2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1.3 Vị trí và vai trò của giới trong phát triển làng nghề ñồ gỗ mỹ nghệ
2.1.3.1 Vị trắ của giới trong phát triển làng nghề
Nữ giới và nam giới có vai trò khác biệt trong nông thôn và trong phát triển làng nghề. Sự khác biệt về giới trong các hộ ở nông thôn biến ựổi theo văn hoá, xã hội, kinh tế, chắnh trị, các vấn ựề lịch sử, cộng ựồng nông thôn. Tuy vậy, trong các vùng nông thôn có những nét sau: có sự khác biệt khá rõ trong chức năng, vai trò và cầu về giới giữa nam và nữ trong gia ựình, cộng ựồng, xã hội, trong sản xuất, sinh ựẻ và nuôi dạy con cái, các hoạt ựộng cộng ựồng và xã hội và so với phụ nữ thành thị thì phụ nữ nông thôn còn nặng gánh hơn trên các lĩnh vực trên. Giải quyết tốt mối quan hệ trên trong quá trình phát triển nông thôn, giới sẽ là ựộng lực cho sự phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
18 Phụ nữ ựã tham gia tắch cực, số ựông làm thuê ở các cửa hàng, xắ nghiệp, một số ựáng kể hộ gia ựình, hay các tổ chức hợp tác kiểu mới sản xuất. Hoạt ựộng của họ rất ựa dạng từ chăn nuôi công nghiệp,may mặc, dệt, da, chế biến nông sản, lương thực, sản xuất ựồ sành sứ thông dụng, hàng mỹ nghệ. Hiện có nhiều triển vọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và quy mô hộ gia ựình ở nông thôn trong ựó vai trò của phụ nữựược phát huy mạnh mẽ.
Họ có thể sản xuất nông nghiệp với kinh doanh ngành nghề. Tận dụng ựược nguồn lao ựộng ựang có nhu cầu làm việc tại nông thôn, giá nhân công rẻ, kể cả trẻ nhỏ và người già cũng có thể làm ựược.
Trình ựộ văn hóa, kiến thức của phụ nữ ở nông thôn tạm thắch ứng ựược với một số ngành nghề không phải qua ựào tạo chuyên nghiệp, có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau, phát huy ựược khả năng khéo léo của phụ nữ.
Vốn sản xuất chỉở mức quy mô hộ gia ựình, vốn huy ựộng không lớn. đây là một hướng rất quan trọng ựể tạo thêm việc làm cho phụ nữ và tăng thu nhập của gia ựình. Phát triển các ngành nghề truyền thống như sản xuất hàng mỹ nghệ, tiểu thủ công mây tre ựan, các nghề mới như thêu ren, may mặc, dệt thảm, các hàng dân dụngẦđây là những nghề thắch hợp với lao ựộng nữ, làm tại nhà, tại ựịa phương theo hộ gia ựình hay nhóm nhỏ. Có những nghề mới bắt ựầu làm thủ công dần dần ựưa máy móc, công cụ vào tiến tới có dây chuyền sản xuất hiện ựại. Nhìn chung phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cần khuyến khắch chị em ựi theo hướng công nghiệp mới ựể giảm bớt các khâu lao ựộng thủ công, ựảm bảo tăng năng suất và chất lượng hàng hóa.
2.1.3.2 Vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ
a. Vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất phát triển kinh tế gia ựình
Có thể nói người phụ nữ trong giai ựoạn hiện nay trở thành một chủ thể quan trọng trong ựời sống các gia ựình. Với tỉ lệ 50,8% trên tổng số dân hơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
19 80 triệu người, chiếm 49,9% lực lượng lao ựộng toàn xã hội, họ trở thành người làm chắnh ở nhiều lĩnh vực sản xuất nhất là trong nông nghiệp. Họ cũng là người lao ựộng trong buôn bán dịch vụ góp phần tạo nên nguồn thu tiền mặt cho gia ựình. Cùng với chồng, người vợ cũng trở thành người tạo ra nguồn thu nhập chắnh. Ở nông thôn khi mà người chồng ựi làm thuê xa kiếm tiền cho gia ựình thì người vợ trở thành người lao ựộng chắnh, họ là chủ thể chắnh phát triển kinh tế hộ nông dân ở nông thôn. Ở thành phố, phụ nữ là lực lượng chắnh phát triển buôn bán - dịch vụ. Và khi là người làm trong các công sở thì lương của họ cũng như lương của ựồng nghiệp nam. Hiện nay thật khó khẳng ựịnh một cách chung chung rằng người ựóng vai trò quan trọng nhất trong gia ựình là người chồng hay người vợ.
b. Vai trò của phụ nữ trong công việc gia ựình
Trước hết chúng ta phải thừa nhận vị trắ hết sức quan trọng của người phụ nữ trong gia ựình. Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và sựổn ựịnh của gia ựình. Là người vợ hiền, họ luôn hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ những ngọt bùi cũng như những ựắng cay cùng chồng, khiến người chồng luôn cảm thấy yên tâm trong cuộc sống, từ ựó họ có thể ựóng góp nhiều hơn cho xã hội. Không chỉ chăm sóc giúp ựỡ chồng trong gia ựình, người vợ còn ựưa ra những lời khuyên thiết thực giúp chồng trong công việc, ựóng góp vào thành công trong sự nghiệp của chồng. Là những người mẹ hết lòng vì con cái, họ thực sự là những tấm gương cho con cái noi theo. Người mẹ ngày nay còn là một người bạn lớn luôn ở bên con ựể hướng dẫn, ựộng viên kịp thời. Bất cứ ai trong chúng ta ựều có thể tìm thấy ở những người phụ nữ, người vợ, người mẹ sự yên tĩnh trong tâm hồn và sự cân bằng bình yên trong cuộc sống. Chắnh họ ựã tiếp sức cho chúng ta vượt qua những khó khăn ựể sống một cuộc sống hữu ắch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
20 viên trong gia ựình. Nhiều quan niệm cho rằng ựây là những việc vặt và không quan trọng. đây cũng chắnh là lắ do mà vai trò và ựịa vị của người phụ nữ bị hạ thấp, là cơ sở căn bản tạo nên sự bất bình ựẳng nam nữ. Trong nền văn minh nông nghiệp, với sự phát triển của ựại gia ựình, tắnh gia trưởng của ựàn ông ựược hết sức ựề cao. Người phụ nữ trong các ựại gia ựình chỉ là những nhân vật phụ thuộc và hết sức mờ nhạt. Gánh nặng công việc nội trợ vẫn ựè lên vai người phụ nữ và hầu như chưa có sự chia sẻ của người chồng, người nam giới.
Rõ ràng vai trò của phụ nữ trở nên hết sức quan trọng trong việc thực hiện những công việc nhằm nuôi dưỡng và tái sản xuất lao ựộng của các thành viên trong gia ựình. Nhưng việc ựồng thời phải thực hiện hai vai trò quan trọng là kinh tế và nội trợ gia ựình ựã làm cho họ tốn rất nhiều thời gian và trắ lực. Hiện nay dù các quan hệ kinh tế - xã hội ựã có nhiều thay ựổi nhưng quan hệ giới hầu như chưa có những chuyển biến kịp thời. Do vậy phụ nữ thay vì ựược giải phóng, ựược chia sẻ trong xã hội hiện ựại thì vô hình chung họ trở thành người gánh chịu nhiều trách nhiệm và chịu nhiều thiệt thòi.
c. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực phát triển
Trong sự biến ựổi và hoà nhập vai trò hiện nay giữa nam và nữ, thực tế cho thấy phụ nữ chưa ựược tiếp cận, kiểm soát và quản lắ các nguồn lực phát triển nhất là ựối với tài sản, ựất ựai, vốnẦ Sự bất bình ựẳng ở ựây không những không tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia tắch cực hơn vào quá trình phát triển mà còn hạn chế sự phát triển kinh tế gia ựình. Bởi lẽ, phụ nữ trong nhiều gia ựình là người chủ xây dựng kinh tế nhưng họ lại không có nhiều quyền sử dụng vốn, tài sản, ựất ựai vào mục ựắch phát triển kinh tế. Vì thế quyền quyết ựịnh những vấn ựề quan trọng của gia ựình trong sản xuất kinh doanh, chi tiêu những khoản mua sắm lớn thường do người nam giới ựảm nhận. Tiếp cận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
21 quản lắ và kiểm soát, sử dụng các nguồn lực phát triển một cách tự chủ không chỉ là ựiều kiện mà còn là cơ hội ựể phụ nữ phát huy ựược tiềm năng của mình nhằm phát triển kinh tế gia ựình. đó là cơ hội ựể phụ nữ khẳng ựịnh vai trò của mình qua ựó thiết lập ựúng vị thế của họ trong ựời sống gia ựình nói riêng và trong xã hội nói chung.
d. Vai trò của phụ nữ trong các hoạt ựộng xã hội, cộng ựồng
Theo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, sau 10 năm thực hiện Cương lĩnh hành ựộng của Hội nghị thế giới lần thứ 4 về phụ nữ tại Bắc Kinh, vai trò, vị trắ của phụ nữ Việt Nam ựã ựược cải thiện rõ rệt. Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của ựất nước, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao ựộng. Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao ựộng xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của ựời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Chỉ cần ựiểm qua một vài con số: Hiện có tới 33,1% ựại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XII) - cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có tỷ lệ nữ ựại biểu Quốc hội cao nhất thế giới; số phụ nữ tham gia Hội ựồng nhân dân các cấp trên 20%.
Người phụ nữ hiện nay rất tắch cực tham gia các hoạt ựộng cộng ựồng. Mặc dù chưa ựạt ựược sự bình ựẳng thực sự giữa nam và nữ trong lĩnh vực hoạt ựộng này nhưng thực tế ựã có một tiến bộ ựáng kể khi mà người phụ nữ ựã hiện diện với tư cách là người chủ, người ựại diện cho gia ựình ựể dự các ựám hiếu, hỉ, giao tiếp ựoàn thể, chắnh quyền, họp làng bản, tổ dân phố, tiếp kháchẦ.Như chúng ta ựều biết, trong truyền thống những công việc này ựều là của ựàn ông - người chủ gia ựình. điều này có nghĩa là người phụ nữ Việt Nam ựang có sự hoà nhập, sự chuyển ựổi vai trò một cách rõ rệt.