BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNH
Trang 1ĐỀ THI THUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học: 2015- 2016MÔN: Ngữ Văn 9Thời gian làm bài:120 phút( Đề gồm 9 câu 01 trang)
I/ Đọc hiểu: (3điểm)
Đoạn văn:
“ Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, thì tôi quyết về lấy mà cắn, mà nhai,
mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào:
A/ Tắt đèn B/ Lão Hạc
C/ Những ngày thơ ấu D/ Tôi đi học
Câu 2: Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào:
A/ Truyện ngắn B/ Hồi kí
C/ Nhật kí D/ Tiểu thuyết
Câu 3: Tác phẩm đó có hoàn cảnh ra đời cùng giai đoạn lịch sử với tác phẩm nào?
A/ Lão Hạc B/ Làng
C/ Những ngôi sao xa xôi D/ Chiếc lược ngà
Câu 4: Câu văn: “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục
thủy tinh, đầu mẩu gỗ, thì tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” Là kiểu câu nào:
A/ Câu đơn B/ Câu ghép chính phụ
C/ Câu ghép đẳng lập D/ Câu đặc biệt
Nêu ý nghĩa của hình ảnh “ Trăng, ánh trăng” trong đoạn thơ trên?
Câu 6: Hãy điền tiếp vào dấu ( ) cho nhận định sau:
Bài thơ “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy được viết theo thể thơ (1) hàm súc gợi nhắc trong ta về đạo lí (2), và thái độ sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Câu 7: Viết 1 đoạn văn ( khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về đạo lí được gợi ra từ
khổ thơ trên
II/ Làm văn: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của những người lính lái xe trong khổ thơ :
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật)
Câu 2: (4 điểm) Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”
của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Trang 2Năm học: 2015- 2016MÔN: Ngữ Văn 9
- Mức độ chưa tối đa: HS điền được (1) hoặc (2)
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu7: 1,0 điểm
- Mức độ tối đa: HS viết được những yêu cầu sau:
+ Hình thức: (0.25 điểm) đúng 1 đoạn văn khoảng 10 dòng ( có thể hơn, kém 2 dòng)
+ Nội dung: - ý 1 ( 0,25điểm): Nêu được tên đạo lí gợi ra từ khổ thơ : Uống nước nhớ nguồn (hoặc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
ý 2 ( 0,5 điểm): Biết liên hệ được đạo lí đó vào thực tế cuộc sống hôm nay một cuộc sống với bao mối lo toan và nhiều mối quan hệ phức tạp con người dễ quên đinhững năm tháng đã qua, cũng có thể là thờ ơ với quá khứ Vậy chúng ta phải có thái độsống đúng đắn, biết sống ân nghĩa thủy chung với quá khứ, biết trân trọng giữ gìn những năm tháng đã qua, những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
Mức độ chưa tối đa: (0,5 điểm) HS có làm nhưng còn thiếu ý
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
II/ Làm văn: 7 điểm
1/ Câu 1: (3 điểm)
- Mức độ tối đa: Học sinh cần đảm bảo được những yêu cầu sau:
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận văn học- nghị luận về hình tượng trong 1 đoạn thơ
- Bài viết làm nổi bật được vẻ đẹp tinh thần của người lính lái xe trong khổ thơ kết của bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật
Cụ thể là:
Trang 31/ Mở bài: 0,5 điểm
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, giới thiệu khổ thơ và khái quát được nội dung của khổ thơ: ca ngợi tình yêu nước và ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của những người lính lái xe trên tuyến đường trường Sơn những nămchống Mĩ
2/ Thân bài :2 điểm
HS cần đảm bảo được các ý cơ bản sau:
- Về nội dung: ( 1,25 điểm)+ Sự tàn phá ác liệt của bom đạn quân thù được hiện hữu qua dung mạo thô sơ đến trần trụi của những chiếc xe
+ Vẻ đẹp tinh thần của người lính lái xe: yêu nước, dũng cảm, gan dạ, kiêncường với ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam
* Đó là vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam, sẵn sàng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”
- Về nghệ thuật: ( 0,75 điểm) Nêu được
+ Ngôn ngữ giọng điệu trẻ trung sôi nổi ngang tàng tinh nghịch mang đậmchất anh hùng của người lính trẻ
+ Hình ảnh thơ : độc đáo mang ý nghĩa khái quát hiện thực cao
+ Các biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ- nhất là hình ảnh hoán dụ
“ trái tim” kết thúc bài thơ
3/ Kết bài: 0.5 điểm
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe- cội nguồi của sức mạnh giúp cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tộc ta thắng lợi
- Cảm nghĩ của bản thân
* Về phương diện hình thức: bài viết không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu
- Mức độ chưa tối đa: ( 1,5 điểm) HS nhận nhưng còn sơ sài: thiếu ý, thiếu nghệ thuật,
sai chính tả
- Mức độ không đạt: HS không làm hoặc làm lạc đề
1/ Câu 2: (4 điểm)
- Mức độ tối đa: Học sinh cần đảm bảo được những yêu cầu sau:
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận văn học- nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
- Bài viết làm nổi bật được nhân vật ông Sáu một người lính với tình yêu thương con và nỗi mong nhớ được gặp con, được nghe con gọi 1 tiếng “ Ba” trong những ngày về phép ngắn ngủi và những ngày tháng ở chiến trường
Cụ thể là:
1/ Mở bài: 0,5 điểm
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, giới thiệu nhân vật ông Sáu một người cha với tình yêu thương con sâu nặng và tha thiết
2/ Thân bài :3 điểm
HS cần đảm bảo được các ý cơ bản sau:
- Về nội dung: ( 2 điểm) HS cần là rõ được những đặc điểm của nhân vật ông Sáu:
+ Ông Sáu trong những ngày nghỉ phép: một người cha yêu thương con, mong chờ khao khát được nghe con gọi mình là cha nhưng lại bị con cự tuyệt, xa lánh
+ Niềm xúc động của ông Sáu khi bé Thu nhận ông là cha trước giây phút ông phải lên đường
Trang 4+ Tình yêu thương con của ông Sáu trong những ngày ở chiến trường được ông dồn vào
việc làm cho con cây lược bằng ngà voi
+ Sự hi sinh của ông Sáu
- Về nghệ thuật: ( 1,0 điểm) Nêu được + Nghệ thuật tạo dựng tình huống éo le- sự khốc liệt của chiến tranh
+ Ngôn ngữ truyện mang màu sắc địa phương Nam bộ, tạo nên không khí thực của cuộc sống và con người Nam bộ
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo
+ Cách lựa chọn ngôi kể thích hợp
3/ Kết bài: 0.5 điểm - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật và ý nghĩa truyện
- Cảm nghĩ của bản thân
* Về phương diện hình thức: bài viết không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu
- Mức độ chưa tối đa: ( 2,0 điểm) HS nhận nhưng còn sơ sài: thiếu ý, thiếu nghệ thuật
- Mức độ không đạt: HS không làm hoặc làm lạc đề.
(Hết ) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học : 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài : 120 phút không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi gồm 09 câu 02 trang) I- Phần đọc – hiểu ( 3đ) : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 4) : “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” ( Ánh trăng – Nguyễn Duy , Ngữ văn 9 Tập 1, NXB GD ) Câu 1: Tác phẩm có chứa đoạn thơ trên được sáng tác trong giai đoạn nào? A-Giai đoạn 1945-1954
B- Giai đoạn 1954 - 1964
C- Giai đoạn1964 -1975
D- Giai đoạn sau 1975
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: nghị luận và thuyết minh. A Đúng B Sai Câu 3: Bài Ánh trăng cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây? A Lượm B Đêm nay Bác không ngủ
C Đập đá ở Côn Lôn D Khi con tu hú
Câu 4: Trong những câu tục ngữ sau, những câu nào không đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài Ánh trăng?
A Ăn cây nào rào cây đấy.
B Gieo gió thì sẽ gặt bão.
Trang 5C Uống nước nhớ nguồn.
D Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Câu 5: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản “ Bên quê ” của Nguyễn Minh Châu.
Câu 6: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau :
“ Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.”
( Bố của Xi-mông- G.đơ xăng)
Mô-pa-Câu 7: Từ văn bản “Ánh trăng” của tác giả Nguyễn Duy và qua những hiểu biết của em
về thực tế xã hội, nêu suy nghĩ của em về những lần “giật mình” của con người, của bản thân em trong cuộc sống
II- Làm văn : (8 Điểm)
Câu 8: (3 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau :
“ Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình san thu”
A- HƯỚNG DẪN CHUNG
Do yêu cầu của kì thi và đặc thù của môn thi, giám khảo cần:
1 Nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi
2 Trên cơ sở bám sát biểu điểm, chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng tiêu chuẩn
Trang 64 Điểm của từng câu không làm tròn Điểm của bài thi bằng tổng điểm của các câu
Mức độ chưa tối đa: HS chọn đáp án: A, B, hoặc D
Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 5: 0,75đ
Mức độ tối đa: HS viết được một đoạn văn ( 3- 5 câu) giải thích được 1 số ý:
- Hình ảnh “ Bến quê ” trước hết là hình ảnh thực, những hình ảnh thân thuộc của quê hương như: cây đa, bến nước, con đò…
- Hình ảnh “ Bến quê ”còn là bến đời, bến đợi,bến bình yên, bến của tình yêu thương, bếnhạnh phúc Đó là nơi ta sinh ra, ta lớn lên và cũng là nơi mà ta trở về với đát mẹ linhthiêng,bao dung và độ lượng
-“ Bến quê ” là biểu tượng cho những giá trị đích thực, gần gũi bình dị mà bền vững củacuộc sống
-> Việc chọn hình ảnh bến quê làm nhan đề cho tác phẩm đã thể hiện được chủ đề củatác phẩm, những phát hiện mới mẻ của Nguyễn Minh Châu về giá trị đích thực của cuộcsống…
Mức độ chưa tối đa: HS làm được một trong ba ý trên
Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 6: ( 0.25đ)
Mức độ tối đa: HS phân tích được đúng cấu tạo ngữ pháp của câu:
“ Thầy giáo / giải thoát cho em và em / về nhà.”.
CN1 VN1 qht CN2 VN2
( Bố của Xi-mông- G.đơ Mô-pa-xăng)
Mức độ chưa tối đa: HS nêu được một trong 2 vế của câu nêu trên
Mức độ không đạt : không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 7:(1đ)
Mức độ tối đa :
HS viết thành đoạn văn nêu và phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của mình, trong đóđảm bảo các ý chính sau:
- “Giật mình” là sự thức tỉnh lương tâm của con người
- Tác giả Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong quân đội - thế hệ phải trải qua baothử thách gian lao, từng chứng kiến bao cảnh mất mát hi sinh của đồng đội, của nhân dân,
Trang 7từng gắn bó, giao hòa cùng thiên nhiên, rừng núi…ngỡ rằng những kí ức, những kỉ niệm
ấy sẽ chẳng bao giờ phai nhòa Vậy mà khi nước nhà thống nhất, khi được sống trong hòabình, sống trong điều kiện tiện nghi hiện đại không phải ai cũng nhớ về những gian nan,những nghĩa tình của thời đã qua
->Liên hệ thực tế: Trong nhịp sống hối hả, bận rộn với bao công việc, bao mối quan hệ bao mối quan tâm…nhiều khi ta bỗng trở thành kẻ vô tâm với quá khứ, với những người thân yêu…Để rồi một lúc nào đó ta phải “giật mình” thức tỉnh và ân hận, xót xa (vô tình quên công ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô,…)
Vậy hãy sống sao cho hợp với đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình cùng quá khứ…để không bao giờ phải ân hận vì sự “vô tình” của bản thân.
Mức độ chưa tối đa: HS nêu được 1 hay 2 trong 3 ý nêu trên
Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
II- Làm văn ( 7đ)
Câu 8 : (3đ)
Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung :
- Đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ
- HS viết bài văn ngắn
- Bài viết phải làm nổi bật được những biến đổi nhẹ nhàng của thiên nhiên đất tròi lúc thusang
Cụ thể :
1- Mở bài: ( 0,5đ):
- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu đoạn thơ cần phân tích (vị trí, nội dung, trích dẫn )
2- Thân bài: (2đ):
a Giải thích nhan đề: Sang thu - là chớm thu (0,25đ)
b Phân tích vẻ đẹp của mùa thu quê hương trong khổ thơ đầu (0,75đ)
- Phân tích vẻ đẹp của mùa thu qua hai câu thơ đầu:
+ Tín hiệu chớm thu bắt đầu từ hương ổi phả vào trong làn gió se se lạnh (học sinh giải
thích từ “bỗng” và từ “phả”)
cảm nhận của nhà thơ tinh tế và nhạy cảm
-Hình ảnh mùa thu trong hai câu thơ tiếp theo thật lunh linh huyền ảo:
+ Hình ảnh “màn sương chùng chình qua ngõ” Màn sương mềm mỏng, giăng màn khắp
đường thôn ngõ xóm làng quê…Màn sương được nhân hóa khiến nó cũng chứa chan tâmtrạng như người, biết vương vấn …
->Cảm xúc của nhà thơ có một chút nghi hoặc, một chút khâng khuâng không thật rõràng Bức tranh thu không chỉ cảm nhận bằng giác quan mà được cảm nhận bằng cả tâmhồn
C Phân tích vẻ đẹp mùa thu trong khổ thứ hai (1 đ)
- Vẻ đẹp của mùa thu được cảm nhận ra xa hơn, rộng hơn thể hiện qua hình ảnh dòngsông, cánh chim, đám mây và bầu trời:
+ Dòng sông thu nước lững lờ, khoan thai, êm đềm…
+ Chim: khi khí trời se lạnh, chim đã vội vã bay đi tìm nơi trú ngụ…
Hai câu thơ đối nhau một cách nhẹ nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập nhau….+ Nhưng có lẽ đẹp nhất và sáng tạo nhất vẫn là hình ảnh đám mây (hs cần phân tích kĩ từ
vắt) từ “vắt” nó gợi ra sự liên tưởng thật thú vị - đầy chất thơ Đám mây như một dải lụa
Trang 8mềm mại vắt qua ranh giới của hai mùa Nó như còn vương vấn làn nắng của hạ,vừanhuốm sắc màu sang thu…
Thời khăc giao mùa được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế, nhạy cảm và độc đáođọng lại những rung động bâng khuâng trước sự êm mát dịu dàng của mùa thu
Có lẽ đây là hai câu thơ hay nhất trong sự tìm tòi và sáng tạo khoảng khắc giao mùa củaHữu Thỉnh…
Đánh giá: Bức tranh thu chứa chan thi vị được mở rộng cả chiều cao, chiều rộng, chiềudài…tạo thành sợi tơ đồng cảm giữa thiên nhiên và con người lúc vào thu…Từ đó ta cảmnhận được ở thi sĩ một tâm hồn thơ nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên và quê hương thathiết, sự liên tưởng và trí tưởng tượng bay bổng…
3.Kết bài: (0,5đ)
- Đánh giá những thành công về nghệ thuật và nội dung trong đoạn thơ
- Cảm nghĩ và liên hệ bản thân về tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước
* Về phương diện hình thức:
Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ và đặt câu
Mức độ chưa tối đa: Hs phân tích được đoạn thơ trên một, hai phương diện nào đó Cònmắc lỗi diễn đạt, chính tả
Mức độ chưa đạt: Hs không làm bài hoặc làm bài lạc đề
Câu 9: (4 đ)
Cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận về một nhân vật trong một tác phẩm truyện
- HS viết bài văn ngắn
- Bài viết phải làm nổi bật được những vẻ đẹp nổi bật của anh thanh niên
Cụ thể:
1- Mở bài: ( 0,5đ):
- Giới thiệu chung về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
+ Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh QuảngNam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp
- Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí Ông là một cây bút cần mẫn và nghiêmtúc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác củaNguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bình dị của con người và thiênnhiên đất nước
+ Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”:
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm
1970 của tác giả Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972 Truyện viết về
những con người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bềnvào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh thanh niên là hiện thân vẻđẹp đó
- Cảm nhận chung về nhân vật anh thanh niên
b Thân bài: (3 đ)
- Anh thanh niên là nhân vật trung tâm của truyện, chỉ xuất hiện trong giây lát nhưng vẫn
là điểm sáng nổi bật nhất trong bức tranh mà tác giả thể hiện
Trang 9- Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa lên côngtác ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vô cùng khắc nghiệt, vất vả
( 0,25đ)
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, với công việc
“đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiếthằng ngày” Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao
- Gian khổ nhất đối với anh là phải sống trong hoàn cảnh cô độc, một mình trên đỉnh núicao hàng tháng, hàng năm Điều ấy khiến anh trở thành một trong những người “cô độcnhất thế gian” và “thèm người” đến nỗi thỉnh thoảng phải ngăn cây chặn đường dừng xe
khách qua núi để gặp người trò chuyện (0,25đ)
- Là người yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổcủa mình
( 0,5đ):
Thấy được công việc lặng thầm này là có ích cho cuộc sống và cho mọi người (cụ thểkhi ấy là phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mĩ; Góp phần bắn rơi nhiều máy bay Mĩtrên cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa) Anh thấy cuộc sống và công việc của mình thật có ýnghĩa, thật hạnh phúc
(HS phân tích các chi tiết nói về công việc và những suy nghĩ của anh về công việc qualời tâm sự với ông họa sĩ )
- Yêu sách và rất ham đọc sách – những người thầy, người bạn tốt lúc nào cũng sẵn sàngbên anh
( 0 ,25đ)
- Anh không cảm thấy cô đơn vì biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, chủđộng, ngoài công việc anh còn chăm hoa, nuôi gà, nhà cửa và nơi làm việc nhỏ nhắn,
xinh xắn, gọn gàng và khá đẹp ( 0,25đ)
- Ở người thanh niên ấy còn có những nét tính cách và phẩm chất rất đáng quí: sự cởi mở,
chân thành, rất quí trọng tình cảm con người, khao khát gặp gỡ mọi người (0,5đ)
( HS bám vào các chi tiết : Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếp đón nồng nhiệt, chânthành tự nhiên với ông học sĩ và cô kĩ sư, tặng hoa, tặng làn trứng tươi cho hai vị kháchquí…)
- Anh còn là người rất ân cần chu đáo, hiếu khách: Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếpđón nồng nhiệt, chân thành tự nhiên với ông học sĩ và cô kĩ sư, tặng hoa, tặng làn trứng
tươi cho hai vị khách quí…( 0,25đ)
- Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực( 0.5đ)
Cảm thấy công việc và những lời giới thiệu nhiệt tình của bác lái xe về mình là chưa
xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là bình thường nhỏ bé so với bao nhiêu người khác.Khi ông họa sĩ muốn kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại và giới thiệu những ngườikhác cho ông vẽ
* Đánh giá chung về thành công của tác giả ( 0,25đ)
c Kết bài (0,5đ)
- Chỉ qua một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận của các nhân vật khác, chân dungtinh thần của người thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đã hiện lên rõnét và đầy sức thuyết phục với những phẩm chất tốt đẹp, trong sáng về tinh thần, tìnhcảm, cách sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp, cuộc sống Đó là một trong nhữngcon người lao động trẻ tuổi, làm công việc lặng lẽ mà vô cùng cần thiết, có ích cho nhân
dân, đất nước ( 0,25đ)
- Liên hệ bản thân ( 0,25đ)
Trang 10* Về phương diện hình thức :
Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu
Mức độ chưa tối đa: Hs trình bày được cảm nghĩ về nhân vật trên một, hai phương diệnnào đó Còn mắc lỗi diễn đạt, chính tả
Mức độ chưa đạt: Hs không làm bài hoặc làm bài lạc đề
-Hết. -……… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 9 câu, 1 trang) Lưu ý: HS làm bài trên tờ giấy thi
I Phần đọc - hiểu (3 điểm):
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang …”
(Trích“Quê hương” của Tế Hanh, Ngữ văn 8 – Tập II, trang 16)
Câu 1 Tế Hanh là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới chặng cuối.
A Đúng B Sai
Câu 2 Trong hai câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo
mạnh mẽ vượt trường giang.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 3 Chép lại theo trí nhớ hai câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ thứ hai của bài
thơ “Quê hương”
Câu 4 Nêu nội dung chính của khổ thơ mà em vừa hoàn thành?
Câu 5.Những văn bản nào sau đây cùng thể loại với tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn
Minh Châu?
B Tức nước vỡ bờ E Trong lòng mẹ
C Những ngày thơ ấu
Câu 6 Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau:
- Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt
(“Bến quê” – Nguyễn Minh Châu)
Câu 7 Trong bài thơ “Mây và sóng” của R.Ta-go, em bé đã từ chối lời mời gọi của
những người sống trên mây, trong sóng và sáng tạo ra trò chơi vừa được có mẹ, vừa đượchòa nhập với thiên nhiên Từ tình cảm của em bé đối với mẹ, bằng một đoạn văn ngắn (3
Trang 11đến 5 câu), hãy nêu suy nghĩ của em về sức níu giữ của tình mẫu tử đối với mỗi conngười trong cuộc sống hiện đại ngày nay?
II Phần tạo lập văn bản (7điểm):
Câu 1 (3 điểm):
Phân tích khổ thơ sau::
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.
(“Viếng lăng Bác” của Viễn Phương)
Câu 2( 4 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn
“Lặng Lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
- Hết
Trang 12ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang)
A HƯỚNG DẪN CHUNG
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của bản Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quátbài làm của học sinh, tránh chỉ quan tâm đếm ý cho điểm một cách đơn thuần, thiếu tỉ mỉhoặc đại khái, cảm tính Do đặc trưng của môn Ngữ văn và tính chất cụ thể của đề kiểmtra, trên cơ sở bám sát biểu điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụngtiêu chuẩn cho điểm Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo riêng, độcđáo
Trong trường hợp học sinh tổ chức bài làm theo cách riêng nhưng đáp ứng đượcnhững yêu cầu cơ bản của đáp án thì vẫn cho điểm tối đa ở từng phần
Điểm của từng câu không làm tròn Điểm của bài thi bằng tổng điểm các câukhông làm tròn
- Mức độ tối đa: Chép đủ, đúng hai câu thơ tiếp theo:
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
- Mức độ chưa tối đa: HS còn sai sót một vài từ, chính tả
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 4: 0,5 điểm
- Mức độ tối đa: Nêu được nội dung của khổ thơ: Khổ thơ miêu tả cảnh dân chài rakhơi vào một buổi sáng đẹp trời mà nổi bật là hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái,đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển của “dân trai tráng”…
- Mức độ chưa tối đa: HS chỉ nêu được: Khổ thơ miêu tả cảnh dân chài ra khơi vàomột buổi sáng đẹp trời
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 5: 0,25 điểm
- Mức độ tối đa: Chọn A, D
- Mức độ chưa tối đa: Chỉ chọn A hoặc D
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 6: 0,5 điểm
- Mức độ tối đa: Phân tích đúng cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau:
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng / đã thưa thớt – cái giống
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Trang 13hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt
Thành phần biệt lập phụ chú
- Mức độ chưa tối đa: HS chỉ xác định đúng được một vài thành phần câu
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 7: 1,0 điểm
- Mức độ tối đa: HS viết đoạn văn (3- 5 câu), nêu được ý cơ bản sau: Xã hội pháttriển, con người ngày càng phải đối mặt với nhiều cám dỗ Cần có một điểm tựa để vượtqua những cám dỗ ấy mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc Mỗi chúng
ta cần biết trân trọng và vun đắp, giữ gìn tình cảm thiêng liêng đó
- Mức độ chưa tối đa: HS viết chưa đủ ý, còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt
- Mức độ không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác
II Phần tạo lập văn bản( 7 điểm):
+ Yêu cầu về nội dung:
- HS làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (nghị luận về một đoạn
thơ) Bài viết phải làm nổi bật được niềm thành kính, niềm tự hào,
biết ơn của nhà thơ Viễn Phương đối với Bác được thể hiện trong
khổ thơ thứ hai của bài “Viếng lăng Bác”
* Về phương diện hình thức: Bài văn không mắc lỗi diễn đạt,
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu vị trí, cảm nhận chung về giá trị của khổ thơ, trích dẫn thơ
0,25
II Thân bài: (2,5 điểm)
Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo
các ý cơ bản sau:
* Tóm lược nội dung khổ thơ đầu, nêu luận điểm phân tích khổ 2
* Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ làm nổi bật niềm thành kính, niềm tự hào, ngưỡng
vọng, lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác:
+ Hình ảnh nhân hóa “mặt trời đi qua trên lăng”
+ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng rất đỏ”: ví Bác với mặt trời là
để ca ngợi sự trường tồn vĩnh hằng của hình ảnh Bác, ca ngợi sự vĩ
đại và công lao to lớn của Người đối với dân tộc Việt Nam; khẳng
định sự bất tử của Bác trong lòng dân tộc, thể hiện sự tôn kính, lòng
biết ơn, niềm ngưỡng vọng của nhà thơ nói riêng, của nhân dân ta nói
chung đối với Bác Bác là mặt trời chân lí cách mạng
- Điệp ngữ “ngày ngày”: diễn tả nỗi tiếc thương vô hạn của dòng
người vào lăng viếng Bác
- Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”: ngầm so sánh dòng người vào lăng
viếng Bác trông như những tràng hoa muôn sắc; mang ý nghĩa tượng
trưng: cuộc đời của họ đã nở hoa dưới ánh sáng của Bác
- Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân”: ý muốn nói Bác
0,25
0,250,5
0,250,5
0,5
Trang 14sống bảy mươi chín tuổi; Bác đã sống cuộc đời đẹp như những mùa
xuân, Người đã dâng hiến cả cuộc đời làm nên những mùa xuân đẹp
cho đất nước
* Liên hệ HS có thể liên hệ với những tác phẩm cùng đề tài đẻ làm
III Kết bài (0,25 điểm)
- Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ
+ Yêu cầu về nội dung:
- HS làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (nghị luận về một nhân
vật trong tác phẩm truyện) Bài viết phải làm nổi bật được vẻ đẹp
của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng Lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
- Nêu đánh giá sơ bộ về nhân vật anh thanh niên: một con người
sống có lí tưởng và có nhiều nét tính cách đáng yêu, đáng mến
0,25
II Thân bài ( 3,5 điểm)
* Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau song cần lựa
chọn dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng để làm rõ các đặc
điểm sau:
+ Anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, có ý thức
trách nhiệm cao trong công việc lắm gian khổ ( Tình nguyện
lên làm việc ở đỉnh Yên Sơn cao 2600m Anh nói: “Công việc của
cháu gian khổ thế đấy chứ nếu cất nó đi, cháu buồn đến chết
mất” )
0,5
+ Có suy nghĩ, quan niệm đúng đắn và sâu sắc về công việc, về
cuộc sống (Quan niệm: “ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi
sao gọi là một mình được” )
0,5
+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách chủ động, ngăn
nắp (Không cho phép mình cẩu thả, tuềnh toàng như nhà hoạ sĩ
đã thầm nghĩ; trồng hoa, nuôi gà, trồng thuốc quý, tự học )
0,75
+ Cởi mở, chân thành, biết quan tâm đến người khác khát 0,75
Trang 15khao được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người (Đào củ tam thất
làm quà cho bác, cắt một bó hoa tặng cô gái, vui mừng, đếm từng
phút trong cuộc gặp gỡ, biếu ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm
quà )
+ Là một con người khiêm tốn, trân trọng sự hi sinh thầm lặng
của những người xung quanh (Từ chối khi ông họa sĩ muốn vẽ
chân dung anh, nhiệt thành giới thiệu những người khác đáng cảm
phục hơn )
0,75
* Đánh giá, liên hệ:
- Anh là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam những năm
70 của thế kỉ XX, những con người sống có lí tưởng, lao động
thầm lặng, cống hiến hết mình cho đất nước
- Liên hệ các văn bản cùng đề tài
0,25
III Kết bài:
Khái quát, đánh giá về nghệ thuật khắc họa nhân vật (qua lời nói,
suy nghĩ, việc làm; qua những lời nhận xét đánh giá của các nhân
vật khác), về vẻ đẹp của anh thanh niên
- Liên hệ bản thân
0,25
* Mức độ chưa tối đa: HS chưa phân tích được đầy đủ vẻ đẹp của nhân vật anh thanh
niên, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt
* Mức độ không đạt: HS không làm bài hoặc lạc đề.
-Hết
Trang 16ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
Câu 1 (0,25đ) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
A Ánh trăng -Chính Hữu C Ánh trăng -Nguyễn Duy
B Ánh trăng -Huy Cận D Ánh trăng -Nguyễn Khoa Điềm
Câu 2 (0,25đ) Bài thơ có đoạn thơ trên được sáng tác năm 1978.
A Đúng B Sai
Câu 3 (0,25đ) Trong khổ thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt …là rừng” sử dụng những phép tu
từ nào?
A Nhân hóa B Hoán dụ C Ẩn dụ D Liệt kê
Câu 4 (0,25đ) Trong các dòng sau, dòng nào có chứa từ không phải là từ láy?
A.Thình lình, rưng rưng, vành vạnh B.Trần trụi, phăng phắc, thình lìnhC.Trần trụi, thiên nhiên, rưng rưng D Rưng rung, vành vạnh, phăngphắc
Câu 5 (0,5đ) Nội dung chính của đoạn thơ trên?
A Tác giả phê phán những người sống quay lưng với quá khứ của mình
B Từ câu chuyện riêng tư của cá nhân, nhà thơ muốn nhắn gửi mọi người phải biếtyêu thiên nhiên
C Là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn
bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu
D Là lời nhắc nhở mọi người về thái độ sống có tình nghĩa đối với quá khứ
Câu 6 (0,5đ) Ý nghĩa của hình tượng ánh trăng?
A Là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ hiền hậu, nghĩa tình, nhân nghĩa, thủy chung
B Đánh thức lương tâm mỗi người, hướng con người đến những điều tốt đẹp, đến đạo
lí “Uống nước nhớ nguồn”
C Thiên nhiên không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người
Trang 17D Biểu tượng cho hòa bình.
Câu 7 (1,0đ) Bài học cuộc sống mà em nhận được từ bài thơ trên? Hãy trình bày bằng
một đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng
II Làm văn (7đ)
Câu 8 (3đ) Vẻ đẹp của ba câu thơ cuối bài thơ Đồng Chí – Chính Hữu
Câu 9 (4đ) Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long
Trang 18
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
I Phần đọc hiểu: 3đ
Câu 1: 0,25đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án C
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 2: 0,25đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án A
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 3: 0,25đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án A, D
-Mức độ chưa tối đa: Học sinh chọn đáp án A hoặc D
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 4: 0,25đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án C
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 5: 0,5đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án C,D
-Mức độ chưa tối đa: Học sinh chọn đáp án C hoặc D
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 6: 0,5đ
-Mức độ tối đa: Học sinh chọn đáp án A,B
-Mức độ chưa tối đa: Học sinh chọn đáp án A hoặc B
- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 7: 1đ
Học sinh cảm nhận được bài học cuộc sống từ bài thơ:
+ Con người không nên sống vô tình, hãy luôn nhớ và tự hào về quá khứ tốt đẹp.+Phải biết sống ân nghĩa thủy chung, biết “uống nước nhớ nguồn”.Tích cực họctập và rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương, đất nước
+Có thái độ phê phán lối sống vong ân bội nghĩa hoặc thái độ vọng ngoại, quêncội nguồn, quên bản sắc dân tộc…
-Mức độ tối đa: Học sinh cảm nhận được 3 ý trên
-Mức độ chưa tối đa: Học sinh cảm nhận được một trong 3 ý
Trang 19- Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác.
II Làm văn: 7đ
Câu 1:3đ
Mức độ tối đa
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận văn học về một đoạn thơ (Bài thơ)
- Làm rõ được vẻ đẹp của ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí: Là bức tranh đẹp về tìnhđồng chí đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ
-Một khung cảnh có sự kết hợp hài hòa giữa chất hiện thực và lãng mạn
- Người lính trong tư thế chủ động chờ giặc ( Chờ giặc tới)
- Sức mạnh của tình đồng chí sưởi ấm lòng những người lính, giúp họ vượt lênnhững khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn
- Chất lãng mạn đọng lại ở câu cuối bằng một hình ảnh bất ngờ: Đầu súng trăngtreo Đó là sự hòa quyện giữa hiện thực và lãng mạn Đây là một hình ảnh đặcsắc:
+ Súng và trăng kết hợp với nhau; là gần và xa; thực tại và mơ mộng; chấtchiến đấu và trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ; chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.+Tạo nhịp lắc, gợi hình ảnh của một cái gì đó lơ lửng, chông chênh trong sựbát ngát
- Chính Hữu đã lấy hình ảnh “Đầu súng trăng treo” cho cả tập thơ của mình Là
sự kết hợp kì diệu của thơ cách mạng Việt Nam góp phần lý giải sức mạnh củangười lính trong những năm kháng chiến chống pháp
c Kết bài (0,25đ)
-Khái quát về vẻ đẹp 3 câu thơ cuối bài
- Nêu suy nghĩ của bản thân về sức mạnh của anh bộ đội Cụ Hồ
* Về phương diện hình thức:
- Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dung từ, đặt câu Bố cục chặt chẽ đủ 3 phần
- Thực hiện được các thao tác nghị luận
Mức độ chưa tối đa: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp trên một vài phương diệnnào đó; còn mắc lỗi diễn đạt, sai chính tả
Mức độ không đạt: Học sinh không làm bài hoặc làm lạc đề
Câu 2: 4đ
Trang 20Mức độ tối đa
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận văn học về một đoạn thơ (Bài thơ)
- Bài viết phải làm nổi bật được phẩm chất cao đẹp của anh thanh niên và bày tỏ thái độcủa bản thân trước vẻ đẹp ấy
Cụ thể:
a Mở bài : 0,5đ
- Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng cống hiếncho đất nước mà nhân vật chính là anh thanh niên đã để lại cho người đọcnhững ấn tượng khó phai mờ
b Thân bài : 3đ
HS nêu được những ý sau:
-Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện, là người tiêu biểu cho tầng lớpthanh niên trong công cuộc xây dựng đất nước ở những nơi khó nhăn gian khổ
- Nêu hoàn cảnh sống của nhân vật anh thanh niên: 0,5đ
+ Quê ở Lào Cai , tình nguyện sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600mquanh năm chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo Công việc của anh là làm khítượng kiêm vật lý địa cầu Cụ thể: “Đo gió, đo mưa, tính mây, đo chấn độngmặt đất, dự vào việc báo thời tiết hang ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiếnđấu”
- Anh có những phẩm chất rất đáng quý:
+ Một con người có ý thức, trách nhiệm cao với công việc.Anh có quan niệmđúng đắn về hạnh phúc, về lẽ sống: Hạnh phúc là được cống hiến cho cuộc đời,thấy những đóng góp của mình là nhỏ bé
+ Một con người có hành động đẹp, có những suy nghĩ sâu sắc về công việc vàcuộc sống: Làm việc tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao.Anh suy nghĩ vềcông việc: “Khi là việc ta với công việc là đôi sao lại gọi là một được”
+ Một người có lối sống đẹp, anh biết tạo ra cho mình một cuộc sống nề nếp,văn minh, thơ mộng: Anh sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, làm đẹp nơi ở bằngcách trồng hoa, nuôi gà, tự học và đọc sách Đây là con người biết vươn lên lốisống văn hóa
+ Một người có cách cư xử đẹp, luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm và chanhòa với mọi người: Anh chân thành, cởi mở, quan tâm đến người khác Anhmời trà cho khách, hái hoa tặng cô gái, tặng trứng cho ông họa sĩ, củ tam thấtcho vợ bác lái xe Anh khao khát được nói chuyện với mọi người, có lần anhchặt cây ngáng xe để được gặp người
+ Một người khiêm tốn, thành thực Anh thấy những đóng góp của mình bìnhthường nhỏ bé so với người khác Anh ngượng ngùng khi thấy ông họa sĩ giàphác thảo chân dung mình và hào hứng giới thiệu cho ông họa sĩ ngững ngườiđáng vẽ hơn mình
- Đánh giá, liên hệ
+ Vẻ đẹp của anh thanh niên là vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậmchất lý tưởng Đó là lối sống của con người thế hệ mới Anh là đại diện chonhững con người đang ngày đêm lao động hang say để cống hiến cho đất nước
Trang 21+ Thấm thía hơn câu thơ của Thanh Hải: Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
-Nêu những đánh giá chung về nhân vật
- Liên hệ về lối sống của thanh niên trong giai đoạn hiện nay
* Về phương diện hình thức:
- Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dung từ, đặt câu Bố cục chặt chẽ đủ 3 phần
- Thực hiện được các thao tác nghị luận
Mức độ chưa tối đa: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp trên một vài phương diệnnào đó; còn mắc lỗi diễn đạt, sai chính tả
Mức độ không đạt: Học sinh không làm bài hoặc làm lạc đề
……… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016
MÔN: Ngữ vănThời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 9 câu, 02trang)
I ĐỌC HIỂU
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
“ ….Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một
màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra Vòm trời cũng như cao hơn Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới
không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình… ”
Câu 1 (0,25 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản………của tác giả
Nguyễn Minh Châu
Câu 2 (0,25 điểm) Đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt ?
A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận E Thuyết minh
Câu 3 (0,25 điểm) Những từ: “gần gũi”, “xa lắc” trong câu: “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình… ”
thuộc từ loại………
Trang 22Câu 4 (02,5 điểm) Phần gạch chân trong câu : : “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao
giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình … ” là thành phần
gì ?
Câu 5 (0,5điểm) Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu “Vòm trời cũng như cao hơn” thuộc kiểu
câu……….Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó
Câu 6.(0,5điểm) Từ cảnh ngộ của anh Nhĩ và cái nhìn của anh về cảnh vật nơi quê hương
gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 7.(1 điểm)
Ở cuối truyện , nhân vật Nhĩ đã rút ra một quy luật của đời người: “Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình”
Em hiểu gì về “Con đường” trong tâm thức của anh Nhĩ? Và những suy nghĩ ấy
của anh đã thức tỉnh được em điều gì trong cuộc sống hiện nay.?
II LÀM VĂN (7điểm)
Câu 1.(3 điểm) Suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:
“…Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
(Trích “Viếng lăng Bác”-Viễn Phương ,Ngữ Văn 9, Tập 2)
Câu 2.(4 điểm)Tình cha con sâu sắc và cảm động trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
của Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn 9- Tập 1)
Trang 23
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa
- Điểm bài thi.: 10
PHẦN 1: Phần đọc hiểu (3đ)
1 Mức độ tối đa: HS trả lời đúng đoạn văn được trích trong
văn bản “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu Mức độ không đạt : Không trả lời hoặc có câu trả lời
khác
0,25điểm
2 Mức độ tối đa: HS chọn đáp án A,B
Mức độ chưa tối đa: học sinh chỉ chọn đúng một đáp án
Mức độ không đạt : Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
0,25điểm
3 Mức độ tối đa: HS trả lời đúng “Gần gũi”, “xa lắc” là tính
từMức độ không đạt : Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
0,25điểm
Trang 244 Mức độ tối đa: HS trả lời đúng thành phần biệt lập: Thành
phần phụ chúMức độ không đạt : Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
0,25điểm
5 - Mức độ tối đa: HS xác định đúng kiểu câu: Câu đơn
Phân tích cấu tạo ngữ pháp : Vòm trời cũng như cao hơn
CN VN
-Mức độ chưa tối đa: học sinh trả lời thiếu hoặc phân tích chưa đầy đủ cấu tạo ngữ pháp của câu
0,5điểm
6 -Mức độ tối đa: HS trả lời được :
+Từ cảnh ngộ và cái nhìn của anh Nhĩ giúp em nhận ra rằng cuộc sống chứa đầy những điều bất thường, vượt ra ngoài những dự định, ước muốn của mình, phải qua trải nghiệm mới thấm thía
+Suy nghĩ của anh Nhĩ như nhắc nhở em phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, thân thuộc của quê nhà
-Mức độ chưa tối đa: học sinh trả lời còn thiếu ý, hoặc trả lời
theo cách diễn đạt khác nhưng nội dung đảm bảo các ý đã nêu
+Con đường trong tâm thức Nhĩ là “vòng vèo” là “chùng
chình”, tức là những suy nghĩ và việc làm lệch lạc khiến người ta
bị lạc đường, lạc hướng, bị cám dỗ vào những thú vui vô bổ mà
không nhận ra “hấp dẫn” ở phía trước trên đường đời
+ Suy nghĩ của anh Nhĩ như thức tỉnh mọi người hãy thoát ra
khỏi những cái “vòng vèo”, “chùng chình” trong cuộc sống mà
chúng ta đang sa vào để hướng tới những giá trị đích thực, bền
vững mà gần gũi trong đời thường
-Mức độ chưa tối đa: học sinh trả lời còn thiếu ý, hoặc trả lời theo
cách diễn đạt khác nhưng nội dung đảm bảo các ý đã nêu trên
-Mức độ không đạt: Học sinh không có câu trả lời
Trang 25- Bố cục bài chặt chẽ, hợp lí, kể hấp dẫn.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời văn trong sáng, giàu cảm xúc Viết câu, chữ cẩn thận, ít sai sót, trình bày cần đối, hài hoà
B,Kiến thức
I Mở bài: giới thiệu vị trí đoạn thơ trong tác
phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của đoạn.
-Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ nói lên một cách thiết tha, cảm động những Tình cảm thiêng liêng, thành kính của đồng bào miền Nam với Bác Đây là khổ thứ 2 và khổ thứ 3 của bài thơ
-ND đoạn thơ khẳng định Bác bất tử, trường tồn cùng núi sông, dân tộc và tình cảm thành kính, thiêng liêng,sâu sắc mà nhân dân dành cho Người là vĩnh viễn
II Thân bài: Lần lượt trình bày những suy
nghĩ, đánh giá về ND và NT của đoạn thơ:
1.Tác giả như muốn khẳng định: Bác còn đó và còn mãi giữa non sông đất nước, giữa lòng dân tộc và nhân loại
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
- sử dụng điệp ngữ “ngày ngày …đi qua, đi trong…” diễn tả dòng chảy của thời gian ngày
tiếp ngày vô tận Trong cái vô tận của thời gian
ấy là cái vĩnh viễn, bất tử của tên tuổi Người
- liên tưởng “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là một liên tưởng độc đáo, phù hợp
với khung cảnh viếng lăng Người làm cho hình tượng thơ thêm cao quý lộng lẫy
Trang 26
3 Ở khổ thơ tiếp theo
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Chủ đạo vẫn là mạch cảm xúc trở về với niềm xót xa thương tiếc khi nghĩ về sự ra đi của Người
-Nhà thơ đã viết những dòng thơ giàu nhạc tính
với những hình ảnh gầngũi: ”giấc ngủ bình yên…
vầng trăng dịu hiền” tạo tình cảm tự nhiên, thân
thuộc
-Nhưng dẫu biết “trời xanh là mãi mãi”, sự thật
về việc Bác không còn nữa làm những giọt lệ thương tiếc lặng thầm vẫn cứ rưng rưng
và con tim chợt nhói đau khó tả Bác nằm trong lăng như đang trong giấc ngủ bình yên, có vầng trăng dịu hiền làm bạn Nhưng cũng chính vì nhận ra sự vĩnh hằng ấy mà nhà thơ đau đớn hiểurằng chúng ta sẽ vĩnh viễn xa Người
-Hai hình ảnh “vầng trăng, trời xanh” là những
ẩn dụ đặc sắc nối tiếp nhau xuất hiện khiến ta suyngẫm về cái bất diệt vô tận của vũ trụ đến cái bất
tử vô cùng cao cả của con Người
*Đánh giá: Đoạn thơ đẹp cả về nội dung và nghệ thuật, gợi niềm trân trọng, yêu mến và tự hào về Bác
III Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của
đoạn thơ-Đoạn thơ mang trọn âm hưởng chủ đạo của bài thơ: Đó là tấm lòng thành kính, thiêng liêng không chỉ của riêng nhà thơ mà còn của cả miền Nam với Bác Hồ; là nỗi tiếc thương vô hạn không dấu được cùng với cảm thức về sự vĩnh hằng bất tử tên tuổi của Người
Mức độ chưa tối đa: Học sinh thực hiện không đầy đủ các yêu cầu trên
Mức độ không đạt: Học sinh không viết bài hoặc viết hoàn toàn sang vấn đề khác
Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Thang điểm
a,Mức độ tối đa :HS nắm được kĩ năng làm
Trang 27A Kĩ năng
bài văn nghị luận
- Biết vận dụng thể loại nghị luận kết hợp miêu tả
B,Kiến thức
1.Mở bài
- Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà của
nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết về tình cha con của người cán bộ kháng chiến đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc
im rồi bỏ sang nhà ngoại Đó là sự phản ứng tự nhiên của đứa trẻ khi gần 8 năm xa ba Người đàn ông xuất hiện với hình hài khác khiến nó không chịu nhận vì nó đang tôn thờ và nâng niu hình ảnh người cha trong bức ảnh Tình cảm đó khiến người đọc day dứt và càng thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh phải chia lìa, yêu
bé Thu vì nó đang dành cho cha nó một tình cảm chân thành và đầy kiêu hãnh
- Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ra ông Sáu
là người cha trong bức ảnh, nó oà khóc tức tưởi cùng tiếng gọi như xé gan ruột mọi người khiến chúng ta cảm động Những hành động ôm hôn bacủa bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc
* Tình cảm của người lính dành cho con sâu sắc :
- Ông Sáu yêu con, ở chiến trường nỗi nhớ con luôn giày vò ông Chính vì vậy về tới quê, nhìn thấy Thu, ông đã nhảy vội lên bờ khi xuồng chưakịp cặp bến và định ôm hôn con cho thoả nỗi nhớmong Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại,
Trang 28- Mấy ngày về phép, ông luôn tìm cách gần gũi con mong bù lại cho con những tháng ngày xa cách nhưng con bé bướng bỉnh khiến ông chạnh lòng Bực phải đánh con song vẫn kiên trì thuyết phục nó Sự hụt hẫng của người cha khiến ta càng cảm thông và chia sẻ những thiệt thòi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao.
- Phút giây ông được hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và trong cảnh éo le : lúc ông ra đi bé Thu mới nhận ra ba và để ba ôm, trao cho nó tình thương ông hằng ấp ủ trong lòng mấy năm trời
3 Đánh giá:
- Tác phẩm thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật , nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhân vật bác Ba, người chứng kiến câu chuyện nên thật chân thực và cảm động
Truyễn ngắn " Chiếc lược ngà" gợi niềm xúc động về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh
II Kết bài
- Khái quát lại vấn đề nghị luận
- suy nghĩ của bản thân
Mức độ chưa tối đa: Học sinh thực hiện không đầy đủ các yêu cầu trên
Mức độ không đạt: Học sinh không viết bài hoặc viết hoàn toàn sang vấn đề khác
Trang 29Thời gian làm bài : 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu , 02 trang)
I Phần đọc hiểu ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
“ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
- Ngủ ngon a- kay ơi, ngủ ngon a- kay hỡi
Mẹ thương a- kay, mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười ka- lưi…”
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 9 tập 1 NXB Giáo dục, 2005, trang 152)
Câu 1: Tác giả của đoạn thơ trên là một nhà thơ lãng mạn, giai đoạn 1930 -
1945?
A Đúng B Sai
Câu 2: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A Thể thơ tự do B Thể thơ ngũ ngôn
C Thể thơ thất ngôn D.Thể thơ lục bát
E Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3: Qua đoạn thơ trên, vẻ đẹp của người mẹ thể hiện rõ nét ở những khía
cạnh nào?
A Thắm thiết yêu thương con
B Nặng tình yêu thương buôn làng, quê hương
C Nặng tình yêu thương đồng đội
D Nặng tình yêu thương các em nhỏ
E Nặng tình yêu thương bộ đội
Câu 4: Từ “ mặt trời” trong câu thơ : “ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”
d gần gũi, thiêng liêng
Câu 6: Cụm từ “con mơ cho mẹ” trong câu thơ: “ Con mơ cho mẹ, hạt bắp
lên đều” có ý nghĩa gì?
Trang 30Câu 7: Đọc đoạn thơ, bằng 3 - 5 câu văn nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử
của con cái đối với cha mẹ trong xã hội hiện nay?
II Phần Làm văn ( 7,0điểm) Câu 1: (3,0điểm )
Hãy phân tích những điều người cha nói với con về những đức tính tốt đẹpcủa người đồng minh qua khổ thơ sau:
“ Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục ”
( Nói với con – Y Phương– Ngữ văn 9 tập 2 NXB Giáo dục, trang 73) Câu 2: ( 4,0 điểm): Bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong
truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
Hết
Trang 31ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
5 - Mức độ tối đa: HS nối 1 - c, 2 - d
- Mức độ chưa đạt: HS chọn 1- c hoặc 2 - d
- Mức độ không đạt: Các phương án khác hoặc không có phương
án trả lời
0,5 điểm
6 - Mức độ tối đa: HS nêu đươc: Người mẹ đã gửi chọn niềm mong
mỏi vào giấc mơ của đứa con
- Mức độ chưa đạt: HS chỉ nêu được : Người mẹ gửi niềm mong
mỏi vào đứa con, hoặc tình cảm của mẹ gửi vào giấc mơ của con
0,5 điểm
Trang 327 - Mức độ tối đa: Hiện nay trong xã hội con cái hiếu thảo chăm
ngoan học tập nghe lời cha mẹ làm bố mẹ rất vui lòng Tuy nhiên
có một bộ phận nhỏ những người làm con có cách ứng xử chưa tốt
với cha mẹ, họ bị suy thoái đạo đức , có những hành vi đi ngược
truyền thống đạo lí của dân tộc, chà đạp lên tình mẫu tử, thứ tình
cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người.Qua những lời
nói, hành vi không tốt với cha mẹ cần phải lên án trừng trị Mọi
người đặc biệt thế hệ trẻ ngày nay cần nhận thức rằng : Tình mẫu
tử là cao quý, thiêng liêng Vậy hãy làm những gì tốt đẹp nhất đem
lại niềm vui và hạnh phúc để báo hiếu cha mẹ…
- Mức chưa đạt: HS chỉ thực hiện được 1/2 yêu càu ở mức độ tối
đa hoặc có cách lập luận khác
- Mức độ không đạt: Không có câu trả lời hoặc câu trả lời khác
* Về phương diện nội dung:
- Đúng kiểu bài nghị luận văn học: Nghị luận về một nội dung được
thể hiện ở trong đoạn thơ
- Bài viết nổi bật lên vẻ đẹp của người đồng mình qua lời người cha
nói với con trong khổ thơ trích trong bài thơ: Nói với con của tác
giả Y Phương
( HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt chuẩn kiến
thức sau:)
a Mở bài :
- Vài nét về Y Phương và bài thơ: Nói với con.
- Nêu vấn đề cần nghị luận : Đoạn thơ đã thể hiện vẻ đẹp của người
đồng mình qua lời của người cha nói với con
0, 5 điểm
b Thân bài :
- Người cha đã ca ngợi đức tính cao đẹp của “ người đồng mình “ 1,75