Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
883 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHƯƠNG TƯ NHÂN HÓA, QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG NƯỚC Giảng viên giảng dạy: Nhóm báo cáo: TS Huỳnh Trường Huy Đặng Lê M1415024 Nguyễn Trường Nhựt M2715094 Nguyễn Anh Thư M2715054 Trịnh Trần Như Trân M2715059 Võ Thị Thu M2715053 Nguyễn Huy Tùng M2715068 GIỚI THIỆU: Mục đích chương cung cấp khảo sát nhà hoạch định sách nước phát triển ba chủ đề liên quan là: CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG NƯỚC TƯ NHÂN HÓA CÁC QUY ĐỊNH • Trọng tâm để phê bình đánh giá lý thuyết nền, xem xét thực tế hướng dẫn thực NỘI DUNG CHÍNH CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG NƯỚC TƯ NHÂN HÓA & CÁC QUY ĐỊNH VẤN ĐỀ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG NƯỚC (CPs) LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ • Các định nghĩa • Các quan điểm tân cổ điển CƠ SỞ CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG CỘNG Chính sách cạnh tranh nước ( CPs) Các vấn đề định nghĩa: Chính sách cạnh tranh nước (CPs – Competition policies) tham khảo quan điểm phủ vai trò cạnh tranh doanh nghiệp phát triển kinh tế biện pháp mà họ áp dụng để thực mục tiêu Chính sách cạnh tranh thường ảnh hưởng mạnh đến mức độ cạnh tranh ngành công nghiệp, chẳng hạn như, ngành công nghiệp thực phẩm hay dệt may Chính sách cạnh tranh nước ( CP): Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Các vấn đề định nghĩa: IP (Industrial policy): "chính sách công nghiệp" dùng để tập hợp biện pháp phủ nhằm gây ảnh hưởng đến hiệu suất công nghiệp quốc gia hướng tới mục tiêu mong muốn Mục tiêu phủ giả định việc cải thiện phúc lợi người dân Điều xảy nguồn lực phân bổ cách hiệu tạo cải diễn với tốc độ nhanh tốt so với nước khác Chính sách cạnh tranh nước ( CP): Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Các quan điểm tân cổ điển Sự tập trung sức mạnh thị trường Các quan điểm chủ đạo CP ngày theo xu hướng lý thuyết cạnh tranh, độc quyền tổ chức công nghiệp (IO) • Cạnh tranh hoàn hảo có đặc điểm tồn nhiều công ty sản xuất sản phẩm đồng nhất, kiến thức đầy đủ phân bố đối xứng Trong điều kiện công ty người chấp nhận giá họ tác động đến giá xác định tương tác cung cầu ngành công nghiệp Chính sách cạnh tranh nước ( CP): Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Ngược lại với cạnh tranh hoàn hảo độc quyền Ở có công ty ngành công nghiệp, trường hợp nhà độc quyền nhằm tối đa hóa lợi nhuận thu mức giá cao giá hãng cạnh tranh hoàn hảo, cách hạn chế sản lượng Kết là, người tiêu dùng mua hàng hóa với số lượng thấp mà họ phải trả giá cao Chính sách cạnh tranh nước ( CP): Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Các quan điểm tân cổ điển Quan điểm tân cổ điển mối quan tâm hàng đầu kinh tế phân bổ hiệu nguồn lực khan làm để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng Trong bối cảnh độc quyền dẫn đến thất bại thị trường 'sai' cấu trúc thị trường (như vậy, gọi thất bại cấu trúc thị trường ) Chính sách cạnh tranh nước ( CP): Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Các quan điểm tân cổ điển Độc quyền nhóm: lý thuyết tổ chức công nghiệp ( IO ) xây dựng thảo luận mô hình phát triển độc quyền nhóm hầu hết biết đến mô hình "giới hạn giá ” Nếu doanh nghiệp độc quyền nhóm bán lại với giá giới hạn, người tiêu dùng phải trả trường hợp độc quyền, nhiều trường hợp cạnh tranh hoàn hảo 10 Thực Chính sách cạnh tranh nước (CPs) - CPs nước không thiết phải gắn với mức độ cạnh tranh ngành công nghiệp, mục đích nhằm nâng cao suất phân bổ nguồn lực hiệu - CPs mở ưu đãi, hỗ trợ, chế tổ chức để đạt suất khả cạnh tranh Các biện pháp cần linh hoạt để đạt mục tiêu, thay đổi tùy theo điều kiện hành nước - Các khuôn khổ thể chế yếu tố quan trọng góp phần thực thành công CPs 54 Thực Chính sách cạnh tranh nước (CPs) - CPs nước nên tập trung vào việc hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nhằm tăng suất tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Các biện pháp thực để thúc đẩy cạnh tranh nước phải gắn liền với cạnh tranh nhập cạnh tranh xuất - Sáp nhập không khuyến khích có nguy độc quyền rào cản để gia nhập ngành lớn 55 Thực Chính sách cạnh tranh nước (CPs) - CPs nước nên nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích từ cạnh tranh hợp tác nhằm suất - Lợi ích không trở thành thực doanh nghiệp sử dụng sức mạnh thị trường để hạn chế cạnh tranh - Trong bối cảnh này, sáp nhập dẫn đến việc hạn chế độc quyền, hạn chế cấu kết DN 56 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Chính sách gì? Chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn nhà đầu tư nước nước để nâng cao lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Cơ quan ban hành? • Nghị định 59/2011/NĐ-CP phủ ban hành (thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký) • Nghị định thay Nghị định số 109/2007/NĐCP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Hướng đến đối tượng nào? Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty mẹ Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể Ngân hàng Thương mại nhà nước) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp thuộc Bộ; quan ngang Bộ; quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Thực từ nào? • Việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực từ năm 2007 theo nghị định 109/2011/NĐ-CP • Nghị định 59/2011/NĐ-CP nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2011 • Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày định phê duyệt phương án cổ phần hóa, doanh nghiệp phải hoàn thành việc bán cổ phần NGHỊ ĐỊNH 59/2011/NĐ-CP Cơ sở ban hành nghị định? Sử dụng hiệu tài sản nhà nước, nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Xóa bỏ khắc phục can thiệp sâu rộng quan nhà nước vào tổ chức hoạt động doanh nghiệp Bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp, phát huy khả năng, trình độ, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm chủ thể kinh tế Tạo điều kiện cho người lao động góp vốn thực làm chủ công ty có việc làm, tăng thu nhập Góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng đóng góp doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước QUY TRÌNH CHUYỂN DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN KINH PHÍ THỰC HIỆN Đối với trường hợp bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp • Số tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp sử dụng để toán chi phí cổ phần hóa chi giải sách lao động dôi dư thực cổ phần hóa doanh nghiệp theo chế độ nhà nước quy định • Trường hợp tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp không đủ giải sách cho người lao động dôi dư bổ sung theo từ nguồn quỹ • Số tiền thu từ bán phần vốn nhà nước dư lại nộp quỹ theo quy định KINH PHÍ THỰC HIỆN Trường hợp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ • Tiền thu từ cổ phần hóa để lại doanh nghiệp phần giá trị tương ứng với số cổ phần phát hành thêm tính theo mệnh giá; phần thặng dư vốn sử dụng để toán chi phí cổ phần hóa giải sách lao động • Số tiền lại (nếu có) để lại cho công ty cổ phần theo tỷ lệ tương ứng với cổ phần phát hành thêm cấu vốn điều lệ KINH PHÍ THỰC HIỆN Trường hợp bán phần vốn nhà nước kết hợp phát hành thêm • Tiền thu từ cổ phần hóa để lại doanh nghiệp phần giá trị tương ứng với số cổ phần phát hành thêm tính theo mệnh giá; phần thặng dư vốn sử dụng để toán chi phí cổ phần hóa giải sách lao động • Phần lại (nếu có) nộp đơn vị thụ hưởng phân chia theo qui định 68