1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Slide Quản lý dự án (QLDA) chương 7

70 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 574 KB

Nội dung

+ Theo các giai đoạn của dự án có thể chia thành: Đánh giá dự án đầu kỳ: Là đánh giá sau khi kết thúc giai đoạn soạn thảo dự án, có tác dụng: - Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, tính k

Trang 1

Chương 7

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Trang 2

Mục đích, yêu cầu

Mục đích

Giới thiệu những nội dung cơ bản trong đánh giá dự án, nhằm đảm bảo tính khả thi trong từng giai đoạn và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của dự án.

Trang 3

Nội dung

I Những vấn đề cơ bản của đánh giá dự án

II Đánh giá tài chính DAĐT

III Đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT

PM

Trang 4

I Những vấn đề cơ bản

của đánh giá dự án

1.1 Khái niệm, tác dụng của đánh giá dự án

phân tích một cách hệ thống và khách quan các kết quả, mức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ của dự án trên cơ sở các mục tiêu của chúng.

nhiều cách, với mỗi cách phân loại ấy sẽ có các tác dụng khác nhau trong công tác quản lý, cụ thể là: + Theo không gian đánh giá có thể chia thành:

- Đánh giá nội bộ: Là đánh giá dự án được thực

Trang 5

Cung cấp các thông tin cần thiết về dự án, làm

cơ sở để ra các quyết định về dự án.

Điều chỉnh, bổ sung kịp thời những thay đổi

trong các giai đoạn của dự án, phục vụ cho công tác quản lý.

- Đánh giá bên ngoài: Là đánh giá dự án được

thực hiện bởi những người, cơ quan bên ngoài,

có tác dụng:

Cung cấp các thông tin cần thiết cho chính họ

và các cơ quan khác có liên quan.

Là cơ sở để thẩm định, tài trợ vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của dự án.

Trang 6

+ Theo các giai đoạn của dự án có thể chia thành:

Đánh giá dự án đầu kỳ: Là đánh giá sau khi kết

thúc giai đoạn soạn thảo dự án, có tác dụng:

- Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, tính khả thi của

dự án trên tất cả các phương diện

- Là cơ sở để ra các quyết định quan trọng nhất về

Trang 7

- Phân tích tiến độ thực hiện công việc cho đến thời điểm đánh giá, những thuận lợi hay các vướng

mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện dự án.

- Giúp các nhà quản lý dự án đưa ra các quyết định liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, cơ chế

kiểm soát tài chính, kế hoạch.

- Phản hồi nhanh cho các nhà quản lý về những khó khăn, những tình huống bất thường để có sự điều chỉnh kịp thời đối với dự án.

Đánh giá dự án kết thúc : Là đánh giá khi dự án đã

kết thúc giai đoạn thực hiện, chuyển sang giai

đoạn vận hành, có tác dụng:

- Xác định mức độ đạt được về các mục tiêu của dự án.

Trang 8

- Đánh giá những tác động về xã hội, môi trường của dự án.

- Rút ra bài học, đề xuất các hoạt động tiếp theo cho dự án hoặc những dự án mới.

Ngoài ra còn các loại đánh giá khác như: Đánh giá khó

khăn, đánh giá giải thể, đánh giá kiểm tra, đánh giá từng phần, đánh giá toàn bộ…

1.2 Các bước đánh giá dự án

Bước 1 Ra quyết định đánh giá dự án

Bước 2 Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu phục vụ cho đánh giá dự án

Bước 3 Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá dự án

Bước 4 Tiến hành đánh giá dự án

Trang 9

1.3 Nội dung đánh giá dự án

1.3.1 Đánh giá dự án đầu kỳ: Là quá trình phân tích, kiểm tra, đánh giá lại một cách kỹ lưỡng các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh trong tương lai của dự án trên các nội dung:

- Phương diện thị trường

- Phương diện tổ chức, quản trị

- Phương diện kỹ thuật – công nghệ

- Phương diện tài chính

- Phương diện kinh tế - xã hội

Chú ý: Nội dung chi tiết nghiên cứu theo tài liệu

Trang 10

1.3.2 Đánh giá dự án giữa kỳ

Là đánh giá trong quá trình thực hiện, nhằm xác

định các kết quả, tiến độ thực hiện các công việc cũng như các mục tiêu đã được xác định trong giai đoạn trước của dự án, giúp cho các nhà quản lý dự

án có những quyết định kịp thời đối với dự án.

Chú ý: Nội dung cụ thể nghiên cứu theo tài liệu

1.3.3 Đánh giá dự án kết thúc

Là đánh giá dự án khi đã hoàn thành, bàn giao để đưa vào khai thác, sử dụng, nhằm đánh giá kết quả của toàn bộ quá trình thực hiện dự án, đúc kết kinh nghiệm, rút ra bài học, đề xuất cho quá trình vận

hành của dự án và các dự án tương tự.

Trang 11

II Đánh giá tài chính dự án đầu tư

2.1 Khái niệm, tác dụng của đánh giá tài chính DAĐT

năng sinh lời của dự án, trên cơ sở đó lựa chọn

được phương án đem lại lợi ích tài chính tối đa cho chủ đầu tư.

+ Tác dụng:

- Đối với chủ đầu tư

- Đối với các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước

- Đối với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước

- Đối với đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT

Trang 12

2.2 Giá trị thời gian của tiền và tỷ suất

chiết khấu trong đánh giá tài chính DAĐT

2.2.1 Giá trị thời gian của tiền

hội của việc sử dụng tiền theo thời gian

Nguyên nhân tiền có giá trị thời gian

- Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát

- Do tiền có khả năng sinh lời

- Do sự không chắc chắn về tương lai

- Do thu nhập không đều theo thời gian và do tin tưởng vào tương lai

Trang 13

2.2.2 Tỷ suất chiết khấu của dự án

Khái niệm: Tỷ suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội

mà dự án phải trả cho việc sử dụng tiền theo thời

Trang 14

2.2.2 Tỷ suất chiết khấu…(tiếp)

- Trường hợp VĐT là vốn NSNN cấp thì TSCK là lãi suất định mức do Nhà nước quy định cho

từng dự án

- Trường hợp VĐT là vốn vay bằng ngoại tệ thì lãi suất vay bằng ngoại tệ (r V ) được điều chỉnh theo biến động của tỷ giá hối đoái (r e ) là TSCK của dự

án, theo công thức: r = (1 + r v )(1 ± r e )

- Trường hợp VĐT được huy động từ nhiều

nguồn thì TSCK được tính bình quân từ các

nguồn, theo công thức:

1

n

i i i

k r

Trang 15

Sử dụng TSCK để quy đổi dòng tiền

2.2.2.1 Tính giá trị hiện tại của một số dòng tiền

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

+ Các khỏan tiền phát sinh vào cuối năm

Trong đó:

PV: Tổng giá trị hiện tại

A i : Khoản tiền phát sinh năm thứ i

r: Tỷ suất chiết khấu

Trang 16

Thứ hai. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều

n c

Trang 18

Thứ tư Giá trị hiện tại của dòng tiền cấp số nhân

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

Trang 19

2.2.2.2 Tính giá trị tương lai của một số dòng tiền

Thứ nhất. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

( ) - 1 1

Trang 20

Thứ hai Giá trị tương lai của dòng tiền

đều đặn (A), liên tục

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

Trang 21

Thứ ba Giá trị tương lai của dòng tiền cấp

số cộng

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

Trang 22

Thứ tư Giá trị tương lai của dòng tiền cấp

số nhân

+ Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

+ Các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

Trang 23

2.3 Nội dung đánh giá tài chính DAĐT

2.3.1 Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn

huy động của dự án

2.3.1.1 Dự tính tổng mức đầu tư của dự án

+ Nội dung cụ thể và phương pháp xác định tổng mức đầu tư của dự án đã được nghiên cứu

trong chương 4.

+ Lập bảng tổng mức đầu tư phân theo cấu thành

và xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án.

+ Lập bảng tổng mức đầu tư theo tiến độ thực

hiện đầu tư, nhằm đảm bảo quá trình huy động vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng của dự án.

Trang 24

Bảng tổng mức đầu tư theo các yếu tố cấu thành

TT Thành phần VĐT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm… Năm n

Trang 25

Bảng tiến độ thực hiện đầu tư

Tên công việc Chi phí VĐT

Năm 1 Năm 2 … Năm n

Trang 26

2.3.1.2 Xác định các nguồn tài trợ cho dự án

VĐT của dự án có thể được hình thành từ nhiều nguồn, trên cơ sở các nguồn và tiến độ thực hiện dự án để lập bảng tiến độ huy động các nguồn vốn này, theo bảng sau:

Trang 27

2.3.2 Xác định dòng tiền của dự án

2.3.2.1 Dòng tiền chi của dự án

Tùy theo tính chất của dự án mà dòng tiền chi có khác nhau Nhưng về cơ bản có thể bao gồm các

khoản sau đây:

vốn cố định và vốn lưu động của dự án.

- Mở rộng quy mô hoạt động của dự án

- Tuổi thọ kinh tế của dự án lớn hơn tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ

- Thay đổi kỳ phải thu, phải trả, thay đổi hàng tồn

Trang 28

Thứ ba Dòng chi phí vận hành hàng năm

(chi phí thường xuyên)

- Đây là dòng chi phí gắn liền với quá trình vận hành hàng năm, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ của dự án, bao gồm: Nguyên, nhiên, vật liệu, năng lượng, chi phí nhân công, bảo hiểm, chi phí bảo dưỡng MMTB, các loại thuế (trừ thuế TNDN)…

- Dòng tiền này không bao gồm khấu hao TSCĐ và lãi vay phải trả cho vốn vay (tại sao ?)

Trang 29

2.3.2.2 Dòng tiền thu của dự án

+ Dòng tiền thu của dự án có thể bao gồm:

- Doanh thu trong các năm vận hành

- Thu do liên doanh, liên kết

- Thu từ các hoạt động tài chính

- Thu do thanh lý các TSCĐ

- Thu hồi vốn lưu động và các khoản thu khác

+ Trên cơ sở dòng tiền thu và chi của dự án để xác định dòng tiền sau thuế, là căn cứ tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án.

Trang 30

Bảng dòng tiền sau thuế của dự án

I Dòng thu

1 Doanh thu

2 Thu khác

II Dòng chi

1 Chi phí đầu tư ban đầu

2 Chi phí thường xuyên

3 Chi phí khác

III Thu thuần (I – II)

Trang 31

2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính DAĐT

2.3.3.1 Điểm hòa vốn

Tùy theo yêu cầu của từng mục tiêu QLDA mà các nhà

quản trị có thể tính toán các loại điểm hòa vốn sau đây:

Một là Điểm hòa vốn lý thuyết: Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đã bỏ ra (không lời, không lỗ).

- Ý nghĩa: Giúp nhà đầu tư phân tích và thẩm định khả

năng có thể huy động năng lực sản xuất đến mức độ nào thì đạt được hòa vốn và nhanh chóng vượt qua điểm đó để

có lãi.

Trang 32

- Trên phương diện lý thuyết, điểm hòa vốn lý

thuyết khi:

TỔNG DOANH THU = TỔNG CHI PHÍ

Từ đó xác định sản lượng và doanh thu tại điểm hòa vốn lý thuyết như sau:

Trong đó:

Q LT : Sản lượng ở điểm hòa vốn

D LT : Doanh thu ở điểm hòa vốn

D: Tổng chi phí cố định

1

LT

D B Q

b g

+

=

D Q

Trang 33

Ví dụ: Một dự án có các điều kiện sau:

Tổng chi phí cố định: 12 tr.đ

Dự kiến giá bán một đơn vị sản phẩm: 0,3 tr.đ

Chi phí biến đổi một đơn vị sản phẩm: 0,25 tr.đ

Trang 35

+ Xác định ĐHV với nhiều mức giá bán

Để đảm bảo chủ động cho doanh nghiệp, cần phải phân tích với nhiều giá bán khác nhau cho một đơn vị sản phẩm, qua

đó xác định các biện pháp cần thiết để ứng phó với từng loại giá khác nhau trong những tình huống thị trường khác nhau.

Trang 36

Từ đồ thị có thể suy ra:

- Ứng với từng giá bán đơn vị sản phẩm khác

nhau sẽ cho mức sản lượng và doanh thu ở ĐHV khác nhau.

- Khi giá bán đơn vị sản phẩm tăng lên thì mức

sản lượng và doanh thu ở ĐHV sẽ giảm xuống.

+ Xác định giá bán ở ĐHV

Trong trường hợp, nếu mức sản lượng của dự

án đã được dự kiến một cách hợp lý (Q HL ), song giá bán đơn vị sản phẩm chưa được xác định

hoặc đã xác định nhưng độ tin cậy không cao thì nhà quản lý phải tính toán lại giá bán ở ĐHV,

theo công thức:

D B +

Trang 37

+ Xác định ĐHV cho một dự án sản xuất

nhiều loại sản phẩm

Trong trường hợp dự án sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, thường tổng chi phí cố định rất khó phân bổ cho từng loại sản phẩm cụ thể một cách chính xác Trong thực tế, người ta thường

gộp chúng lại mà không hề ảnh hưởng đến quá

trình đánh giá Doanh thu, sản lượng hòa vốn và giá bán cho mỗi loại sản phẩm được xác định như sau:

- Doanh thu ở ĐHV cho cả dự án

Trang 38

- Sản lượng hòa vốn của mỗi loại sản phẩm

- Doanh thu hòa vốn cho mỗi loại sản phẩm

DHVi = QHVi x gdti

Trang 39

- Giá bán cho mỗi loại sản phẩm ở ĐHV

Trong đó: g i : Giá bán đơn vị sản phẩm loại i (i=1 ÷n)

+ Xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất để đạt được lợi nhuận định trước

t Q

Trang 40

Hai là Điểm hòa vốn tiền tệ

hoặc doanh thu của dự án vừa đủ số tiền tệ để

thanh toán các chi phí tiền tệ phát sinh (tức là

không lãi và không lỗ).

Công thức tính ĐHVTT như ĐHV lý thuyết, nhưng phần chi phí cố định không tính khấu hao

= Q TT x g

Trong đó: Q TT : Mức sản lượng ở ĐHV

TT

D k Q

b g

=

Trang 41

Trang 42

Như vậy, ở mức doanh thu tại ĐHVTT, số tiền tệ

do hoạt động của dự án phát sinh chỉ vừa đủ trang trải các chi phí thanh toán bằng tiền tệ như: Chi

phí nguyên, nhiên, vật liệu, lương công nhân… và chưa có phần tiền tệ dôi ra (tiền lãi) để trả nợ Nếu sản lượng lớn hơn sản lượng ở ĐHVTT thì sẽ có lãi để trả nợ Ngược lại, thì sẽ không đủ tiền tệ để

Trang 43

Ba là Điểm hòa vốn trả nợ

Khái niệm: ĐHV trả nợ là điểm mà tại đó dự án có

đủ tiền tệ để trả nợ và nộp thuế TNDN.

TNDN phải nộp trong năm được coi như chi phí

cố định của năm sản xuất Vì vậy, chi phí cố định được tính bằng chi phí cố định của ĐHVTT cộng phần thuế TNDN phải nộp trong năm và phần nợ gốc phải trả vay dài và trung hạn Cụ thể như sau:

Trong đó: Q TN ; D TN : SL và DT ở ĐHV trả nợ

T; N: Thuế TNDN và nợ gốc phải trả

TN

D k T N Q

b g

− + +

=

Trang 44

2.3.3.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV)

Khái niệm: NPV là giá trị hiện tại của dòng thu nhập thuần mà dự án mang lại trong cả vòng đời của nó Công thức tính:

B i : Các khoản thu năm thứ i của dự án

C i : Các khoản chi năm thứ i của dự án

B C NPV

Trang 45

2.3.3.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Khái niệm: IRR là TSCK mà nếu được sử dụng sẽ làm cho NPV của dự án bằng không, có nghĩa là:

Chỉ tiêu IRR là tỷ suất lợi nhuận mà dự án mang lại hàng năm làm cho dự án hòa vốn, nó chính là chi phí cơ hội tối đa mà dự án trả cho việc sử

dụng VĐT, có quan hệ ngược chiều với chỉ tiêu NPV Vì vậy, dự án được chấp nhận khi: IRR ≤ r Tức là tỷ suất sinh lời của dự án lớn hơn hoặc bằng chi phí cơ hội tối đa mà dự án có thể trả

cho việc sử dụng VĐT.

1

0(1 IR )

n

i i

i i

B C NPV

Trang 46

2.3.3.4 Hệ số kết quả chi phí (BCR)

Khái niệm: BCR là tỷ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của dòng thu với tổng giá trị hiện tại của dòng chi phí trong suốt vòng đời dự án Công thức tính:

bao nhiêu đồng thu nhập ở thời điểm hiện tại, là biến tướng của chỉ tiêu NPV Vì vậy, dự án được chấp nhận khi: BCR ≥ 1, cũng có nghĩa là: NPV ≥

1

1

(1 ) (1 )

n

i i i

n

i i i

B r BCR

C r

Trang 47

2.3.4 Đánh giá dự án khi có sự tác động của các yếu tố khách quan

2.3.4.1 Phân tích độ nhạy của dự án

Khái niệm: Là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu tài chính của dự án (ĐHV, NPV, IRR, BCR…) khi các

yếu tố đầu vào, đầu ra liên quan đến dự án thay đổi theo chiều hướng bất lợi.

- Nếu cho thay đổi với mức độ lớn nhưng các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án vẫn “đứng vững” (NPV không âm, IRR không lớn hơn r…) thì dự án

có độ nhạy thấp và dự án có độ an toàn cao.

- Nếu cho thay đổi với mức độ nhỏ mà các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đã không “đứng vững” thì dự án

có độ nhạy cao và không an toàn, cần xem xét lại.

Trang 48

- Trong phân tích độ nhạy của dự án, có thể phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố hoặc ảnh hưởng đồng

thời của nhiều yếu tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

Từ đó xác định dự án có độ nhạy cảm với các yếu tố nào, để có biện pháp quản lý phù hợp trong quá trình thực hiện dự án.

2.3.4.2 Phương pháp toán xác suất

giá dự án trong trường hợp có nhiều khả năng và rủi

ro Nó cho phép lượng hóa được những biến cố ở tương lai trong điều kiện bất định của các biến cố.

Trang 49

trong các phương án có thể Tuy nhiên, nó không

phản ánh đúng giá trị thực của các biến cố trong

tương lai

Công thức tính:

Trong đó: P i : Xác suất xuất hiện biến cố x

X i : Các giá trị có thể nhận của biến cố x

2.3.4.3 Đánh giá dự án khi có lạm phát

Phương pháp 1.

- Tiến hành điều chỉnh các khoản thu, chi của dự

án theo tỷ lệ % lạm phát, nhằm phản ánh đúng các khoản thu, chi của dự án.

n E(x) = ∑XiPi

i=1

(i=1÷n)

Trang 50

- Điều chỉnh TSCK theo tỷ lệ lạm phát, theo công

thức:

r lf = (1 + r)(1 + f) – 1

Trong đó: r lf : TSCK có tính đến yếu tố lạm phát r: TSCK chưa có lạm phát

f: Tỷ lệ lạm phát

Phương pháp 2.

- Điều chỉnh các khoản thu, chi của dự án theo tỷ

lệ % lạm phát, nhằm loại trừ ảnh hưởng của yếu

tố lạm phát.

- Điều chỉnh TSCK để loại trừ yếu tố lạm phát,

Ngày đăng: 07/04/2016, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w