Vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 42 - 52)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.3.2 Vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ở Việt Nam

2.3.2.1 Quan ựiểm, chắnh sách phát huy vai trò của phụ nữở Việt Nam

Ngay từ khi nhà nước giành ựộc lập, vấn ựề giới và sự phát triển giới ở Việt Nam ựã ựược đảng và nhà nước quan tâm, thể hiện rõ trong các chắnh sách phát triển, tổ chức bộ máy thực hiện sự bình ựẳng giới.

*/ Chắnh sách giới ở Việt Nam:

Hiến pháp ựầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ban hành năm 1946 ựã khẳng ựịnh sự bình ựẳng trong ựối xử với phụ nữ và nam giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

30 Quan ựiểm giới ựược nhấn mạnh và mở rộng trong Hiến pháp năm 1959 thể hiện ởựiều 24 ỘPhụ nữ Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình ựẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chắnh trị, văn hoá, xã hội và gia ựìnhỢ.

Hiến pháp 1992 cũng khẳng ựịnh: ỘCông dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chắnh trị, văn hoá, kinh tế, xã hội và gia ựình. Nhà nước và xã hội tạo ựiều kiện ựể phụ nữ nâng cao trình ựộ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hộiỢ.

Bên cạnh hiến pháp có nhiều bộ luật và chắnh sách cụ thể khác cũng ựề cập ựến vấn ựề bình ựẳng giới như Luật hôn nhân gia ựình, Luật tổ chức chắnh phủ, Nghị ựịnh số 29/Nđ-CP tháng 5 năm 1988ẦTại hội nghị Thế giới về phụ nữ ựược tổ chức ở Bắc Kinh, chắnh phủ Việt Nam ựã công bố ỘChiến lược phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt NamỢ ựến năm 2000 nhằm thực hiện cương lĩnh vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu.

Gần ựây là luật bình ựẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia ựình là những bộ luật nhằm ựảm bảo sự bình ựẳng giới ựã ựược quốc hội thông qua.

*/ Tổ chức phát triển giới ở Việt Nam:

Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ thành lập 15/02/1993, ựể triển khai chương trình giới, giảm thiểu sự bất bình ựẳng giới giữa nam và nữ. Chắnh phủựã tổ chức hệ thống tổ chức cho sự phát triển giới.

Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chắnh trị, xã hội ựược thành lập ngày 20/10/1930 có chức năng nhiệm vụ là ựại diện cho quyền lợi và lợi ắch chắnh ựáng của phụ nữ; vận ựộng các tầng lớp phụ nữ thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nước ựề ra; trực tiếp tham gia vào việc dự thảo pháp luật, chắnh sách có liên quan ựến phụ nữ và trẻ em, ựồng thời kiểm tra việc thực hiện chắnh sách; phối hợp với các cơ quan khác ựể thực hiện các chương trình ựáp ứng nhu cầu của phụ nữ và trẻ em.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

31 Theo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, sau 10 năm thực hiện Cương lĩnh hành ựộng của hội nghị thế giới lần thứ 4 về phụ nữ tại Bắc Kinh, vai trò, vị trắ của phụ nữ Việt Nam ựã ựược cải thiện rõ rệt.

Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của ựất nước, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao ựộng. Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao ựộng xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của ựời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Hiện có tới 33,1% ựại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XII) - cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có tỷ lệ nữ ựại biểu Quốc hội cao nhất thế giới; số phụ nữ tham gia Hội ựồng nhân dân các cấp trên 20%.

Hơn 90% phụ nữ biết ựọc, biết viết. Tỷ lệ nữ tốt nghiệp ựại học là 36,24%; thạc sĩ 33,95%; tiến sĩ 25,69%. Ngay trong giới báo chắ, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước tắnh tới gần 30%. Phụ nữ chiếm ưu thế trong một số ngành như giáo dục, y tế, và dịch vụ. Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số ựông trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và kinh tế... Nếu tắnh tổng số giờ làm việc của nữ giới (kể cả ở nhà và bên ngoài) cao hơn rất nhiều so với nam giới.

Có tới 71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lên là những người có thu nhập. Số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ ựã giảm từ 37% năm 1998 xuống còn 8% năm 2004.... đây là những con số sinh ựộng, là bằng chứng chứng minh hiệu quả của những chắnh sách lớn của đảng và Nhà nước ựã tạo ựiều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát triển.

Quyền của phụ nữ về kinh tếựã ựược nâng lên thông qua việc pháp luật quy ựịnh phụ nữ cùng ựứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sở hữu ựất ựai, nhà ở, và tài sản. Việt Nam cũng là một trong số ắt các quốc gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

32 ựã hoàn thành báo cáo về tình hình thực hiện Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ựối xử với phụ nữ (CEDAW). đặc biệt, hệ thống các ban Vì sự tiến bộ của phụ nữựã ựược thành lập ở 45 bộ, ngành và toàn bộ 64 tỉnh, thành phố. Mạng lưới cán bộ tư vấn về giới hoạt ựộng hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo ựảm quyền bình ựẳng của phụ nữ ựược tăng cường, Luật Bình ựẳng giới chắnh thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2007.

Như vậy có thể nói, trong xu thế hội nhập và phát triển của ựất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy và khẳng ựịnh vai trò, vị trắ của mình ựối với sự phát triển của xã hội. Khi nền kinh tế của chúng ta càng phát triển, phụ nữ càng có nhiều cơ hội hơn. Nó phá vỡ sự phân công lao ựộng cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào nền kinh tế thị trường và khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia ựình. Nó có thể giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi hơn ựể tham gia vào các hoạt ựộng khác. đồng thời nó còn tạo ra nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ trên thị trường lao ựộng v.vẦ Chắnh nhờđảng có sự lựa chọn ựường lối ựúng ựắn cho sự phát triển của ựất nước mà vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam không ngừng ựược nâng cao. Tuy nhiên, ựó cũng chỉ mới là những bước khởi ựầu thuận lợi.

Hiện thời chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế cần phải ựược khắc phục trong vấn ựề bình ựẳng giới, nhất là về mặt tư tưởng, quan ựiểm của con người trong xã hội, kể cả nam giới và nữ giới. Không chỉ có nam giới chưa nhận thức hoặc có thái ựộ không chấp nhận vai trò, vị trắ của phụ nữ mà ngay chắnh bản thân nhiều phụ nữ cũng hiểu biết mơ hồ từựó có những thái ựộ lệch lạc và không thể có cách giải quyết ựúng ựắn các vấn ựề nảy sinh trong cuộc sống có liên quan ựến vai trò, vị trắ về giới của mình. Bà Rose Marie Greve, Giám ựốc Tổ chức Lao ựộng quốc tế (ILO) trong buổi tọa ựàm ỘVai trò của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

33 Phụ Nữ Việt Nam Trong Thế Kỷ XXIỢ nói trên, ựã từng nhận ựịnh: Ộđã ựạt ựược rất nhiều thành tựu, nhưng phắa trước chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm. Bất bình ựẳng giới vẫn còn là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến ựói nghèo và là một trong những cản trở cho sự phát triển bền vững.

Người phụ nữ cần phải ựược bộc lộ hết khả năng của mình cũng như thực thi và hưởng các quyền của mình. Thiếu bình ựẳng về giới gây cản trở cho phát triển và ảnh hưởng tiêu cực ựến tất cả các thành viên trong gia ựình và xã hộiỢ. Khi ở vào thời kỳ mới, ựể khẳng ựịnh và phát huy vai trò của mình, phụ nữ Việt Nam có nhiều mặt thuận lợi do sự phát triển kinh tế mang lại, nhưng ựồng thời với nó là những thử thách họ cần phải vượt qua.

2.3.2.3 Vai trò của phụ nữ trong phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở

một sốựịa phương

Vai trò của phụ nữ trong phát triển nghề truyền thống tại một số làng nghề vùng ngoại thành Hà Nội. Cụ thể tại hai làng nghềựó là Tân Triều và Bát Tràng là hai làng nghề có lịch sử từ lâu ựời. Tân Triều có một số nghề thu hút nhiều lao ựộng nam như thu gom và tái chế phế thải, nghề kéo ựồngẦtrong khi một số nghề khác lại thu hút ựông ựảo lực lượng lao ựộng nữ như nghề dệt, xe tơ. Còn Bát Tràng có nghề gốm truyền thống tuy có phần nặng nhọc hơn nghề dệt nhưng cũng thu hút một số lượng lao ựộng nữựáng kể tham gia. Ngoài việc tham gia các hoạt ựộng cộng ựồng phụ nữ còn ựóng vai trò to lớn trong sản xuất với hai vai trò chắnh ựó là tham gia quản lý nguồn lực, ra quyết ựịnh sản xuất và tham gia lao ựộng trực tiếp với số lượng ựông ựảo.

Vai trò của phụ nữ trong phát triển ngành nghề TTCN tại xã Bình Minh huyện Châu Giang tỉnh Hưng Yên. để giải quyết việc làm cho người lao ựộng dư thừa tại ựịa phương khi tình trạng ựất chật và khan hiếm, dân số tăng cao, hình thành nhiều nghề thủ công ựộc lập ở nông thôn và trở thành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

34 những làng nghề cổ truyền với nhiều sản vật nổi tiếng. Trong các hoạt ựộng ngành nghề TTCN và dịch vụ ở ựịa phương, lao ựộng nữ là lực lượng chủ yếu tham gia. Họ có những ựóng góp to lớn trong sản xuất, duy trì phát triển ngành nghề tại ựịa phương, ựồng thời ngành nghề TTCN ựã góp phần cải thiện ựời sống của nhân dân trong xã và vị trắ của phụ nữ trong tạo ra thu nhập trong gia ựình so với nam giới.

2.3.2.4 Bài học kinh nghiệm trong phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam trong phát triển làng nghề

Trong ựiều kiện thế giới ựang biến ựộng, xã hội Việt Nam ựang liên tục ựổi mới, ở người lao ựộng nam nữ không chỉ ựòi hỏi sự cần cù (vốn là ựức tắnh truyền thống của nhân dân ta, ựặc biệt của người phụ nữ) mà cần cù thông minh, nhạy bén với cái mới. Nhiều ựiều cần học tập tiếp thu, cần thay ựổi, phải tháo vát năng ựộng ựối phó với các tình huống xảy ra, ựộc lập suy nghĩ, phát huy năng lực trắ tuệ cá nhân, dám quyết ựoán và chịu trách nhiệm. Yêu cầu nêu trên ựặt ra cho tất cả mọi người lao ựộng nam nữ, với mức ựộ khác nhau, tuỳ công việc, ngành nghề, vị trắ xã hội. Nhưng với phụ nữ lại có ựặc ựiểm riêng do chức năng mang thai, sinh nở, nuôi con nhỏ và trách nhiệm nặng nề của họ trong việc giáo dục con cái, chăm sóc gia ựình.

Người phụ nữ trên vai gánh nặng ba trách nhiệm: hoạt ựộng sản xuất, tham gia quản lý xã hội và sinh ựẻ, nuôi con nhỏ, chăm sóc gia ựình. điều kiện làm việc, học tập, sinh sống của họ rõ ràng có nhiều khó khăn hơn nam giới. Vậy chị em phải phấn ựấu như thế nào ựể có thể làm chủựược quá trình ựổi mới của ựất nước hiện nay và thế nào làm chủ?

Làm chủ là người có trách nhiệm, có quyền hạn, và quyền lợi trong việc thực hiện sự nghiệp ựổi mới. Người ựó hành ựộng tự giác, chủựộng, tắch cực, tự quyết ựinh công việc của mình. Vì vậy ựòi hỏi ở người lao ựộng nữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

35 không chỉ có trách nhiệm mà phải có năng lực quyết ựịnh ựúng ựắn, có ựiều kiện vào cơ hội cần thiết ựể thực hiện ựược quyết ựịnh của mình.

Muốn làm chủ vận mệnh mình, làm chủ cuộc sống bản thân trong sinh hoạt gia ựình và hoạt ựộng xã hội quả thật khó khăn, không dễ dàng nhanh chóng ựạt tới. Nhiều chị em ựã nhắc tới những yếu tố khách quan cần phải có mà hiện nay họ còn bị thiệt thòi, ựể có thể làm chủ xã hội mới:

đó là có trình ựộ học vấn cao, hay ựược ựào tạo ngành nghề ựến nơi ựến chốn. Học vấn ởựây lại không chỉ là trình ựộ văn hoá mà kiến thức vừa ựa dạng, vừa chuyên sâu và có trình ựộ ngoại ngữ.

Có ựiều kiện học tập và làm việc thuận lợi, ựược chú ý bồi dưỡng, cất nhắc, giao việc ựúng khả năng, trình ựộ..vv Công việc gia ựình ựược giảm nhẹ ựể có thời gian làm việc, học tập tốt hơn.

Gia ựình ổn ựịnh, chồng, con, bố mẹ bên nội, bên ngoại thông cảm tạo ựiều kiện ựể làm việc. Cuộc sống thoải mái và có sự cân bằng về tâm lý tình cảm tạo khả năng thắch ứng với công việc xã hội dễ dàng hơn.

Cuối cùng một yếu tố không kém phần quan trọng là tiềm lực kinh tế của gia ựình và bản thân, thu nhập, việc làm vợ chồng ổn ựịnh, họ hàng, bố mẹ quan tâm giúp ựỡ khi cần thiết.

Tuy nhiên sự phấn ựấu, nỗ lực chủ quan hết sức quan trọng và là yếu tố quyết ựịnh. Nhiều chị em trong ựiều kiện không thuận lợi, có trường hợp ựặc biệt khó khăn, ựã vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác. Trong xã hội ta hiện nay không thiếu những chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục khoa học, những nữ chủ doanh nghiệp quản lý tốt, những xắ nghiệp, công ty lớn; những chị em giữ chức vụ lãnh ựạo ở các cấp chắnh quyền, đảng, ngành chuyên môn ựược mọi người kắnh nể yêu mến, những nữ nghệ sỹ tài năng ựược sự hâm mộ của quần chúng,Ầvvđồng thời họ là những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

36 người vợ, người mẹ họ cố gắng làm tròn trách nhiệm, xây dựng, vun ựắp cho hạnh phúc gia ựình mình. Bên cạnh ựó, rất nhiều phụ nữ lao ựộng bình thường ựã làm chủ trong sản xuất và quản lý gia ựình tốt.

Vậy những bài học rút ra từ sự phấn ựấu của nhiều chị em, mỗi người một vẻ, có những nét chung sau:

a. đó là tinh thần học tập, kiên trì khắc phục trỏ ngại ựể nâng cao trình ựộ học vấn, trình ựộ kiến thức ựa dạng của mình; chú ý năm bắt thông thông tin xã

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)