Vốn sản xuất và trang thiết bị trong phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 118 - 121)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.5Vốn sản xuất và trang thiết bị trong phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ

Mặc dù có sự khác nhau trong các hộ, các cơ sở sản xuất nhưng một khó khăn lớn nhất mà các hộ sản xuất nói chung, phụ nữ nói riêng gặp phải ựó là thiếu vốn sản xuất. Vốn của hộ, cơ sản xuất qui mô nhỏ thường là vốn tự có của gia ựình, vay mượn họ hàng, làng xóm, còn những hộ có con ựi học có thể là vốn vay giành cho sinh viên, tuy nhiên số lượng không nhiều. Trong ựiều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, ựòi hỏi các hộ sản xuất phải có lượng vốn khá lớn ựể ựầu tư ựể cái tiến công nghệ, ựưa thiết bị, máy móc tiên tiến vào một số khâu, công ựoạn, công việc có thể thay thế kỹ thuật lao ựộng thủ công nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường.

Do ựầu tư máy móc cũng như công nghệ mới nói chung cần lượng vốn tương ựối lớn, do ựó không phải hộ, hay cơ sở sản xuất nào cũng có ựiều kiện ựể ựầu tư. Cơ sở nhà xưởng, máy móc và các trang thiết bị ựi cùng ựể tạo ra sản phẩm gỗ mỹ nghệựòi hỏi sựựầu tư rất lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

99

Máy móc, trang thiết bị hỗ trợ rất lớn ựối với năng suất lao ựộng của lao ựộng nói chung và lao ựộng nữ nói riêng. Lao ựộng phụ nữ trong một số công ựoạn cần thiết phải có sự hỗ trợ của máy móc ựể giảm sức lao ựộng của chân tay. đầu tư trang thiết bị hiện ựại không chỉ giảm thời gian hao phắ, nâng cao năng suất lao ựộng nói chung mà giúp cho người phụ nữ có khả năng tham gia vào nhiều công ựoạn khác nhau của sản phẩm bình ựẳng như những lao ựộng nam giới. Bảng 4.21: Nguồn vốn và cơ sở vật chất của các hộ sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ Nội dung Số lượng (Hộ) Tỷ lệ (%) 1. Vốn sản xuất 1.1 Vốn tự có - Hộ có vốn tự có >100 triệu 67 55,83 - Hộ có vốn tự có <100 triệu 53 44,17 1.2 Vốn ựi vay - Hộ có vốn ựi vay > 100 triệu 103 85,83 - Hộ có vốn ựi vay < 100 triệu 17 14,17 2. Trang thiết bị 2.1 Nhà xưởng - Hộ có nhà xưởng >100m2 48 40,00 - Hộ có nhà xưởng <100m2 72 60,00 - Hộ có gian hàng trưng bày 56 46,67 2.2 Máy móc, thiết bị - Hộ có máy xẻ, tiện, ựa năng > 100 triệu ựồng 48 40,00 - Hộ có máy xẻ, tiện, ựa năng < 100 triệu ựồng 36 30,00 - Hộ có xe ô tô tải chuyên chở 24 20,00 - Hộ có máy tắnh quản lý tài sản 15 12,50 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

100

Hiện tại, ựịa phương có nhiều chắnh sách mới triển khai nhằm giúp ựỡ cơ sở trong việc vay vốn như phát triển quỹ tắn dụng, ựơn giản thủ tục vay vốn phần nào ựã giải quyết ựược vốn cho các hộ sản xuất.

Tuy nhiên việc vay vốn ựối với các hộ, cơ sở gặp phải những vấn ựề nhất ựịnh như về tài sản thế chấp, chứng minh khả năng trả nợ, ựặc biệt với nữ giới. Vốn vay của hội phụ nữ trong ựịa bàn xã chỉ ựáp ứng giúp ựỡ ựược một tỷ lệ rất nhỏ, ựặc biệt thường hướng tới ựối tượng phụ nữ nghèo trên lĩnh vực nông nghiệp.

4.3.6 Các yếu tố khác

Vai trò của người phụ nữ trong phát triển làng nghề chịu tác ựộng chủ quan và khách quan bởi nhiều nhân tố khác nhau. Trong ựó, chắnh sách phát triển làng nghề của ựịa phương là một nhân tố cần phải quan tâm. Các làng nghềựã hình thành, xây dựng và phát triển rất sớm. Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa diễn ra nhanh ở các xã vùng ven ựô. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp, tuy nhiên quá trình phát triển không phải không ựối mặt với những thách thức, những vấn ựề phức tạp của quá trình phát triển.

Nữ giới là lực lượng lao ựộng chắnh trong sản xuất chắnh vì vậy vấn ựề hướng nghiệp và ựào tạo lao ựộng trong xã cũng sớm ựược quan tâm. Hàng năm hội phụ nữ xã cùng với cơ quan khuyến công huyện có tổ chức 1 Ờ 2 lớp tập huấn dạy nghề cho phụ nữ trong xã. đồng thời có chắnh sách khuyến khắch các cơ sởựào tạo nghề tư nhân trong xã. Tuy nhiên, những lớp tập huấn mới chỉ dừng lại ở việc dạy về chuyên môn kỹ thuật ựơn giản với quy mô nhỏ, thời gian ngắn hạn.

Phụ nữ nông thôn nói chung và lao ựộng nữ trong các làng nghề nói riêng cần thiết ựược nâng cao trình ựộ văn hóa, trình ựộ tay nghềựể ựảm bảo yêu cầu của công việc trong phát triển làng nghề và phát triển kinh tế xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

101

- Quan niệm của xã hội và nam giới trong công việc gia ựình

Theo chị em từ các cơ sở hộựiều tra cho biết so với trước kia hiện nay ựã có những sự chia sẻ từ phắa gia ựình ựặc biệt là người chồng, sự quan tâm của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh giúp chị em hoàn thành tốt công việc của mình. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, có nhiều vật dụng trong gia ựình tiện ắch ựã giúp chị em phụ nữ giảm bớt ựược gánh nặng công việc gia ựình và hệ thống chăm sóc sức khoẻ ngày càng phát triển ựã phần nào nâng cao ựược vai trò của chị em trong sản xuất.

Tuy nhiên, phần lớn công việc gia ựình như chăm sóc và nuôi dạy con cái, nội trợ, mua sắm ựồ dùng trong gia ựình vẫn do phụ nữ ựảm nhiệm dẫn ựến hạn chế nhiều cơ hội phát triển, học hỏi của phụ nữ.

4.4 Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghềựồgỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 118 - 121)