Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn văn xuụi tự sự hỡnh thành sớm ở Trung Quốc, được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con người thật, man
Trang 1Ôn tập Văn học trung đại việt nam
Văn bản văn học Trung đại(X – 1900) 1/ Chuyện ng-ời con gái Nam X-ơng -Nguyễn Dữ - TK XVI
2/ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ
3/ Hồi thứ 14 – Quang Trung đại phá quân Thanh
4/ Truyện Kiều (Chị em TK, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ng-ng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều) 5/ Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
chuyện ng-ời con gái Nam X-ơng
- Là con của Nguyễn Tướng Phiờn (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lờ Thỏnh Tụng 1496) Theo cỏc tài liệu
để lại, ụng cũn là học trũ của Nguyễn Bỉnh Khiờm
- Quờ: Huyện Trường Tõn, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương
b) Tỏc phẩm
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sỏch gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lựng kỳ quỏi
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói trong dõn gian
Mạn lục: Ghi chộp tản mạn
Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuụi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung Quốc, được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con người thật, mang đậm giỏ trị nhõn bản, thể hiện ước mơ khỏt vọng của nhõn dõn về một xó hội tốt đẹp
-Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một trong số
11 truyện viết về phụ nữ
- Truyện cú nguồn gốc từ truyện cổ dõn gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhõn - Hà Nam ngày nay)
2 Túm tắt truyện
- Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ớt học, tớnh hay đa nghi)
- Trương Sinh phải đi lớnh chống giặc Chiờm Vũ Nương sinh con, chăm súc mẹ chồng chu đỏo Mẹ chồng ốm rồi mất
- Trương Sinh trở về, nghe cõu núi của con và nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan nhưng khụng thể minh oan, đó tự
tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giỳp
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cựng làng) Phan Lang được Linh Phi giỳp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng khụng thể trở về trần gian
3 Đại ý
Đõy là cõu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vỡ một lời núi ngõy thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường cựng phải tự kết liễu cuộc đời của mỡnh để chứng tỏ tấm lũng trong sạch Tỏc phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhõn dõn: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đỏng, dự chỉ là ở một thế giới huyền bớ.
II- Phân tích văn bản
1, Vẻ đẹp của Vũ N-ơng
+, Nàng giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải bất hoà
+ Khi tiễn chồng đi lính nàng đã không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu “Bình an” trở về cảm thông với những vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu
Nỗi nhớ khắc khoải nhớ nhung
Khát khao 1 c/s BT hạnh phúc
Trang 2+, Khi xa chồng: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, buồn nhớ, đảm đang tháo vát, hiếu nghĩa
Lời trăng trối của mẹ chồng là sự ghi nhận nhân cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng
T/g khẳng định 1 lần nữa trong lời kể của mình “Nàng hết lời thương xót…ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”
+, Khi bị chồng nghi oan
- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng
Khẳng định lòng chung thuỷ trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan để hàn gắn hạnh phúc gia đình
- Nói lên nỗi đau đớn thất vọng vì bị đối xử bất công
Thất vọng đau đỡn cùng về hạnh phúc gđ không gì hàn gắn nổi
- Lời than nh- 1 lời nguyền: xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng
Hành động tự trẫm mình: Là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự
Thể hiện nỗi tuyệt vọng đắng cay
TL: Xinh đẹp nết na, hiền thục đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia
đình song phải chết oan uổng, đau đớn
2, Nguyên nhân cái chết của V.N-ơng
- Cái thế của ng-ời chồng, ng-ời đàn ông trong CĐPK+ cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Tr-ơng Sinh ( chồng nàng )
+, Tính đa nghi: “với vợ phòng ngừa quá sứ ”
+, Tình huống bất ngờ: Lời đứa con “…”
Tính đa nghi đến độ cao trào “đinh ninh là vợ hư ”
Bỏ ngoài tai lời phân trần, không tin nhân chứng, mắng nhiếc, đánh đuổi đi
TSinh đa nghi, hồ đò, độc đoán kẻ vũ phu thô bạo cái chết oan nghiệt của Vũ N-ơng
KL: Bi kịch VN Tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu của ng-ời đàn ông trong XHPK ; bày tỏ niềm cảm thông của t/g sô phận oan nghiệt của ng-ời PN
b, ý nghĩa của những yếu tố kỳ ảo
+, Dù ở TG thần tiên vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm chồng con, phần mộ tổ tính khao khát phục hồi danh dự
+, Kết thúc có hậu thể hiện -ớc mơ về sự công bằng trong c/đ: oan minh oan
+, Tính bi kịch càng đ-ợc tô đậm, k/đ
V.Nương đau đớn thấm thía…
T.Sinh phải trả giá
1 lần nữa k/đ niềm cảm th-ơng cuả tác giả ng-ời phụ nữ CĐPK
4, Tổng kết – ghi nhớ
- NT: +, Yếu tố hiện thực + kỳ ảo
+, Dẫn dắt các tình tiết truyện hợp lý, có tính kịch Hấp dẫn, sinh động
+, XD những đoạn đối thoại, tự bạch của nhân vật sắp xếp đúng chỗ sinh động, khắc hoạ tâ, lý, t/c nhân vật
+, XD tình huống bất ngờ : chi tiết cái bóng
- ND: Cảm th-ơng số phận ng-ời PN bất hạnh tố cáo XHPK
* Ghi nhớ SGK ( 51 )
Trang 3Các dạng bài tập trong phần ở bài ng-ời con gái Nam X-ơng
Câu 1 : Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ng-ời con gáI Nam x-ơng?
Câu 2 : Giải thích nhan đề truyện : Truyền kì mạn lục Nội dung chính của tác phẩm?
Câu 3 :Tìm những chi tiết truyền kì chi tiết thực trong tác phẩm
Yếu tố truyền kì ở cuối truyện có vai trò gì ?
Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trờn bến sụng cựng những lời núi của nàng khi kết thỳc cõu chuyện Cỏc chi tiết đú cú tỏc dụng làm tăng yếu tố li kỡ và làm hoàn chỉnh nột đẹp của nhõn vật Vũ Nương, dự đó chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhõn phẩm cho mỡnh
- Cõu núi cuối cựng của nàng : “Đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa” là lời
núi cú ý nghĩa tố cỏo sõu sắc, hiện thực xó hội đú khụng cú chỗ cho nàng dung thõn và làm cho cõu chuyện tăng tớnh hiện thực ngay trong yếu tố kỡ ảo : người chết khụng thể sống
Câu 4: Trong truyện Ng-ời con gái Nam X-ơng hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trong Em hãy trình bày một đoạn văn để thấy sự quan trong đó
- Làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn truyện cổ tích
- Giữ vai trò thắt nút mở nút câu chuyện
- Góp phần thể hiện tnhs cách nhân vật
+ Bé Đản ngây thơ
+Tr-ơng Sinh đa nghi
+Vũ N-ơng yêu th-ơnh chồnh con và hết sức giữ gìn trinh tiết
- Góp phần tố cáo XHPK suy tàn khiến hạnh phúc của con ng-ời hết sức mỏng manh
Cõu 5
Cảm nghĩ về thõn phận người phụ nữ qua bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ truyện Kiều của Nguyễn Du?
Vận dụng cỏc kĩ năng nghị luận văn học để nờu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2
tỏc phẩm : Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và Chuyện người con gỏi Nam Xương của
Nguyễn Dữ, yờu cầu đạt được cỏc ý sau :
a Nờu khỏi quỏt nhận xột về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản
ỏnh trong cỏc tỏc phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng núi cảm
thụng bờnh vực thể hiện tấm lũng nhõn đạo của cỏc tỏc giả, tiờu biểu thể hiện qua : Bỏnh trụi nước
và Chuyện người con gỏi Nam Xương
b Cảm nhận về người phụ nữ qua 3 tỏc phẩm :
* Họ là những người phụ nữ đẹp cú phẩm chất trong sỏng, giàu đức hạnh :
- Cụ gỏi trong Bỏnh trụi nước : được miờu tả với những nột đẹp hỡnh hài thật chõn thực, trong sỏng :
“Thõn em vừa trắng lại vừa trũn” Miờu tả bỏnh trụi nước nhưng lại dựng từ thõn em - cỏch núi
tõm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thõn em như tấm lụa đào khiến người ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh nước da trắng và tấm thõn trũn đầy đặn, khoẻ mạnh của người thiếu nữ đang tuổi dậy thỡ mơn mởn sức sống Cụ gỏi ấy dự trải qua bao thăng trầm bảy nổi ba chỡm vẫn giữ tấm lũng son Sự son sắt hay tấm lũng trong sỏng khụng bị vẩn đục cuộc đời đó khiến cụ gỏi khụng chỉ
Trang 4đẹp vẻ bờn ngoài mà cũn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm lũng son luụn toả rạng
- Nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện ngươỡ con gỏi nam Xương : mang những nột đẹp truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam
+ Trong cuộc sống vợ chồng nàng luụn “giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải
đến thất hoà" Nàng luụn là người vợ thuỷ chung yờu chồng tha thiết, những ngày xa chồng nỗi
nhớ cứ dài theo năm thỏng : "mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mõy che kớn nỳi" nàng lại õm
thầm nhớ chồng
+ Lũng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm đau, nàng hết lũng
thuốc thang chăm súc nờn khi trăng trối mẹ chồng nàng đó núi : "Sau này, trời xột lũng lành, […],
xanh kia quyết chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất nỳi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu như đối
với cha mẹ đẻ của mỡnh
+ Nàng là người trọng danh dự, nhõn phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tỡm lời lẽ phõn trần
để chồng hiểu rừ tấm lũng mỡnh Khi khụng làm dịu được lũng ghen tuụng mự quỏng của chồng, nàng chỉ cũn biết thất vọng đau đớn, đành tỡm đến cỏi chết với lời nguyền thể hiện sự thuỷ chung trong trắng Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luụn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mỡnh
- Nhân vật Thuý Kiều:
+ Vẻ đẹp nhan sắc ,tài năng
+ Hiếu thảo
+ Chung thuỷ trong tình yêu
* Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, khụng được xó hội coi trọng :
- Người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi n-ớc của Hồ Xuõn Hương đó bị xó hội xụ đẩy, sống cuộc sống khụng được tụn trọng và bản thõn mỡnh khụng được tự quyết định hạnh phỳc :
"Bảy nổi ba chỡm với nước non,
Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn"
- Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nàng ngay từ khi mới kết hụn đó khụng được bỡnh đẳng vỡ nàng là con nhà nghốo, lấy chồng giầu cú Sự cỏch biệt ấy đó cộng thờm một cỏi thế cho Trương Sinh, bờn cạnh cỏi thế của người chồng, người đàn ụng trong chế độ gia trưởng phong kiến Hơn nữa Trương Sinh là người cú tớnh đa nghi, đối với vợ phũng ngừa quỏ sức, lại thờm tõm trạng của chàng khi trở về khụng vui vỡ mẹ mất Lời núi của đứa trẻ ngõy thơ như đổ thờm dầu vào
lửa làm thổi bựng ngọn lửa ghen tuụng trong con người vốn đa nghi đú, chàng "đinh ninh là vợ
hư" Cỏch xử sự hồ đồ độc đoỏn của Trương Sinh đó dẫn đến cỏi chết thảm khốc của Vũ Nương,
một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vụ can
Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cỏo xó hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ụng trong gia đỡnh, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tỏc giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh ở đõy khụng được bờnh vực, che chở mà lại cũn bị đối xử một cỏch bất cụng, vụ lớ ; chỉ vỡ lời núi ngõy thơ của đứa trẻ miệng cũn hơi sữa và vỡ
sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuụng mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mỡnh
c Đỏnh giỏ chung : Số phận người phụ nữ trong xó hội xưa bị khinh rẻ và khụng được quyền định
đoạt hạnh phỳc của mỡnh, cỏc tỏc giả lờn tiếng phản đối, tố cỏo xó hội nhằm bờnh vực cho người
Trang 5phụ nữ Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời
Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca của tác giả đối với con người đặc biệt
là người phụ nữ.Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con gái xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương.Phải nói rằng Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nương mang đức tính của một phụ nữ yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả cuộc đời-Đó là thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một người phụ nữ lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng đi sâu vào câu chuyện ta càng thấy vẻ đẹp của nàng được tác giả tập trung thể hiện rõ nét.Trong những ngày đoàn viên ít ỏi,dù Trương Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức nhưng nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phải thất hoà.Khi tiễn chồng đi lính,mong ước lớn nhất của nàng không phải
là công danh phú quí mà là khao khát ngày chồng về “mang theo hai chữ bình yên thế là
đủ rồi”.Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào miệng của chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dòng tươi tốt con cháu đông đàn,xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã ấy còn là một người vợ thuỷ chung đối với chồng Trong suốt ba năm chồng đi chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ chờ chồng,nuôi con:“cách biệt ba năm giữ gìn một tiết,tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng ,ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”.Dưới ngòi bút của Nguyễn Dữ,Vũ Nương được mọi người yêu mến bằng tính tình,phẩm hạnh của nàng.Trong cái nhìn nâng niu trân trọng của ông,Vũ Nương là con người của gia đình,đức hạnh của nàng là đức hạnh của một người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc
Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay ,một ngày kia chồng nàng đi chinh chiến trở về,nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ hư,mắng nhiếc,đánh đập
và đuổi nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm giềng và lời than rớm máu của người vợ trẻ.Không có cơ hội để thanh minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng bởi “bình rơi,trâm gãy,mây tạnh,mưa tan,sen rũ trong ao,liễu tàn trước gió ”.Đến bến Hoàng Giang,người
Trang 6thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ bạc mệnh này duyờn phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ,điều đõu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sụng cú linh xin ngài chứng giỏm,thiếp nếu đoan trang giữ tiết,trinh bạch gỡn lũng,xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương,vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng ,cỏi chết là hành động quyết liệt cuối cựng cần phải cú để bảo toàn danh dự Nhịp văn dồn dập ,lời văn thống thiết như cực tả nỗi niềm đồng cảm,xút thương của tỏc giả đối với người thiếu phụ chung tỡnh mà bạc mệnh! Thương nàng ụng sỏng tạo ra một thế giới thần tiờn ờm đềm trong chốn làng mõy cung nước để Vũ Nương được sống như một nàng tiờn Phải chăng đú cũng chớnh là dụng ý của tỏc giả:người tốt sẽ được được đền bự xứng đỏng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?
Điều gỡ đó khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết đú phải tỡm đến cỏi chết bi thảm?Đú chớnh là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đó làm cho gia đỡnh phải li tỏn Đú cũn là lễ giỏo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoỏn đó biến Trương Sinh thành một bạo chỳa gia đỡnh… Để ngàn đời trờn bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương và nỗi
ỏm ảnh dai dẳng về một người thiếu phụ trẻ trung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tỡnh mà bạc mệnh !
Cõu chuyện về nàng Vũ Nương khộp lại nhưng dư õm về sự bất bỡnh, căm ghột xó hội phong kiến bất lương, vụ nhõn đạo thỡ cũn mói.Cú lẽ vỡ thế mà em càng yờu mến, trõn trọng
xó hội tốt đẹp mà em đang sống hụm nay
Câu 7 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách
kể chuyện?
Gợi ý:
1 Yêu cầu nội dung
- Đề bài yêu cầu ng-ời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ N-ơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì th-ơng nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ng-ời cha nên hàng đêm, Vũ N-ơng đã chỉ bóng mình trên t-ờng, nói dối con đó là cha nó Lời nói dối của Vũ N-ơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp
Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, ch-a hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin
là có một ng-ời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nh-ng nín thin thít và không bao giờ bế nó
Đối với Tr-ơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ng-ời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ N-ơng đi để Vũ N-ơng phải tìm đến cái chết
đầy oan ức
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện
Chàng Tr-ơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t-ờng đ-ợc bé Đản gọi là cha
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ N-ơng đều đ-ợc hoá giải nhờ cái bóng
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ N-ơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với
Trang 7ng-ời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân
đạo thể hiện trong tác phẩm văn ch-ơng còn gọi là giá trị nhân văn
- Văn học trung đại Việt Nam th-ờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ng-ời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ng-ời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ng-ời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ng-ời
- Dựa vào những điều cơ bản trên,người viết soi chiếu và “Chuyện người con gái Nam Xương” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm Từ đó
đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông
- Tuy cần dựa vào số phận bi th-ơng của nhân vật Vũ N-ơng để khai thác vấn đề, nh-ng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác
II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài:
- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong ng-ời trở thành mối quan tâm của văn ch-ơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn ch-ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc
- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con ng-ời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình
+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về
+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất”
Tóm lại : d-ới ánh sáng của t- t-ởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn ch-ơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ng-ời
Trang 8Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả
2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ N-ơng bao nhiêu thì càng đau đớn tr-ớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đ-ợc h-ởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về ch-a một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ng-ời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ) + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm
rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng
“Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió,… cái én lìa đàn,…” mà ng-ời chồng vẫn không động lòng
+ Con ng-ời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất
Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng
3 Nh-ng với tấm lòng yêu th-ơng con ng-ời, tác giả không để cho con ng-ời trong sáng cao đẹp nh- nàng đã chết oan khuất
- M-ợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ N-ơng trở về để đ-ợc rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn x-a
- Nh-ng Vũ N-ơng đ-ợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”
- Hạnh phúc vẫn chỉ là -ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn đ-ợc)
4 Với niềm xót th-ơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ng-ời
- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công Hiện thân của nó là nhân vật Tr-ơng Sinh, ng-ời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu
- Thế lực đồg tiền bạc ác (Tr-ơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để c-ới Vũ N-ơng) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ng-ời Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Tr-ơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI
C- Kết bài:
- “Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ng-ời phị nữ trong chế độ phong kiến
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau th-ơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc
Câu 9
Chuyện ng-ời con gái Nam X-ơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo
Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đ-a ra những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc ?
Gợi ý:
Trang 9* Về nội dung :
- Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm rõ
ý nghĩa chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t- t-ởng của tác giả
- Cần chỉ ra đ-ợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đ-ợc cứu giúp; gặp lại Vũ N-ơng,
đ-ợc sứ giả của Linh Phi rẽ đ-ờng n-ớc đ-a về d-ơng thế
+ Vũ N-ơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến mất
- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ N-ơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đ-ợc phụ hồi danh dự
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện
+ thể hiện -ớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội
2 Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh
- Là 1/ 88 truyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh, quyết đoán và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều,
đắm chìm trong xa hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ
3 Đọc - Giải thích từ khó:
- Hoạn quan : Thái giám
- Cung giám : Nơi ở làm việc của các hoạn quan
4 Thể loại văn bản:
Tuỳ bút
5 Bố cục: 2 phần
- Từ đầu triệu bất tờng : Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm
- Còn lại : Những hoạt động của bọn quan lại thái giám
ii tìm hiểu chi tiết
1 Cuộc sống xa hoa hởng lạc Thịnh Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài liên miên, đi chơi liên miên -> hao tài tốn của, huy động nhiều sức dân
Trang 10- Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn ra thờng xuyên, huy độn rất nhiều ngời hầu hạ, bày đặt những trò giải trí lố lăng và tốn kém
- Việc tìm thu vật " phụng thủ "- thực chất là cớp đoạt của quý trong thiên hạ ( Chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa cây cảnh ) về tô điểm cho nơi ở của chúa Tác giả miêu tả kĩ việc công phu đa một cây đa cổ thụ phải một cơ binh hàng trăm ngời mới tin nổi
- Tác giả miêu tả các sự việc một cách cụ thể, chân thực, khách quan, không lời bình, có lời kể, có miêu tả
tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng, làm nổi bật bức tranh phồn hoa mà giả dối; tởng chỉ ghi chép, không một lời bình mà sự việc nó cứ tự phơi bày những nét rởm hợm, nực cời đáng chê trách
- Cảnh nơi vờn chúa là cảnh đợc miêu tả thực : chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch lại đợc bày vẽ nh " bến
bể đầu non" nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên, phồn thực, no ấm, đó là " triệu bất từơng": điềm gở Cảm nghĩ của tác giả
đợc bộc lộ trực tiếp.- Tác giả nh cảm nhận đợc, dự báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành
- Đêm đến : Cho quan lính lấy rồi vu cho chủ nhà giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền
- Vật to quá : bắt phá tờng để đem ra
Đây là hành động vừa ăn cớp vừa la làng -> thật vô lý, bất công
* Hậu quả : Nhiều nhà giàu bị vu oan, phải bỏ tiền ra kêu oan hoặc phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình
- Chính mẹ tác giả cũng phải chặt bỏ một cây lê và hai cây lựu quý rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ
*Nghệ thuật : Tác giả nêu dẫn chứng ở ngoài rồi kết thúc bằng một dẫn chứng tại nhà mình áng văn mang tính chân thực, sinh động, ngời đọc thấy rõ dấu hiệu " triệu bất từng " hơn, tính chất phê phán mạnh mẽ hơn-> Cuộc sống xa hoa vô độ, sự lũng đoạn của chúa Trịnh cùng quan lại chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc sống khổ cực của nhân dân ta ( giá trị tố cáo hiện thực )
- Thuộc loại tự sự, văn xuôi, có chi tiết, sự việc, cảm xúc nhân vật
- Cốt truyện nhất thiết phải có, có khi lắt léo, phức tạp
- Kết cấu chặt chẽ, sắp đặt đầy dụng ý nghệ thuật của ngời viết
- Tính cảm xúc chủ quan đợc thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc
- Chi tiết sự việc phần nhiều đợc h cấu, sáng tạo
Tuỳ bút:
- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện
- Kết cấu tự do, lỏng lẻo, có khi tản mạn, tuỳ theo cảm xúc ngời viết
- Giàu tính cảm xúc, chủ quan ( chất trữ tình)
- Chi tiết, sự việc chân thực có khi từ những điều mắt thấy tai nghe trong thực tiễn cuộc sống
Trang 11(1758-1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772-1840) làm quan dới triều Nguyễn
- Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử - một tác phẩm văn xuôi chữ Hán ghi chép về sự thống nhất vơng triều nhà Lê Gồm 17 hồi
* Đoạn trích: hồi 14(trích), viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh
2 Đọc- giải nghĩa từ khó
3 Đại ý - Bố cục
a Đại ý:
Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lững của vua Quang Trung và sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh
và số phận của vua quan phản nớc, hại dân
b Bố cục:
- Đoạn1: Từ đầu đến năm Mậu Thân 1788: Đợc tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long , Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc
- Đoạn 2: Tiếp đến kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3: Còn lại : Sự đại bại của quân Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
ii tìm hiểu chi tiết
1 Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ
- Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, quả quyết:
+ Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- ông không hề nao núng, ''Định thân chinh cầm quân đi ngay'' + Trong 1 tháng, ông đã làm đợc nhiều việc lớn: tế cáo Trời đất, lên ngôi hoàng đế tuyển mộ quân lính duyệt binh ở Nghệ An, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
+ Phân tích tình hình, tơng quan giữa giữa ta và địch một cách chính xác Dụ lính ở Nghệ An; khẳng
định chủ quyền dân tộc, lên án hoạt động xâm lăng phi nghĩa của giặc gợi truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc Lời dụ nh bài hịch ngắn gọn và sâu xa, có tác động kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của dân tộc
+ Xét đoán dùng ngời (phê bình và khen ngợi tớng Sở, Lân)
+ Khiêm tốn biết tìm ngời tài giỏi để bàn mu lợc
+ Dự đoán chính xác, ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: Định hoạch kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh để bảo vệ hoà bình lâu dài
- Tài dụng binh nh thần: Cuộc hành quân thần tốc, thế giới phải khâm phục
+ 24 tháng chạp: Tại Phú Xuân (Huế) nhận tin báo, họp bàn việc quân
+ 25: Lập đàn tế trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân
+ 29: Đến Nghệ An, gặp Nguyễn Thiếp, tuyển quân, duyệt binh, ra lời dụ
+ 30: Ngày đi 150 km hành quân ra Tam Điệp gặp tớng Sở, Lân, ăn tết trớc Đêm tiến quân ra Thăng Long
+ Vừa hàng quân, vừa đánh giặc, nữa đêm ngày 3 Tết đánh quân địch ở đồn Hà Hồi
+ Ngày 5 Tết đến Thăng Long, vợt kế hoạch 2 ngày
- ýchí quyết thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận: Đoạn văn khắc hoạ thành công hình ảnh ngời anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ lẫm liệt trong chiến trận:
+ Vừa là tổng chỉ huy cả chiến dịch vừa trực tiếp cầm quân trong từng trận đánh
+ Dới sự chỉ huy của Quang Trung, quân lính hành quân trên 1 chặng đờng dài từ Nam ra Bắc mà chiến
đấu vô cùng dũng cảm, mãnh liệt, bằng khí thế chiến thắng
+ Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh "khói toả mù trời, trong gang tấc không thấy gì" là hình ảnh"vua Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc"
- Nghệ thuật: Đoạn văn ghi lại những sự kiện, lịch sử diễn ra gấp gáp, khẩn trơng miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh
* Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc họa rõ nét vơí tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại -> đây là đặc điểm của tiến trình lịch sử
- Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử là luôn đề cao quan điểm phản ánh hiện thực: Tôn trọng sự thực lí ởng, ý thức dân tộc Mặc dù các tác giả Ngô Gia Văn Phái là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà
Trang 12t-Lê, nhng họ không thể bỏ qua sự thật Vua Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc
2 Sự thảm bại của quân xâm lợc nhà Thanh và bọn bán nớc của quân xâm lợc Thanh
a Sự thảm hại của quân xâm lợc Thanh
- Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam là nhằm lợi ích riêng
+ Sự kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch
+ Cho quân lính mặc sức vui chơi
Là 1 tên tớng bất tài, quần quân mà không biết thực h ra sao
- Khi Tây Sơn đánh đến nơi:
+ Tớng thì sợ hãi lo chuồn trớc
+ Quân: ai nấy rụng rời, xin hành bỏ chạy
+ Quân sĩ hoảng hồn, tan tác, xô đảy nhau rơi xuống sông mà chết -> Sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc
b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nớc, hại dân
- Chịu chung số phận bi thảm cuả kẻ vong quốc:
+ Lê Chiêu Thống + Thái hậu chạy bán sống bán chết, luôn mấy ngày không ăn
+ May gặp ngời thổ hào cứu giúp chỉ đờng cho chạy trốn, gặp đợc Tôn Sĩ Nghị ''nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt''
Nghệ thuật: kể chuyện xen miêu tả một cách sinh động cụ thể, gây ấn tợng mạnh
Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết - 5/1
- Miêu tả từng trận Hà Hồi, Ngọc Hồi
- Cảnh Quang Trung biểu hiện trong mỗi trận
+ Giới thiệu tỏc phẩm "Hoàng Lờ nhất thống chớ"
+Ở hồi thứ 14, cỏc tỏc giả đó tỏi hiện sinh động, chõn thực hỡnh ảnh người anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ qua chiến cụng thần tốc đại phỏ quõn Thanh
Trang 13C.Kết bài: Nờu ý nghĩa của hỡnh tượng
Nguyễn du và Truyện Kiều
I/ Giới thiệu tác giả :
GV nêu khái quát nội dung
1/ Tác giả : - Nguyễn Du tên tự là Tố Nh hiệu là Thanh Hiên Quê ở Tiên Điền – Nghi Xuân –
Hà Tĩnh
- Sinh tr-ởng trong một gia đình quí tộc, có truyền thỗng văn học, nhiều đời làm quan
- Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm, anh là Nguyễn Khảm, từng giữ chức tể t-ớng
“ Bao giờ Ngàn Hống hết cây
Sông Rum hết nước họ này hết quan”
2/ Thời đại :
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, bão táp khởi nghĩa Tât Sơn Đỉnh cao là diệt: Nguyễn Trịnh Xiêm đại phá quân Thanh, nh-ng rồi lại nhanh chóng thất bại- Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn:
“ Một phen thay đổi sơn hà
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu”
Với thời đại ấy, xã hội ấy đã ảnh h-ởng lớn đến cuộc đời , sự nghiệp, tính cách của Nguyễn
- Những năm l-u lạc: Sống cuộc đời gió bụi, lúc ở quê vợ Thái Bình, (1786 –1796 ), lúc ở Hà Tĩnh (1796 –1802 ) Trung thành với nhà Lê, chống lại Tây Sơn… ông sống gần gũi với nhân dân
- Giai đoanh làm quan với nhà Nguyễn: Đ-ợc nhà Nguyễn tin dùng, giữ chức Cai bạ, Tham tri bộ lễ, Chánh sứ tuế cống…nhưng ông vẫn cảm thấy bất đắc chí, gò bó
- 1820 đi sứ sang Trung Quốc lần thứ 2- Ch-a kịp đi – qua đời
- Hiểu sâu rộng cuộc sống con ng-ời, có tấm lòng nhân ái
* Đánh giá : “ Tố Như có con mắt trôngkhắp sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến cả nghìn đời Lời văn tả hình nh- có máu chảy đầu ngọn bút, n-ớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng cảm thấy thấm thía, ngậm ngùi ”
Trang 14- Truyện Kiều không phải bản dịch, mà là sáng tạo của nhà thơ - Dựa theo cốt truyện Kim Võn
Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn (Trung quốc) nhưng phần sỏng tạo của Nguyễn Du là rất
lớn
- Lỳc đầu cú tờn: “Đoạn trường Tõn Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”
Kết luận: Là tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ Nụm
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhõn vật
+ Sỏng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ
+ Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thỳc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tụn Hiến
+Nương nhờ cửa Phật
Phần 3:
Đoàn tụ gia đỡnh, gặp lại người xưa
III/ Giá trị Truyện Kiều :
* Nội dung : GV nêu ngắn gọn
A : Giá trị hiện thực:
- Bức tranh XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ng-ời
- Số phận bất hạnh của ng-ời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến
B : Giá trị nhân đạo :
- Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo
- Cảm thông số phận, bi kịch con ng-ời
- Đề cao khẳng định tài năng, nhân phẩm, -ớc mơ, khát vọng chân chính của con ng-ời
Đó là một bản án, một tiếng kêu th-ơng, một -ớc mơ, và một cái nhìn bế tắc
Trang 15* Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ: Giầu đẹp, khả năng biểu cảm phong phú
- Thể loại: Thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật điêu luỵện Kể, tả (tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, đặc biệt là miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật ) đã đạt thành công v-ợt bậc
IV/ Luyện tập:
Viết bài giới thiệu về Nguyễn du -Truyện Kiều
Đề bài :Vẻ đẹp của Thuý Võn và Thuý Kiều
Đỏp ỏn :
Văn bản “Chị em Thuý Kiều ”trớch “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những đoạn thơ tả người hay nhất ,đẹp nhất khụng chỉ bởi ngụn ngữ thơ trong sỏng mà cũn bởi ở đú cú hai chị em nhà họ Vương nhan sắc, tài năng đều hội tụ đủ đầy
Đọc truyện Kiều mấy ai khụng nhớ vẻ đẹp sắc nước hương trời của hai người con gỏi đầu lũng của ụng bà Vương viờn ngoại:
Đầu lũng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Võn
Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười Chỉ bốn cõu thơ thụi tỏc giả đó giới thiệu với chỳng ta hỡnh ảnh hai người con gỏi xinh đẹp, dỏng hỡnh mảnh dẻ, thanh tao như mai và tõm hồn trắng trong như tuyết Vẻ đẹp của cả hai đều đạt đến mức “mười phõn vẹn mười ”nhưng nột bỳt của Nguyễn Du vẫn muốn đậm nhạt “mỗi người một vẻ” Đến với người đọc trước hết là vẻ yờu kiều của Thuý Võn :
Võn xem trang trọng khỏc vời Khuõn trăng đầy đặn, nột ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt đoan trang Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da Võn mới đẹp làm sao! Con người nàng toỏt lờn vẻ trang trọng khỏc vời ,từng đường nột dường như đều là một kỳ cụng của tạo hoỏ :gương mặt trũn đầy ,tươi sỏng như ỏnh trăng ,đụi mày dài thanh thoỏt,miệng cười tươi thắm như hoa ,tiếng núi trong như ngọc ,mỏi túc mềm hơn mõy ,làn da trắng mịn màng hơn tuyết …Cụ gỏi ấy đó đẹp người lại ý nhị, đoan trang Mỗi cõu thơ thực sự là một nột vẽ tài hoa về bức chõn dung giai nhõn Vẻ đẹp của nàng sỏnh ngang sự sỏng trong của trăng,hoa,ngọc, vàng, mõy,tuyết -những bỏu vật tinh khụi trong trẻo của đất trời Dường như phải tả như thế mới núi hết vẻ yờu kiều của một giai nhõn.Vẻ đẹp của Thuý Võn đươc thiờn nhiờn ưu ỏi nhường nhịn nờn
cú lẽ cuộc đời sẽ phẳng lặng ấm ờm
Đẹp như Thuý Võn tưởng đó là tuyệt thế ,nhưng khụng :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn Kiều đến với người đọc bằng ấn tượng đầu tiờn : “sắc sảo mặn mà” Cỏc từ mang ý nghĩa
so sỏnh:“càng”, “so bề”,“phần hơn”cho thấy nàng khụng chỉ cú vẻ đẹp như Thuý Võn
mà nàng cũn đẹp hơn thế nữa.Cỏi “sắc sảo mặn mà” của người con gỏi đang độ trăng
Trang 16trũn được Nguyễn Du phỏc hoạ bằng vài nột chấm phỏ:
Làn thu thuỷ nột xuõn sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh Một hai nghiờng nước nghiờng thành Sắc đành đũi một ,tài đành hoạ hai Khụng chi tiết như khi tả Thuý Võn ,tả Kiều tỏc giả chỉ tập trung đặc tả đụi mắt.Đụi mắt đẹp như làn nước mựa thu được điểm tụ bằng đụi mày thanh nhẹ ,tươi tắn như dỏng nỳi mựa xuõn.Phải chăng khi miờu tả đụi mắt của Thuý Kiều Nguyễn Du muốn người đọc hiểu rằng : đằng sau đụi mắt trong veo ấy là một tõm hồn đa cảm ?Cú thể là như thế Chỉ biết rằng nàng đẹp lắm ,đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn Phộp nhõn hoỏ tài tỡnh khiến người chợt liờn tưởng :phải chăng hoa ghen với nàng bởi kộm nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng bởi kộm nàng sự mềm mại thướt tha ?Khụng bằng những nột vẽ chi tiết ,chỉ vẫn là bỳt phỏp ước lệ tượng trưng nhưng Kiều đó thật sự hiện ra trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy của một trang quốc sắc thiờn hương Vài cỏi nhỡn của nàng đủ khiến cho thành xiờu nước đổ Buồn thay, chớnh vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiờn nhiờn cũng phải hờn ghen, đố kỵ ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời đầy súng giú sẽ ập đến với nàng
Khụng chỉ cú nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều cũn là người con gỏi thụng minh, đa tài :
Thụng minh vốn sẵn tớnh trời Pha nghề thi hoạ đủ mựi ca ngõm
Ở nàng hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao của khiếu õm nhạc ở nàng là tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang õm điệu nóo nựng.Dường như số phận đó nhập vào điệu hồn riờng của nàng để hoỏ thõn thành bản đàn bạc mệnh Thuyết “tài mệnh tương đố” cũng mỏch bảo người nghe về một tương lai dõu bể sẽ xụ cuốn đời nàng Tất cả tài năng của Kiều đều ở mức tuyệt đỉnh ,tuyệt đỉnh như chớnh nhan sắc mà tạo hoỏ đó kỳ cụng ban cho nàng, mà“hồng nhan đa truõn”,”chữ tài liền với chữ tai một vần ”.Triết lý đú đó được người học trũ xuất sắc của đạo Khổng vận dụng để dự đoỏn trước cuộc đời của người con gỏi sắc nước hương trời ấy
Dẫu vẫn sử dụng bỳt phỏp miờu tả ước lệ tương trưng của văn thơ cổ song với tõm hồn mẫn cảm tài hoa,với cỏch sử dụng ngụn từ chắt lọc,chau chuốt,Nguyễn Du đó khắc hoạ thật sinh động hai bức chõn dung Thuý Võn và Thuý Kiều,mỗi người một vẻ đẹp riờng, toỏt lờn từng tớnh cỏch số phận riờng,khụng lẫn vào nhau và càng khụng dễ phai nhoà trong tõm hồn người đọc
Với một tấm nhõn đạo ,một quan điểm thẩm mỹ và triết lý vỡ con người ,ở đoạn trớch này Nguyễn Du đó thực sự tạo nờn một viờn ngọc bằng ngụn ngữ đẹp nhất ,lấp lỏnh nhất và cũng ý nghĩa nhất Đỳng như nhận định :“Với bỳt phỏp tinh diệu, Nguyễn Du khụng những tạo nờn được hai bức chõn dung mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười mà dường như cũn núi lờn được cả tớnh cỏch ,thõn phận …toỏt ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riờng ” (Hoài Thanh )
Cảnh ngày xuân
I đọc - tìm hiểu chung về văn bản
Trang 171 Đọc - Giải nghĩa từ khó
2 Vị trí đoạn trích
- Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều
- Nội dung : Tả cảnh ngày xuân trong tiết tháng 3 ( Thanh minh ) và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều
3 Bố cục
- 4 câu đầu : Gợi tả khung cảnh ngày xuân
- 8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh
- 6 câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về
Bố cục theo trình tự thời gian cuộc du xuân Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt đợc miêu tả theo trình tự không gian, trình tự thời gian.
II Tìm hiểu chi tiết văn bản
1 Khung cảnh ngày xuân
- Hai câu thơ đầu gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân :
+ Chim én đa thoi (Hình ảnh con én đa thoi - ẩn dụ nhân hoá vừa gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - ngày xuân trôi nhanh)
+ Thiều quang: ánh sáng(thời gian mùa xuân có 90 ngày vậy mà giờ đã hết 60 ngày - đã bớc sang tháng ba, tháng cuối mùa xuân Gợi cảm giác tiếc nuối trớc làn ánh sáng đẹp của mùa xuân)
Gợi tả không gian khoáng đạt trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống
- Hai câu thơ tiếp : Là một bức tranh tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng :
+ Cỏ non : Gợi sự mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống
+ Xanh tận chân trời : Khoáng đạt, trong trẻo
+ Trắng điểm : Nhẹ nhàng, thanh khiết, sống động, có hồn
Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác mênh mông mà quạnh vắng, trong sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết Nền của tranh là một màu xanh bát ngát tới tận chân trời của đồng cỏ, trên đó điểm xuyết một vài bông lê trắng Một bức tranh mùa xuân với đờng nét thanh tú, mầu sắc hài hoà, trong trẻo
- Bút pháp nghệ thuật: Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp với tả; cách dùng từ độc đáo "trắng điểm " Tất cả khắc hoạ nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ - chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
So sỏnh với cõu thơ cổ:
- Bỳt phỏp gợi tả vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ
+ Đường nột: Cành lờ điểm vài bụng hoa
“Phương thảo liờn thiờn bớch”: Cỏ thơm liền với trời xanh
“Lờ chi sổ điểm hoa”: Trờn cành lờ cú mấy bụng hoa
Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại
+Bỳt phỏp gợi tả cõu thơ cổ đó vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú hương vị, màu sắc, đường nột:
- Hương thơm của cỏ non (phương thảo)
Cả chõn trời mặt đất đều một màu xanh (Liờn thiờn bớch)
- Đường nột của cành lờ thanh nhẹ, điểm vài bụng hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yờn bỡnh
Điểm khỏc biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mựa xuõn gợi ấn tượng khỏc lạ, đõy là điểm nhấn nổi bật thần thỏi của cõu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng
Trang 18hoa lệ tạo nờn sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tỏc giả
Tỏc giả sử dụng thành cụng nghệ thuật miờu tả gợi cảm cựng với cỏch dựng từ ngữ và nghệ thuật
tả cảnh tài tỡnh, tạo nờn một khung cảnh tinh khụi, khoỏng đạt, thanh khiết, giàu sức sống
2 Cảnh lễ hội ngày xuân trong
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Ngày xuõn: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thõn)
Hội đạp thanh (giẫm lờn cỏ xanh): Đi chơi xuõn ở chốn làng quờ
Gần xa nụ nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn
Dập dỡu tài tử giai nhõn
Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm
Ngổn ngang gũ đống kộo lờn
Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay
- Cỏc danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn…): gợi tả sự đụng vui nhiều người cựng đến hội
- Cỏc động từ (sắm sửa, dập dỡu…): thể hiện khụng khớ nỏo nhiệt, rộn ràng của ngày hội
- Cỏc tớnh từ (gần xa, nụ nức…): làm rừ hơn tõm trạng người đi hội
Cỏch núi ẩn dụ gợi hỡnh ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõn như chim ộn, chim oanh rớu rớt, vỡ trong lễ hội mựa xuõn, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tỳ (tài tử, giai nhõn)
3 Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về
Điểm chung: vẫn mang nột thanh dịu của mựa xuõn
Khỏc nhau bởi thời gian, khụng gian thay đổi (sỏng - chiều tà; vào hội - tan hội)
- Những từ lỏy “tà tà, thanh thanh, nao nao” khụng chỉ dừng ở việc miờu tả cảnh vật mà cũn bộc lộ tõm trạng con người Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giỏc, cảnh vật nhuốm màu tõm trạng
Thiờn nhiờn đẹp nhưng nhuốm màu tõm trạng: con người bõng khuõng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra
Cảm giỏc nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bõng khuõng, xao xuyến trước lỳc chia tay: khụng khớ rộn ràng của lễ hội khụng cũn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần
III Tổng kết - luyện tập
1 Nội dung
Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng
2 Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý theo trình tự thời gian của cuộc du xuân Cảnh đợc miêu tả theo trình tự không gian và trình tự thời gian
- Có sự kết hợp giữa tả và gợi
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá
- Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình
- Với bút pháp ớc lệ tợng trng cảnh vật hiện lên rất sống động, gần gũi
- Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc
Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy trong tả cảnh thiên nhiên
Ghi nhớ : SGK