1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa lớp 10 nâng cao theo các chủ đề ôn thi đại học

24 645 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Vấn đề 2 : ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHỦ ĐỀ 1 Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học của chúng

Trang 1

Vấn đề 2 : ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ 1 Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính

chất hóa học của chúng khi biết điện tích hạt nhân.

A - LÍ THUYẾT

- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.

- Nguyên tử có cấu hình electron trong lớp ngoài cùng là: ns a np b thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhóm).

- Nguyên tử có cấu hình electron ở ngoài cùng là (n – 1)d a ns b thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ n là số thứ tự của chu kì Tổng số a + b có 3 trường hợp:

a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1 VD: 3d4 4s 2  3d 5 4s 1

a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1 VD: 3d9 4s 2  3d 10 4s 1

Ví dụ : Một nguyên tố có Z = 27

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 7 phải viết lại

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2

Nguyên tố này thuộc ô số 27, chu kì 4, nhóm VIII B

( vì e cuối cùng dang điền vào phân ớp 3d nên thuộc phân nhóm phụ )

Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm)

2) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4); N (Z = 7); Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).

a) Viết cấu hình e của chúng?

b) Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn

c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?

3) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 5s1 , 3d6 , 4p3

a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C

b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử

c) Xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên

d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?

4) Cho cấu hình e ngoài cùng của các ngtử sau là: A : 3s1 B : 4s2

Viết cấu hình e của chúng Tìm A, B

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi

Trang 2

Dạng 2 : Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn suy ra cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tố đĩ.

5) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần hồn

là:

A ở chu kỳ 2, phân nhĩm chính nhĩm IV

B ở chu kỳ 3, phân nhĩm chính nhĩm II

C ở chu kỳ 4, phân nhĩm phụ nhĩm III

D ở chu kỳ 5, phân nhĩm chính nhĩm II

6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhĩm chính nhĩm VI trong hệ thống tuần hồn Hỏi:

- Nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng?

- Các e ngồi cùng nằm ở lớp thứ mấy?

- Viết số e trong từng lớp?

7) Cĩ 3 nguyên tố X, Y, Z Biết X ở chu kỳ 3, phân nhĩm chính nhĩm VI; Y ở chu kỳ 4, phân

nhĩm chính nhĩm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhĩm chính nhĩm I

a) Viết cấu hình e Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?

b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?

c) Cho biết tên mỗi nguyên tố

8) Nguyên tố R thuộc phân nhĩm chính nhĩm III và cĩ tổng số hạt cơ bản là 40.

a) Xác định số hiệu ngtử và viết cấu hình e của R

b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nĩ

9) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhĩm VI, cĩ tổng số hạt là 24.

a) Viết cấu hình e, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hồn và gọi tên

b) Y cĩ ít hơn X là 2 proton Xác định Y

c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đĩ X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần

về khối lượng Xác định cơng thức phân tử của Z

Dạng 3 : Từ đặc điểm của chu kỳ suy ra cấu tạo của nguyên tử

(Các ngtố liên tiếp trong 1 chu kì cĩ Z hơn kém nhau 1 đơn vị Các ngtố liên tiếp trong

1 nhĩm cĩ Z hơn kém nhau 8, 18 hoặc 32 đơn vị )

10) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong

hệ thống tuần hoàn Tổng số p của chúng là 32 Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình ecủa A, B

ĐS: 12 ; 20

11) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ

thống tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24 Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu

12) A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn Tổng số

p của chúng là 25 Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B

ĐS: 12 ; 13

13) A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31 Xác định vị trí và viết cấu hình e của A, B

ĐS: 15 ; 16

14) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn Tổng số

khối của chúng là 51 Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt Trong nguyên tử C, số electron bằngvới số nơtron Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D

ĐS: Z A = 12

Trang 3

A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

C Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột

D Cả A, B và C

Câu 5 Tìm câu sai trong các câu sau đây :

A Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm

B Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theochiều điện tích hạt nhân tăng dần

C Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử

D Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B

Câu 6 Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây ?

A nguyên tố s,nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f

B tổng số electron trên lớp ngoài cùng

C Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng

D Số hiệu nguyên tử của nguyên tố

Câu 7 Nguyên tố s là :

A Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s

B Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s

C Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron

D Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng

Câu 8 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết :

1- số điện tích hạt nhân

2- số nơtron trong nhân nguyên tử

3- số electron trên lớp ngoài cùng

4- số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn

5- số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử

6- số đơn vị điện tích hạt nhân

Hãy cho biết thông tin đúng :

A 1, 3, 5, 6 B 1, 2, 3, 4 C 1, 4, 5, 6 D 2, 3, 5, 6

Câu 9 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:

A Chu kỳ 3, nhóm V A C Chu kỳ 4, nhóm V B

B Chu kỳ 4, nhóm VA D Chu kỳ 4 nhóm IIIA

Câu 10 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1

A Chu kỳ 4 , nhóm IB B Chu kỳ 4, nhóm IA

C Chu kỳ 4 , nhóm VIB D Chu kỳ 4, nhóm VIA

Câu 11 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2 ?

A Chu kỳ 4 , nhóm VA B Chu kỳ 4 , nhóm VB

C Chu kỳ 4 , nhóm IIA D Chu kỳ 4 , nhóm IIB

Câu 12 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình electron của nguyên tử X là :

A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4

C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5

Trang 4

Câu 13 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA Điều khẳng định

nào sau đây về canxi là sai ?

A Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20

B Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron

C Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton

D Nguyên tố hóa học này là một phi kim

Câu 14 Cho các nguyên tố : X1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau :

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :

A Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA C Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB

B Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA D Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB

Câu 16 Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?

A. Số điện tích hạt nhân nguyên tử C Số hạt proton của nguyên tử

B. Số hạt nơtron của nguyên tử D Số hạt electron của nguyên tử

Câu 17 Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

B. số electron hóa trị D số electron ở lớp ngoài cùng

Câu 18 Số thứ tự chu kì bằng

B. số electron hóa trị D số electron ở lớp ngoài cùng

Câu 19 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

B. số electron hóa trị D số electron ở lớp ngoài cùng

Câu 20 Số thự tự của các nhóm A được xác định bằng

A. số electron độc thân

B. số electron thuộc lớp ngoài cùng

C. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns

D. có khi bằng số electron lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp là (n–1)d và n

Câu 21 Số thự tự của các nhóm B thường được xác định bằng

A. số electron độc thân C số electron ghép đôi

B. số electron thuộc lớp ngoài cùng D số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns

Câu 22 Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là

Trang 5

* Dạng 1 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

- Tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào chu kì và nhóm.

+ Khi bài toán cho sẵn các nguyên tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hoàn để sắp xếp chúng vào chu kì và vào nhóm ( có thể sử dụng nguyên tố trung gian )

+ Khi bài toán chỉ cho số hiệu nguyên tử, ta phải viết cấu hình electron sau đó tìm

vị trí trong bảng tuần hoàn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và trong nhóm.

- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của nguyên tố.

+ Trong 1 chu kì: R ngtử , năng lượng ion hóa I , độ âm điện 

Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng + Trong 1 nhóm: R ngtử , năng lượng ion hóa I , độ âm điện 

Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm + Các ion có cùng số e ( cấu hình e )  kích thước phụ thuộc vào Z

Z   R  R ion + < R ngtử (cùng 1 ng.tố )

Số lớp   R  R ion - > R ngtử (cùng 1 ng.tố )

- Ví dụ 1: Hãy so sánh tính phi kim của photpho với các nguyên tố sau:

+) Silic, lưu huỳnh

+) Nitơ, Asen

Giải: +) Si, P, S cùng chu kì 3

Tính phi kim của Si < P < S+) N, P, As cùng nhóm VA

Tính phi kim của N > P > As

- Ví dụ 2: Hãy so sánh bán kính nguyên tử của As với O

Giải: So sánh với nguyên tố N

As và N cùng thuộc nhóm VA  R N < R As

N và O cùng thuộc chu kì 2  R O < R N Vậy R O < R As

* Dạng 2 : Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro.

- Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong công thức, áp dụng qui tắc tam suất

để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm.

H

R n

M RH

O

R n

M O

R

R n

R n

%

% 1 :

%

% 16

2 :

Ta có % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 82,35 = 17,65%

65 , 17

35 , 82 1 3 65

, 17

35 , 82 1 3

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN

M R : Nguyên tử khối của R; n: hóa trị cao nhất của R

%R: là tỉ lệ khối lượng của R.

%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.

%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro

Trang 6

- Là kim loại hay phi kim.

- Hoá trị cao nhất

- Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ?

- So sánh tính chất hoá học của Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53)

3 Dựa vào vị trí của Magie (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học cơ bản

của nó:

- Là kim loại hay phi kim

- Hoá trị cao nhất

- Viết công thức của oxit và hiđroxit Có tính axit hay bazơ?

4 a) So sánh tính phi kim của 35Br; 53 I; 17Cl

b) So sánh tính axit của H2CO3 và HNO3

c) So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2

5 Sắp xếp các ng tố theo chiều giảm dần I1

10 Sắp xếp các ng tố theo chiều tăng dần tính phi kim

11 Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ

a) natri oxit, magie oxit, nhơm oxit c) canxi hiđoxit, nhơm hiđoxit

b) kali oxit, nhơm oxit d) magie hiđoxit, xesi hiđoxit

12 Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit

a) N2O5, P2O5 c) H2CO3, H2SiO3

Trang 7

Dạng 2:

1 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4 Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về

2 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R

và oxi là 2 : 3 Tìm R. ĐS: S

3 Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm V Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro

và oxit cao nhất của R là 17 : 71 Xác định tên R ĐS: P

4 X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là

a/ K,Ar, I,Te b/Ar,K,I,Te c/Ar,K,Te,I d/K,I,Ar,Te

Câu 2: Sắp xếp các nguyên tố sau Li(Z=3), F(Z=9), O(Z=8) và K(Z=19) theo thứ tự độ âm điện

tăng dần: a/ F<O<K<Li b/Li<K<O<F c/K<Li<O<F d/K<Li<F<O

Câu 3: sắp xếp các nguyên tố sau Li, K,O,F theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần

a/ F<O<Li<K b/F<O<K<Li c/K<Li<O<F d/Li<K<F<O

Câu 3: sắp xếp các nguyên tố sau Mg(Z=12), Ba( chu kì 6, nhóm IIA), O,F theo bán kính tăng dần

a/ O<F<Mg<Ba b/F<O<Mg<Ba c/Ba<Mg<O<F d/ O<F<Ba<Mg

Câu 4: Sắp xếp các bazơ Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

a/ Al(OH)3<Mg(OH)2<Ba(OH)2 b/ Al(OH)3<Ba(OH)2<Mg(OH)2

c/ Ba(OH)2< Mg(OH)2 < Al(OH)3 d/ Mg(OH)2<Ba(OH)2< Al(OH)3

Câu 5:so sánh độ mạnh của các axit H3PO4, H3AsO4, H2SO4 cho biết P, As thuộc nhóm VA, S thuộc nhóm VIA, P,S thuộc chu kì 3, As thuộc chu kì 4 Sắp các axit trên theo độ mạnh tăng dầna/ H3PO4<H3AsO4<H2SO4 b/ H3AsO4<H3PO4< H2SO4

c/ H2SO4< H3AsO4<H3PO4 d/ H3PO4< H2SO4<H3AsO4

Câu 6:Nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có độ âm điện lớn hay nhỏ, là KL hay PK

a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim

c/ độ âm điện lớn, kim loại d/ độ âm điện nhỏ, kim loại

Câu 7: Một nguyên tử Y có bán kính R rất lớn vậy:

a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim

c/ độ âm điện nhỏ, kim loại d/ độ âm điện lớn, kim loại

Câu 8: sắp các bazơ Mg(OH)2, KOH, Be(OH)2 theo thứ tự độ mạnh tăng dần

a/ Be(OH)2<Mg(OH)2<KOH b/ Be(OH)2<KOH< Mg(OH)2

c/ Mg(OH)2<KOH< Be(OH)2 d/ KOH<Mg(OH)2< Be(OH)2

Câu 9:Trong các bazơ sau: RbOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 chọn bazơ mạnh nhất và yếu nhất ( cho kết quả theo thứ tự ):

a/ RbOH, Al(OH)3 b/ Ca(OH)2, Al(OH)3 c/ Ca(OH)2, RbOH d/ Al(OH)3, RbOH

Trang 8

Caõu 10 : Các chất trong dãy nào sau đây đợc xếp theo thứ tự tính axit tăng dần ?

A NaOH ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SiO3 B H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4

C Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4 D H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4

Caõu 11 : Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lợt là 9, 17, 35, 53 Các nguyên tố trên

đợc sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần nh sau

A A, B, C, D B A, D, B, C C A, C, B, D D D, C, B, A

Caõu 12 Dãy kim loại xếp theo chiều tính kim loại tăng dần :

A Mg, Ca, Al, K, Rb C Al, Mg, Ca, K, Rb

B Ca, Mg, Al, Rb, K D Al, Mg, Ca, Rb, K

Caõu 13 Dãy kim loại đợc sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần :

A Ca ; Sr ; Mn ; Cr ; Fe ; Ag B Fe ; Ca ; Mn ; Cr ; Sr ; Ag

C Sr ; Ca ; Cr ; Mn ; Fe ; Ag D Ca ; Mn ; Sr ; Cr ; Fe ; Ag

Caõu 14 Dãy gồm các phi kim đợc sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần :

A Cl, F, S, O B F, O, Cl, S C F, Cl, O, S D F, Cl, S, O

Caõu 15 Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc :

A chu kì II, nhóm IVA B chu kì II, nhóm IIA

C chu kì III, nhóm IVA D chu kì III, nhóm IIA

Caõu 16 Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử

nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt A và B lần lợt là

A Ca ; Na B Ca ; Cl C Ca ; Ba D K ; Ca

Caõu 17 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3 Công thức oxit cao nhất của M là

Caõu 18 Một oxit X của một nguyờn tố ở nhúm VIA trong bảng tuần hoàn cú tỉ khối hơi so với

metan (CH4) d X / CH4= 4 Cụng thức húa học của X là:

A SO3 B SeO3 C SO2 D TeO2

Trang 9

CHỦ ĐỀ 3 Xác định tính chất hĩa học của đơn chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nĩ

trong bảng hệ thống tuần hồn

A – LỜI DẶN : Xác định tính chất hĩa học của đơn chất:

- Các nguyên tố thuộc nhĩm A(phân nhĩm chính):

Nhĩm I, II, III là kim loại  Hĩa trị với các chất = STT nhĩm Nhĩm V, VI, VII là phi kim,

Với nhĩm IV những nguyên tố ở phía trên là phi kim, những nguyên tố ở phía dưới chuyển dần thành kim loại.

- Các nguyên tố thuộc nhĩm B (phân nhĩm phụ) hầu hết là kim loại.

B – BÀI TẬP MINH HỌA.

Dạng tốn 1 : Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hĩa học.

Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng.

- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.

- Tìm tên A thơng qua nguyên tử khối : M = m/n

Bài 1 : Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm II A tác dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí H 2 (đkc) Tìm tên kim loại đó.

M   (u) Nên A là Caxi (Ca)

Dạng tốn 2 : Tìm tên của 2 nguyên tố A và B trong cùng một phân nhĩm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn

Phương pháp: - Gọi M là cơng thức trung bình của 2 nguyên tố A và B.

- Viết phương trình phản ứng.

- Dựa vào phương trình tìm số mol của M : n hh .

- Tìm nguyên tử khối trung bình : hh

hh

m M n

- Từ biểu thức liên hệ : M A < M < M B Và dựa vào bảng tuần hồn suy ra A và B Bài 2 : Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A.

a) Tìm tên hai kim loại.

b) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.

* Gi ải : Gọi M là cơng thức trung bình của 2 kim loại

nn   mol

Suy ra : 20, 2 33,66

0,6

M 

Trang 10

M1MM2  M133,66M2 Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39)

a) Tỡm teõn kim loaùi ủoự

b) Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch thu ủửụùc ẹS: a) Li ; b) 11,2%

3 Cho 0,72 (g) moọt kim loaùi M thuoọc nhoựm IIA taực duùng heỏt vụựi dung dũch HCl dử thỡ thu ủửụùc

672 (ml) khớ H2 (ủkc) Xaực ủũnh teõn kim loaùi ủoự ẹS: Mg

4 Hoứa tan hoaứn toaứn 6,85 (g) moọt kim loaùi kieàm thoồ R baống 200 (ml) dung dũch HCl 2 (M) ẹeồ

trung hoứa lửụùng axit dử caàn 100 (ml) dung dũch NaOH 3 (M) Xaực ủũnh teõn kim loaùi treõn

ẹS: Ba

5 ẹeồ hoứa tan hoaứn toaứn 1,16 (g) moọt hiủroxit kim loaùi R hoaự trũ II caàn duứng 1,46 (g) HCl

a) Xaực ủũnh teõn kim loaùi R, coõng thửực hiủroxit ẹS: Mg

b) Vieỏt caỏu hỡnh e cuỷa R bieỏt R coự soỏ p baống soỏ n

6 Khi cho 8 (g) oxit kim loaùi M phaõn nhoựm chớnh nhoựm II taực duùng hoaứn toaứn vụựi dung dũch

HCl 20% thu ủửụùc 19 (g) muoỏi clorua

a) Xaực ủũnh teõn kim loaùi M

b) Tớnh khoỏi lửụùng dung dũch HCl ủaừ duứng ẹS: a) Mg ; b) 73 (g)

7 Hoứa tan hoaứn toaứn 3,68 (g) moọt kim loaùi kieàm A vaứo 200 (g) nửụực thỡ thu ủửụùc dung dũch X

vaứ moọt lửụùng khớ H2 Neỏu cho lửụùng khớ naứy qua CuO dử ụỷ nhieọt ủoọ cao thỡ sinh ra 5,12 (g) Cu

a) Xaực ủũnh teõn kim loaùi A

b) Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch X ẹS: a) Na ; b) 3,14%

8 Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl d thu đợc

53,5g muối khan Xác định R

Dạng 2:

1 Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít khí H2

(ĐKTC) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc a gam muối khan, tính giá trị của a

2 Cho 6,2 g hỗn hợp 2 KL nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong nớc thu đợc dung

dịch chứa 9,6 g 2 hidroxit Xác định 2 kim loại

3 Cho 12,8 g hỗn hợp 2 KL nhóm IIA thuộc 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl 2M thu

đ-ợc 8,96 lit H2 (đktc) Xác định 2 kim loại Tính khối lợng muối thu đợc và thể tích dd HCl đãdùng

Vấn đề 3 : LIấN KẾT HểA HỌC

Trang 11

CHỦ ĐỀ 1

Sự hình thành ion và liên kết ion

A - LÍ THUYẾT

1 Sự hình thành ion, cation, anion:

- Sau khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.

( cã cÊu h×nh e bỊn cđa khÝ hiÕm, trõ nguyªn tè nhãm B ko theo quy luËt)

- Sự hình thành ion dương (cation):

+ TQ : M M n ne

+Tên ion (cation) + tên kim loại

Ví dụ: Li + (cation liti), Mg 2+ (cation magie) …

- Sự hình thành ion âm (anion):

+ TQ: XneX n(PK nhận e: số e nhận = 8 – STT nhĩm)

+ Tên gọi ion âm theo gốc axit:

VD: Cl - anion clo rua S 2- anion sun fua….( trừ anion oxit O 2- ).

Cl

Na e

2) Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:

a) Kali tác dụng với khí clor

b) Magie tác dụng với khí oxy

c) Natri tác dụng với lưu huỳnh

d) Nhôm tác dụng với khí oxy

e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh

f) Magie tác dụng với khí clo

a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng

c) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-

d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N

* B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: trong các hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S các chất nào là hợp chất ion

Trang 12

a/ chỉ có KF b/chỉ có KF và BaCl2 c/chỉ có CH4, H2S d/chỉ có H2S

Câu 2: Viết công thức của hợp chất ion giữa Cl(Z=17) và Sr(Z=38)

Câu 5: viết công thức của hợp chất ion M2+X

-2 biết M, và X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH,

M thuộc phân nhóm chính và số e của nguyên tử M bằng 2 lần số electron của anion

Câu 6:viết công thức của hợp chất ion M2X3 với M và X đều thuộc 4 chu kì đầu, X thuộc phân nhóm VIA của bảng HTTH Biết tổng số e của M2X3 là 66

a/ F2S3 b/ Sc2S3 c/ Al2O3 d/ B2O3

Câu 7: viết cấu hình e của Cu, Cu+, Cu2+ biết Z của Cu là 29( chỉ viết cấu hình của 3d và 4s)a/ 3d94s2, 3d94s1, 3d9 b/ 3d104s1, 3d10, 3d9

c/ 3d84s2, 3d84s1,3d8 d/ 3d104s2, 3d94s1, 3d84s1

Câu 8: trong các hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl,H2O hợp chất nào là hợp chất ion?

a/ chỉ có BaF2 b/chỉ có MgO c/HCl, H2O d/ BaF2 và MgO

Câu 9: viết công thức của hợp chất ion giữa Sc (Z=21) và O(Z= 8)

Ngày đăng: 20/08/2014, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w