Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN A. GIỚI THIỆU CHUNG Đây là tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn do Sở GD&ĐT tổ chức ngày 29,30/12/2009 được sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 9, nhất là đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu của Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình đã học. Tài liệu được biên soạn dưới dạng các chuyên đề, trong đó, mỗi vấn đề được cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề và gợi ý trả lời . Những nội dung kiến thức trình bày trong tài liệu là nội dung cơ bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp 9 và tỷ lệ thi đầu vào lớp 10. Do thời gian biên soạn còn hạn chế nên tài liệu này chưa bao quát hết nội dung chương trình. Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung. Dựa theo cách biên soạn của tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học và trình độ của đối tượng học sinh trường mình. Tuy nhiên, khi biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận. Về cách thức dạy học: Căn cứ vào trình độ của học sinh, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết bài theo từng loại chuyên đề. Mỗi kiểu bài cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác nhau để rèn luyện kỹ năng trình bày. PHẦN B. NỘI DUNG PHẦN I. TIẾNG VIỆT Tiết 1 Chuyên đề 1. Từ vựng 6 2 Chuyên đề 2. Ngữ pháp. 6 PHẦN II. LÀM VĂN 3 Chuyên đề 1. Văn tự sự 3 4 Chuyên đề 2. Văn nghị luận 9 5 Chuyên đề 3. Văn thuyết minh 3 6 Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ 3 PHẦN III. VĂN HỌC 7 Chuyên đề 1. Văn học trung đại Việt Nam. 15 8 Chuyên đề 2. Thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 15 9 Chuyên đề 3. Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945. 9 10 Chuyên đề 4. Văn bản nhật dụng - Kịch 6 1 PHN I: TING VIT Chuyờn 1: T vng. Tit 1 : Từ xét về cấu tạo A.TểM T T KI N THC C BN 1. T n: L t ch cú mt ting. VD: Nh, cõy, tri, t, i, chy 2. T phc: L t do hai hoc nhiu ting to nờn. VD: Qun ỏo, chn mn, trm bng, cõu lc b, bõng khuõng T phc cú 2 loi: * T ghộp: Gm nhng t phc c to ra bng cỏch ghộp cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha. - Tỏc dng: Dựng nh danh s vt, hin tng hoc dựng nờu cỏc c im, tớnh cht, trng thỏi ca s vt. * T lỏy: Gm nhng t phc cú quan h lỏy õm gia cỏc ting. - Vai trũ: To nờn nhng t tng thanh, tng hỡnh trong miờu t th ca cú tỏc dng gi hỡnh gi cm. B. CC DNG BI TP 1. Dng bi tp 1 im: 1: Trong nhng t sau, t no l t ghộp, t no l t lỏy? Ngt nghốo, nho nh, giam gi, gt gự, bú buc, ti tt, lnh lựng, bt bốo, xa xụi, c cõy, a ún, nhng nhn, ri rng, mong mun, lp lỏnh. Gi ý: * T ghộp: Ngt nghốo, giam gi, bú buc, ti tt, bt bốo, c cõy, a ún, nhng nhn, ri rng, mong mun. * T lỏy: nho nh, gt gự, lnh lựng, xa xụi, lp lỏnh. 2: Trong cỏc t lỏy sau õy, t lỏy no cú s gim ngha v t lỏy no cú s tng ngha so vi ngha ca yu t gc? trng trng, sch snh sanh, ốm p, sỏt sn st, nho nh, lnh lnh, nhp nhụ, xụm xp. Gi ý: * Nhng t lỏy cú s gim ngha: trng trng, ốm p, nho nh, lnh lnh, xụm xp. * Nhng t lỏy cú s tng ngha: sch snh sanh, sỏt sn st, nhp nhụ, 2. Dng bi tp 2 im: 1. t cõu vi mi t: nh nhn, nh nhng, nh nhừm, nh nh. Gi ý: - Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng. - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. - Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ. 3. Dng 3 im: Cho cỏc t sau: lp bp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khnh khng, o t, chim ch, s, lao xao, um tựm, ngon ngoốo, rỡ rm, nghờng ngang, nhp nhụ, chan chỏt, gp ghnh, lot chot, vốo vốo, khựng khc, hn hn. Em hóy xp cỏc t trờn vo 2 ct tng ng trong bng sau: T tng thanh T tng hỡnh - Lp bp, rúc rỏch, thỏnh thút, o o, lao xao, rỡ rm, chan chỏt, vốo vốo, khựng khc, - Lờnh khờnh, khnh khng, chm ch, s, um tựm, ngon ngoốo, nghờng ngang, nhp 2 hn hn nhụ, gp ghnh, lot chot. C. BI T P V NH 1. Dng bi tp 2 im: 1: a, Gch chõn cỏc t tng hỡnh trong on th sau: Chỳ bộ lot chot Cỏi sc xinh xinh Cỏi chõn thon thot Cỏi u nghờng nghờng (T Hu, Lm) b, Cho bit tỏc dng ca cỏc t tng hỡnh trong on th? *Gi ý: a, Cỏc t tng hỡnh trong on th: - lot chot, thon thot, nghờng nghờng b, Cỏc t tng hỡnh ( lot chot, thon thot, nghờng nghờng) ó gúp phn khc ho mt cỏch c th v sinh ng hỡnh nh Lm mt chỳ bộ liờn lc, gan d, dng cm. 2: Vit mt on vn ngn (4- 5 dũng ) trong ú cú s dng: t n, t phc. Gi ý : - Hc sinh vit c mt on vn ngn cú s dng: t n, t phc ( Tựy s sỏng to ca hc sinh). - Cú ni dung, th hin mt ý ngha, cõu cỳ rừ rng, trỡnh by khoa hc. - Gch chõn nhng t: t n, t phc, ó s dng trong on vn. Tit 2 : Từ xét về nguồn gốc A. TểM TT KIN THC C BN 1. Từ m ợn: Là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị. *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh 2.T ng a ph ng: T ng a phng l t ng ch c s dng 1 hoc 1 s a phng nht nh. * Vớ d: Ra l ht chiu ni em i mói Cũn mong chi ngy tr li Phc i! ( T Hu - i i em) - 3 t trờn (ra, ni, chi) ch c s dng min Trung. *Một số t a phng khỏc: Các vùng miền Ví dụ T a phng T ton dõn Bc B biu in bu in Nam B d, dui v, vui Nam Trung B bộng bỏnh Tha Thiờn Huế tộ ngó 3. Bit ng xó hi: - Bit ng xó hi là những từ ngữ ch c dựng trong mt tng lp xó hi nht nh. * Vớ d: 3 - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán. - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. + Ngng: im 2 + trỳng t: ỳng vo bi mỡnh ó chun b tt ( c dựng trong tng lp hc sinh, sinh viờn ) *S dng t ng a phng v bit ng xó hi: - Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip . - Trong th vn, tỏc gi cú th s dng mt s t ng thuc 2 lp t ny tụ m mu sc a phng, mu sc tng lp xó hi ca ngụn ng, tớnh cỏch nhõn vt. - Mun trỏnh lm dng t ng a phng v bit ng xó hi cn tỡm hiu cỏc t ng ton dõn cú ngha tng ng s dng khi cn thit. B . CC dạng bài tập 1. Dng bi tp 1 im: 1: Tỡm mt s t ng a phng ni em hoc vựng khỏc m em bit. Nờu t ng ton dõn t- ng ng? Gi ý Trỏi - qu Chộn - bỏt Mố - vng Thm - da 2: Hóy ch ra cỏc t a phng trong cỏc cõu th sau: a, Con ra tin tuyn xa xụi Yờu bm yờu nc, c ụi m hin b, Bỏc kờu con n bờn bn, Bỏc ngi bỏc vit nh sn n s. Gi ý Cỏc t ng a phng: a, bm b, kờu 2. Dng bi tp 2 im: Su tm mt s cõu ca dao, hũ v vố cú s dng t ng a phng? Gi ý: + ng bờn ni ng ngú bờn tờ ng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông. + ng vụ x Hu quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. + Túc n lng va chng em bi Đ chi di, bi ri d anh + Du m cha m khụng dung ốn chai nh nha, em cựng ln vụ. + Tay mang khn gúi sang sụng M kờu khn ti, thng chng khn lui. + Ra l ht chiu ni em i mói Cũn mong chi ngy tr li Phc i. C.BI TP V NH: 1. Dng bi tp 1 im: Hóy tỡm trong ca dao, tc ng, th hay truyn ngn cú s dng t ng a phng v bit ng xó hi? Gi ý: 4 Vớ d mt s bi th ca nh th T Hu. Truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng 2. Dng bi tp 2 im: Em hóy vit mt on vn khoảng 5 cõu cú s dng t ng a phng ? Gi ý: (Vit theo suy ngh, tự chọn chủ đề, on vn phi cú s dng t ng a phng) Tit 3 + 4: Từ xét về nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ A. TểM T T KIN THC C BN: 1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. Ví dụ: Bàn, ghế, sách 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa. Ví dụ: 3. Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ: a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trờng nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh * Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt * Từ đồng âm: Là những t ging nhau v õm thanh nhng ngha khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ vi nhau. VD: - Con nga ang ng bng lng lờn. - Mua c con chim, bn tụi nht ngay vo lng. b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hơu + Chim: tu hú, sáo. + Cá: cá rô, cá thu c, Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. B. CC DNG Bài tập: 1. Dng bi tp 1 im: 1: Trong on th sau, tỏc gi ó chuyn cỏc t in m t trng t vng no sang trng t vng no ? Rung ry l chin trng, Cuc cy l v khớ, Nh nụng l chin s, Hu phng thi ua vi tin phng. (H Chớ Minh) 5 *Gi ý: - Nhng t in m c chuyn t trng quõn s sang trng nụng nghip. 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều). Gi ý: - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển. - Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm thay đổi nghĩa của từ, cha thể đa vào từ điển. 2. Dng bi tp 2 im: 1: t tờn trng t vng cho mi dóy sau: a. Li, nm, cõu, vú. b. T, ging, hũm, va li, chai, l. c. ỏ, p, gim, xộo. d. Bun, vui, phn khi, s hói. *Gi ý: a. Dng c ỏnh bt thu sn. b. Dng c ng. c. Hot ng ca chõn. d. Trng thỏi tõm lớ. 2: Cỏc t in m trong on vn sau õy thuc trng t vng no ? Vỡ tụi bit rừ, nhc n m tụi, cụ tụi ch cú ý gieo rc vo u úc tụi nhng hoi nghi tụi khinh mit v rung ry m tụi, mt ngi n b ó b cỏi ti l goỏ chng, n nn cựng tỳng quỏ, phi b con cỏi i tha hng cu thc. Nhng i no tỡnh thng yờu v lũng kớnh mn m tụi li b nhng rp tõm tanh bn xõm phm n (Nguyờn Hng, Nhng ngy th u) * Gi ý: Cỏc t hoi nghi, khinh mit, rung ry, thng yờu, kớnh mn, rp tõm : trng t vng thỏi 3: Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt nh thế nào? Gi ý: - Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trờng hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo ph- ơng thức hoán dụ. - Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác. 2. Dng bi tp 3 im: Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh nh cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phơng, áo đỏ) Gi ý: 6 - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trờng từ vựng: trờng từ vựng chỉ màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao ngời khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian làm nó biến sắc ( cây xanh nh cũng ánh theo hồng). C. BI TP V NH: 1. Dng bi tp 1 im: Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa? Gi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau 2. Dng 2 iểm Xp cỏc t mi, nghe, tai, thớnh, ic, thm, rừ vo ỳng trng t vng ca nú theo bng sau (mt t cú th xp c 2 trng) *Gi ý: Khu giỏc Thớnh giỏc Mi, thm, ic, thớnh Tai, nghe, ic, rừ, thớnh Tiết 5+6: MT S PHép TU T T VNG (So sỏnh, n d, nhõn hoỏ, hoỏn d, ip ng, chi ch, núi quỏ, núi gim - núi trỏnh.) A. TểM TT KIN THC C BN 1. So sỏnh: - L i chiu s vt hin tng ny vi s vt hin tng khỏc cú nột tng ng lm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t. * Cu to ca phộp so sỏnh So sỏnh 4 yu t: - V A : i tng (s vt) c so sỏnh. - B phn hay c im so sỏnh (phng din so sỏnh). - T so sỏnh. - V B : S vt lm chun so sỏnh. Ta cú s sau : Yu t 1 Yu t 2 Yu t 3 Yu t 4 V A (S vt c so sỏnh) Phng din so sỏnh T so sỏnh V B (S vt dựng lm chun so sỏnh) Mt tri Tr em xung bin nh nh hũn la bỳp trờn cnh + Trong 4 yu t trờn õy yu t (1) v yu t (4) phi cú mt + Yu t (2) v (3) cú th vng mt. Khi yu t (2) vng mt ngi ta gi l so sỏnh chỡm vỡ phng din so sỏnh (cũn gi l mt so sỏnh) khụng l ra do ú s liờn tng rng rói hn, kớch thớch trớ tu v tỡnh cm ngi c nhiu hn. * Cỏc kiu so sỏnh a. So sỏnh ngang bng b. So sỏnh hn kộm * Tỏc dng ca so sỏnh 7 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. 2. Ẩn dụ: - Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.” Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tương đồng về công lao giá trị. * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B. + Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B. + Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. *Tác dụng của ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe. 3. Nhân hóa : - Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. * Các kiểu nhân hoá + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật. + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người * Tác dụng của phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn. 4. Hoán dụ: - Gọi tên sự vật khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để chỉ nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm chỉ nông dân + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mùa xuân + Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để chỉ sự vất vả 5. Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 6. Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch sự 7. Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm nổi bật ý, gây cảm súc mạnh 8 - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ 8. Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Dạng đề 1 điểm Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên bến. Con thuyền được nhân hóa gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài. 2. Dạng đề 2 điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo ra leo vào. Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra. Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào. Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san. - Bằng lối nói quá , tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình. - Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo. 3. Dạng đề 3 điểm : Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 9 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. + Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. * Tác dụng - Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển. - Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh - Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng đề 1- 1,5 điểm: Em hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a. Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần b. Trẻ em như búp trên cành c. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a. Chơi chữ b. So sánh c. Nhân hóa. 2 . Dạng đề 2 điểm : Đề 1: Em hãy sưu tầm 2 câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, chỉ ra thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói quá: Mồ hôi như mưa Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ * Gợi ý: a, Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn. b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai. CHUYÊN ĐỀ 2: NGỮ PHÁP. Tiết 1 - 2 10 [...]... ca em v c tớnh trung thc Gi ý: a.M on Gii thiu chung v c tớnh trung thc b.Thõn on - Trỡnh by c khỏi nim v c tớnh trung thc 29 - Biu hin ca tớnh trung thc - Vai trũ ca tớnh trung thc trong cuc sng + To nim tin vi mi ngi + c mi ngi yờu quý + Gúp phn xõy dng, hon thin nhõn cỏch con ngi trong xó hi - Tớnh trung thc i vi hc sinh ( Hc tht, thi tht) c Kt on - S cn thit phi sng v rốn luyn c tớnh trung thc 2... chớ i thm thit, sõu nng ca nhng ngi lớnh cỏch mng trong khỏng chin chng Phỏp núi chung, trong bi th núi riờng * Thõn bi: - K v tỡnh ng chớ ng i thm thit, sõu nng ca nhng ngi lớnh trong bi th: + Nhng ngi lớnh trong bi th h u xut thõn t nụng dõn, t nhng vựng quờ nghốo + H cựng chung mc ớch, lý tng, chung nhim v + H cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca nhau + H cựng nhau chia s nhng gian lao, thiu thn... - HS xỏc nh nhng s vic, hin tng ni bt, núng bng a phng mỡnh nh: Vn rỏc thi, ụ nhim ngun nc, cht phỏ rng để viết bài văn nghị luận 2 Dng 5 hoc 7 im 2 Mt hin tng khỏ ph bin hin nay l vt rỏc ba bói, tu tin ra ng, ra ni cụng cng í kin, thỏi ca em nh th no trc hin tng ny v em hóy t nhan cho bi vit ca mỡnh Dn bi: * M bi - Gii thiu hin tng s vic * Thõn bi 28 - Trỡnh by cỏc biu hin ca hin tng - Ch... on: - Gii thiu hon cnh lm c vic tt, vic tt ú l gỡ? cm xỳc ca em khi lm c vic tt * Thõn on: k v vic tt m em ó lm ( cú th l: giỳp mt b c qua ng, mt bn hc sinh nghốo trong lp ) ( ngh lun: ý ngha ca vic tt mỡnh ó lm) * Kt on: - Khng nh s cn thit v ý ngha to ln ca nhng vic lm tt trong i sng, xó hi 24 II Dng t 5 n 7 im: 1: Hóy k mt k nim v thy (hay cụ giỏo c ) m em nh mói * Gi ý: * M bi: - Gii thiu chung:... dỏm t chi khi vụ l nhng anh nhit thnh gii thiu nhng ngi khỏc m anh thc s cm phc 3 Kt bi: Khng nh tõm hn trong sỏng, s cng hin thm lng ca anh thanh niờn cho T quc C BI TP V NH: 1 Dng 2 hoc 3 im * bi: Vit mt on vn ngn (khong t 15 ộn 20 dũng) nờu cm nhn ca em v nhõn vt Nhun Th qua truyn ngn "C hng" ca L Tn * Gi ý; 1 M on; - Gii thiu v tỏc gi v tỏc phm - Gii thiu chung v nhõn vt Nhun Th 2 Thõn on - Hỡnh... Cho bit cỏc mi quan h gia cỏc v ca nhng cõu ghộp di õy: a) Giỏ nh nú nghe tụi thỡ õu n ni phi ngh hc 18 b) Tụi c sỏch, cũn nú nu cm c) phong tro thi ua ca lp ngy mt tin b thỡ chỳng ta phi c gng hn d) Tri cng ma to ng cng ngp nc Gi ý: a) Quan h iu kin (gi thit) h qu b) Quan h tng phn c) Quan h mc ớch d) Quan h tng tin Bi tp 2 Trong s nhng cõu di õy cõu no l cõu tnh lc, cõu no l cõu c bit: - Mt ngi... vi mt ai ú trong tng tng Trong vn bn t s, khi ngi c thoi núi thnh li thỡ phớa trc cõu núi cú gch u dũng; cũn khi khụng thnh li thi khụng cú gch u dũng B CC DNG I Dng t 2 n 3 im 1: Túm tt mt cõu chuyn xy ra trong cuc sng m em ó c nghe k hoc ó c chng kin *Gi ý: 1 M on: gii thiu khỏi quỏt v cõu chuyn k ú: õu? Khi no? Cú nhng ai tham gia? 2 Thõn on: Trỡnh by ni dung ca cõu chuyn: - Nguyờn nhõn dn n... Xỏc nh t loi cho cỏc t trong cỏc cõu trờn - Hóy cho vớ d v t loi cũn thiu trong cỏc cõu trờn Gi ý: * Xỏc nh t loi: - Danh t: sụng, diu, thng, Quý, thng, Sn, ng, chic, ỏo, vi, dự - ng t: li, th, i, ra, nụ ựa, cm thy - Tớnh t: en, di, trang trng, ng n - i t: tụi, mỡnh - Phú t: khụng, na, - Quan h t: qua, v, nh * Vớ d v mt s t loi cũn thiu: - S t: hai, ba, th hai, th ba - Lng t: nhng, cỏc, mi, mi - Ch... ý dn bi: * M bi: gii thiu v ngi thõn (tờn tui, ngh nghip, tỡnh cm ca mỡnh vi ngi thõn ) * Thõn bi: k chuyn v ngi thõn (cú th chn k v cụng vic, s thớch, tớnh cỏch ca ngi thõn ) (Ngh lun: tỡnh cm ca mỡnh vi ngi thõn v ngc li) * Kt bi: khng nh li tỡnh cm ca mỡnh vi ngi thõn 3: Hóy k li tỡnh ng chớ, ng i ca nhng ngi lớnh trong bi th Chớnh Hu "ng chớ" ca * Gi ý dn bi: * M bi: Gii thiu hon cnh tip xỳc bi... hay thi gian VD: Mt chng d thanh niờn cng trỏng s t trung tõm Ph sau II Cm ụng t * Khỏi nim: l loi t hp t do ng t vi mt s t ng ph thuc nú to thnh Cm ng t cú ý ngha y hn v cú cu to phc tp hn mt mỡnh ng t, nhng hot ng trong cõu ging nh mt ng t VD: Gúp cho t nc mỡnh nỳi Bỳt, non Nghiờn * Mụ hỡnh ca cm ng t: Gm cú phn trc, phn trung tõm v phn sau - Cỏc ph ng phn trc b sung cho ng t cỏc ý ngha v quan h thi . TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN A. GIỚI THI U CHUNG Đây là tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn do Sở. Chuyên đề 2. Ngữ pháp. 6 PHẦN II. LÀM VĂN 3 Chuyên đề 1. Văn tự sự 3 4 Chuyên đề 2. Văn nghị luận 9 5 Chuyên đề 3. Văn thuyết minh 3 6 Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ 3 PHẦN III. VĂN HỌC 7. được sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 9, nhất là đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu của Sở để