Phát triển thị trường Bắc Mỹ của công ty cổ phần May Đức Hạnh

79 225 0
Phát triển thị trường Bắc Mỹ của công ty cổ phần May Đức Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đất nước mở cửa đã đem lại cho các doanh nghiệp một cơ hội Kinh doanh mới, các doanh nghiệp không chỉ biết tới thị trường nội địa mà còn muốn vươn ra thị trường thế giới trong đó có thị trường Bắc Mỹ. Đây là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy rủi do. Từ khi chúng ta ký hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã có sự thay đổi to lớn về giá trị trao đổi hàng hoá giữa hai bên. Đó là sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể kinh doanh trên thị trường Bắc Mỹ và các doanh nghiệp Bắc Mỹ cũng vậy. Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất khẩu vào thị trường Bắc Mỹ năm sau cao hơn năm trước rất nhiều. Mặc dù Công ty cổ phần May Đức Hạnh là một công ty sản xuất sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu nhưng lại không nằm trong xu thế của các doanh nghiệp xuất khẩu khác đó có giá trị xuất khẩu tăng theo chiều hướng đi lên của cac doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian thực tập tại cổ phần May Đức Hạnh đã cho em thấy rằng giá trị xuất khẩu của cổ phần May Đức Hạnh vào thị trường Bắc Mỹ vẫn còn hạn chế so với giá trị xuất khẩu hàng may mặc của công ty đến thị trường Châu Á nói chung. Do vậy em đã chọn đề tài “Phát triển thị trường Bắc Mỹ của công ty cổ phần May Đức Hạnh”. làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Đề tài của em có cơ cấu như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường xuất khẩu Bắc Mỹ Chương II: Thực trạng phát triển thị trường Bắc Mỹ của Công ty may mặc Đức Hạnh Chương III : Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng may mặc đến thị trường Bắc Mỹ của Công ty cổ phần May Đức Hạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH LÊ THỊ THU HẰNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên chuyên đề: Phát triển thị trường Bắc Mỹ công ty cổ phần May Đức Hạnh HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên chuyên đề: Phát triển thị trường Bắc Mỹ công ty cổ phần May Đức Hạnh Họ tên sinh viên : Lê Thị Thu Hằng Mã sinh viên : 0641180122 Lớp : Tiếng Anh – K6 (học chương trình 2) Giáo viên hướng dẫn : Th.s Vũ Đình Khoa HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên : LÊ THỊ THU HẰNG Lớp : TA2-K6 Mã số sinh viên : 0641180122 Ngành : Quản trị kinh doanh (Chương trình 2) Địa điểm thực tập : Công ty cổ phần May Đức Hạnh Giáo viên hướng dẫn : TH.S VŨ ĐÌNH KHOA Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn : Điểm số Điểm chữ Đánh giá điểm Hà Nội, ngày….tháng….năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký tên ghi rõ họ tên) Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Mục Lục .1 CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển thị trường Bắc Mỹ Công ty may mặc Đức Hạnh 29 2.2.3 Đánh giá hoạt động Công ty cổ phần May Đức Hạnh 49 CHƯƠNG 3: Giải pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng may mặc đến thị trường Bắc Mỹ Công ty cổ phần May Đức Hạnh .55 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành 55 3.1.2 Mục tiêu dài hạn công ty 56 3.1.3 Mục tiêu ngắn hạn Công ty cổ phần May Đức Hạnh 57 3.2.1 Giải pháp thị trường 57 3.2.2 Đầu tư nâng cao tay nghề cho người lao động .61 3.3.3 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu 62 3.3.4 Hoàn thiện chất lượng sản phẩm 63 3.3.5 Tăng cường đầu tư đổi công nghệ 64 3.3.6 Đầu tư quản lý tin học xưởng sản xuất chuyên môn hoá 65 3.3.7 Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu đào tạo chuyên viên bán hàng .66 3.3.8 Kinh doanh theo dạng FOB tham khảo ý kiến công ty tư vấn Luật 67 3.3 Một số kiến nghị với Nhà Nước 67 LỜI MỞ ĐẦU Khi đất nước mở cửa đem lại cho doanh nghiệp hội Kinh doanh mới, doanh nghiệp tới thị trường nội địa mà muốn vươn thị trường giới có thị trường Bắc Mỹ Đây thị trường đầy tiềm đầy rủi Từ ký hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có thay đổi to lớn giá trị trao đổi hàng hoá hai bên Đó thay đổi theo chiều hướng tích cực Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thị trường Bắc Mỹ doanh nghiệp Bắc Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất vào thị trường Bắc Mỹ năm sau cao năm trước nhiều Mặc dù Công ty cổ phần May Đức Hạnh công ty sản xuất sản phẩm xuất chủ yếu lại không nằm xu doanh nghiệp xuất khác có giá trị xuất tăng theo chiều hướng lên cac doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian thực tập cổ phần May Đức Hạnh cho em thấy giá trị xuất cổ phần May Đức Hạnh vào thị trường Bắc Mỹ hạn chế so với giá trị xuất hàng may mặc công ty đến thị trường Châu Á nói chung Do em chọn đề tài “Phát triển thị trường Bắc Mỹ công ty cổ phần May Đức Hạnh” làm đề tài cho chuyên đề thực tập Đề tài em có cấu sau: Chương I: Cơ sở lý luận phát triển thị trường xuất Bắc Mỹ Chương II: Thực trạng phát triển thị trường Bắc Mỹ Công ty may mặc Đức Hạnh Chương III : Giải pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng may mặc đến thị trường Bắc Mỹ Công ty cổ phần May Đức Hạnh Do thời gian thực tập hạn chế số khó khăn khách quan nên chuyên đề em nhiều thiêu sót Nên mong đóng góp cho ý kiến thày cô bạn để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.s Vũ Đình Khoa Giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội anh chị phòng Kế hoạch xuất nhập May 10 giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề cách tốt CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận phát triển thị trường xuất Bắc Mỹ 1.1 Khái niệm hoạt động xuất nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất Hoạt động xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương xuất từ lâu ngày phát triển Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng hàng hoá tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho quốc gia tham gia Xuất hình thức kinh doanh quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Nó diễn hai ngày kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác Cơ sở hoạt động xuất hàng hoá hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa nước Lực lượng sản xuất ngày phát triển, phạm vi chuyên môn hoá ngày cao nên số sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu người ngày dồi dào, đồng thời phụ thuộc lẫn nước tăng lên Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu dịch ngược lại, quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hoạt động mua bán trao đổi với nước khác Chính chuyên môn hoá quốc tế biểu sinh động quy luật lợi so sánh Quy luật nhấn mạnh khác chi phí sản xuất- coi chìa khoá phương thức thương mại Đối với Việt Nam, quốc gia có chuyển dịch sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước hoạt động xuất đặt cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy toàn kinh tế xã hội Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao động dồi dào, đất đai màu mỡ Bởi vậy, Việt Nam tận dụng tốt lợi để sản xuất hàng xuất hướng đắn, phù hợp với quy luật thương mại quốc tế 1.1.2 Khái niệm thị trường xuất phát triển thị trường xuất Thị trường khái niệm chung cho tất loại thị trường Mỗi doanh nghiệp kinh doanh cần xác định thị trường riêng thị trường mục tiêu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất khái niệm thị trường xuất trở thành khái niệm bỏ qua Vậy thị trường xuất có nghĩa gì? Thị trường xuất nơi quốc gia nói chung hay doanh nghiệp nói riêng tiến hành hoạt động để đưa loại hàng hóa định vào tiêu thụ Đây môi trường diễn hoạt động mua bán doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước phủ với dựa quan hệ cung cầu biến động cầu tiêu dùng thị trường Thị trường xuất địa phương, quốc gia hay nhiều vùng lãnh thổ khác thị trường Hà Nội, thị trường Hàn Quốc, thị trường Châu Âu… Trong xu hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới, quốc gia có Việt Nam trở thành thành viên sân chơi kinh tế Để phát triển sản xuất mối quan hệ sản xuất kinh doanh theo kịp phát triển kinh tế giới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp mạnh xuất khẩu, phát triển hay mở rộng thị trường biện pháp ưu tiên hàng đầu Như vậy, phát triển thị trường hay mở rộng thị trường cách thức mà doanh nghiệp đưa hàng hóa, sản phẩm hay dịch vụ có vào thị trường để tăng lượng tiêu thụ hàng hóa Doanh nghiệp đưa hàng hóa vào bán khu vực thị trường mà trước bỏ qua hay khu vực thị trường hoàn toàn, tạo cho sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Phát triển thị trường nhằm tìm kiếm hội hấp dẫn thị trường Có nhiều loại hội thị trường hội phù hợp với tiềm mục tiêu doanh nghiệp gọi hội hấp dẫn Các doanh nghiệp hoạt động chế thị trường nói chung quan tâm đến hội hấp dẫn Các hội tóm tắt sơ đồ: Sản phẩm cũ: sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, khách hàng quen thuộc với sản phẩm Sản phẩm mới: hiểu theo hai cách + Sản phẩm hoàn toàn: sản phẩm lần xuất thị trường chưa có sản phẩm khác thay Người tiêu dùng chưa quen dùng sản phẩm + Sản phẩm cũ cải tiến thay đổi sản phẩm Sản phẩm cũ sản phẩm khái niệm tương đối sản phẩm cũ thị trường lại bán thị trường khác Thị trường cũ: Còn gọi thị trường truyền thống thị trường mà doanh nghiệp có quan hệ buôn bán quen thuộc từ trước đến Trên thị trường doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc Thị trường mới: Là thị trường mà từ trước đến doanh nghiệp chưa có quan hệ mua bán chưa có khách hàng Phát triển thị trường theo chiều rộng Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có sẵn sản phẩm luôn mong muốn tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường ngày tăng lên, từ dẫn tới doanh số bán tăng lên Phát triển theo chiều rộng hiểu mở rộng quy mô thị trường Ở ta mở rộng theo vùng địa lý mở rộng đối tượng tiêu dùng Mở rộng thị trường theo vùng địa lý Phát triển thị trường theo chiều rộng tức mở rộng ranh giới thị trường theo khu vực địa lý hành Đối với doanh nghiệp nhỏ, việc phát triển theo vùng địa lý đưa sản phẩm sang tiêu thụ vùng khác Việc mở rộng theo vùng địa lý làm cho số lượng người tiêu thụ tăng lên dẫn tới doanh số bán tăng theo Tuỳ theo khả mở rộng tới vùng lân cận xa vượt khỏi biên giới quốc gia mà khối lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên theo Hiện nhiều công ty lớn mạnh việc mở rộng thị trường không bao hàm vượt khỏi biên giới, khu vực mà vươn sang châu lục khác Tuy nhiên để mở rộng thị trường theo vùng địa lý sản phẩm doanh nghiệp sản xuất phải phù hợp có khả tiêu chuẩn định khu vực thị trường Có có khả sản phẩm chấp nhận từ tăng khối lượng hàng hóa bán công tác phát triển thị trường thu kết Song trước định mở rộng thị trường khu vực địa lý khác công tác ngiên cứu thị trường cần thiết, dễ dàng đem sản phẩm đến chỗ khác bán thành công mà phải xem xét tơí khả doanh nghiệp, khó khăn tổ chức tài chính…Nhưng sản phẩm chấp nhận điều kiện tốt để doanh nghiệp phát triển Để phát triển thị trường theo vùng địa lý đòi hỏi có khoảng thời gian định để sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng doanh nghiệp phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ tối ưu chức hoạt động văn hoá văn nghệ để tạo thoải mái công việc đời sống hàng ngày + Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo lao động Để có lao động có chất lượng cao tuyển dụng vào doanh nghiệp cán tuyển dụng phải người có kinh nghiêm chuyên môn cao, đồng thời phải có tư cách đạo đức Khi tuyển lao động ưng ý doanh nghiệp phải đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động để họ có đủ khả tiếp cận vận hành thiết bị doanh nghiệp qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Có doanh nghiệp nầng cao chất lượng tạo lực lượng lao động có tay nghề cao Công ty cổ phần May Đức Hạnh phải xây dựng cho đội ngũ bán hàng có trình độ tiếng anh tốt, có khả chào hàng FOB, hiểu biết phong cách kinh doanh người Mỹ Các công ty Mỹ đòi hỏi đối tác phải có khả giải đáp định nhanh vấn đề đặt kinh doanh cách dứt khoát, rõ rang tin cậy Đồng thời phải có thái độ tôn trọng khách hàng làm việc có tinh thần học hỏi, tiếp thu yêu cầu khách hàng đặt gia Có mối quan hệ thông tin liên lạc thường xuyên với khách hang đội ngũ bán hàng phải hiểu biết phương pháp toán thông dụng khách hang, phươnh thức toán mà doanh nghiệp Mỹ hay áp dụng chuyển tiền điện (TTR) áp dụng phương pháp thường rủi cao nhân viên phải có trình độ kinh nghiệm lĩnh vực toán 3.3.3 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu Người tiêu dùng Bắc Mỹ người tiêu dùng khó tính, họ không quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà họ quan tâm đến mẫu mã, phong cách… Vì Công ty cổ phần May Đức Hạnh muốn thành công thị trường Bắc Mỹ trước tiên cần thực + Xây dựng phận chuyên trách thiết kế thời trang, mẫu mã sản phẩm thị trường có thị trường Bắc Mỹ 62 + Công ty cần sách tuyển dụng đào tạo lực lượng lao động này, tuyển họ trường đại học, cao đẳng có khoa thiết kế mẫu, hàng năm phải có kế hoạch cho họ đào tạo lại học hỏi kinh nghiệm từ khoá học tổ chức thức phi thức tổ chức + Công ty phải có sách đãi ngộ để động viên khuyến khích đội ngũ lao động trí óc này, để họ phát huy hết tính sang tạo phục vụ cho lợi ích Công ty cổ phần May Đức Hạnh + Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạc mẫu mã sản phẩm Việc kiểm tra mẫu mã phải tiến hành thường xuyên nhằm chánh nhàm chán khách hàng mẫu mã công ty, cần phối hợp với cán Marketing để có thống mẫu mã sản phẩm, cách thức quảng bá mẫu mã công ty tạo 3.3.4 Hoàn thiện chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu Người tiều dùng dù đầu giới điều muốn tiêu đồng tiền cách có hiệu nhất, để xứng đáng với giá trị đồng tiền mà họ bỏ gia Trong năm gần vấn đề chất lượng quản trị chất lượng doanh nghiệp nước ta đặc biệt quan tâm Chất lượng không giúp doanh nghiệp hiểu khăc nghiệt thị trường Trong xu toàn cầu hoá vầ kinh tế mà cản thuế quan ngày bị hạn chế rào cản phi thuế quan lại dựng lên để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thị trường May Mặc ngàng dệt may Việt Nam nói chung Công ty cổ phần May Đức nói riêng điều thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao Vì vấn đề cấp bách Công ty cổ phần May Đức Hạnh muốn tăng gia trị nhập hàng May Mặc vào thị trường Bắc Mỹ phải nâng cao chất lượng sản phẩm để theo kịp trình độ xu ngàng Dệt May giới, đồng thời biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng May Mặc công ty thị trường Bắc Mỹ thị trường đánh giá khó tính nhiều cản giới Để thực tốt công tác chất lượng quản trị chất lượng Công ty cổ phần May Đức Hạnh cần ý tới vấn đề sau 63 + Quản trị chất lượng khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Bắc Mỹ + Quản trị chất lượng khâu cung ứng: Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên liệu, phụ liệu nhận từ đối tác hay chủ động mua hang, bảo quản tốt nguyên liệu để tránh hư hỏng không cần thiết + Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng đối tác nước vè chúng loại chat lượng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy trình kỹ thuật…… + Quản trị chất lượng khâu sản xuất, thực tốt công tác kiểm tra chất lượng từ công đoạn trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chuyên môn hoá ý thức chách nhiệm lao động khâu sản xuất + Nâng cao hiệu cảu thiết bị máy móc sãn có, sãn sang đổi công nghệ nâng cao tay nghề người lao động cần thiết + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quản trị định hướng theo ISO 9002 Quản trị chất lượng sản phẩm có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần May Đức Hạnh Khi thực tốt chất lượng sản phẩm nâng cao, chi tiết khâu sản xuất đồng điều, tránh hao phí sai hỏng không cần thiết đảm bào thời gian giao hàng cho khách hàng 3.3.5 Tăng cường đầu tư đổi công nghệ Bên cạnh việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sau phải coi hướng chủ đạo sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần May Đức Hạnh tương lai Bởi lẽ ưu giá nhân công rẻ dần yếu tố công nghệ cao trở thành vũ khí để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc đầu tư đổi công nghệ phải nhăm đồng hoá dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng nâng cao xuất lao động Việc đầu tư đổi công nghệ không thiết phải công nghệ có trình độc cao mà chủ yếu phụ thuộc yêu cầu nhiệm vụ tình hình tài Doanh nghiệp Xem xét kiểm tra đánh giá lại toàn máy móc thiết bị sở xem xét đổi công nghệ trọng điểm mũi nhon Công ty cổ phần May Đức Hạnh Ngoài trình độ công nghệ phải phù hợp với 64 trình độ tay nghề người lao động tránh đầu tư công nghệ đại mà người lao động sử dụng hay khai thác không hiệu vốn có Nhưng không nên đầu tư công nghệ trung bình, máy móc qua sử dụng ( Second hand) chúng giải yêu cầu trước mắt lại nhanh chóng lạc hậu Để đầu tư có hiệu Công ty cổ phần May Đức Hạnh phải có đội lập quản lý, thẩm định dự đầu tư có hiệu quả, công ty cần phải đa dạng hoá hình thức huy động vốn để sẫn sang đáp ứng cầu cần thiết 3.3.6 Đầu tư quản lý tin học xưởng sản xuất chuyên môn hoá Khi bước sang kỷ 21 kỷ đánh giá kỷ phát triển tin học công nghệ cao Thì việc doanh nghiệp sản xuất áp dụng thành tựu tin học để quản lý giám sát sản xuất kinh doanh không mẻ thời kỳ mở cửa Và Công ty cổ phần May Đức Hạnh thờ với tin học giúp cho công ty tiết kiệm chi phí không cần thiết tiết kiệm lao động gián tiếp đảm bảo thông tin xác có độ tin cậy cao Nếu Công ty cổ phần May Đức Hạnh áp ụng phần mềm quản lý thông tin dự liệu sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quản lý, đồng thời cung cấp thường xuyên kịp thời số liệu cần thiết theo yêu cầu khách hàng Khách hàng Mỹ có yêu cầu cao thông tin liên lạc hàng ngày kể từ lúc chào hàng , nhận đơn hàng , sản xuất giao hàng Một điều quan trọng kinh doanh với công ty Mỹ đảm bảo kế hoạch giao hàng điều quan trọng hàng đầu Công ty cổ phần May Đức Hạnh cần có biện pháp đảm bảo tiến độ phương pháp để bảo tiến độ phương pháp mà Công ty cổ phần May Đức Hạnh áp dụng, công ty nên xây dựng xưởng sản xuất chuyên môn hoá để vừa đảm bảo chất lượng vừa đảm bảo kế hoạch giao hàng nưa nâng cao hiệu sản xuất Và điều quan trọng công ty Mỹ có đẳng cấp đặt hàng xưởng sản xuất tổ chức chuyên môn hoá, có thiết bị chuyên dùng phù hợp, có lực sản xuất tương đối lớn, có chất lượng ổn định, giao hàng tiến độ có khẳ đáp ứng nhanh 65 3.3.7 Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu đào tạo chuyên viên bán hàng Trong điều kiện hội nhập kinh tế uy tín thương hiệu ngày trở nên quan trọng Sự ảnh hưởng chất lượng định khách hàng chăn biết, có nhiều hội thảo, khoá học để bàn tầm quan tọng thương hiệu Nhưng khảng định điều quan trọng thương hiệu tài sản quan trọng công ty Đối với Công ty cổ phần May Đức Hạnh việc xây dựng quảng bá thương hiệu lại có ý nghĩa mà công ty đạng cố gắng tự khẳng định mình, khẳng định lòng tin khách hàng Để xây dựng thương hiệu công ty có đầu tư bước đầu Hiện công ty đạng quảng cáo số tạp trí chuyên ngành tạp trí đến với người tiêu dùng Hơn thời đại ngày người đọc lại niên lại đọc đọc ấn phẩm chuyên ngành, Bên cạnh công ty sử dụng số phương pháp quảng cáo khác quảng cáo cho hoạt động văn hoá thể thao nhằm gây ý cho khách hang Nếu công ty thành công việc xây dựng thương hiệu thương hiệu đem lại thành vô lớn cho doanh nghiệp + Danh tiếng Công ty cổ phần May Đức Hạnh nhiều người biết đến, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm + Việc xây dựng thượng hiệu quảng bá thương hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cổ phần May Đức Hạnh thâm nhập vào thị trường xuất thị trường Bắc Mỹ + Khi thương hiệu thành công thương hiệu bảo vệ công ty trước đôi thủ khác bao vệ quyền lợi khách hàng Để nhu công ty cần thực - Tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng phòng Marketing chuyên trách - Đầu tư cho công tác bán hàng vấn đề người 66 3.3.8 Kinh doanh theo dạng FOB tham khảo ý kiến công ty tư vấn Luật Hầu hết công ty bán hàng vào Bắc Mỹ điều thep phương pháp mua đứt bạn đoạn Công ty cổ phần May Đức Hạnh muốn làm ăn với công ty Mỹ phải tăng cường mua đứt bán đoạn theo cách tính giá FOB (FOB giá tính sở giao tầu cảng nhà xuất khẩu) Để kinh doanh thành công thep phương thức công ty cần có đội ngũ chuyên viên bán hàng , am hiểu thị trường, năm bắt thủ tục công ty càn cần đảm bảo giao tiến độ Và để không mắc phải lỗi không cần thiết làm ăn có hiệu công ty nên tham khảo ý kiến công ty Luật Vì Mỹ có nhiều luật khác nhau, bang lại có luật khác nhau, luật toàn liên bang lại khác Khi tham khảo công ty luật se biết công ty phải làm vấn đề gi kinh doanh thị trường Mỹ Và để giảm chi phí tham khảo luật pháp công ty Việt Nam liên kết với nhau, chia se thông tin cử đại diện tìm nhà tư vấn luật pháp Hơn nhà xuất Việt Nam liên kết với xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam để tránh cạnh tranh lẫn thị trường Điều không tốt công ty không tốt hình ảnh Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị với Nhà Nước + Chính sách thuế: Nhà Nước nước cần giảm thuế xuất nhập nguyên liệu cho phù hợp với tiến trình hội nhâp AFTA Đây lĩnh vực nhà nước khuyến khích giảm số loại thuế có thuế thu nhập,các loại thuế VAT, Nhập khẩu…… để khuyến khách nhà đầu tư đầu tư vào ngàng Dệt May + Nhà Nước cần đẩy nhanh tíên trình gia nhập WTO Vì gia nhập WTO hưởng quyền lợi nước khác Trung Quốc, ẤN độ…… thấy doanh nghiệp phát triển nhanh Trung Quốc gia nhập WTO, không hưởng quyền lợi nước khác mà công ty Việt Nam có thuế xuất nhập nguyên liệu thấp 67 doanh nghiệp Việt Nam giảm gía thàh sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm + Chinh sách phát triển vùng nguyên liệu Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty cổ phần May Đức Hạnh đa số điều phải nhập nguyên liệu điều la không tốt gia nhập cao thương nguồn nguyên liệu không ổn định khó đảm bảo tiến độ để không phụ thuộc vào bên Nhà Nước cần xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam hoàn toàn xây dựng thanhg công vùng nguyên liệu Việt Nam có lợi lớn đa số dân số sống nông nghiệp có vùng đồng trung du tương đối lớn Hiện sản xuất nước đáp ứng khoảng 11 % nhu cầu bông, nưa chất lượng không cao chưa ý đến giống 68 KẾT LUẬN Trước tình hình kinh tế giới đất nước có nhiều thay đổi với xu hướng ngày có nhiều đòi hỏi khắt khe doanh nghiệp Hoạt đông xuất sản phẩm may mặc công ty gặp phải khó khăn định Để tiến hành kinh doanh thuận lợi điều kiện yêu cầu đặt cho công ty cổ phần May Đức Hạnh phải xác định lợi thế, hạn chế công ty để từ có bước đắn, xác, kịp thời nhằm tận dụng hội, hạn chế rủi ro thị trường quốc tế nhiều thay đổi nhằm giúp công ty tồn phát triển bền vững thị trường, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh xuất với nhiều đối thủ lớn quy mô, giàu kinh nghiệm trường quốc tế Mở rộng thị trường vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển công ty Đề tài “Phát triển thị trường Bắc Mỹ công ty cổ phần May Đức Hạnh ” nêu lên vấn đề lý luận thực tế phát triển thị trường xuất công ty đề cập đến giải pháp nhằm phát triển thị trường mà công ty đã, sử dụng thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn Th.s Vũ Đình Khoa anh chị phòng kế hoạch công ty cổ phần May Đức Hạnh giúp đỡ em suốt trình thực tập giúp em hoàn thành chuyên đề 69 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015 Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2015 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2015 Đơn vị tính : Đồng STT CHỈ TIÊU MÃ (1) (2) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01 – 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài -Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hang Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (3) THUYẾT MINH (4) 01 VI.25 10 NĂM 2015 (5) 312.921.217.120 02 10 11 312.921.217.120 VI.27 20 262.432.671.320 50.488.545.800 21 VI.26 3.837.089.650 22 23 24 25 30 VI.28 1.396.582.645 70 32.532.937.577 20.396.115.228 11 12 13 14 15 16 17 18 (30=20+(21-22)-(24+25)) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40=31-32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) Lãi cổ phiếu 31 32 40 1.080.178.501 221.361.024 858.817.477 50 21.254.932.705 51 VI.30 52 VI.30 5.313.733.176 60 15.941.199.529 70 (Nguồn: Phòng Kế toán) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015 Đơn vị tính : Đồng STT CHỈ TIÊU MÃ (1) (2) (3) A I II III TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) Tiền khoản tương đương tiền (110 =111+112) Tiền Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (120 = 121+129) Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) Các khoản phải thu ngắn hạn (130=131+132+133+134+135+ 139) Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán THUYẾT MINH (4) NĂM 2015 100 22.645.187.278 110 5.984.120.200 111 112 V.01 120 V.02 5.984.120.200 121 129 71 130 8.602.105.128 131 132 8.602.105.128 IV V B I II Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) Hàng tồn kho (140=141+149) Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) Tài sản ngắn hạn khác (150=151+152+154+158) Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) Các khoản phải thu dài hạn (210=211+212+213+218+219) Phải thu dài hạn khách hang Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) Tài sản cố định (220=221+224+227+230) Tài sản cố định hữu hình(221=222+223) -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định thuê tài (224=225+226) -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định vô hình 133 134 135 V.03 139 140 141 V.04 6.825.115.612 6.825.115.612 149 150 1.233.846.338 151 152 739.981.313 154 V.05 158 493.865.025 200 96.890.699.026 210 2.435.098.013 211 2.435.098.013 212 213 218 V.06 V.07 219 220 221 94.444.500.903 V.08 222 223 72 91.019.820.890 123.170.322.100 (32.150.501.210) 224 V.09 225 226 227 V.10 III IV V A I (227=228+229) -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Chi phí xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư (240=241+242) -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Các khoản đầu tư tài dài hạn (250=251+252+258+259) Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn(*) Tài sản dài hạn khác (260=261+ 262+ 268) Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) Nợ ngắn hạn (310=311+312+ …+319+320+ 323) Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng lao động 73 228 229 230 V.11 240 V.12 3.435.780.123 241 242 250 251 252 258 V.13 259 260 261 262 268 V.14 V.21 270 121.535.886.304 300 36.771.061.090 310 47.528.367.075 311 312 313 V.15 15.321.451.700 11.217.980.000 7.931.919.370 314 V.16 2.102.113.579 315 316 317 318 7.936.119.103 V.17 10 11 II B I 10 11 12 II Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn (330=331+332+… +338+339) 1.Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa học công nghệ VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) Vốn chủ sở hữu (410=411+412+…+421+422) Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỉ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Nguồn kinh phí quỹ khác (430=432+433) Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 319 V.18 1.963.271.210 320 323 1.055.512.113 330 4.242.694.015 331 332 333 334 335 336 337 338 3.019.023.750 V.19 V.20 V.21 1.223.670.265 339 400 410 69.764.825.214 V.22 68.735.579.647 411 412 413 414 415 416 417 418 419 57.876.823.124 420 8.802.972.932 2.139.004.347 421 422 430 432 V.23 1.029.245.567 433 440 74 121.535.886.304 (440=300 + 400) CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tài sản thuê Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý 5.Ngoại tệ loại 6.Dự án chi nghiệp, dự án (Nguồn : Phòng kế toàn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết sản xuất công ty cổ phần May Đức Hạnh 2013-2015 Báo cáo kết xuất nhập trực tiếp công ty cổ phần May Đức Hạnh Tổng hợp hàng xuất năm 2013-2015 Tình hình ký kết hợp đồng 2012-2015 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại – PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc NXB Lao động xã hội 2006 6.Giáo trình Marketing-PGS TS Trần Minh Đạo-NXB trường đại học kinh tế quốc dân 2006 Giáo trình Marketing thương mại - PGS.TS Nguyễn Xuân Quang NXB Lao động xã hội 2005 Giáo trình kinh tế quốc tế -Chủ biên PGS.TS Đỗ Đức Bình- 2004- NXB Lao động- xã hội Giáo trình Kinh tế thương mại - GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân - NXB Thống Kê 2003 75 10 Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 Các trang web: www.hosocongty.vn/cong-ty-co-phan-may-duc-hanh-com-547138.htm: công ty cổ phần may Đức Hạnh www.mof.gov.vn- trang web Tài Chính Việt Nam www.mpi.gov.vn- trang web Đầu Tư www.vinatex.com.vn- trang web Tổng công ty Dệt may Việt Nam 76 [...]... khách hàng để duy trì thị trường hiện có cũng như tìm kiếm thị trường mới Các doanh nghiệp vẫn còn phụ thuộc chủ yếu vào các đơn đặt hàng cũng như sự điều tiết xuất khẩu từ trên xuống CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển thị trường Bắc Mỹ của Công ty may mặc Đức Hạnh 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần May Đức Hạnh 2.1.1 Khái quát về Công ty cổ phần May Đức Hạnh 29  Địa chỉ: Cụm công nghiệp Bình Lục... trường Mỹ là thị trường hàng đầu của May 10 chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của May 10 Vì vậy tiếp tục duy trì và phát triển thị phần của công ty có đóng góp rất lớn cho doanh thu của công ty, nếu để mất 27 thị trường Mỹ công ty sẽ thất thu một khoản rất lớn Hiện doanh nghiệp đang tiến hành nhiều biện pháp để giữ thị phần trên thị trường Mỹ Ngoài việc đầu tư vào các thị trường chủ yếu như Mỹ, ... thành và phát triển Công ty cổ phần may Đức Giang (tên viết tắt là BIMICO) được thành lập năm 2008 theo giấy phép Đăng ký kinh doanh số 0603.000229 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nam cấp ngày 03/3/2008 với số vốn điều lệ là 30 tỷ đồng Công ty cổ phần May Đức Hạnh được thành lập với các cổ đang sáng lập là Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC và Tổng Công ty Đức Giang  Tổng Công Ty May Đức Giang:... dựng và phát triển từ một công ty với các xí nghiệp nhỏ thành công ty có gần 20 nhà máy lớn nhỏ tại khu vực Đức Giang và các địa phương - Từ 2005 đến 2008: ngày 13/9/2005 Công ty May Đức Giang, được cổ phần háo chuyển thành Công ty cổ phần May Đức Giang - Từ ngày 12/12/2008 đến nay: Để phù hợp với quy mô và phát triển lâu dài được sự nhất trí của đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần may Đức Giang trở... hoá thị trường để tránh mất thị trường ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá xuất khẩu Không nên "độc canh" trên một thị trường vì sẽ gặp rủi ro khi thị trường thay đối Cần lựa chọn một số thị trường nhất định để khỏi phụ thuộc vào một khách hàng nào đó nhằm phát triển thị trường Phát triển thị trường là phát triển sản phẩm, phát triển khách hàng, phát triển địa bàn kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. .. đổi tên Công ty San nền thành Công ty Xây dựng Công trình Kỹ thuật Hạ tầng Sau 6 năm hoạt động, công ty được đổi tên thành Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị Theo Quyết định số 111/2004/QĐ-UB ngày 20/7/2004 của UBND Thành phố Hà Nội Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị được thành lập theo mô hình Công ty Mẹ – Công ty Con trên cơ sở tổ chức lại Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị với... trở thành Tổng công ty Đức Giang-CTCP, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công tỵ mẹ và công ty con và theo Luật Doanh nghiệp  Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC: Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên tiền thân là Công ty San nền trực thuộc Sở Xây Dựng Hà Nội được thành lập từ ngày 06/10/1971 theo Quyết định số 1639/QĐ-UB của UBND Thành... cách phát triển thị trường song nó lại đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trường phải được nghiên cứu căn kẽ, cẩn thận nếu không công tác phát triển thị thị trường sẽ không đạt hiệu quả cao Việc tăng số lượng người tiêu dùng hàng hoá nhằm tăng doanh số bán từ đó thu được lợi nhuận cao hơn chính là nội dung của công tác phát triển thị trường theo chiều rộng 1.1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển thị trường. .. 04/7/2011, Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị được đổi tên là: Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên b Một số chỉ tiêu kinh tế Trên đà phát triển không ngừng của công ty, trong thời gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều nơi, có mặt trên khắp các thị trường cả... sẽ thách thức vị trí của các cường quốc xuất khẩu Dệt May khác trong đó có Trung Quốc 1.3.3.3 Hàng May Mặc của các nước trong khối kinh tế Bắc Mỹ (NAFTA) Khối kinh tế Bắc Mỹ bao gồm các nước Bắc Mỹ, Canada và cấc nước trung Bắc Mỹ trong đó có Honduras, Mehico…đang trở thành nhà cung cấp hàng may mặc của Bắc Mỹ với những lợi thê của mình về chính sách ưư tiên xuất khẩu của Bắc Mỹ dành cho các nước trong

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển thị trường Bắc Mỹ của Công ty may mặc Đức Hạnh

    • 2.2.3. Đánh giá các hoạt động của Công ty cổ phần May Đức Hạnh

    • CHƯƠNG 3: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng may mặc đến thị trường Bắc Mỹ của Công ty cổ phần May Đức Hạnh

      • 3.1.1 Mục tiêu và chiến lược phát triển ngành

      • 3.1.2. Mục tiêu dài hạn của công ty

      • 3.1.3 Mục tiêu ngắn hạn của Công ty cổ phần May Đức Hạnh

      • 3.2.1. Giải pháp về thị trường

      • 3.2.2 Đầu tư nâng cao tay nghề cho người lao động

      • 3.3.3 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu.

      • 3.3.4. Hoàn thiện chất lượng sản phẩm

      • 3.3.5 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ

      • 3.3.6. Đầu tư quản lý bằng tin học và xưởng sản xuất chuyên môn hoá

      • 3.3.7 Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu và đào tạo chuyên viên bán hàng

      • 3.3.8 Kinh doanh theo dạng FOB và tham khảo ý kiến của các công ty tư vấn Luật

      • 3.3. Một số kiến nghị với Nhà Nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan