Tieát 1: OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM I.Môc tiªu bµi häc: 1.Học sinh nắm vững đ¬ược khái niệm đồng đẳng, đồng phân,xác định đ¬ược các chất là đồng đẳng ,đồng phân của nhau. 2.Tìm ra mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon 3.HS hiểu rõ về nhóm chức, từ đó xét đư¬ợc tính chất của các hợp chất hữu cơ thông qua nhãm chøc. II. Chuẩn bị. Giáo viên: giáo án hệ thống câu hỏi Học sinh: ôn tập kiến thức III. Phương pháp: Đàm thoại, làm việc nhóm IV. Kĩ thuật dạy học: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy V. Hoạt động dạy học. Ho¹t ®éng cña GVHS Néi dung Ho¹t ®éng 1 Nghiªn cøu c¸c néi dung cña thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc Nªu c¸c luËn ®iÓm cña thuyÕt Gi¶i thÝch c¸c luËn ®iÓm I.Néi dung cña thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc 1.Trong ph©n tö HCHC c¸c nguyªn tö liªn kÕt víi nhau theo ®óng ho¸ trÞ vµ theo mét thø tù nhÊt ®Þnh gäi lµ cÊu t¹o ho¸ häc.Sù thay ®æi thø tù liªn kÕt sÏ t¹o ra chÊt míi 2.Trong ph©n tö HCHC C cã ho¸ trÞ 4, C kh«ng nh÷ng liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö cña c¸c nguyªn tè kh¸c mµ chóng cßn liªn kÕt víi nhau t¹o ra m¹ch C kh¸c nhau 3.TÝnh chÊt cña chÊt h÷u c¬ phô thuéc thµnh phÇn ph©n tö vµ cÊu t¹o ho¸ häc. Ho¹t ®éng 2 GV cho 2 c«ng thøc ph©n tö vµ sau ®ã cho thªm 2 c«ng thøc cÊu t¹o.Yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh chóng cã ph¶i lµ ®ång ®¼ng cña nhau kh«ng? VD: CH4O vµ C2H6O II.§ång ®¼ng CH4O vµ C2H6O cã thÓ lµ ®ång ®¼ng hoÆc kh«ng lµ tuú thuéc vµo cÊu t¹o. KÕt luËn: §ång ®¼ng lµ nh÷ng chÊt cã cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt t¬¬ng tù nhau nh¬ng thµnh phÇn ph©n tö h¬n kÐm nhau 1 hay nhiÒu nhãm CH2 Ho¹t ®éng3 HS cho vÝ dô vÒ ®ång ph©n.Tõ ®ã kÕt luËn vÒ hiÖn t¬îng ®ång ph©n III.§ång ph©n §ång ph©n lµ nh÷ng chÊt cã cïng c«ng thøc ph©n tö nh¬ng c«ng thøc cÊu t¹o kh¸c nhau nªn tÝnh chÊt lµ kh¸c nhau. Ho¹t ®éng 4 GV yªu cÇu HS: T×m hiÓu vÒ mèi liªn quan gi÷a cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña hi®rocacbon tõ ®ã suy ra c¸c lo¹i hîp chÊt h÷u c¬ kh¸c. IV. Mèi liªn quan gi÷a cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña hi®rocacbon 1.Hi®rocacbon no cho ph¶n øng ®Æc trng lµ ph¶n øng thÕ. 2.Hi®rocacbon kh«ng no cho ph¶n øng céng,trïng hîp. Ph¶n øng víi dd KMnO4 3.Hi®rocacbon th¬m cho c¶ ph¶n øng thÕ vµ céng. Ngày soạn: Ngày dạy CHƯƠNG I : ESTE LIPIT Tiết 2: ESTE I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Học sinh nắm được: Thế nào là hợp chất este, CTCT, danh pháp của este. Tính chất hoá học đặc trưng của este và các tính chất của gốc HC. Phương pháp điều chế và ứng dụng. Kỹ năng: Viết đồng phân este. Viết các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của este. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP: Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm phản ứng điều chế este. Phương pháp: Diễn giảng + Đàm thoại III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định, kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Viết các phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau: C2H4 A B C D E F (đa chức). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng GV: Từ phản ứng và cấu tạo của este hãy nêu định nghĩa về este HS: Định nghĩa este, lấy ví dụ. GV: Hướng dẫn để HS viết được các CTPT Viết CTCT tổng quát của este tạo bởi axit và đều đơn chức. So sánh CTCT của este đơn chức với axit đơn chức. CTPTTQ của este tạo bởi axit và rượu đều no đơn chức? GV: Cho HS viết các đồng phân cấu tạo este ứng với CTCT C2H4O2 và gọi tên của mỗi đồng phân. GV: Chú ý giải thích nhiệt độ sôi của của este thấp hơn so với axit. GV: Giúp học sinh hiểu được phản ứng thuỷ phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch bazơ. Lưu ý sự thuỷ phân đặc biệt của 1 số este khác. HS: Viết các phản ứng thuỷ phân theo yêu cầu của GV: Thuỷ phân este trong dung dịch axit tạo thành sản phẩm gì? Vì sao phản ứng này thuận nghịch? Thuỷ phân este trong dung dịch bazơ tạo thành sản phẩm gì? Vì sao phản ứng này không thuận nghịch? Viết phản ứng xà phòng hoá của 1 số este nêu ra. GV: HD học sinh phát hiện tính chất của gốc HC của este không no. HS: Viết pứ đối với este có gốc axit hoặc gốc rượu không no. Viết phản ứng cộng dung dịch Br2, phản ứng trùng hợp của metylmetacrylat. Viết phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 của metylfomiat. GV: Lưu ý về điều chế este không no, este có chứa gốc phenol. Nói về ứng dụng của este. HS: Biện pháp nâng cao hiệu suất este hoá? Viết phản ứng điều chế vinylaxetat từ axit axetic. I.Khái niệm về Este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic: 1. Cấu tạo phân tử: Ví dụ: CH3C OH+ H OC2H5¬ CH3COC2H5 + H2O O O Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este tạo bởi axit và rượu đều đơn chức, mạch hở có CTCT: RCOR (R,R là gốc hydrocacbon, R có thể là H) O CTPT: CnH2n2kO2 hoặc CxHyO2 (y 2x) Nếu axit và rượu đều no đơn chức thì CTPT là CnH2nO2. Este tạo bởi axit đơn chức với rượu đa chức: (RCOO)xR Este tạo bởi axit đa chức với rượu đơn chức:R(COOR)x Este đơn chức dạng vòng: R C=O O Dẫn xuất khác : Anhidrit axit Halogenua axit Amit : 2. Cách gọi tên: Tên gốc hydrocacbon của rượu + tên anion gốc axit ( at). Vd: CH3COOC2H5 etylaxetat HCOOCH3 metylfomat CH2=C(CH3)COOCH3 metylmetacrylat CH3COOCH=CH2 vinylaxetat C6H5COOCH3 metylbenzoat II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết hydro giữa các phân tử. Các este là chất lỏng không màu (mmột số este có Kl phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm hoa quả. III.Tính chất hoá học: 1.Phản ứng ở nhóm chức a, Thuỷ phân trong dung dịch axit: Đun este với nước có mặt axit vô cơ xúc tác. Vd: CH3COOC2H5 + HOH CH3COOH + C2H5OH Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit là phản ứng thuận nghịch vì axit và rượu có thể phản ứng tạo lại este. b, Thuỷ phân trong dung dịch bazơ: Đun este với dung dịch kiềm. Vd: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch bazơ (hay còn gọi là phản ứng xà phòng hoá) là phản ứng một chiều vì không còn axit để phản ứng tạo lại este. Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt hơn: Từ este chứa gốc rượu không no tạo ra andehit, xeton. Vd: CH3COOCH=CH2+NaOH CH3COONa+CH3CHO Từ este chứa gốc phenol tạo ra 2 muối. Vd: CH3COOC6H5+2NaOH CH3COONa+C6H5ONa+H2O c, Phản ứng khử: RCOO R RCH2 –OH + ROH. 2. Phản ứng ở gốc Hidrocacbon: a). Este không no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp: CH3CH27 CH=CHCH27 COOCH3 + H2 CH3CH216 COOCH3 COOCH3 nCH2¬=C(CH3)COOCH3 ( CH2C ) n CH3 b). Este của axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch. Vd: HCOOR + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O HOCOOR +2Ag + 2NH4NO3 IV. Điều chế và ứng dụng: Phương pháp thông dụng là thực hiện phản ứng este hoá giữa rượu với axit. Este không no có thể điều chế bằng phản ứng cộng giữa axit với hydrocacbon không no. Vd: Điều chế vinylaxetat CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 Điều chế este chứa gốc phenol: Vd: đc phenyl axetat CH3COONa + ClC6H5 CH3COOC6H5 + NaCl (CH3CO)2O+C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH Ứng dụng: Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung môi. 4. Củng cố bài học: Học sinh nhắc lại về cấu tạo và tính chất hoá học của este. 5. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập. Chuẩn bị bài Lipit chú ý phần tính chất của Lipit. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 3: LIPIT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Học sinh biết : Khi niệm, phân loại, tầm quan trọng của lipit, tính chất vật lý, cơng thức chung, tính chất hốhọc của lipit, sử dụng chất bo một cch hợp lí. 2. kĩ năng : Phn biệt lipit , chất bo, chất bo lỏng , chất bo rắn. Viết đúng phản ứng xà phịng hĩa chất bo. Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể. II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp : trực quan , nêu vấn đề 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Dầu ăn, mỡ, sáp ong. Học sinh : Ơn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este. III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần ghi nhận Hoạt động của GV HS Hoạt động mở bài: Hằng ngày các em ăn nhiều chất béo như dầu, mỡ … đó là thành phần của lipit mà không biết chất béo vận chuyển ntn trong cơ thể, ăn nhiều chất béo có lợi hay hại …, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vế câu tạo, tính chất của lipit, sự vận chuyển của chất béo trong cơ thể. GV đưa ra 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ heo, sáp ong và cho Hs biết cả 3 đều đgl lipit. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, bài học hôm nay chỉ xét chất béo, chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. GV :Dựa vào cấu tạo của chất béo ( ester ) em hãy dự đoán TCHH của chất béo? HS: Trả lời được phản ứng của chất béo là tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. GV: Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất chưa nào? HS: trả lời Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất cộng hoạt động 4: Vai trò của chất béo trong cơ thể: GV: Dựa vào kiến thưc của mình em hãy cho biết chất béo có vai trò ntn trong cơ thể? HS: từ kiến thức của mình và sgk rút ra Vai trò của chất béo trong cơ thể I KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 1. Khái niệm và phân loại Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là : 2. Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của chúng. II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 1. Tính chất vật lí (Sgk) 2. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit Đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo, đây là phản ứng thuận nghịch b) Phản ứng xà phòng hóa Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch. c) Phản ứng hiđro hóa Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với hiđro ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác. Khi đó hiđro cộng vào nối đôi C = C d) Phản ứng oxi hóa Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. III VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể chất béo bị thủy phân thành axit béo và glixerol rồi được hấp thụ vào thành ruột. Ở đó, glixerol và axit béo lại kết hợp với nhau tạo thành chất béo rồi được máu vận chuyển đến các tế bào. Nhờ những phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Ứng dụng trong công nghiệp dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm. Ngày nay, người ta đã sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen. Glixerol được dùng trong sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,…Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,… 4. Củng cố bài học: Củng cố: GV cho Hs trả lời bài 2sgk12 và bổ sung thêm những thiếu sót 5. Dặn dò: BTVN: 5,6 sgk13 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: 4 CHẤT GIẶT RỬA I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất chất giặt rửa Thành phần, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Xử dụng xà phòng và chất giặt rửa một cách hợp lí 2. Kĩ năng: HS vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa , cơ chế hoạt động của chất giặt rửa giải thích được khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: mẩu xà phòng, hình vẽ mô tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa b. Học sinh: đọc trước bài 2. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng Trực quan nêu vấn đề Diễn giảng nêu vấn đề III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động mở bài: GV đưa ra một số hình ảnh : GV giới thiệu: Hằng ngày chúng ta vệ sinh thân thể, tắm giặt quần áo sạch sẽ đều phải nhờ vào chất giặt rửa, vậy chất giặt rửa có tính chất chất va hành phần như thế nào, chúng ta xử dụng ntn mới hợp lí bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 1: . Khái niệm Chất giặt rửa GV: Hãy nêu cách thức giặt quần áo bằng xà phòng ? HS: Hoà tan xà phòng vào nước, ngâm một lát sau đó dùng tay vò mạnh, các chất bẩn trên đồ tan vào nước và sạch dần. GV bổ sung: do tác dụng làm sạch nên gọi xà phòng hay bột giặt là chất giặt rửa. Chất giặt có tính chất là khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. GV nêu vấn đề: vậy làm sao làm sạch được các vết bẩn mà không gây ra các chất đó chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về tính chất của chất giặt rửa. Hoạt động 2: Tính chất giặt rửa GV nêu vấn đề: muối CH3COONa, metanol… có tan được trong nước không? Chúng tan được trong nước thì chúng ưa nước hay kị nước? GV dẫn dắt tiếp với dầu hoả hay mỡ dầu thức ăn và Hs tự rút ra được chất ưa nước, chất kị nước và tính chất của các chất này là:Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước. Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước. Chất kị nước thì lại ưa dầu mỡ, tức là tan tốt vào dầu mỡ. Chất ưa nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ. GV vừa vẽ :công thức cấu tạo thu gọn nhất phân tử muối natri stearat vừa trình bày: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưa nước là nhóm COONa+ nối với một “đuôi” kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm CxHy (thường x 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa” GV treo hình vẽ Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa và trình bày Hoaït ñoäng 3: Sản xuất xà phòng GV cho HS đọc nhanh sgk và tự trình bày cách sản xuất xà phòng, nếu thiếu sót GV bổ sung đặc biệt là các ưu điểm, nhược điểm của xà phòng Xà phòng có ưu điểm là không gây hại cho da, cho môi trường (vì dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật có trong thiên nhiên). Xà phòng có nhược điểm là khi dùng với nước cứng (nước có chứanhiều ion Ca2+ và Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat,… sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi. Hoạt động 4: Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp GV: Dựa vào sgk em hãy so sánh xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp? Bài 2sgk18 + Giống: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước. đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ : C17H35 ( trong C17H35COONa), hay C12H25( trong Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na) Phần ghi bảng KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA 1. Khái niệm:Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. 2. Tính chất giặt rửa a) Một số khái niệm liên quan Chất tẩy màu làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hóa học. Thí dụ: nước Giaven, nước clo oxi hóa chất màu thành chất không màu; SO2 khử chất màu thành chất không màu. Chất giặt rửa, như xa phòng, làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hóa học. Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước, như : metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm… Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước, như : hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,…Chất kị nước thì lại ưa dầu mỡ, tức là tan tốt vào dầu mỡ. Chất ưa nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ. b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của các axit béo c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa Lấy trường hợp natri stearat làm thí dụ, nhóm CH3CH216 , “đuôi” ưa dầu mỡ của phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COONa+ ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi. II XÀ PHÒNG 1. Sản xuất xà phòng: đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.Sau khi phản ứng xà phòng hóa kết thúc, người ta cho thêm natriclorua vào và làm lạnh. Xà phòng tách ra khỏi dung dịch được cho thêm phụ gia và eùp thaønh baùnh. Ngươì ta còn sản xuất xà phòng bằng cách oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí, ở nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH : R COOH + R’ COOH R COONa + R’ COONa 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo thường là natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa),…Các phụ gia thường gặp là chất màu, chất thơm. III CHẤT GIẶT RỬA TÔNG HỢP 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp Để đáp ứng nhu cầu to lớn và đa dạng về chất giặt rửa, người ta đã tổng hợp ra nhiều chất dựa theo hình mẫu ”phân tử xà phòng” (tức là gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực), chúng đều có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. 4. Củng cố : GV gọi nhanh 1>2 HS nhắc lại những ý chính của nội dung bài học và làm bài 1sgk18 5. Dặn dò: BTVN: Bài 3,4,5 sgk18 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 5, 6: LUYỆN TẬP Chuyển hóa giữa hiđrocacbondẫn xuất. Estechất béo. I. MỤC TIÊU CỦA BÀI LUYỆN TẬP: 1. Kiến thức: Biết : các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi. Cũng cố kiến thức về este và lipit. 2. Kĩ năng : nhớ kiến thức có chọn lọc , có hệ thống. Giải các bài tập vể chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi, este ,lipit… II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị trước nội dung SGK So sánh cấu tạo , tính chất của este và chất béo. Chú ý các este dạng RCOOCH=CH2, RCOOC6H5 không điều chế trực tiếp từ axit và rượu ; phản ứng thủy phân không sinh ra ancol. III. NỘI DUNG LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập về mối liên hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon: HS nghiên cứu sơ đồ mối liên quan giữa hidrocacbon và các dẫn xuất rồi trả lời các câu hỏi sau : 1) Có mấy phương pháp chuyển hóa hidrocacbon no thành không no hoặc thơm? ( 2 pp: dehidrohóa và crăc kinh) 2) Có mấy phương pháp chuyển hóa hidrocacbon không no hoặc thơm thành no? ( 2pp: hidro hóa hoàn toàn và không hoàn toàn) 3) Có mấy phương pháp chuyển hidrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi ? a oxi hóa hidrocacbon : Oxi hóa ankan, anken ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp Oxi hóa anken bằng kaili pemanganat. Oxi hóa mạch nhánh của aren bằng kali pemanganat. b Hidrat hóa ankin tạo thành andehit hoặc xeton. 4) Cac phương pháp chuyểb hidrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen: a Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân. b Cộng halogen hoặc hidrohalogenua vào hidrocacbon không no rồi thủy phân. 5) Các phương pháp chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hidrocacbon. a Tách nước từ ancol thành anken. b Tách hidro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken. 6) Các phương pháp chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi: a Phương pháp oxi hóa. b Phương pháp khử. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức este, chất béo. So sánh este và chất béo về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. Luyện tập một số bài tập liên quan: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol ( H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy Trieste? Viết công thức cấu tạo của các chất này . ( bài 418 SGK CB) Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức phân tử của A. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8g muối . Tìm công thức cấu tạo và tên gọi của A. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong 1g chất béo ( tức xà phòng hóa hoàn toàn 1g chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5g chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 7, 8 : MỞ ĐẦU GLUCOZƠ I. Mục tiêu của bài học 1. Về kiến thức Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mạch vòng) của glucozơ, fructozơ. Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ. Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ. 2. Kĩ năng Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ). II. Chuẩn bị Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ. Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Giảng bài mới: Tiết 1: Mở đầu Tiết 2: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của nhóm anđehit. Tiết 3: Nghiên cứu các tính chất hoá học còn lại của glucozơ và frutozơ. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1 GV cho HS quan sát mẫu glucozơ. HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ. Hoạt động 2 Sử dụng phiểu học tập số 1 GV hỏi HS Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ? Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu tạo của glucozơ. HS trả lời + Khử hoàn toàn Glucozơ cho n hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành 1 mạch dài + Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử có nhóm CH=O. + Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có nhiều nhóm OH ở vị trí kế nhau. + Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO, vậy trong phân tử có 5 nhóm OH. Hoạt động 3 HS nhắc lại khái niệm đồng phân GV nêu các đồng phân có tính chất khác nhau. HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tượng đặc biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ. GV nêu: Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau. OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh và . Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và 2 đồng phân mạch vònglucozơ và của glucozơ. Hoạt động 4 Sử dụng phiếu học tập số 2 HS Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3. Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2. GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng khử glucozơ bằng H2. Hoạt động 5 HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch glucozơ và Cu(OH)2 dưới dạng phân tử. HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của este được tạo ra từ glucozơ. Kết luận rút ra về đặc điểm cấu tạo của glucozơ. Hoạt động 6 Sử dụng phiếu học tập số 3 HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau giữa nhóm OH đính với nguyên tử C số 1 với các nhóm OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN SGK II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng. 1. Dạng mạch hở a) Các dữ kiện thực nghiệm sgk b) Kết luận Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là CH2OHCHOHCHOHCHOHCHOHCH=O. 2. Dạng mạch vòng a) Hiện tượng Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau. b) Nhận xét Trong phân tử Glucozơ có nhóm OH có thể phản ứng với nhóm CH=O cho các cấu tạo mạch vòng. c) Kết luận OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh và . Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở dạng hoặc ở dạng . Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của nhóm anđehit a) Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) Thí nghiệm: sgk Hiện tượng: Thành ống nghiệm láng bóng. Giải thích AgNO3+ 3NH3+H2OAg(NH3)2OH+ NH4NO3 CH2OHCHOH4CHO+ 2Ag(NH3)2OHCH2OHCHOH4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O. Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2 khi đun nóng CH2OHCHOH4CHO+2Cu(OH)2+NaOH CH2OHCHOH4COONa+Cu2O+3H2O. natri gluconat b) Khử Glucozơ bằng hiđro CH2OHCHOH4CHO+H2 CH2OHCHOH4CH2OH Sobitol 2. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a) Tác dụng với Cu(OH)2 2C6H11O6H + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng 4. Phản ứng lên men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 2. Ứng dụng SGK V. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: FRUCTOZƠ CH2OHCHOHCHOHCHOHCCH2OH || O Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Dạng 5 cạnh có hai đồng phân và . Fructozơ Fructozơ 4. Củng cố : Toàn bài 5. Dặn dò: BTVN: 1 đến 8 trang 33 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 9,10: SACCAROZƠ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ. Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ. Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp dự đoán tính chất hóa học của chúng. Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. Thực hành thí nghiệm. Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ. II. Chuẩn bị Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt. Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2. Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ. Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp. III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: IV. Tiến trình của bài hoc Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của saccarozơ. Hoạt động 2 HS: Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ người ta phải tiến hành các thí nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu được rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của saccarozơ. HS trả lời Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam có nhiều nhóm OH kề nhau. Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không khử Cu(OH)2 không có nhóm CHO và không còn OH hemixetan tự do. Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ được Glucozơ và Frcutozơ saccarozơ được hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (COC ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của fructozơ. HS: Viết CTCT của saccarozơ. GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách đánh số các vòng trong phân tử saccarozơ. Hoạt động 3 HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. Hoạt động 4 HS giải thích hiện tượng thực tế, các xí nghiệp tráng gương đã dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc. GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương. Hoạt động 5 HS nghiên cứu SGK. HS theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đường saccarozơ. GV đánh giá câu trả lời của HS. Hoạt động 6 HS nghiên cứu SGK cho biết CTCT của mantozơ. HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và mantozơ. Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự đoán tính chất hoá học của mantozơ. Hoạt động 7 Củng cốHS làm bài tập 5 (SGKNC) , 634 (sgkcb) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Kết tinh , không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 185oC. Saccaroz cú trong mớa, củ cải, thốt nốt II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ Saccarozơ hợp bởi Glucozơ và Fructơzơ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm CHO và không còn OH hemixetan tự do nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng của ancol đa chức Phản ứng với Cu(OH)2 Thí nghiệm: sgk Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan ra cho dung dịch màu xanh lam. Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm OH kề nhau. 2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 + 2H2O 2. Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ 1. Ứng dụng: Dựng trong công nghiệp thực phẩm, sản xuất bánh kẹo… Trong công nghiệp dược. 2. Sản xuất đường saccarozơ SGK C12H22O11+Ca(OH)2+H2OC12H22O11.CaO. 2H2O C12H22O11.CaO. 2H2O + CO2C12H22O11 + CaCO3+ 2 H2O V. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C1 gốc thứ 2 ở C4 Cấutrúc: Nhóm OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm CHO. Tính chất: 1.Tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ. 2. Có tính khử tương tự Glucozơ. 3. Bị thuỷ phân ra 2 phân tử Glucozơ. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 11: TINH BỘT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột. Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột. 2. Kĩ năng Viết cấu trúc phân tử của tinh bột. Nhận biết tinh bột. Giải bài tập về tinh bột. II. Chuẩn bị Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt. Hoá chất: tinh bột, dd iot. Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 2, 5 38 SGK 3. Giảng bài mới: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1 HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột. Hoạt động 2 HS: Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột. Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt xích glucozơ trong phân tử tinh bột. HS trả lời:Có thể coi tinh bột là polime do nhiều mắt xích glucozơ hợp lại và có công thức (C¬6H10O5)n (n từ 1.200 đến 6000). Thực ra, tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Amilozơ là polime có mạch xoắn lò xo, không phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 đvC. Amilopectinlà polime có mạch xoắn lò xo, phân nhánh, phân tử khối lớn hơn amilozơ, khoảng 1000.000 đvC. Trong phân tử amolozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích này và nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi, gọi là các liên kết 14 glicozit Phân tử amolipectin được cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này nối với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử oxi, gọi là liên kết 16 glicozit. Hoạt động 3 HS: Nêu hiện tượng khi đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô cơ loãng. Viết PTHH. Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột xảy ra nhờ enzim. GV biểu diễn: Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội. Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang. HS nêu hiện tượng. GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản ứng đặc trưng để nhận ra tinh bột. Hoạt động 4 HS nghiên cứu SGK, cho biết quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người. Hoạt động 5 HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh bột trong cây xanh. GV phân tích ý nghĩa của phương trình tổng hợp tinh bột. Hoạt động 6Củng cố HS làm bài 4 , 5 SGK. Bài thêm: Nhận biết các chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột. I. TÝnh chÊt vËt lÝ : Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. nước nóng 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt gọi là hồ tinh bột. Tinh bột có trong các loại hạt ( gạo, ngô , mì..), củ ( khoai, sắn..) và quả( táo chuối..) II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. 1. Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit Dữ kiện : sgk Giải thích (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bước qua các giai đoạn trung gian là đetrin C6H10O5n, mantozơ. b) Thuỷ phân nhờ enzim 2. Phản ứng màu với dung dịch iot a) ThÝ nghiÖm : nhỏ dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh bột hoặc vào mặt cắt của củ khoai . Hiện tượng: iot hóa xanh tím. Khi đun nóng mất màu. b) Gi¶i thÝch : Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím. Khi đun nóng, iot giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. IV. SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ V. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH 6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 12: XENLULOZƠ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ. Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ. 2. Kĩ năng Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ. Quan sát, phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH. Giải các bài tập về xenlulozơ. II. Chuẩn bị Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt. Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, NaOH H2SO4, HNO3. Các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 2, 5 SGK 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ. Hoạt động 2 HS nghiên cứu SGK cho biết: Cấu trúc của phân tử xenlulozơ. Những đặc điểm chính về cấu tạo phân tử của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của phân tử tinh bột. Hoạt động 3 GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân xenlulozơ theo các bước: Cho bông nõn vào dung dịch H2SO¬4 70%. Trung hoà dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10 %. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3NH3, đun nhẹ. HS quan sát, giải thích và viết PTHH. GV liên hệ các hiện tượng thực tế, ví dụ: trâu bò nhai lại... Hoạt động 4 GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hoá xenlulozơ theo trình tự sau: Cho vào ống nghiệm lần lượt: + 4 ml dung dịch HNO3 đặc + 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội. + 1 nhúm bông + Lấy sản phẩm ra ép khô. HS nhận xét màu sắc của sản phẩm thu được. Nêu hiện tượng khi đốt cháy sản phẩm. Viết PTHH. HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng khi cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic. Hoạt động 5 HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu SGK cho biết các ứng dụng của xenlulozơ. GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh mặt đất. Hoạt động 6 Củng cố HS làm bài tập 2,4, 5, 6 SGK So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN Xenluloz là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và dung môi hữu cơ ( ete, benzen..) Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối.Bông có9598% xenluloz, đay, gai, tre,nứa (5080%)… II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích (1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân nhánh. Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là C6H7O2(OH)3n III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức. 1. Phản ứng thuỷ phân(phản ứng của polisaccarit) a) Mô tả thí nghiệm sgk b) Giải thích sgk (C6H10O5)n+nH2O nC6H12O6 2. Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với nước Svayde Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồngamoniăc. b) Phản ứng este hoá C6H7O2(OH)3n+3nHNO3 C6H7O2(ONO2)3n+ 3nH2O. Sản phẩm có màu vàng Xenluloz trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc sung. c) Phản ứng với anhidrit axetic: C6H7O2(OH)3n+2n(CH3CO)2O C6H7O2(OCOCH3)2(OH)n+ 2n CH3COOH C6H7O2(OH)3n+3n(CH3CO)2O C6H7O2(OCOCH3)3n+ 3n CH3COOH Xenluloz triaxetat là một chất dẻo dễ kéo thành sợi d) Sản phẩm giữa xenluloz với CS2 và NaOH là một dung dịch rất nhốt gọi là visco. IV. øng dông Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình. làm tơ sợi, giấy viết , giấy bao bì. làm thuốc sung, ancol. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 13, 14: LUYÊN TẬP I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên. 2. Kĩ năng Lập bảng tổng kết chương. Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat. II. Chuẩn bị HS làm bảng tổng kết về chương cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất. HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập. GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau: Chất Mục Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT Cấu trúc phân tử Tính chất hoá học 1. Tính chất anđehit 2.TínhchấtcủaOH hemiaxetal 3. Tính chất ancol đa chức 4. Phản ứng thuỷ phân 5. Phản ứng màu III. NỘI DUNG LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 2 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV gọi 3 HS lờn bảng. Một HS viết cấu trỳc phõn tử của monosaccarit, một HS viết cấu trỳc phõn tử của đisaccarit, một HS viết cấu trỳc phõn tử của polisaccarit và những đặc điểm cấu tạo của hợp chất này. Hoạt động 2 HS cho biết: Những hợp chất cacbonat nào tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3, tại sao ? Những hợp chất cacbonat nào tác dụng được với CH3HCl, tại sao ? Những hợp chất cacbonat nào thuỷ phân trong môi trường H+ Những hợp chất cacbonat nào có phản ứng với dd I2 ? Hoạt động 3 Hoạt động củng cố GV hướng dẫn HS giải bài tập bổ sung và một số bài tập trong SGK. I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Cấu trúc phân tử a) Glucozơ Glucozơ Glucozơ Glucozơ b) Fructozơ: HOCH2CHOH3COCH2OH Fructozơ Fructozơ c) Saccarozơ (C6H11O5C6H11O5) không còn OH hemixetal cũng như OH hemiaxetal nên không mở vòng được. d) Tinh bột Mạch vòng xoắn do các mắt xích glucozơ liên kết với nhau. e) Xenlulozơ Mạch dài do các mắt xích glucozơ liên kết với nhau. Kết luận Các hợp chất cacbonhiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhòm OH với nhóm C=O của chức anđehit hoặc xeton. Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm OH hemiaxetal, hoặc nhóm OH hemixetal. 2. Tính chất hoá học Glucozo, fructozo, mantozo còn nhóm OH hemiaxetal, khi mở vòng tạo ra nhóm chức CH=O, do đó: Có phản ứng với AgNO3NH3. Có phản ứng với H2. Tác dụng với CH3OHHCl tạo ete. Dung dịch glucoz, fructoz, saccroz, mantoz có phản ứng hòa tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhóm OH ở vị trí liền kề. Các disaccarit, polisaccarit: saccaroz, mantoz, tinh bột, xenluloz đều bị thủy phân trong môi trường H+ tạo ra sản phẩm cuối cùng có chứa glucoz. Tinh bột tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh tím. II. Bµi tËp: 1, 2, 4, 5 SGKNC 52 Híng dÉn mét sè bµi tËp Bµi 2 sgk A: sai; B: sai; C: ®óng; D: ®óng Ngày soạn: Ngày dạy Tieát 15: BAØI THÖÏC HAØNH SOÁ 1 ÑIEÀU CHEÁ, TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA ESTE VAØ CACBOHIÑRAT I. MUÏC TIEÂU: Cuûng coá tính chaát veà moät soá tính chaát hoaù hoïc cuûa glucozo, saccarozo, tinh boät. Reøn luyeän kó naêng tieán haønh thí nghieäm löôïng nhoû hoaù chaát trong oáng nghieäm. II. CHUAÅN BÒ DUÏNG CUÏ VAØ HOAÙ CHAÁT: DUÏNG CUÏ THÍ NGHIEÄM HOAÙ CHAÁT THÍ NGHIEÄM oáng nghieäm 6 coác thuyû tinh 100ml 1 caëp oáng nghieäm goã 1 ñeøn coàn 1 oáng huùt nhoû gioït 1 thìa xuùc hoaù chaát 2 giaù ñeå oáng nghieäm 1 dd NaOH 10% dd CuSO45% dd glucozo 1% H2SO410% NaHSO4 Tinh boät dd I2 0,05% III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Chia lôùp ra laøm 4 nhoùm nhoû theo toå ñeå tieán haønh laøm thí nghieäm. 3. Vaøo laøm thí nghieäm: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Thí nghieäm 1: Phaûn öùng cuûa glucozo vôùi Cu(OH)2 GV: löu yù Caùc em coù theå duøng oáng nhoû gioït ñeå öôùc löôïng hoaù chaát thöïc hieän phaûn öùng. Cho vaøo oáng nghieäm 3 gioït dd CuSO45% vaø 6 gioït dd NaOH 10%. Laéc nheï ñeå coù keát tuûa Cu(OH)2. Gaïn boû phaàn dd Cho theâm vaøo oáng nghieäm 10 gioït dd glucozo 1% laéc nheï. Ñun noùng dd ñeán soâi, ñeå nguoäi. Thí nghieäm 1: Phaûn öùng cuûa glucozo vôùi Cu(OH)2 HS: Tieán haønh thí nghieäm nhö SGK HS: Quan saùt hieän töôïng Taïo dd xanh lam Sau khi ñun noùng taïo keát tuûa ñoû gaïch. HS: Giaûi thích hieän töôïng, vieát phöông trình hoaù hoïc. Thí nghieäm 2: Phaûn öùng thuyû phaân cuûa saccarozo: GV: löu yù Coù theå duøng oáng nhoû gioït ñeå thöïc hieän phaûn öùng. Nhoû 8 gioït dd CuSO4 5% vaøo oáng nghieäm (1) chöùa 8 gioït dd NaOH 10%. Laéc ñeàu ñeå Cu(OH)2 laøm thí nghieäm tieáp. Gaïn boû phaàn dd. Nhoû 8 gioït dd saccarozo 1% vaøo oáng nghieäm 2 chöùa moät ít Cu(OH)2 quan saùt hieän töôïng phaûn öùng xaûy ra. Ñun noùng dd thu ñöôïc. Nhoû 3 gioït dd H2SO4 10% vaøo oáng nghieäm 3 coù chöùa 10 gioït dd saccarozo vaø thöïc hieän caùc böôùc tieáp theo nhö SGK ñaõ vieát. Thí nghieäm 2: Phaûn öùng thuyû phaân cuûa saccarozo: HS: Tieán haønh thí nghieäm nhö SGK HS: Quan saùt hieän töôïng xaûy ra vaø giaûi thích. Khi ñun noùng vôùi axit, saccarozo bò thuyû phaân thaønh glucozo vaø fructozo. Chuùng bò oxihoaù bôûi Cu(OH)2 vaø cho Cu2O keát tuûa maøu ñoû gaïch. Thí nghieäm 3: Phaûn öùng cuûa HTB vôùi I2 Chuù yù: Saccarozo phaûi thaät laø tinh khieát, khoâng coøn laãn glucozo, fructozo vaø SO2 trong quaù trình saûn xuaát. Thí nghieäm 3: Phaûn öùng cuûa HTB vôùi I2 Nhoû vaøi gioït dd ioát 0,05% vaøo oáng nghieäm chöùa 2ml dd hoà tinh boät 2% roài laéc. Do caáu taïo ñaëc bieät, tinh boät haáp thuï ioát cho saûn phaåm maøu xanh lam. Ñun noùng dd ioát bò thoaùt ra khoûi phaân töû tinh boät laøm maát maøu xanh lam. Ñeå nguoäi, tinh boät laïi haáp thuï ioát, coù maøu xanh lam nhö cuõ. HS: Tieán haønh thí nghieäm nhö SGK HS: Quan saùt hieän töôïng xaûy ra vaø giaûi thích. GV: Höôùng daãn hoïc sinh laøm töôøng trình. Ngày soạn: Ngày dạy TiÕt 16: KiÓm tra viÕt bµi sè 01 I. Môc tiªu: KiÓm tra ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng lÜnh héi, vËn dông kiÕn thøc cña HS: 1. VÒ kiÕn thøc: N¾m v÷ng c¸c kh¸i niÖm: este, lipit, xµ phßng, chÊt giÆt röa tæng hîp, cacbohi®rat N¾m v÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc, tÝnh chÊt vËt lÝ cña este, chÊt bÐo, cacbohi®rat. 2. VÒ kü n¨ng: VËn dông kiÕn thøc c¬ b¶n trªn ®Ó lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. II. ChuÈn bÞ: GV: ¤n tËp cñng cè kiÕn thøc cho HS. ChuÈn bÞ ®Ò kiÓm tra, th«ng b¸o thêi gian kiÓm tra. HS: ¤n tËp cñng cè kiÕn thøc. GiÊy lµm bµi kiÓm tra, c¸c dông cô häc tËp cÇn thiÕt. III. TiÕn tr×nh trªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: GV kiÓm tra c«ng t¸c chuÈn bÞ cho lµm bµi kiÓm tra cña HS, nh¾c nhë HS mét sè yªu cÇu khi kiÓm tra. 3. TiÕn hµnh kiÓm tra: a. GVkiÓm tra viÖc thùc hiÖn quy chÕ thi cña HS. b. Ph¸t ®Ò bµi kiÓm tra. c. TiÕn hµnh kiÓm tra. Rót kinh nghiÖm: GV: …………… HS: …………… Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 17, 18: AMIN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Biết các loại amin, danh pháp của amin. Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin. 2. Về kĩ năng Nhận dạng các hợp chất của amin. Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất aimin. Viết chính xác các PTHH của amin. Quan sát, phân tích các TN chứng minh. B. CHUẨN BỊ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2. Mô hình phân tử anilin. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tiết 1 : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí của các amin. Tiết 2: Cấu tạo và tính chất hoá học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin. HS nghiên cứu các CTvà nêu mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin. Từ đó nêu định nghĩa tổng quát về amin. GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin HS trình bày cách phân loại và áp dụng phân loại các amin trong thí dụ đã nêu ở trên. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Định nghĩa Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Thí dụ: CH3NCH3 NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; | CH3NHCH3 CH3 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách: Theo loại gốc hiđrocacbon. Theo bậc của amin. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ đó cho biết: Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốcchức. Quy luật gọi tên theo danh pháp thay thế. Trên cơ sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với một số thí dụ khác SGK 3. Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốcchức: Ankan + vị trí + yl + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: Ankan+ vị trí+ amin Tên thông thường Chỉ áp dụng cho một số amin như : C6H5NH2 Anilin C6H5NHCH3 NMetylanilin Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế CH3NH2 C2H5NH¬2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 C6H5NH2 C6H5 NHCH3 Metylamin Etylamin Prop1ylamin (npropylamin) Prop2ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin Metanamin Etanamin Propan1amin Propan2amin Benzenamin NMetylbenzenamin Hoạt động 3 GV lưu ý HS cách viết đồng phân amin theo bậc của amin theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc 3, các đồng phân hiđrocacbon. 4. Đồng phân HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa viết. Kết luận: Amin có các loại đồng phân: Đồng phân về mạch cacbon. Đồng phân vị trí nhóm chức. Đồng phân về bậc của amin. Hoạt động 4 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Cho HS xem mấu anilin. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin. Hoạt động 5 Củng cố tiết 1 HS làm bài 1 (sgk) TIẾT 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân vừa viết. 2. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên thay thế các đồng phân vừa viết. Hoạt động 6 GV yêu cầu HS: Phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin. Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS cho biết anilin có những tính chất hoá học gì ? GV yêu cầu: HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của CH3NH2 với dd HCl, nêu các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc phenolphtalein. HS so sánh tính bazơ của metylamin, amoniăc, anilin. Giải thích. GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) GV lưu ý muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo. GV yêu cầu: HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH. GV yêu cầu: HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của anilin với nước Br2, nêu các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin. Nêu ý nghĩa của phản ứng. HS nêu ý nghĩa của pư: dùng để nhận biết anilin. III. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HS phân tích: Do có đôi electron chưa liên kết ở nguyên tử nitơ mà amin có biểu hiện những tính chất của nhóm amino như tính bazơ. Ngoài ra anilin còn biểu hiện phản ứng thế rất dễ dàng vào nhân thơm do ảnh hưởng của nhóm amino. 1. Tính chất của nhóm NH2 HS đọc các câu hỏi trong phiếu học tập, quan sát thí nghiệm, giải thích và viết PTHH. a) Tính bazơ CH3NH2 + HCl CH3NH3+Cl Metylamin Metylaminclorua Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi màu Phenolphtalein Hồng Không đổi màu So sánh tính bazơ CH3NH2 >NH3 > C6H5NH2 b) Phản ứng với axit nitrơ HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng xảy ra khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) Ankylamin bậc 1 + HNO2 Ancol+ N2+H2O C2H5NH2 + HO NO C2H5OH + N2 + H2O Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp) muối điazoni. C6H5NH2+ HONO + HCl C6H5N2+Cl + 2H2O Phenylđiazoni clorua c) Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên tử hiđro của nhóm NH2 HS nghiên cứu SGK trả lời và viết PTHH. C6H5N H2 + CH3 I C6H5NHCH3 + HI Anilin Metyl iođua Nmetylanilin 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom HS giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm NH2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin. Hoạt động 7 GV cho HS nghiên cứu SGK. GV yêu cầu: HS nghiên cứu các phương pháp điều chế amin cho biết: Phương pháp điều chế ankylamin. Cho thí dụ. Phương pháp điều chế anilin. Viết PTHH. Hoạt động 8 Củng cố Kết thúc tiết 1 HS làm bài 1 (sgk) Kết thúc tiết 2 HS làm hài 2, 3, 4, 7 (sgk) IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng dụng của các hợp chất amin. 2. Điều chế a) Ankylamin được điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua + CH3I + CH3I + CH3I NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N HI HI HI b) Anilin thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen bởi hiđro mới sinh (Fe + HCl) Fe + HCl C6H5 NO2 + 6H C6H5 NH2 + 2 H2O t0 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 19, 20: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết ứng dụng và vai trò của amino axit hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học c
Giáo an 12 nâng cao Tiết 1: Năm học: 2013-2014 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mơc tiªu bµi häc: 1.Học sinh nắm vững khái niệm đồng đẳng, đồng phân,xác định chất đồng đẳng ,đồng phân 2.Tìm mối liên hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon 3.HS hiểu rõ nhóm chức, từ xét tính chất hợp chất hữu thơng qua nhãm chøc II Chuẩn bị Giáo viên: giáo án hệ thống câu hỏi Học sinh: ơn tập kiến thức III Phương pháp: Đàm thoại, làm việc nhóm IV Kĩ thuật dạy học: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư V Hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV-HS Ho¹t ®éng Nghiªn cøu c¸c néi dung cđa thut cÊu t¹o ho¸ häc -Nªu c¸c ln ®iĨm cđa thut -Gi¶i thÝch c¸c ln ®iĨm Néi dung I.Néi dung cđa thut cÊu t¹o ho¸ häc 1.Trong ph©n tư HCHC c¸c nguyªn tư liªn kÕt víi theo ®óng ho¸ trÞ vµ theo mét thø tù nhÊt ®Þnh gäi lµ cÊu t¹o ho¸ häc.Sù thay ®ỉi thø tù liªn kÕt sÏ t¹o chÊt míi 2.Trong ph©n tư HCHC C cã ho¸ trÞ 4, C kh«ng nh÷ng liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tư cđa c¸c nguyªn tè kh¸c mµ chóng cßn liªn kÕt víi t¹o m¹ch C kh¸c 3.TÝnh chÊt cđa chÊt h÷u c¬ phơ thc thµnh phÇn ph©n tư vµ cÊu t¹o ho¸ häc Ho¹t ®éng GV cho c«ng thøc ph©n tư vµ sau ®ã cho thªm c«ng thøc cÊu t¹o.Yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh chóng cã ph¶i lµ ®ång ®¼ng cđa kh«ng? VD: CH4O vµ C2H6O II.§ång ®¼ng CH4O vµ C2H6O cã thĨ lµ ®ång ®¼ng hc kh«ng lµ t thc vµo cÊu t¹o KÕt ln: §ång ®¼ng lµ nh÷ng chÊt cã cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt t¬ng tù nhng thµnh phÇn ph©n tư h¬n kÐm hay nhiỊu nhãm CH2 Ho¹t ®éng3 HS cho vÝ dơ vỊ ®ång ph©n.Tõ ®ã kÕt ln vỊ hiƯn tỵng ®ång ph©n III.§ång ph©n §ång ph©n lµ nh÷ng chÊt cã cïng c«ng thøc ph©n tư nhng c«ng thøc cÊu t¹o kh¸c nªn tÝnh chÊt lµ kh¸c Ho¹t ®éng GV yªu cÇu HS: T×m hiĨu vỊ mèi liªn quan gi÷a cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cđa hi®rocacbon tõ ®ã suy c¸c lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬ kh¸c IV Mèi liªn quan gi÷a cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cđa hi®rocacbon 1.Hi®rocacbon no cho ph¶n øng ®Ỉc trng lµ ph¶n øng thÕ 2.Hi®rocacbon kh«ng no cho ph¶n øng céng,trïng hỵp Ph¶n øng víi dd KMnO4 3.Hi®rocacbon th¬m cho c¶ ph¶n øng thÕ vµ céng Giáo viên: Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT ESTE Tiết 2: I MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức: Học sinh nắm được: − Thế hợp chất este, CTCT, danh pháp este Giáo viên: Trường THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 − Tính chất hố học đặc trưng este tính chất gốc H-C − Phương pháp điều chế ứng dụng Kỹ năng: − Viết đồng phân este − Viết phản ứng thể tính chất hố học este II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP: Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm phản ứng điều chế este Phương pháp: Diễn giảng + Đàm thoại III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định, kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Viết phản ứng biểu diễn dãy chuyển hố sau: O / mengiấm / to C2H4 +HCl → A NaOH → C → B 2 Br ( dd ) / to +C / H SO4đặc,t o + → D NaOH → E 2 → F (đa chức) 3.Bài mới: Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng GV: I.Khái niệm Este dẫn xuất khác axit − Từ phản ứng cấu tạo cacboxylic: Cấu tạo phân tử: este nêu định nghĩa este Ví dụ: CH3-C -OH+ H O-C2H5 CH3-C-O-C2H5 + HS: − Định nghĩa este, lấy ví H2O O O dụ Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este Este tạo axit rượu đơn chức, mạch hở có CTCT: R-C-O-R/ (R,R/ gốc hydrocacbon, R H) GV: Hướng dẫn để HS O viết CTPT CTPT: CnH2n-2kO2 CxHyO2 (y≤ 2x) − Viết CTCT tổng qt ∗ Nếu axit rượu no đơn chức CTPT CnH2nO2 este tạo axit ∗ Este tạo axit đơn chức với rượu đa chức: (RCOO)xR/ đơn chức ∗ Este tạo axit đa chức với rượu đơn chức:R(COOR/)x − So sánh CTCT este ∗ Este đơn chức dạng vòng: R - C=O đơn chức với axit đơn O chức * Dẫn xuất khác : Anhidrit axit − CTPTTQ este tạo Halogenua axit axit rượu no Amit : đơn chức? Cách gọi tên: GV: Cho HS viết ∗ Tên gốc hydrocacbon rượu + tên anion gốc axit đồng phân cấu tạo este ( "at") ứng với CTCT C2H4O2 Vd: CH3-COO-C2H5 etylaxetat gọi tên đồng H-COO-CH3 metylfomat Giáo viên: Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao phân GV: Chú ý giải thích nhiệt độ sơi của este thấp so với axit GV: − Giúp học sinh hiểu phản ứng thuỷ phân este dung dịch axit dung dịch bazơ − Lưu ý thuỷ phân đặc biệt số este khác HS: Viết phản ứng thuỷ phân theo u cầu GV: − Thuỷ phân este dung dịch axit tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng thuận nghịch? − Thuỷ phân este dung dịch bazơ tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng khơng thuận nghịch? − Viết phản ứng xà phòng hố số este nêu GV: HD học sinh phát tính chất gốc H-C este khơng no HS: Viết pứ este có gốc axit gốc rượu khơng no − Viết phản ứng cộng dung dịch Br2, phản ứng trùng hợp metylmetacrylat − Viết phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 metylfomiat GV: − Lưu ý điều chế este khơng no, este có chứa gốc phenol Giáo viên: Năm học: 2013-2014 CH2=C(CH3)-COO-CH3 metylmetacrylat CH3-COO-CH=CH2 vinylaxetat C6H5COO-CH3 metylbenzoat II.Tính chất vật lý: − Nhiệt độ sơi thấp axit tương ứng khơng có liên kết hydro phân tử − Các este chất lỏng khơng màu (mmột số este có Kl phân tử lớn trạng thái rắn sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, tan nước, có mùi thơm hoa III.Tính chất hố học: 1.Phản ứng nhóm chức a, Thuỷ phân dung dịch axit: Đun este với nước có mặt axit vơ xúc tác HVd: t CH3-COO-C2H5 + HOH CH3-COOH + C2H5-OH Phản ứng thuỷ phân dung dịch axit phản ứng thuận nghịch axit rượu phản ứng tạo lại este b, Thuỷ phân dung dịch bazơ: Đun este với dung dịch kiềm Vd: t o CH -COONa+ C H -OH CH3-COO-C2H5 + NaOH → Phản ứng thuỷ phân dung dịch bazơ (hay gọi phản ứng xà phòng hố) phản ứng chiều khơng axit để phản ứng tạo lại este * Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt hơn: − Từ este chứa gốc rượu khơng no tạo andehit, xeton Vd: t CH3COOCH=CH2+NaOH → CH3COONa+CH3CHO − Từ este chứa gốc phenol tạo muối Vd: to CH3COOC6H5+2NaOH → CH3COONa+C6H5ONa+H2O c, Phản ứng khử: / /t R-COO- R/ LiAlH → R-CH2 –OH + R -OH Phản ứng gốc Hidrocacbon: a) Este khơng no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp: /t CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 + H2 Ni → CH3[CH2]16 COOCH3 COOCH3 o ,XT nCH2=C(CH3)-COOCH3 t,P → ( -CH2-C - ) n CH3 b) Este axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch o 3/t Vd: H-COO-R + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O NH → HO-COO-R +2Ag↓ + 2NH4NO3 + o o o Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 − Nói ứng dụng este HS: − Biện pháp nâng cao hiệu suất este hố? − Viết phản ứng điều chế vinylaxetat từ axit axetic IV Điều chế ứng dụng: − Phương pháp thơng dụng thực phản ứng este hố rượu với axit − Este khơng no điều chế phản ứng cộng axit với hydrocacbon khơng no Vd: Điều chế vinylaxetat CH3-COOH + CH≡CH XT → CH3-COO-CH=CH2 − Điều chế este chứa gốc phenol: Vd: đc phenyl axetat to CH3COONa + Cl-C6H5 → CH3COOC6H5 + NaCl to (CH3CO)2O+C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH *Ứng dụng: Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung mơi Củng cố học: -Học sinh nhắc lại cấu tạo tính chất hố học este Dặn dò: Về nhà làm tập Chuẩn bị Lipit ý phần tính chất Lipit Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 3: I MỤC ĐÍCH U CẦU: Giáo viên: LIPIT Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Kiến thức : * Học sinh biết : Khi niệm, phân loại, tầm quan trọng lipit, tính chất vật lý, cơng thức chung, tính chất hốhọc lipit, sử dụng chất bo cch hợp lí kĩ : * Phn biệt lipit , chất bo, chất bo lỏng , chất bo rắn * Viết phản ứng xà phịng hĩa chất bo * Giải thích chuyển hóa chất béo thể II PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp : trực quan , nêu vấn đề Đồ dùng dạy học: * Giáo viên : Dầu ăn, mỡ, sáp ong * Học sinh : Ơn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất ? Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung học sinh cần ghi nhận Hoạt động GV- HS * Hoạt động mở bài: Hằng ngày I- KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI em ăn nhiều chất béo TỰ NHIÊN dầu, mỡ … thành phần Khái niệm phân loại lipit mà khơng biết chất béo Chất béo trieste glixerol với axit vận chuyển ntn thể, ăn monocacboxylic có số chẵn ngun tử cacbon (khoảng từ nhiều chất béo có lợi hay hại 12C đến 14C) khơng phân nhánh (axit béo), gọi chung …, hơm nghiên triglixerit hay triaxylglixerol Chất béo có cơng thức cứu vế câu tạo, tính chất chung : lipit, vận chuyển chất CH2 - O - CO - R1 béo thể GV đưa mẫu vật: dầu ăn, CH - O - CO - R mỡ heo, sáp ong cho Hs biết CH2 - O - CO - R đgl lipit Lipit bao Trạng thái tự nhiên: Chất béo thành phần gồm chất béo, sáp, steroit, dầu mỡ động, thực vật Sáp điển hình sáp ong photpholipit, học hơm Steroit photpholipit có thể sinh vật đóng xét chất béo, chất béo vai trò quan trọng hoạt động chúng thành phần dầu, mỡ II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO động thực vật Tính chất vật lí (Sgk) Tính chất hóa học - GV :Dựa vào cấu tạo chất a) Phản ứng thủy phân mơi trường axit béo ( ester ) em dự đốn Đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân TCHH chất béo? tạo glixerol axit béo, phản ứng thuận - HS: Trả lời phản ứng nghịch chất béo tham gia phản b) Phản ứng xà phòng hóa ứng thuỷ phân mơi trường Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH KOH) axit mơi trường kiềm tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri kali axit béo xà phòng Giáo viên: Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao GV: Những chất béo chưa no dầu thể thêm tính chất chưa nào? HS: trả lời Những chất béo chưa no dầu thể thêm tính chất cộng * hoạt động 4: Vai trò chất béo thể: GV: Dựa vào kiến thưc em cho biết chất béo có vai trò ntn thể? - HS: từ kiến thức sgk rút Vai trò chất béo thể Năm học: 2013-2014 Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm gọi phản ứng xà phòng hóa Phản ứng xà phòng hóa xảy nhanh phản ứng thủy phân mơi trường axit khơng thuận nghịch c) Phản ứng hiđro hóa Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đơi C = C d) Phản ứng oxi hóa Nối đơi C = C gốc axi khơng no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó ngun nhân tượng dầu mỡ để lâu bị III - VAI TRỊ CỦA CHẤT BÉO Vai trò chất béo thể chất béo bị thủy phân thành axit béo glixerol hấp thụ vào thành ruột Ở đó, glixerol axit béo lại kết hợp với tạo thành chất béo máu vận chuyển đến tế bào Nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO 2, H2O cung cấp lượng cho thể Ứng dụng cơng nghiệp dùng để điều chế xà phòng, glixerol chế biến thực phẩm Ngày nay, người ta sử dụng số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động điezen Glixerol dùng sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,…Ngồi ra, chất béo dùng sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,… Củng cố học: Củng cố: - GV cho Hs trả lời 2sgk/12 bổ sung thêm thiếu sót Dặn dò: BTVN: 5,6 sgk/13 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: Giáo viên: CHẤT GIẶT RỬA Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 I.Mục tiêu: Kiến thức: * HS biết: - Khái niệm chất giặt rửa tính chất chất giặt rửa - Thành phần, tính chất xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - Xử dụng xà phòng chất giặt rửa cách hợp lí Kĩ năng: * HS vận dụng hiểu biết cấu trúc phân tử chất giặt rửa , chế hoạt động chất giặt rửa giải thích khả làm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: mẩu xà phòng, hình vẽ mơ tả chế hoạt động chất giặt rửa b Học sinh: đọc trước Phương pháp: - Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng - Trực quan nêu vấn đề - Diễn giảng nêu vấn đề III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Viết phương trình phản ứng giũa axit stearic v glixerol Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất ? Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Phần ghi bảng * Hoạt động mở bài: GV đưa số KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA hình ảnh : CHẤT GIẶT RỬA Khái niệm:Chất giặt rửa GV giới thiệu: chất dùng với nước có tác Hằng ngày vệ sinh thân thể, tắm dụng làm chất bẩn bám giặt quần áo phải nhờ vào chất vật rắn mà khơng gây phản ứng hóa giặt rửa, chất giặt rửa có tính chất chất học với chất va hành phần nào, xử Tính chất giặt rửa dụng ntn hợp lí học hơm ta a) Một số khái niệm liên quan nghiên cứu Chất tẩy màu làm vết * Hoạt động 1: Khái niệm Chất giặt rửa màu bẩn nhờ phản ứng hóa học - GV: Hãy nêu cách thức giặt quần áo Thí dụ: nước Giaven, nước clo oxi hóa xà phòng ? chất màu thành chất khơng màu; SO2 khử - HS: Hồ tan xà phòng vào nước, ngâm chất màu thành chất khơng màu Chất giặt lát sau dùng tay vò mạnh, chất rửa, xa phòng, làm vết bẩn bẩn đồ tan vào nước dần khơng phải nhờ phản ứng hóa học - GV bổ sung: tác dụng làm nên gọi Chất ưa nước chất tan xà phòng hay bột giặt chất giặt rửa Chất tốt nước, : metanol, etanol, axit Giáo viên: Trường THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 giặt có tính chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hóa học với chất - GV nêu vấn đề: làm vết bẩn mà khơng gây chất tìm hiểu tiếp tính chất chất giặt rửa * Hoạt động 2: Tính chất giặt rửa - GV nêu vấn đề: muối CH3COONa, metanol… có tan nước khơng? Chúng tan nước chúng ưa nước hay kị nước? - GV dẫn dắt tiếp với dầu hoả hay mỡ dầu thức ăn Hs tự rút chất ưa nước, chất kị nước tính chất chất là:Chất ưa nước chất tan tốt nước Chất kị nước chất khơng tan nước Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức khơng tan dầu mỡ - GV vừa vẽ :cơng thức cấu tạo thu gọn phân tử muối natri stearat vừa trình bày: Phân tử muối natri axit béo gồm “đầu” ưa nước nhóm COO -Na+ nối với “đi” kị nước, ưa dầu mỡ nhóm - CxHy (thường x ≥ 15) Cấu trúc hóa học gồm đầu ưa nước gắn với dài ưa dầu mỡ hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa” axetic, muối axetat kim loại kiềm… Chất kị nước chất khơng tan nước, : hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,…Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức khơng tan dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo O C O (-) c) Cơ chế hoạt động chất giặt rửa Lấy trường hợp natri stearat làm thí dụ, nhóm CH3[CH2]16 -, “đi” ưa dầu mỡ phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, nhóm COO Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử natri stearat, khơng bám vào vật rắn mà phân tán vào nước bị rửa trơi II- XÀ PHỊNG Sản xuất xà phòng: đun dầu thực vật mỡ động vật với dung dịch NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao.Sau phản ứng xà phòng hóa kết thúc, người ta cho thêm natriclorua vào làm lạnh Xà phòng tách khỏi dung dịch cho thêm phụ gia ép - GV treo hình vẽ Cơ chế hoạt động thành bánh chất giặt rửa trình bày Ngươì ta sản xuất xà phòng cách oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí, nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, trung hòa axit sinh NaOH : R - COOH + R’COOH R - COONa + R’- COONa Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng * Hoạt động 3: Sản xuất xà phòng Thành phần xà phòng - GV cho HS đọc nhanh sgk tự trình bày cách sản xuất xà phòng, thiếu sót GV muối natri (hoặc kali) axit béo Giáo viên: Trường THPT n Định (+) Na Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 bổ sung đặc biệt ưu điểm, nhược thường natri stearat (C17H35COONa), điểm xà phòng natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa),…Các phụ gia thường Xà phòng có ưu điểm khơng gây hại cho gặp chất màu, chất thơm da, cho mơi trường (vì dễ bị phân hủy vi sinh vật có thiên nhiên) Xà phòng có nhược điểm dùng với nước cứng (nước có chứanhiều ion Ca2+ Mg2+) III- CHẤT GIẶT RỬA TƠNG HỢP muối canxi stearat, canxi panmitat,… Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa Để đáp ứng nhu cầu to lớn đa ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi dạng chất giặt rửa, người ta tổng hợp nhiều chất dựa theo hình mẫu ”phân tử xà phòng” (tức gồm đầu phân * Hoạt động 4: Sản xuất chất giặt rửa cực gắn với dài khơng phân cực), tổng hợp chúng có tính chất giặt rửa tương tự - GV: Dựa vào sgk em so sánh xà xà phòng gọi chất giặt rửa tổng phòng chất giặt rửa tổng hợp? Bài hợp 2sgk/18 + Giống: Cùng kiểu cấu trúc, dài khơng phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước dài khơng phân cực ưa dầu mỡ : C17H35 ( C17H35COONa), hay C12H25( Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na) Củng cố : GV gọi nhanh 1->2 HS nhắc lại ý nội dung học làm 1sgk/18 Dặn dò: BTVN: Bài 3,4,5 sgk/18 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 5, 6: LUYỆN TẬP Chuyển hóa hiđrocacbon-dẫn xuất Este-chất béo I MỤC TIÊU CỦA BÀI LUYỆN TẬP: Giáo viên: Trường 10 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao A Pb2+ + Sn → Pb + Sn2+ C Pb2+ + Ni → Pb + Ni2+ Năm học: 2013-2014 B Sn2+ + Ni → Sn + Ni2+ D Sn2+ + Pb → Pb2+ + Sn TC 12, 13: ƠN TẬP ĐẠI CƯƠNG HỐ HỮU CƠ Câu 1: Thành phần ngun tố hợp chất hữu có đặc điểm A Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P B Gồm có C, H ngun tố khác C Gồm tất ngun tố bảng tuần hồn D Thường có C, H hay gặp O, N sau đến halogen, S, P Câu 2: Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy khí CO2, H2O khí N2 Chọn kết luận xác kết luận sau: A X chắn chứa C, H, N có khơng có oxi B X hợp chất ngun tố C, H, N C Chất X chắn có chứa C, H, có N D X hợp chất ngun tố C, H, N, O Câu 3: Axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét nhận xét sau: A Hai chất giống cơng thức phân tử khác cơng thức đơn giản B Hai chất khác cơng thức phân tử giống cơng thức đơn giản C Hai chất khác cơng thức phân tử khác cơng thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử cơng thức đơn giản Câu 4: Phát biểu sau dùng để định nghĩa cơng thức đơn giản hợp chất hữu cơ? A Cơng thức đơn giản cơng thức biểu thị số ngun tử ngun tố phân tử B Cơng thức đơn giản cơng thức biểu thị tỉ lệ tối giản số ngun tử ngun tố phân tử C Cơng thức đơn giản cơng thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol ngun tố phân tử D Cơng thức đơn giản cơng thức biểu thị tỉ lệ số ngun tử C H có phân tử Câu 5: Đốt cháy hợp chất hữu X lượng O2 dư hỗn hợp khí Z Muốn tách O2 dư khỏi Z dẫn hỗn hợp khí Z qua bình chứa A Photpho (P) B P2O5 C Dung dịch kiềm D Dung dịch H2SO4 đặc Câu 6: Cơng thức đơn giản hiđrocacbon M CnH2n+1 M thuộc dãy đồng đẳng ? A Ankan B Xicloankan C A B D khơng đủ kiện để xác định Câu 7: Phần trăm khối lượng cacbon phân tử ankan Y 83,33% Cơng thức phân tử Y A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Giáo viên: Trường193 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 8: Isohexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) tạo tối đa dẫn xuất monoclo ? A B C D Câu 9: Khi brom hóa ankan X dẫn xuất monobrom có tỉ khối so với hiđro 75,5 X có tên A 3,3-đimetylhexan B Isopentan C 2,2-đimetylpropan D 2,2,3,3tetrametylbutan Câu 10: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai ngun tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 11: a Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo? A B C D b Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo? A B C D Câu 12: Khi clo hóa metan thu sản phẩm chứa 89,12% clo khối lượng Cơng thức sản phẩm A CH3Cl B CH2Cl2 C CHCl3 D CCl4 Câu 13: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)? A (a), (e), (d) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (b), (c), (e), (d) Câu 14: Đốt cháy hidrocacbon dãy đồng đẳng tỉ lệ mol H 2O : mol CO2 giảm số cacbon tăng? A ankan B anken C Ankin D Aren Câu 15: Khi đốt cháy ankan thu H2O CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi sau: A Tăng từ đến +∞ B Giảm từ đến C Tăng từ đến D Giảm từ đến Câu 16: Trong phòng thí nghiệm điều chế metan cách sau đây? A Nhiệt phân natri axetat với vơi tơi xút B Crackinh butan C Từ phản ứng nhơm cacbua với nước D A, C Câu 17: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan xiclopropan vào dung dịch brom quan sát thấy tượng sau đây? A Màu dung dịch nhạt dần, có khí B Màu dung dịch nhạt dần, khơng có C Màu dung dịch khơng đổi D Màu dung dịch hẳn, khơng có khí Câu 18: Cho phản ứng: A + Br2 → Br-CH2-CH2-CH2-Br A A Propan B 1-Brompropan C xyclopopan D A B Giáo viên: Trường194 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 19: Hai xicloankan M, N có tỉ khối so với metan 5,25 Khi mono hóa có chiếu sáng M cho hợp chất nhất, N cho hợp chất Tên M, N A Metylxiclobuten xiclopentan B Xiclopentan xiclobuten C Kết khác D Xiclohecxan, metylxiclopentan isopropyl xiclopropan Câu 20: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết xích ma CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 21: Số đồng phân C4H8 (kể mạch vòng, đồng phân cis - trans có) A B C D Câu 22: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken ? A B C D Câu 23: Hợp chất C5H10 có đồng phân cấu tạo? A B C D 10 Câu 24: Cho chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3; CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3 Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 25: Trong hidrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-dien, penta-1,3dien hidrocacbon cho tượng đồng phân cis - trans? A propen, but-1-en B propen, but-2-en B pent-1-en, but-1-en D but2-en, penta-1,3-dien Câu 26: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho sản phẩm A xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cisbut-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis -but-2-en xiclobutan Câu 27: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken A 2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) B propen but-2-en (hoặc buten2) C eten but-2-en (hoặc buten-2) D eten but-1-en (hoặc buten-1) Câu 28 : Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm anken thu thu ancol X gồm A CH2 = CH2 CH2 = CH - CH3 B CH2 = CH2 CH3 - CH = CH - CH3 C B D D CH3 - CH = CH - CH3 CH2 = CH - CH2 - CH3 Câu 29: a Số cặp anken thể khí đkt (chỉ tính đồng phân cấu tạo) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol A B C D b Số cặp anken thể khí đkt thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol Giáo viên: Trường195 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 A B C D Câu 30: Số anken thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành ancol A B C D Câu 31: Hợp chất 2-metylbut-2-en sản phẩm phản ứng tách từ chất chất sau? A 2-brom-2-metylbutan B 2-metylbutan -2- ol C 3-metylbutan-2- ol D Tất Câu 32: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm thu A 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en) B 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) C 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en) D 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) Câu 33: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, trans-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho sản phẩm A xiclobutan, trans-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cisbut-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis -but-2-en xiclobutan Câu 34: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 C4H8 tác dụng với nước brom X, Y A Hai anken xicloankan vòng cạnh C Hai anken xicloankan vòng cạnh B Hai anken hai ankan D Hai anken đồng đẳng Câu 35: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 36: Một hidrocacbon X đốt cháy cho số mol H2O số mol CO2 Vậy X anken xicloankan ankadien ankin A có B có C có 1,3 D có 1, Câu 37: Oxi hố etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 38: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH H2SO4 đặc 170oC C2H4 bị lẫn tạp chất CO2 SO2 Có thể tinh chế C2H4 : A dd KMnO4 B dd brom C dd KOH D dd NaCl Câu 39: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với cơng thức phân tử C5H8 A B C D Câu 40: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với cơng thức phân tử C5H8 A B C D Câu 41: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp? A B C D Câu 42: C5H8 có đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A B C D Câu 43: Cơng thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) Giáo viên: Trường196 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao A C4H6 C5H10 Năm học: 2013-2014 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10 Câu 44: a Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Vinyl axetilen Câu 45: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Tuloen C Stiren D Vinyl axetilen Câu 46: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80 oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH2BrCH2CH=CH2 C CH3-CH=CBr-CH3 D CH3CH=CH-CH2Br Câu 47: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH2BrCH2CH=CH2 C CH3-CH=CBr-CH3 D CH3CH=CH-CH2Br Câu 48: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm ? A B C D Câu 49: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm cộng ? A B C D Câu 50: Chất sau khơng phải sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (Theo tỉ lệ mol 1:1) ? A CH2Br -C(CH3)Br-CH=CH2 B CH2Br-C(CH3 )=CH-CH2Br C CH2Br- CH=CH-CH2-CH2Br D CH2 =C(CH3 )-CHBr-CH2Br TC 14, 15: ANCOL - PHENOL Câu : Số đồng phân C4H9Br A B C D Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl A B C D Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể đồng phân hình học) chất có CTPT C3H5Br A B C D Câu 4: Một hợp chất hữu Z có % khối lượng C, H, Cl là: 14,28%; 1,19%; 84,53% CTPT Z A CHCl2 B C2H2Cl4 C C2H4Cl2 D kết khác Câu 5: Dẫn xuất halogen khơng có đồng phân cis-trans A CHCl=CHCl B CH2=CH-CH2F.C CH3CH=CBrCH3 D CH3CH2CH=CHCHClCH3 Câu 6: Danh pháp IUPAC dẫn xuất halogen có cơng thức cấu tạo: Cl-CH2-CH(CH3)CHCl-CH3 Giáo viên: Trường197 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 A 1,3-điclo-2-metylbutan B 2,4-điclo-3-metylbutan C 1,3-điclopentan D 2,4-điclo-2-metylbutan Câu 7: Cho chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl Tên gọi chất A benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua B benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2- đibrometan;1-cloprop -2-en C phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en D benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en Câu 8: Cho dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sơi A (3)>(2)>(4)>(1) B (1)>(4)>(2)>(3) C (1)>(2)>(3)>(4) D (3)>(2)>(1)>(4) Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ Hiện tượng xảy A Thốt khí màu vàng lục B xuất kết tủa trắng C khơng có tượng D xuất kết tủa vàng Câu 10: a Sản phẩm phản ứng tách HBr CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3 A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-2-en C 3-metyl-but-1-en D 2metylbut-1-en b Sản phẩm tạo thành cho 2-brombutan với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A metylxiclopropan B but-2-ol C but-1-en D But-2-en Câu 11: Đun nóng 13,875 gam ankyl clorua Y với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại dd HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa CTPT Y A C2H5Cl B C3H7Cl C C4H9Cl D C5H11Cl Câu 12: Sự tách hidro halogenua dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho olefin đồng phân, X chất chất sau đây? A n- butyl clorua B sec-butyl clorua C iso- butyl clorua D tert – butyl clorua Câu 13: Cho hợp chất thơm: Cl-C6H4-CH2-Cl + dung dịch KOH (lỗng, dư, t0) ta thu chất nào? A HO-C6H4-CH2- OH B Cl-C6H4-CH2 -OH C HO-C6H4-CH2-Cl D KOC6H4-CH2 -OH Câu 14: Cho hợp chất thơm: Cl-C6H4-CH2-Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t0, p) ta thu chất nào? A KO-C6H4-CH2- OK B HO-C6H4-CH2 -OH C Cl-C6H4-CH2-OH D KOC6H4-CH2 -OH Câu 15: Thủy phân dẫn xuất halogen sau thu ancol? (1) CH3CH2Cl; (2) CH3–CH=CHCl; (3) C6H5CH2Cl; (4) C6H5Cl; A (1), (3) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D.(1), (2), (3), (4) Giáo viên: Trường198 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 16: Đun sơi dẫn xuất halogen X với nước thời gian, sau thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất kết tủa X : A CH2=CHCH2Cl B CH3-CH2CH2Cl C C6H5Cl D CH2=CHCl Câu 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic Tên hợp chất X A 1,2- đibrometan B 1,1- đibrometan C etyl clorua D A B Câu 18: Hợp chất X có chứa vòng benzen có CTPT C7H6Cl2 Thủy phân X NaOH đặc, t0 cao, p cao thu chất Y có CTPT C7H7O2Na Hãy cho biết X có CTCT? A B C D Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH Z NaOH n/c, to, p T X, Y, Z, T có cơng thức A p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH C6H4OH B CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4OH C CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH3–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4OH D p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4OH Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5-OH (X, Y, Z chất hữu khác nhau) Z A C6H5-Cl B C6H5-NH2 C C6H5-NO2 D C6H5-ONa Câu 21: X dẫn xuất clo etan Đun nóng X NaOH dư thu chất hữu Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Vậy X A 1,1,2,2-tetracloetan B 1,2-đicloetan C 1,1-đicloetan D 1,1,1tricloetan Câu 22: Cho chất : CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2) Phenyl clorua (3) Đun chất với dung dịch NaOH dư, sau gạn lấy lớp nước axit hố dung dịch HNO3, sau nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tủa trắng A (1), (3) B (2), (3) C (1), (2), (3) D (1), (2) Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hố: Benzen → A → B → C → A axit picric B là: A phenylclorua B o –Crezol C Natri phenolat D Phenol + Cl , 500 C + NaOH Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: X → Y → ancol anlylic Hỏi X chất sau đây? A Propan B Xiclopropan C Propen D Propin Mg , ete CO + HCl Câu 25: Cho sơ đồ sau C2H5Br → A → B → C C có cơng thức A CH3COOH B CH3CH2COOH C CH3CH2OH D CH3CH2CH2COOH TC 16: Giáo viên: ƠN TẬP CACBOHIĐRAT, HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ Trường199 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 1: Phát biểu sau khơng ? A Glucozơ fructozơ đồng phân cấu tạo B Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc C Trong dung dịch, glucozơ tồn dạng mạch vòng ưu tiên dạng mạch hở D Metyl α - glicozit khơng thể chuyển sang dạng mạch hở Câu 2: Cho dung dịch: glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch ? A Cu(OH)2 /OHB [Ag(NH3)2]OH C Na kim loại D Nước brom Câu 3: Glucozơ fructozơ A tạo dung dịch màu xanh lam tác dụng với Cu(OH)2 B có nhóm CHO phân tử C hai dạng thù hình chất D tồn chủ yếu dạng mạch hở Câu 4: Fructozơ khơng phản ứng với A H2/Ni, nhiệt độ B Cu(OH)2 C [Ag(NH3)3]OH D dung dịch brom Câu 5: Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng A Cu(OH)2 B [Ag(NH3)3]OH C H2/Ni, nhiệt độ D CH3OH/HCl Câu 6: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong q trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu A 4,65kg B 4,37kg C 6,84kg D 5,56kg Câu 7: Cho 11,25g glucozơ lên men rượu 2,24 lít CO2 (đktc) Hiệu suất q trình lên men A 70% B 75% C 80% D 85% Câu 8: Lên men b gam glucozơ, cho tồn CO2 sinh hấp thụ vào dung dịch nước vơi tạo thành 10g kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g so với ban đầu Biết hiệu suất q trình lên men đạt 90% Giá trị b A 15 B 16 C 14 D 25 Câu 9: Cho 25ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO3 ( Ag2O) dung dịch NH3 thu 2,16g bạc kết tủa Nồng độ mol dung dịch glucozơ dùng A 0,3M B 0,4M C 0,2M D 0,1M Câu 10: Cho cụm từ: hợp chất hữu tạp chức; có nhiều nhóm OH; dung dịch màu xanh lam;hợp chất hữu đa chức; Cn(H2O)m; poliancol; Cn(H2On; phức bạc amoniac; polime Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành…(1)…, chứng tỏ phân tử glucozơ…(2)… kề Fructozơ tác dụng với H2 cho…(3)…, bị oxi hố …(4)… mơi trường kiềm Cacbohiđrat những…(5)… đa số chúng có cơng thức chung là…(6)… Câu 11: Trong nhận xét sau đây, nhận xét ? A Tất chất có cơng thức Cn(H2O)m cacbohiđrat B Tất cabohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m C Đa số cacbohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m Giáo viên: Trường200 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 D Phân tử cacbohiđrat có ngun tử cacbon Câu 12: Glucozơ khơng thuộc loại A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat C monosaccarit D đisaccarit Câu 13: Chất khơng có khả phản ứng với AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag A axit axetic B axit fomic C glucozơ D fomanđehit Câu 14: Trong nhận xét đây, nhận xét khơng ? A Cho glucozơ fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy phản ứng tráng bạc B Glucozơ fructozơ tác dụng với hiđro sinh sản phẩm C Glucozơ fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo loại phức đồng D Glucozơ fructozơ có cơng thức phân tử giống Câu 15: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường C NaOH D AgNO3/NH3, đun nóng Câu 16: Phát biểu sau khơng ? A Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng cho kết tủa Cu2O B Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hố glucozơ thành amoni gluconat tạo bạc kim loại C Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh sobitol D Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2] Câu 17: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 khối lượng bạc thu tối đa A 21,6g B 10,8g C 32,4g D 16,2g Câu 18: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75% Tồn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo 80g kết tủa Giá trị m A 72g B 54g C 108g D 96g Câu 19: Chọn phát biểu đúng: Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự cacbon gốc monosaccarit A ghi theo chiều kim đồng hồ B nhóm CH2OH C C liên kết với cầu O nối liền gốc monosaccarit D ghi monosaccarit hợp thành Câu 20: Để phân biệt dung dịch hố chất riêng biệt saccarozơ, mantozơ, etanol fomanđehit, người ta dùng hố chất sau đây? A Cu(OH)2/OHB AgNO3/NH3 C H2/Ni, t0 D Vơi sữa Câu 21: Phát biểu sau đúng? A Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm CHO B Thuỷ phân xenlulozơ thu glucozơ C Thuỷ phân tinh bột thu fructozơ glucozơ D Cả xenlulozơ tinh bột có phản ứng tráng bạc Giáo viên: Trường201 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 22: Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung A chúng thuộc loại cacbohiđrat B tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam C bị thuỷ phân dung dịch axitD khơng có phản ứng tráng bạc Câu 23: Xenlulozơ khơng phản ứng với tác nhân đây? A HNO3 đ/H2SO4 đ, t0 B H2/Ni C [Cu(NH3)4](OH)2 D (CS2 + NaOH) Câu 24: Chọn phương án để điền từ cụm từ vào chỗ trống câu sau đây: Tương tự tinh bột, xenlulozơ khơng có phản ứng…(1)…, có phản ứng…(2)…trong dung dịch axit thành…(3)… A B C D (1) tráng bạc thuỷ phân khử oxi hố (2) thuỷ phân tráng bạc oxi hố este hố (3) glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ Câu 25: Saccarozơ fructozơ thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D cacbohiđrat Câu 26: Glucozơ mantozơ khơng thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D cacbohiđrat Câu 27: Loại thực phẩm khơng chứa nhiều saccarozơ A đường phèn B mật mía C mật ong D đường kính Câu 28: Chất khơng tan nước lạnh A glucozơ B tinh bột C saccarozơ D fructozơ Câu 29: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, khơng thấy xảy phản ứng tráng gương Chất X chất chất đây? A Glucozơ B Fructozơ C Axetanđehit D Saccarozơ Câu 30: Chất khơng tham gia phản ứng thuỷ phân A saccarozơ B xenlulozơ C fructozơ D tinh bột Câu 31: Chất lỏng hồ tan xenlulozơ A benzen B ete C etanol D nước Svayde Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hố sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X Y A glucozơ, ancol etylic B mantozơ, glucozơ C glucozơ, etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic Câu 33: Nhóm mà tất chất tác dụng với H2O ( có mặt xúc tác, điều kiện thích hợp) A saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C C2H4, CH4, C2H2 D tinh bột, C2H4, C2H2 Câu 34: Thuỷ phân saccarozơ, thu 270g hỗn hợp glucozơ fructozơ Khối lượng saccarozơ thuỷ phân A 513g B 288g C 256,5g D 270g Câu 35: Cho chất (và kiện) : (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH/H2SO4 Saccarozơ tác dụng với : A (1), (2) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (4) Giáo viên: Trường202 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Câu 36: Giữa saccarozơ glucozơ có đặc điểm: A Đều lấy từ củ cải đường B Đều có “huyết ngọt” C Đều bị oxi hố ion phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]+ D Đều hồ tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam Câu 37: Một cacbohiđrat (Z) có phản ứng diễn theo sơ đồ chuyển hố sau: Cu ( OH ) / NaOH t → dung dịch xanh lam Z → kết tủa đỏ gạch Vậy (Z) khơng thể A glucozơ B saccarozơ C fructozơ D mantozơ Câu 38: Để nhận biết dung dịch: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Cu(OH)2/OHB Na C dung dịch AgNO3/NH3 D CH3OH/HCl Câu 39: Khối lượng saccarozơ thu từ nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% A 104kg B 140kg C 105kg D 106kg Câu 40: Thuỷ phân hồn tồn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% mơi trường axit (vừa đủ) ta thu dung dịch X Cho AgNO3 dung dịch NH3 vào dung dịch X đun nhẹ khối lượng bạc thu A 16,0g B 7,65g C 13,5g D 6,75g Câu 41: Để phân biệt chất: hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt lọ nhãn, ta dùng thuốc thử A O3 B O2 C dung dịch iơt D dung dịch AgNO3/NH3 Câu 42: Để phân biệt chất: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ đựng riêng biệt lọ nhãn, ta dùng thuốc thử A Cu(OH)2 B dung dịch AgNO3 C Cu(OH)2/OH-,t0 D dung dịch iơt Câu 43: Cho lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, tồn CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750g kết tủa Biết hiệu suất giai đoạn lên men 80% Khối lượng tinh bột phải dùng A 940g B 949,2g C 950,5g D 1000g Câu 44: Lên men khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất q trình sản xuất 85% Khối lượng ancol thu A 0,338 B 0,833 C 0,383 D 0,668 Câu 45: Nếu dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ khối lượng glucozơ thu ( biết hiệu suất q trình 70%) A 160,5kg B 150,64kg C 155,55kg D 165,6kg Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hố sau (các chất phản ứng hợp chất hữu cơ, mũi tên biểu thị phản ứng hố học) Q X E C2H5OH Y CO2 Z E, Q, X, Y, Z hợp chất sau đây? Giáo viên: Trường203 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 E Q X Y Z A C12H22O11 C6H12O6 CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa B (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COONH4 CH3COOH D C12H22O11 C6H12O6 CH3CHO CH3COONH4 CH3COONa Câu 47: Tinh bột xenlulozơ khác A Sản phẩm phản ứng thuỷ phân B Độ tan nước C Thành phần phân tử D Cấu trúc mạch cacbon Câu 48: Nhận xét là: A Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột C Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối D Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối lớn, phân tử khối xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột Câu 50: Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh, điều chế từ xenlulozơ axit nitric Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thể tích axit nitric 96% ( D = 1,52g/ml) cần dùng A 14,39 lít B 15 lít C 1,439 lít D 24,39 lít TC 17: ƠN TẬP TỔNG HỢP Câu 1: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 NaHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dd B Cho dung dịch B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu 29,55 g kết tủa Nồng độ mol Na2CO3 NaHCO3 dd A là: A 0,21M 0,32M B 0,21M 0,18M C 0,2M 0,4M D 0,18M 0,26M Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 X tác dụng với Na với AgNO3/dd NH3, t0 Cho X tác dụng với CuO, t0 thu chất hữu Y đa chức Cơng thức cấu tạo X là: A HO-CH2-CH2-CHO B HCOO-CH2CH3 C CH3-CH2-COOH D CH3CH(OH)-CHO Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dd brom tăng là: A 1,64 gam B 1,04 gam C 1,32 gam D 1,20 gam Câu 4: Lên men glucozơ thu 100 ml ancol 46 Khối lượng riêng ancol 0,8 gam/ml Hấp thụ tồn khí thu từ phản ứng lên men vào dung dịch NaOH dư thu muối có khối lượng là: A 212 gam B 106 gam C 169,6 gam D 84,8 gam Câu 5: Trong số polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CHCH2-)n (6) Giáo viên: Trường204 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Polime dùng để sản xuất tơ là: A (3);(4);(1) ; (6) B (1); (2) ; (3) C (1); (2) ; (6) D (1) ; (2) ; (3) ; (4) Câu 6: Để nhận biết chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hố chất sau đây? A Dung dịch KMnO4 Cu(OH)2 B Dung dịch NaOH Cu(OH)2 C Nước Br2 Cu(OH)2 D Nước Br2 dung dịch NaOH Câu 7: Hãy cho biết, phản ứng sau HCl đóng vai trò chất oxi hóa? A Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O B NaOH + HCl → NaCl + H2O C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 8: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M là: A Zn B Mg C Cu D Fe 23+ 2+ Câu Cho hạt vi mơ: O , Al , Al, Na, Mg , Mg Dãy sau xếp thứ tự bán kính hạt? A Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na B Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2- C Na < Mg < Al < Al3+[...]... dạy Tiết 15: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT I MỤC TIÊU: Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột - Giáo viên: Trường 24 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: - DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ống nghiệm cốc thuỷ tinh... KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong 1g chất béo ( tức xà phòng hóa hồn tồn 1g chất béo) Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hồn tồn 1,5g chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 7, 8 : MỞ ĐẦU - GLUCOZƠ I Mục tiêu của bài học 1 Về kiến thức Giáo viên: Trường 12 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: ... 15 THPT n Định 2 OH HOCH2O 2 H OH 3 OH 5 4 OH H CH OH 6 2 β-Fructozơ Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 - Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ - Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng 2 Kĩ năng - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp dự đốn tính chất hóa học của chúng - Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm - Thực hành... Frcutozơ →saccarozơ được hợp bởi dịch màu xanh lam phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng Giáo viên: Trường 16 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 mạch vòng bằng liên kết qua ngun tử oxi (C-O-C ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của fructozơ * HS: Viết CTCT của saccarozơ * GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách đánh số các vòng trong phân tử saccarozơ Hoạt động 3 * HS quan sát GV biểu diễn của... TINH BỘT TRONG CÂY XANH ¸nh s¸ng mỈt trêi → (C6H10O5)n + 6nCO2 + 5n H2O clorophin 6nCO2 XENLULOZƠ I Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức Giáo viên: 0 Trường 19 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 - Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ - Hiểu tính chất hố học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ 2 Kĩ năng - Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ - Quan sát, phân tích... thuốc sung, ancol 2 2 4 4 o o Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 13, 14: LUN TẬP I Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức - Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu Giáo viên: Trường 21 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hố học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat... Hệ thống kiến thức este, chất béo So sánh este và chất béo về: Thành phần ngun tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học Luyện tập một số bài tập liên quan: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol ( H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy Trieste? Viết cơng thức cấu tạo của các chất này Giáo viên: Trường 11 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 ( bài 4/18 SGK CB) Làm bay... dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy Giáo viên: Trường 31 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: định nghĩa, cấu tạo phân tử và danh pháp - HS nghiên cứu SGK,... Quan sát thí nghiệm chứng minh II Chuẩn bị Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút hình vẽ phóng to liên quan đến bài học III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ: 3 Bài mới: Giáo viên: Trường 33 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1 GV u cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit HS nghiên cứu SGK cho biết... của chức anđehit hoặc xeton - Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OH hemiaxetal, hoặc nhóm -OH hemixetal 2 Tính chất hố học -Glucozo, fructozo, mantozo còn nhóm OH hemiaxetal, khi mở vòng tạo ra nhóm chức CH=O, do Giáo viên: Trường 23 THPT n Định 2 Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Hoạt động 2 * HS cho biết: - Những hợp chất cacbonat nào tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3, tại sao ? - Những ... chất polime Kó năng: so sánh loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ keo dán Giáo viên: Trường 49 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 Viết phương trình hoá học tổng hợp vật liệu Giải... TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT I MỤC TIÊU: Củng cố tính chất số tính chất hoá học glucozo, saccarozo, tinh bột - Giáo viên: Trường 24 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014... to liên quan đến học III KĨ THUẬT DẠY HỌC: Khăn phủ bàn, sơ đồ tư IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài cũ: Bài mới: Giáo viên: Trường 33 THPT n Định Giáo an 12 nâng cao Năm học: 2013-2014 HOẠT