1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình môn phân tích chính sách thuế chủ đề thuế hiệu quả

38 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Tổn thất xã hội do thuế gây ra

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

Nội dung

T H HIỆU QUẢ Q Nhóm 2GVHD: THUẾ TS Phạm Ngọc Hùng DANH SÁCH THÀNH VIÊN Trần Lê Xuân An Nguyễn Thị Đồng Diễm Lê Thị Khá Đào Mỹ Loan Lê Mi Na Nguyễn Thị Kim Ngân Trương Nhân Nghĩa Nguyễn Thị Thanh Trúc NỘI DUNG Thuế hiệu ? Phân tích tác động thuế đến thị trường Đo lường gánh nặng phụ trội Tổn thất xã hội thiết kế hệ thống thuế hiệu MỤC TIÊU Định nghĩa thuế hiệu Cách thức xác định thuế hiệu đối tượng bị tác động từ thuế Xác định mức độ tổn thất thuế trực thu/ gián thu gây thị trường Đo lường gánh nặng phụ trội thiết kế hệ thống thuế hiệu Thuế hiệu  Tính hiệu thuế thể gánh nặng phụ trội thuế tạo phải mức thấp  Gánh nặng phụ trội phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt số thuế mà Chính phủ thu Thuế hiệu  Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách kéo theo thay đổi tiêu dùng xã hội  Đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (DWL: deadweight loss) Tổn thất xã hội thuế gây S2 Giá gallon (P) S1 B P2 = $1.80 DWL A P1 = $1.50 $0.50 C D1 Q2 =90 Q1 =100 Số lượng gallons (Q) Tiếp cận đồ thị  Tổn thất xã hội đo lường không hiệu việc đánh thuế Mức tổn thất định thay đổi số lượng hàng hóa đánh thuế  Độ co giãn cung cầu định phân phối gánh nặng thuế, chúng định tính không hiệu việc đánh thuế  Độ co giãn cao thay đổi lớn số lượng tổn thất xã hội lớn Phân tích tác động thuế đến thị trường Phân tích tác động thuế đến thị trường  Sự co giãn theo giá cung cầu định tính không hiệu việc đánh thuế Khi mức co giãn cung cầu gia tăng, mức tổn thất việc đánh thuế gia tăng Đo lường gánh nặng phụ trội  Từ công thức trên, ta rút ý nghĩa tổn thất xã hội gia tăng theo bình phương thuế suất Vì sở thuế lớn, thuế suất cao bóp méo lớn  Sự gia tăng tổn thất xã hội gia tăng đơn vị thuế gia tăng theo thuế suất gọi Tổn thất xã hội biên Đo lường gánh nặng phụ trội 3.2 Tổn thất xã hội biên P S3 S1 D P3 B P2 P1 S2 A $0.1 $0.1 C E Q3 Q2 Q1 D1 Q Đo lường gánh nặng phụ trội 3.2 Tổn thất xã hội biên Thị trường di chuyển xa điểm cân bằng, làm hạn chế thương mại (trong thương mai thặng dư xã hội lớn) Điều hàm ý khoảng cách cung cầu giãn ra, tổn thất xã hội lớn Tổn thất xã hội thiết kế hệ thống thuế hiệu 4.1 Tính hiệu hệ thống thuế bị chi phối bóp méo thị trường trước Sự bóp méo trước đó: thất bại thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo….) xảy trước Chính phủ đánh thuế 4.1 Tính hiệu hệ thống thuế bị chi phối bóp méo thị trường trước S P S1  Điểm cân bằng: A  Khi Chính phủ B đánh A thuế: Tổn thất xã hội phần C diện tích ABC D1 Q2 Q1 Q Trường hợp: KHÔNG CÓ NGOẠI TÁC 4.1 Tính hiệu hệ thống thuế bị chi phối bóp méo thị trường trước P S2  Tổn thất xã hội S1 SMC G trước Chính phủ đánh thuế: diện tích E DEF  Tổn thất xã hội sau D F H Q2 Q1 Q0 Chính phủ đánh D1 Q Trường hợp: CÓ NGOẠI TÁC thuế: diện tích GEFH 4.1 Tính hiệu hệ thống thuế bị chi phối bóp méo thị trường trước Đánh thuế làm giảm sản lượng sản xuất, làm cho thị trường sản xuất mức tiềm do:  Chi phí người sản xuất gia tăng  Một số lượng sản phẩm không giao dịch thị trường Đối với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thị trường độc quyền: Đánh thuế tạo tổn thất xã hội lớn nhiều so với trước đánh thuế 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến hiệu Có thể chi phí hiệu quả lớn di chuyển từ hệ thống thuế tỉ lệ sang hệ thống thuế lũy tiến Xét phương án:  Thuế suất tỷ lệ t % cho tất lao động  Thuế suất bậc thang 0% cho lao động thu nhập thấp, 2% lao động có thu nhập cao Giả sử hai nhóm có tỷ trọng có đặc trưng phía cung cầu hoàn toàn giống Phương án có tổn thất xã hội gấp đôi phương án Hiệu mở rộng sở thuế Lao động có thu nhập thấp S2 Lương (W) S1 W2 B A W1 C D1 H2 H1 Giờ lao động (H) Hiệu mở rộng sở thuế Lao động có thu nhập cao Lương (W) W3 S3 S2 S1 G E W2 D W1 F I H3 H2 H1 D1 Giờ lao động (H) Hiệu mở rộng sở thuế 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến hiệu  Đánh thuế thật cao vào người có thu nhập cao không thúc đẩy người ta cố gắng vươn lên để có thu nhập hợp pháp cao mà còn gian lận thuế  Thuế chỉ đánh vào một nguồn lực, thì tổn thất xã hội tăng nhanh => Hiệu quả nhất là hệ thống thuế trải dài gánh nặng đánh thuế diện rộng 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian  Chính phủ không nên gia tăng thuế cần tiền mà thay vào thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách mức trung bình  Tổn thất biên gia tăng theo thuế suất  Nguyên lý tạo hệ thống thuế hiệu quả: Cố định thuế suất theo thời gian, không nên tăng thuế cao khoảng thời gian giảm thấp thuế khoảng thời gian khác 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 20% tài trợ chi tiêu ngân sách, nhiên nhu cầu chi tiêu quân tăng gấp đôi năm sau  Tăng thuế suất lên 40% năm sau hạ xuống 20% năm  Gia tăng thuế với mức độ nhỏ kéo dài nhiều năm, 1% 20 năm Tổn thất biên việc gia tăng thuế lên 40% lớn phần tiết kiệm tổn thất xã hội tạo tăng thêm 1% thuế suất 20 năm [...]... thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó Sự bóp méo trước đó: là sự thất bại của thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo….) xảy ra trước khi Chính phủ đánh thuế 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó S 2 P S1  Điểm cân bằng: A  Khi Chính phủ B đánh A thuế: Tổn thất... thất xã hội là phần C diện tích ABC D1 Q2 Q1 Q Trường hợp: KHÔNG CÓ NGOẠI TÁC 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó P S2  Tổn thất xã hội S1 SMC G trước khi Chính phủ đánh thuế: diện tích E DEF  Tổn thất xã hội sau D F H Q2 Q1 Q0 khi Chính phủ đánh D1 Q Trường hợp: CÓ NGOẠI TÁC thuế: diện tích GEFH 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự... rộng 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian  Chính phủ không nên gia tăng thuế khi cần tiền mà thay vào đó thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách ở mức trung bình  Tổn thất biên sẽ gia tăng theo thuế suất  Nguyên lý tạo ra hệ thống thuế hiệu quả: Cố định thuế suất theo thời gian, không nên tăng thuế cao trong một khoảng thời gian và giảm thấp thuế trong khoảng... thuế rơi vào người sản xuất Thuế gián thu TT cạnh tranh hoàn hảo S2 Giá Pb PO B A D  Phần tổn thất xã hội: B+C C Ps QA S1  Gánh nặng thuế chia đều cho cả người mua và người bán QO Sản lượng Thuế gián thu: Cầu không co giãn S2 P S1 B P2 Khi Chính phủ đánh thuế, người P1 A tiêu dùng chịu hoàn Thuế toàn gánh D1 Q1 nặng thuế Thuế gián thu: Cầu hoàn toàn co giãn S2 P S1 Khi Chính phủ đánh B P1 A D thuế, ... xuất chịu hoàn Thuế toàn gánh Q2 Q1 nặng thuế 2.1 Thuế gián thu: TT độc quyền – Thuế theo sản lượng MCt P P2 P1 E A MC ACt AC F D C2 C1 B MR 0 Q2 Q1  Chính phủ đánh thuế làm AC và MC tăng đúng một khoản bằng mức thuế t  Điều này làm trầm trọng hơn những thiệt hại mà độc quyền gây ra cho xã hội Q 2.1 Thuế gián thu: TT độc quyền – Thuế không theo sản lượng MC P P1 AC A ACt C C2 C1  Thuế không làm... rộng cơ sở thuế Lao động có thu nhập thấp S2 Lương (W) S1 W2 B A W1 C D1 H2 H1 Giờ lao động (H) Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế Lao động có thu nhập cao Lương (W) W3 S3 S2 S1 G E W2 D W1 F I H3 H2 H1 D1 Giờ lao động (H) Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả  Đánh thuế thật cao vào những người có thu nhập cao có thể không thúc đẩy người ta cố gắng vươn lên để có... S1 B DWL P2 DWL B P2 A P1 D1 A P1 $50 Thuế $50 Thuế C C D1 Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội  Tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế Tức là độ co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tổn thất do thuế  Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi...  Thuế suất tỷ lệ t % cho tất cả mọi lao động  Thuế suất bậc thang 0% cho lao động thu nhập thấp, 2% đối với lao động có thu nhập cao Giả sử hai nhóm này có tỷ trọng như nhau có các đặc trưng về phía cung và cầu hoàn toàn giống nhau Phương án 2 có tổn thất xã hội gấp đôi phương án 1 Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế Lao động có thu nhập thấp S2 Lương (W) S1 W2 B A W1 C D1 H2 H1 Giờ lao động (H) Hiệu. .. vô cùng 3 Đo lường gánh nặng phụ trội Nếu là thuế tỷ lệ t^ với t^ = t/p thì công thức là: 3 Đo lường gánh nặng phụ trội  Từ công thức trên, ta rút ra được ý nghĩa đó là tổn thất xã hội gia tăng theo bình phương thuế suất Vì thế cơ sở thuế lớn, thuế suất cao thì sự bóp méo càng lớn  Sự gia tăng tổn thất xã hội trên gia tăng một đơn vị thuế gia tăng theo thuế suất được gọi là Tổn thất xã hội biên 3... trước đó Đánh thuế làm giảm sản lượng sản xuất, làm cho thị trường sản xuất dưới mức tiềm năng là do:  Chi phí người sản xuất gia tăng  Một số lượng sản phẩm không được giao dịch trên thị trường Đối với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền: Đánh thuế sẽ tạo ra tổn thất xã hội lớn hơn nhiều so với trước khi đánh thuế 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả Có thể chi ... thống thuế hiệu 1 Thuế hiệu  Tính hiệu thuế thể gánh nặng phụ trội thuế tạo phải mức thấp  Gánh nặng phụ trội phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt số thuế mà Chính phủ thu 1 Thuế hiệu  Thuế. .. Tổn thất xã hội thiết kế hệ thống thuế hiệu MỤC TIÊU Định nghĩa thuế hiệu Cách thức xác định thuế hiệu đối tượng bị tác động từ thuế Xác định mức độ tổn thất thuế trực thu/ gián thu gây thị trường... lượng tổn thất xã hội lớn 2 Phân tích tác động thuế đến thị trường Phân tích tác động thuế đến thị trường  Sự co giãn theo giá cung cầu định tính không hiệu việc đánh thuế Khi mức co giãn cung

Ngày đăng: 10/04/2016, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w