Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
617 KB
Nội dung
THU HI U QUẾ Ệ Ả Nhóm 2 1. Trần Trung Hiếu 2. Nguyễn Thị Thanh Huyền 3. Trần Đình Thi 4. Vũ Ngọc Bích Vân 5. Huỳnh Thị Phi Yến 1 NỘI DUNG Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường Thuế hiệu quả là gì Đo lường gánh nặng phụ trội Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 2 3 MỤC TIÊU 1. Định nghĩa thuế hiệu quả. Cách thức xác định thuế hiệu quả và đối tượng bị tác động từ thuế. 2. Xác định mức độ tổn thất do thuế trực thu/ gián thu gây ra trong từng thị trường. 3. Đo lường gánh nặng phụ trội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả. Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. 1. Thuế hiệu quả 4 Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà Chính phủ thu được. 5 Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi tiêu dùng của xã hội. Đánh thuế vào thị trường sẽ dẫn đến tổn thất xã hội (DWL: deadweight loss). 1. Thuế hiệu quả Tổn thất xã hội do thuế gây ra 6 Tiếp cận bằng đồ thị D 1 Số lượng gallons (Q) Giá cả gallon (P) S 2 Q 2 =90 P 2 = $1.80 S 1 A B C Q 1 =100 P 1 = $1.50 DWL $0.50 Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế. Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. 7 Tiếp cận bằng đồ thị 2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường Sự co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. 9 2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường Khi mức co giãn cung và cầu gia tăng, mức tổn thất của việc đánh thuế gia tăng. 10 Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội B C A Q 1 P 1 Q 2 P 2 S 2 P Q D 1 S 1 DWL $50 Thuế Cầu co giãn ít D 1 Q 1 Q 2 P Q S 1 S 2 P 1 P 2 A B C DWL $50 Thuế Cầu co giãn nhiều [...]... tăng nhanh hơn => Hiệu quả nhất là hệ thống thuế trải dài gánh nặng đánh thuế trên diện rộng 34 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian Chính phủ không nên gia tăng thuế khi cần tiền mà thay vào đó thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách ở mức trung bình Tổn thất biên sẽ gia tăng theo thuế suất Nguyên lý tạo ra hệ thống thuế hiệu quả: Cố định thuế suất theo thời... xã hội là phần diện tích ABC C D1 Q2 Q1 Trường hợp: KHÔNG CÓ NGOẠI TÁC Q 27 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó P S2 Tổn thất xã hội trước khi Chính phủ S1 SMC đánh thuế: diện tích DEF G E D Tổn thất xã hội sau khi Chính phủ F đánh thuế: diện tích GEFH H Q2 D1 Q1 Q0 Trường hợp: CÓ NGOẠI TÁC Q 28 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi... thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó Sự bóp méo trước đó: là sự thất bại của thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo….) xảy ra trước khi Chính phủ đánh thuế 26 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó S2 P S1 Điểm cân bằng: A Khi Chính phủ đánh thuế: Tổn thất B... Giờ lao động (H) 31 Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế Lao động có thu nhập cao Lương (W) S3 S2 S1 W3 G E W2 D W1 F I D1 Giờ lao động (H) H3 H2 H1 32 Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế 33 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả Đánh thuế thật cao vào những người có thu nhập cao có thể không thúc đẩy người ta cố gắng vươn lên để có thu nhập hợp pháp cao hơn mà còn gian lận thuế Thuế chỉ đánh vào... Gánh nặng thuế chia đều cho S1 cả người mua và người bán B Pb A Phần tổn thất xã hội: B+C PO C D Ps QA QO Sản lượng 12 Thuế gián thu Cầu không co giãn S2 P S1 Khi Chính phủ đánh B thuế, người tiêu dùng P2 chịu hoàn toàn gánh P1 A nặng thuế Thuế D1 Q1 13 Thuế gián thu Cầu hoàn toàn co giãn S2 Khi Chính phủ đánh S1 P thuế, người sản xuất B P1 chịu hoàn toàn gánh A D nặng thuế Thuế Q2 Q1 14 Thuế gián... theo thời gian, không nên tăng thuế cao trong một khoảng thời gian và giảm thấp thuế trong khoảng thời gian khác 35 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 20% tài trợ chi tiêu ngân sách, tuy nhiên nhu cầu chi tiêu quân sự tăng gấp đôi trong năm sau Tăng thuế suất lên 40% năm sau rồi hạ xuống 20% năm kế tiếp Gia tăng thuế với mức độ nhỏ và kéo dài... thuế làm giảm sản lượng sản xuất, làm cho thị trường sản xuất dưới mức tiềm năng là do: Chi phí người sản xuất gia tăng Một số lượng sản phẩm không được giao dịch trên thị trường Đối với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền: Đánh thuế sẽ tạo ra tổn thất xã hội lớn hơn nhiều so với trước khi đánh thuế 29 4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả Có thể chi phí hiệu quả. .. tổn thất xã hội Tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế Tức là độ co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tổn thất do thuế Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu co giãn nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất 11 Thuế gián thu 1 Thị trường cạnh... chuyển từ hệ thống thuế tỉ lệ sang hệ thống thuế lũy tiến Xét 2 phương án: Thuế suất tỷ lệ t % cho tất cả mọi lao động Thuế suất bậc thang 0% cho lao động thu nhập thấp, 2% đối với lao động có thu nhập cao Giả sử hai nhóm này có tỷ trọng như nhau có các đặc trưng về phía cung và cầu hoàn toàn giống nhau Phương án 2 có tổn thất xã hội gấp đôi phương án 1 30 Hiệu quả của mở rộng cơ sở thuế Lao động có... Thuế Q2 Q1 14 Thuế gián thu 2.1 Thị trường độc quyền – Thuế theo sản lượng Chính phủ đánh thuế làm AC MCt P MC và MC tăng đúng một khoản bằng ACt E mức thuế t AC A P2 P1 F D C2 Điều này làm trầm trọng hơn những thiệt hại mà độc quyền gây C1 B ra cho xã hội MR 0 Q2 Q1 Q 15 Thuế gián thu 2.2 Thị trường độc quyền – Thuế không theo sản lượng Thuế không làm MC và Q MC P AC thay đổi, chỉ có AC thay . DUNG Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường Thuế hiệu quả là gì Đo lường gánh nặng phụ trội Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 2 3 MỤC TIÊU 1. Định nghĩa thuế hiệu quả. . thuế hiệu quả. Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. 1. Thuế hiệu quả 4 Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế. quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. 9 2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường Khi mức co giãn cung và cầu gia tăng, mức tổn thất của việc đánh thuế gia tăng. 10 Sự