1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam

139 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 1: chuyển động cơ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt thời gian và thời điểm. Hiểu rõ việc nghiên cứu CĐ của chất điểm luôn gắn với hệ quy chiếu xác định. 2. Kỹ năng: Nắm vững cách xác định tọa độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một số ví dụ minh họa về tính tơng đối của chuyển động, đồng hồ đo thời gian Chuẩn bị tình huống thảo luận: Làm thế nào để nói với ngời nào đó cha bao giờ đến trờng Nghi lộc về vị trí của trờng Nghi lộc 4. 2. Học sinh SGK, sách BT C. Tổ chức hoạt động trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu kn: CĐ cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong CĐ. Giáo viên yêu cầu học sinh xem SGK, gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi. Xem mục 1, 2 SGK và TLCH: Chuyển động là gì? Cho ví dụ. Vật mốc là gì? Cho ví dụ. Tại sao chuyển động của vật có tính tơng đối? Cho ví dụ. Chất điểm là gì? Cho ví dụ Điều kiện để vật đợc coi là chất điểm? Cho ví dụ Quỹ đạo là gì? Cho ví dụ. Câu hỏi C1. 1. Chuyển động cơ là gì? KN CĐ cơ. Ví dụ: Kn vật mốc. Ví dụ: Tính tơng đối của chuyển động. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của CĐ. KN chất điểm. Ví dụ: KN quỹ đạo CĐ. Ví dụ: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định: vị trí của cĐ, thời gian trong chuyển động. Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời tình huống đã chuẩn bị. Phân tích trả lời của học sinh. Yêu cầu xác định vị trí vật trong hình 1.4 SGK. Giáo viên nêu vấn đề là: Khi chuyển động, vị trí của vật liên quan đến thời gian. Vậy thời gian trong CĐ xác định ntn? Yêu cầu trả lời câu Thảo luận theo nhóm tìm phơng án trả lời cho tính huống giáo viên đa ra. Nghe giáo viên phân tích để hình thành cách xác định vị trí của một vật. Tìm cách mô tả vị trí của của vật trong hình vẽ đó? Từ đó khái quát thành cách xác định vị trí của một vật? Câu hỏi C2 Cách đo t bằng đồng hồ? Cách chọn mốc (gốc) thời gian? Các giờ trong bảng cho phép xác định những yếu tố nào của chuyển động ? 3. Xác định vị trí của một chất điểm - Để 4. Xác định thời gian - Mốc thời gian: - Thời gian: - Thời điểm: 1 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao hỏi. Yêu cầu học sinh xem bảng giờ tàu trong SGK trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm: hệ quy chiếu, chuyển động tịnh tiến Yêu cầu học sinh xác định các yếu tố liên quan đến chuyển động của vật. Từ đó hình thành khái niệm hệ quy chiếu. Dùng tay đẩy quyển sách chuyển động trên bàn, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên phân tích và làm rõ chuyển động của các điểm trên quyển sách. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm chuyển động tịnh tiến TLCH: Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng nh thế nào? Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Hệ quy chiếu là gì?Câu hỏi C3? Quan sát và trả lời câu hỏi: Các điểm trên quyển sách chuyển động nh thế nào? Quỹ đạo chuyển động của các điểm đó có gì đặc biệt? Nghe phân tích về chuyển động của các điểm. Trả lời câu hỏi: Chuyển động tịnh tiến là gì? Cho ví dụ. Câu hỏi C4 SGK. 5. Hệ quy chiếu: Khái niệm hệ quy chiếu: 6. Chuyển động tịnh tiến: Khái niệm chuyển động tịnh tiến. Ví dụ: Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Yêu cầu các mhóm học sinh trả lời câu hỏi 1.1 SGK, nhận xét về câu trả lời của từng nhóm. Đánh giá kết quả tiết học Thảo luận theo nhóm đa ra câu trả lời cho câu hỏi. Nghe nhận xét đánh giá của giáo viên. Ghi nhận các nội dung chính. Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà. Ghi lại các công việc giáo viên giao về nhà, cụ thể: 2 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 2: vận tốc trong chuyển động thẳng. chuyển động (T1) A. Mục tiêu 1, Kiến thức: Hiểu rõ các khái niệm: véc tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, tức thời. Hiểu rằng thay cho việc khảo sát các véc tơ trên, ta có thể khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm mất đi đặc trng véc tơ của chúng. Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi đợc, vận tốc với tốc độ. Phân biệt, so sánh đợc các khái niệm. 2. Kỹ năng: Biểu diến độ dời và các đại lợng vật lý. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan đến véc tơ, cách biểu diễn véc tơ. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh Xem lại một số kiến thức về chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8 THCS. C. Tổ chức hoạt động trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ đã học ở THCS. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 SGK Nhớ lại kiến thức đã học ở THCS về chuyển động thẳng đều trả lời câu hỏi: Định nghĩa chuyển động thẳng đều, Tốc độ? Câu hỏi C1 SGK? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ dời và quãng đờng đi Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK đa ra khái niệm độ dời. Yêu cầu và hớng dẫn học sinh vẽ hình xác định tọa độ chất điểm. So sánh độ dời và quãng đờng đi, rút ra kết luận. Đọc SGK, nêu khái niệm véc tơ độ dời, vẽ hình biểu diễn véc tơ độ dời. Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để xác định đợc tọa độ của chất điểm? Vẽ hình? Xác định độ dài véc tơ độ dời? Công thức tính độ dời? Câu hỏi C2? Tìm hiểu ví dụ về chuyển động của con kiến trong SGK rồi trả lời câu hỏi: Câu hỏi C3? Kết luận về độ dời và quãng đờng đi? i. Độ dời: a. Độ dời: - Khái niệm véc tơ độ dời b. Độ dời trong chuyển động thẳng - Khái niệm độ dời Công thức tính độ dời. 2. Độ dời và quãng đ- ờng đi: Kết luận: Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình, vận tốc tức thời Yêu cầu, hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4. Trả lời câu hỏi C4? Tiếp thu khái niệm véc tơ vận tốc trung bình từ giáo viên. 3. Vận tốc trung bình: - Véc tơ vận tốc trung bình: - Độ lớn vận tốc trung bình 3 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Khẳng đinh với HS cách xác định véc tơ vận tốc trung bình. Từ đó yêu cầu HS xác định độ lớn của véc tơ vận tốc trung bình. Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian t rất nhỏ. Từ đó đa ra khái niệm vận tốc tức thời. Vẽ hình xác định tọa độ của chất điểm. Từ đó xây dựng công thức xác định độ lớn véc tơ vận tốc trung bình? Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình? Tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trong thời gian t rất nhỏ? Nhận xét về giá trị vận tốc trung bình này? Rút ra khái niệm vận tốc tức thời? ý nghĩa của vận tốc tức thời? - Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. 4. Vận tốc tức thời Khái niệm vận tốc tức thời: ý nghĩa vận tốc tức thời Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Yêu cầu HSthảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1,2 SGK và bài tập 1,2 SGK. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Yêu cầu làm việc độc lập giải bái tập 4 SGK Đánh giá kết quả tiết học. Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1,2 SGK và bài tập 1,2 SGK. Cử ngời đại diện của nhóm lên trả lời. Nghe lời nhận xét đánh giá của giáo viên. Làm việc độc lập giải bài tập 4 SGK. Trình bày lời giải, nghe giáo viên nhận xét. Ghi nhận các nội dung chính Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu HS ghi nội dung hoạt động ở nhà. Ghi câu hỏi, bài tập về nhà Đọc phần còn lại của bài Vận tốc 4 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 3: vận tốc trong chuyển động thẳng. chuyển động (T2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách lập phơng trình của chuyển động thẳng đều. Hiểu rằng ph- ơng trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian từ đồ thị xác định các đặc trng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng: Lập phơng trình, vẽ đồ thị, khai thác đồ thị B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một ống thủy tinh dài đựng nớc với bọt khí. Bảng số liệu đo kết quả thí nghiệm. Thì nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh Các đặc trng của đại lợng véc tơ Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. C. Tổ chức hoạt động trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động thẳng đều Phân tích tên gọi của khái niệm, yêu cầu dựa vào đó kết hợp với vận tốc tức thời nêu khái niệm chuyển động thẳng đều. Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm mô tả chuyển động thẳng đều. yêu cầu học sinh xử bảng số liệu đo đợc. Nghe giáo viên phân tích về tên gọi của khái niệm, kết hợp sử dụng khái niệm vận tốc tức thời đa ra khái niệm chuyển động thẳng đều? Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên Dựa vào bảng số liệu đo làm rõ chuyển động thẳng đều? So sánh vận tôc strung bình và vận tốc tức thời của chuyển động thẳng đều? 1. Chuyển động thẳng đều: Định nghĩa: Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng trình chuyển động thẳng đều Nêu tóm tắt một chuyển động thẳng đều. Yêu cầu học sinh chọn hệ quy chiếu xác định vận tốc trung bình, tọa độ của vật tại một thời điểm bất kỳ. Nêu lại bài toán giáo viên đa ra dạng hình vẽ. Vận tốc trung bình của vật chuyển động đợc xác định bằng biểu thức nào? nhận xét về vân tốc trung bình của chuyển động thẳng đều? Từ biểu thức vận tốc nêu cách xác định tọa độ của vật? 2. Phơng trình của chuyển động thẳng đêu: Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị của chuyển động thẳng đều Yêu cầu và hớng dẫn học sinh vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Nhận xét về dạng của đồ thị? Vẽ đồ thị theo phơng trình chuyển động trong hai trờng hợp: cùng chiều dơng và ngợc chiều d- ơng? Nhận xét. 3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều: a, Đồ thị tọa độ thời gian: 5 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Yêu cầu và hớng dẫn học sinh vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều. Xác định độ dốc của đờng thẳng biểu diễn chuyển động? ý nghĩa của hệ số góc? Vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động? Trả lời câu hỏi C6? b, Đồ thị vận tốc thời gian: Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3, 4, làm bài tập 3. Nhận xét về ph- ơng án trả lời của học sinh Yêu cầu học sinh làm việc độc lập giải bài tập 7 SGK Đánh giá kết quả tiết học. Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi 3, 4 SGK, giải bài tập 3. Cử một ngời lên trình bày phơng án trả lời. Nhận xét lời giải của bạn Nghe nhận xét của giáo viên về lời giải. Ghi nhận các nội dung chính Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà. Ghi câu hỏi, bài tập về nhà: 3, 4, 5, tr 16 SGK. Đọc bài Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng 6 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 4: khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: Tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian Hiểu đợc rằng muốn đo vận tốc thì phải xác định đợc tọa độcủa chất điểm ở các thời điểm khác nhau và biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để xác định thời điểm vật đi qua một tọa độ đã biết. 2. Kỹ năng: Biết xử các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức thích hợp để tìm đại lợng mong muốn nh tính vận tốc tức thời tại một thời điểm Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gan và có những nhận xét từ đồ thị. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm cần rung: chú ý xem đầu bút gắn ở cần rung hoạt động có tốt không, mực có đầy đủ không. Cần làm trớc một số lần để có vài băng giấy đã ghi sẵn. Một số băng giấy trắng, một thớc để vẽ đồ thị. 2. Học sinh Học kỹ bài chuyển động thẳng đều Chuẩn bị giấy ô li, thớc kẻ. C. Tổ chức hoạt động trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh trình bày về: chuyển động thẳng, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, dạng đồ thị. Trả lời các câu hỏi: Khái niệm chuyển động thẳng? Khái niệm vận tốc trung bình? Khái niệm vận tốc tức thời? Dạng đồ thị của CĐ thẳng? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm Hớng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm. Hớng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng giấy. Giải thích nguyên tắc đo thời gian. Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm theo giới thiệu (Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung ) Tìm hiểu các dụng cụ: tính năng, cơ chế hoạt động, độ chính xác. Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung. 1. Các dụng cụ thí nghiệm - - - Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm Làm mẫu vài lần cho học sinh quan sát các thao tác. Quan sát, điều chỉnh Quan sát các thao tác của giáo viên. Chú ý cân chỉnh máng nghiêng, kiển tra chất liệu băng giấy, bút chấm điển. Thao tác theo làm mẫu của giáo 2. Tiến hành thí nghiệm: 7 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao kịp thời các thao tác của học sinh. Yêu cầu học sinh thu thập kết quả nh bảng 1 SGK. viên cụ thể: cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe chạy kéo theo băng giấy. Lặp lại nhiều lần. Quan sát, thu thập kết quả trên băng giấy. Lập bảng số liệu: 3. Kết quả đo: Bảng 1 Hoạt động 4: Tìm hiểu xử kết quả đo Hớng dẫn học sinh một số công việc liên quan xử kết quả Nhắc nhở sửa chữa kịp thời các sai sót của học sinh. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian. Tính vận tốc trung bình trong các khoảng thời gian 0,1s (5 khoảng liên tiếp). Lập bảng 2. Tính vận tốc tức thời, lập bảng nh bảng 3. Vẽ đồ thị vận tốc thời gian. Nhận xét kết quả (ý nghĩa của tọa độ) 4. Xử kết quả đo: a, Vẽ đồ thị tọa độ thời gian. b, Tính vận tốc trung bình trong trong các khoảng 0,1s liên tiếp từ t = 0. Bảng 2. c. Tính vận tốc tức thời: Bảng 3 5. Kết luận chung: Hoạt động 5: Vận dụng Củng cố Hớng dẫn học sinh viết báo cáo, trình bày kết quả. Đánh giá, nhận xét kết quả của từng nhóm. Hớng dẫn học sinh giả thích các sai số của phép đo, kết quả. Đánh giá kết quả tiết học. Trình bày kết quả của nhóm. Đánh giá kết quả, cách trình bày của các nhóm khác. Trả lời câu hỏi SGK Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyển động thẳng. Cách viết, trình bày báo cáo thí nghiệm. Ghi nhận các nội dung chính. Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà. Ghi câu hỏi, bài tập về nhà Đọc bài Chuyển động thẳng biến đổi đều 8 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 5: chuyển động thẳng biến đổi đều A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của gia tốc. Nắm đợc các định nghĩa gia tốc trung bình và gia tốc tức thời. Hiểu đợc định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, rút ra đợc công thức tính vận tốc theo thời gian. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. Biết cách giải cách bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều 2. Học sinh Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị. C. Tổ chức hoạt động trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh trình bày về chuyển động thẳng đều. Cách vẽ đồ thị vận tốc thời gian trong CĐTĐ. Nhận xét về câu trả lời của các học sinh Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều? Các bớc khi vẽ đồ thị vận tốc thời gian? Nhận xét câu trả lời của bạn? Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm gia tốc trong CĐT Yêu cầu học sinh nhận xét về chuyển động trong thực tế. Tìm cách để so sánh các chuyển động trong thực tế. Phân tích tên gọi của khái niệm yêu cầu học sinh đa ra ý nghĩa của khái niệm gia tốc. Yêu cầu học sinh tìm độ biến thiên vận tốc trong thời gian t và trong 1đvt. Nhận xét về các giá trị này. Từ đó hình thành khái niệm gia tốc trung bình và gia tốc tức thời Trả lời câu hỏi: Các chuyển động trong thực tế là những chuyển động nh thế nào? Làm thế nào để so sánh sự biến đổi vận tốc các chuyển động đó? Nêu ý nghĩa của gia tốc trong chuyển động biến đổi? Xác định độ biến thiên gia tốc trong thời gian t? trong 1đvt? Nhận xét. Rút ra khái niệm gia tốc trung bình? Đơn vị gia tốc. Giải thích tên gọi? Rút ra ý nghĩa của gia tốc trung bình. Tơng tự tìm hiểu khái niệm gia tốc tức thời? So sánh gia tốc trung bình và gia tốc tức thời? 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng: - a. Gia tốc trung bình: b. Gia tốc tức thời: Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều. Phân tích tên gọi của Trả lời câu hỏi: 2. Chuyển động thẳng 9 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao chuyển động yêu cầu học sinh định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi. Yêu cầu học sinh sử dụng công thức tính gia tốc tìm công thức tính vận tốc. Dựa vào công thức nhận xét về chuyển động tơng ứng. Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vận tốc - thời gian Thế nào là CĐ thẳng biến đổi đều? Cho ví dụ. Nêu cơ sở để tìm vận tốc tại thời điểm t bất kỳ? Xây dựng biểu thức tính? Nhận xét dấu các đại lợng trong công thức vận tốc. Từ đó nhận xét về chuyển động tơng ứng? Khái niệm CĐNDĐ,CDĐ? Dựa trên cơ sở vẽ đồ thị trong toán học và trong chuyển động thẳng đều, vẽ đồ thị vận tốc thời gian trong CĐTBĐĐ? Xác định hệ số góc của đồ thị? Nhận xét. biến đổi đều: a. Định nghĩa: b. Ví dụ: 3. Sự biến đổi vận tôc theo thời gian a. Sự biến đổi vận tốc theo thời gian b. Chuyển động nhanh dần đều: c. Chuyển động chậm dần đều: d. Đồ thị vận tốc theo thời gian: Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi 1 - 4 SGK. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Yêu cầu học sinh tự giải bài tập 1, 2 SGK Đánh giá kết quả tiết học. Thảo luận theo nhóm. Trả lời các câu hỏi 1 4. Nghe đánh giá của giáo viên về câu trả lời. Tự suy luận tìm câu trả lời, trình bày lên bảng cho cả lớp xem và đánh giá. Ghi nhận các nội dung chính Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà. Ghi câu hỏi, bài tập về nhà: Số 3, 4, 5 SGK Đọc bài phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều 10 [...]... hành 26 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 14: Sai số trong thí nghiệm thực hành Ngày 30 tháng 09 năm 2007 A Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật nói riêng, thí nghiệm khoa học nói chung nh: sai số, cơ sở vật trong nguyên hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác t duy hùng biện 2 Kỹ năng: Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo đại lợng vật độ dài, lực, thời... đại lợng theo yêu cầu bài toán Trình bày bài giải chi tiết? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải bài tập 4 trang 28 SGK Yêu cầu HS thực Trả lời các câu hỏi: Tóm tắt bài toán? Bài 2: (4/28 SGK) Tóm tắt bài toán: 13 hiện việc giải bài toán theo trình tự trên có bổ sung thêm một số câu hỏi theo yêu cầu của bài toán mới này Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Nhắc lại trình tự giải bài toán về chuyển động Suy ra PTCĐ... học sinh đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán thảo luận theo nhóm tìm phơng pháp giải và các kiến thức liên quan đến yêu cầu của bài toán Nhận xét về phơng án mà các học sinh đa ra Đọc và tóm tắt bài toán? Kiểm tra nội dung tóm tắt? Thảo luận theo nhóm tìm phơng án giải quyết bài toán, trình bày các bớc cụ thể để mọi ngời bàn luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày lời giải của bài toán Hớng dẫn và cùng... Sự rơi tự do động ở nhà 14 Bài giải: Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 8: sự rơi tự do A Mục tiêu 1 Kiến thức: Hiểu đợc Khái niệm sự rơi tự do, khi rơi tự do mọi vật nặng nhẹ rơi nh nhau Biết cách khảo sát chuyển động của vật bằng các thí nghiệm đơn giản có thể thực hiện đợc Hiểu đợc gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn có gia tốc rơi bằng... thị: Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 15 - 16: thực hành: xác định gia tốc rơi tự do A Mục tiêu Ngày 30 tháng 09 năm 2007 1 Kiến thức: Thông qua việc xác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm giúp học sinh: Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng, biết thêm nguyên hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian, củng cố nâng cao kỹ năng làm... cùng phơng án Chọn phơng án khả thi Xem GV tiến hành mẫu theo phơng án đã chuẩn bị 1 Mục đích: 2 Cơ sở thuyết: 3 Phơng án thí nghiệm: a Phơng án 1: b Phơng án 2: 29 theo dõi Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần cuối SGK Nhận xét trả lời của HS Đánh giá kết quả giờ học Suy nghĩ thảo luận tìm câu trả lời, trình bày trớc lớp Nghe nhận xét của các... động 30 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 15 - 16: thực hành: xác định gia tốc rơi tự do A Mục tiêu Ngày 30 tháng 09 năm 2007 1 Kiến thức: Thông qua việc xác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm giúp học sinh: Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng, biết thêm nguyên hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian, củng cố nâng cao kỹ năng làm... Ghi chép số liệu các lần tiến hành Xử số liệu xác định giá trị của gia tốc rơi tự do cất dọn dụng cụ Dọn dẹp Kiểm tra số dụng cụ Thu hồithí nghiệm Báo cáo giáo phòng của từng nhóm viên 1 Mục đích: 2 Cơ sở thuyết: 3 Phơng án thí nghiệm: a Phơng án 1: b Phơng án 2: 4 Tiến nghiệm: hành thí a Lựa chọn phơng án b Lắp ráp dụng cụ: c Tiến hành đo lấy số liệu: d Xử số liệu: Hoạt động 4: Vận dụng Củng... Đánh giá kết quả giờ học Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Suy nghĩ thảo luận tìm câu trả lời, trình bày trớc lớp Nghe nhận xét của các bạn, của GV Ghi nhận các nội dung chính Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu HS ghi nội Ghi kết quả thí nghiệm viết báo dung hoạt động ở nhà nạp lại vào buổi học sau Xem lại các bài tập đã học về chuyển động 32 Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 17: bài tập Ngày 07 tháng... SBTVL Tóm tắt bài toán: Bài giải: Giỏo ỏn Vt 10 nõng cao Tiết 18: kiểm tra Ngày 07 tháng 10 năm 2007 A Mục tiêu Bài kiểm tra là cơ sở để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong phần Động học chất điểm Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào để giải quyết các câu hỏi, bài tập trong bài kiểm tra và giải quyết đợc ít nhất 50% nội dung bài kiểm tra B Chuẩn bị 1 Giáo viên: Lực chọn, . định vị trí của một chất điểm - Để 4. Xác định thời gian - Mốc thời gian: - Thời gian: - Thời điểm: 1 Giỏo ỏn Vt lý 10 nõng cao hỏi. Yêu cầu học sinh xem bảng. tốc trung bình từ giáo viên. 3. Vận tốc trung bình: - Véc tơ vận tốc trung bình: - Độ lớn vận tốc trung bình 3 Giỏo ỏn Vt lý 10 nõng cao Khẳng đinh với

Ngày đăng: 27/02/2014, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nghe giáo viên phân tích để hình thành cách xác định vị trí của một vật. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ghe giáo viên phân tích để hình thành cách xác định vị trí của một vật (Trang 1)
Vẽ hình xácđịnh tọa độcủa chất điểm.  Từ   đó   xây   dựng   công   thức xác   định   độ   lớn   véc   tơ   vận   tốc trung bình? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h ình xácđịnh tọa độcủa chất điểm. Từ đó xây dựng công thức xác định độ lớn véc tơ vận tốc trung bình? (Trang 4)
 Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
i ết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức (Trang 7)
Lập bảng số liệu: - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
p bảng số liệu: (Trang 8)
Tham khảo bảng 2 SGK để rút ra đặc  điểm  của   gia  tốc  rơi  tự  do. Trả lời câu hỏi C3. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ham khảo bảng 2 SGK để rút ra đặc điểm của gia tốc rơi tự do. Trả lời câu hỏi C3 (Trang 16)
C. Tổ chức hoạt động - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ch ức hoạt động (Trang 19)
Quan sát bảng chu kỳ các hành tinh. Nêu ý nghĩa?  - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
uan sát bảng chu kỳ các hành tinh. Nêu ý nghĩa? (Trang 20)
Tranh hình vẽ 9.1 SGK - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ranh hình vẽ 9.1 SGK (Trang 21)
Trình bày bài giải lên bảng, nghe nhận xét về bài giải. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
r ình bày bài giải lên bảng, nghe nhận xét về bài giải (Trang 22)
Yêu cầu dựa vào bảng giá trị các đại lợng đo đợc ở trên xác định sự sai   lệch   giữa   các   lần đo   trên   theo   các   câu hỏi. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
u cầu dựa vào bảng giá trị các đại lợng đo đợc ở trên xác định sự sai lệch giữa các lần đo trên theo các câu hỏi (Trang 28)
dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
d ây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ (Trang 50)
Dụng cụ nh SGK, tranh vẽ hình 21.1 SGK. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ng cụ nh SGK, tranh vẽ hình 21.1 SGK (Trang 56)
m? Vẽ hình biểu diễn các lực. Nhận xét quan hệ của các lực? Suy ra biểu thức của lực căng. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
m ? Vẽ hình biểu diễn các lực. Nhận xét quan hệ của các lực? Suy ra biểu thức của lực căng (Trang 61)
C. Tổ chức hoạt động - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ch ức hoạt động (Trang 71)
Vẽ hình minh hoạ. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h ình minh hoạ (Trang 71)
 Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực song song. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h ình tổng hợp và phân tích lực song song (Trang 77)
Thí nghiệm hình 28.1 SGK - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h í nghiệm hình 28.1 SGK (Trang 77)
Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
hu ẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK (Trang 79)
Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h ình biểu diễn các lực tác dụng lên vật? (Trang 81)
Dựa vào bảng kết quả TN tính tốn kiểm   nghiệm   lại   định   luật   bằng các số liệu từ thí nghiệm? Bổ sung - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
a vào bảng kết quả TN tính tốn kiểm nghiệm lại định luật bằng các số liệu từ thí nghiệm? Bổ sung (Trang 87)
Cử ngời lên trình bày trên bảng - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ng ời lên trình bày trên bảng (Trang 89)
Hình thành phơng pháp giải bài tập bằng định luật bảo toàn động  l-ợng. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
Hình th ành phơng pháp giải bài tập bằng định luật bảo toàn động l-ợng (Trang 90)
Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
r ình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? (Trang 94)
Con lắc đơn, con lắc lò xo, hình vẽ SGK. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
on lắc đơn, con lắc lò xo, hình vẽ SGK (Trang 101)
Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
r ình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? (Trang 103)
Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
r ình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? (Trang 104)
Vẽ hình mơ tả chuyển động của vật trớc và sau va chạm? - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
h ình mơ tả chuyển động của vật trớc và sau va chạm? (Trang 106)
Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3… - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
ranh hình 43.1, 43.2, 43.3… (Trang 118)
Lên bảng vẽ các hình tơng ứng? Nhận xét trả lời của bạn. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
n bảng vẽ các hình tơng ứng? Nhận xét trả lời của bạn (Trang 133)
Đọc phần 3 SGK, quan sát hình vẽ tìm hiểu sự nở vì nhiệt, lý do dẫn tới các ứng dụng của hiện  t-ợng trong kỹ thuật. - Giáo án vật lý 10 nâng cao - THầy Nam
c phần 3 SGK, quan sát hình vẽ tìm hiểu sự nở vì nhiệt, lý do dẫn tới các ứng dụng của hiện t-ợng trong kỹ thuật (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w