiết hố theo Danh mục hàng hoá để áp dụng hạn ngạch thuế quan ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QĐ-BTC ngày 15 tháng năm 2004 Bộ Tài II Đối tƣợng đƣợc phân giao hạn ngạch thuế quan: Bộ Thương mại cấp giấy phép nhập cho thương nhân đủ điều kiện nhập hàng hoá thuộc danh mục hạn ngạch thuế quan, cụ thể sau: Thuốc nguyên liệu: Thương nhân có giấy phép sản xuất thuốc điếu Bộ Cơng nghiệp cấp có nhu cầu sử dụng cho sản xuất thuốc điếu tỷ lệ định thuốc nguyên liệu nhập phù hợp với quy định kế hoạch nhập hàng năm Bộ Công nghiệp Tổng công ty ngành hàng đầu mối nhận hạn ngạch cho công ty thành viên Muối: Thương nhân có nhu cầu sử dụng muối sản xuất phù hợp với quy định Bộ quản lý chuyên ngành Tổng công ty ngành hàng đầu mối nhận hạn ngạch cho công ty thành viên Bơng: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với ngành nghề phù hợp có nhu cầu nhập bơng Tổng cơng ty ngành hàng đầu mối nhận hạn ngạch cho công ty thành viên Sữa nguyên liệu cô đặc, sữa nguyên liệu chưa cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với ngành nghề phù hợp có nhu cầu nhập mặt hàng III Phân giao hạn ngạch thuế quan: 35 1- Căn lượng hạn ngạch thuế quan năm 2005 (đối với mặt hàng có quy định lượng hạn ngạch muối thuốc nguyên liệu) sở cân đối kết nhập nhu cầu đăng ký hạn ngạch thuế quan thương nhân, Bộ Thương mại xem xét cấp giấy phép nhập theo hạn ngạch thuế quan cho thương nhân thuộc đối tượng nêu Phần II Thông tư 2- Mặt hàng cấp theo nhu cầu quy định số lượng hạn ngạch cho thời kỳ Bộ Thương mại cơng bố lượng hạn ngạch (nếu có), tháng trước áp dụng, văn riêng sau trao đổi với Bộ, ngành hữu quan Nguyên tắc xác định lượng hạn ngạch thuế quan dựa sở cân đối nhu cầu sử dụng nguyên liệu lực sản xuất nước IV Tổ chức thực hiện: 1- Thương nhân xuất trình giấy phép nhập hàng hoá theo hạn ngạch thuế quan Bộ Thương mại quan Bộ Thương mại uỷ quyền với Hải quan cửa làm thủ tục nhập số lượng hàng hoá nhập giấy phép hưởng mức thuế nhập hạn ngạch thuế quan 2- Cuối quý thương nhân báo cáo tình hình nhập Bộ Thương mại (theo Biểu mẫu kèm theo Thông tư này) Trước ngày 30 tháng năm 2005, thương nhân có báo cáo (thay cho báo cáo quý III) gửi Bộ Thương mại đánh giá khả nhập năm đó, đề nghị điều chỉnh tăng, giảm hạn ngạch cấp báo cáo số lượng hàng hố khơng có khả nhập để Bộ Thương mại phân giao cho thương nhân khác 3- Thương nhân Bộ Thương mại cấp giấy phép nhập uỷ thác cho thương nhân khác nhập theo quy định hành Nghiêm cấm việc mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch thuế quan 4- Thương nhân đủ điều kiện nhập mặt hàng chịu quản lý hạn ngạch thuế quan theo quy định mục I Thông tư chưa có hạn ngạch Bộ Thương mại nhập hết số lượng hạn ngạch nhập theo nhu cầu, xin giấy phép Bộ Thương mại phải chịu mức thuế nhập hạn ngạch thuế quan theo quy định Bộ Tài 5- Thương nhân đủ điều kiện nhập mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan theo quy định Phần II Thơng tư có nhu cầu xin bổ sung xin cấp hạn ngạch nhập nguyên liệu để phục vụ sản xuất hàng xuất gửi đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan Bộ Thương mại để xem xét cấp giấy phép nhập theo hạn ngạch thuế quan Đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan phải có xác nhận Bộ quản lý chuyên ngành (đối với muối thuốc nguyên liệu) nhu cầu nhập phục vụ sản xuất hàng xuất 6- Đăng ký hạn ngạch thuế quan cho năm 2006: 36 Trước ngày 30 tháng 10 năm 2005, thương nhân có nhu cầu nhập mặt hàng gửi đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan cho năm 2006 Bộ Thương mại theo Biểu mẫu kèm theo Thông tư 7- Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Thông tư số 09/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 12 năm 2003 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Quyết định số 91/2003/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng nhập Việt Nam cho năm 2004 Các biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư in từ trang web Bộ Thương mại địa chỉ: www.mot.gov.vn K.T Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại Thứ trƣởng Phan Thế Ruệ 37 Phụ lục 10: Các biện pháp nâng cao hiệu biện pháp thuế phi thuế quan *Công cụ thuế  Xây dựng hệ thống thuế theo hướng minh bạch, đại, phù hợp với chuẩn mực chế độ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho DN, góp phần làm cho DN nước sớm làm quen với quy định quốc tế để tham gia TMQT không bị bỡ ngỡ  Mở rộng diện mặt hàng phải chịu thuế thu nhập đặc biệt, tăng thuế mặt hàng gây tổn thất nghiêm trọng cho XH thuốc lá, rượu, casino,  Đa dạng hóa biện pháp tính thuế: tính thuế theo giá, tính thuế theo sản lượng, Nên áp dụng tính thuế theo sản lượng mặt hàng nhập thiết yếu giá thị trường giới thường xuyên biến động dầu mỏ, góp phần bình ổn giá nước  Các quan thuế phải tích cực rà sốt đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị XNK, giảm thiểu tối đa tình trạng trốn lậu thuế  Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan hoạt động XNK khai thác ưu điểm hai biện pháp hạn ngạch thuế quan Qua vừa hạn chế hàng nước xâm nhập vào thị trường Việt Nam, vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước *Công cụ phi thuế  Đơn giản hóa thủ tục XNK tạo thuận tiện, nhanh chóng cho DN XNK q trình cấp phép thơng quan, thu hút đầu tư vào Việt Nam  Tiếp tục sử dụng hạn ngạch số mặt hàng có tầm quan trọng chiến lược vàng, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm  Trợ cấp có chọn lọc cho mặt hàng gặp khó khăn trình sản xuất XK thực có tiềm phát triển  Tăng cường thực biện pháp khuyến khích XK như: thưởng kim ngạch, thưởng thành tích, biện pháp hỗ trợ mặt tài chính: tăng hạn mức tín dụng cho DN XK, hỗ trợ lãi suất, 38  Nhanh chóng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, kết hợp với đầu tư trang thiết bị đo lường đại, thực tốt công tác quản lý kiểm định hàng hóa XNK để nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa nước hàng hóa nhập  Vận hàng linh hoạt cơng cụ tỷ giá, công cụ hữu hiệu bảo hộ mậu dịch không nằm quy định cấm tổ chức mà Việt Nam gia nhập Tuy nhiên đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh định Nhóm thực giới thiệu! 39 ... hai xu hướng bản: tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch việc áp dụng hai sách Việt Nam Bài làm gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Phân biệt hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch. .. thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch ; có số xu hướng khác ( Xem phụ lục : Các xu hướng khác ảnh hưởng đến sách thương mại quốc gia Trang 17) Câu hỏi đặt hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia, ... 3: Liên hệ thực tế Việt Nam Hãy phân biệt xu hƣớng tự hóa thƣơng mại bảo hộ mậu dịch sách thƣơng mại quốc gia Liên hệ VN lấy ví dụ Chƣơng 1: Giới thiệu chung 1.1: Khái niệm CSTMQT Chính sách

Ngày đăng: 12/11/2018, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w