Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ñồ gỗ mỹ

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 121 - 143)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ñồ gỗ mỹ

4.4.1 Căn cứ ựưa ra các giải pháp

4.4.2.1 Chủ trương, chắnh sách của Nhà nước

Trong quá trình phát triển kinh tế thực hiện CNH-HđH, nông thôn luôn ựược quan tâm, ựầu tư phát triển nhằm phát huy lợi thế, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với vùng ựô thị. Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp là một ưu tiên ựể giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập lao ựộng nông thôn. Phát triển làng nghề ựể tạo bản sắc văn hóa ựịa phương ựồng thời giảm một lượng lớn lao ựộng di cư từ nông thôn ra thành thị. Thực hiện phát triển làng nghề ựể phát triển bền vững kinh tế xã hội nông thôn.

Phụ nữ luôn là ựối tượng cần quan tâm, ưu tiên trong phát triển. Chắnh phủ và các cơ quan trung ương ựã ban hành nhiều chắnh sách nhằm phát triển làng nghề, phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội.

- Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của BCH Trung ương về ỘNông nghiệp, nông dân và nông thônỢ bàn về vấn ựề xây dựng nông thôn mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

102

- Quyết ựịnh số 1792/Qđ-BNN-HTQT về việc phê duyệt thực hiện dự án ỘLàng nghề bền vững: Giải quyết vấn ựề ô nhiễm nước ở các làng nghề Việt NamỢ.

- Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 về ựẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề của Bộ nông nghiệp.

- Nghị ựịnh 66/2006/Nđ-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn của Chắnh Phủ.

- Quyết ựịnh 132/2000/Qđ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn của Thủ tướng chắnh phủ.

- Nghị ựịnh của chắnh phủ số 70/2008/Nđ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2008 quy ựịnh chi tiết thi hành một sốựiều của luật bình ựẳng giới

4.4.2.2 Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Kinh tế thế giới ựang phát triển và biến ựộng không ngừng, ựòi hỏi mỗi ựịa phương, mỗi ngành nghề phải có bước chuyển mình mạnh mẽ. Trong xu thế hội nhập và phát triển, các sản phẩm, ngành nghề không ngừng ựối mặt với sự cạnh tranh của sản phẩm trong và ngoài nước. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp là một lợi thế của các làng nghề bởi nó mang tắnh truyền thống, tắnh nghệ thuật và thẩm mỹ riêng có gắn liền với văn hóa của mỗi ựịa phương.

Kinh tế nông thôn huyện đông Anh ựang phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của Thủ ựô và ựất nước. Mỗi lao ựộng, mỗi người thợ ựều ựược quan tâm ựể nâng cao trình ựộ và tay nghề của mình. Người phụ nữ trong các làng nghề thủ công nói chung và trong làng nghề gỗ mỹ nghệ nói riêng ựang thể hiện rõ những vai trò của mình trong phát triển. Quá trình CNH-HđH ựòi hỏi bản thân người phụ nữ phải không ngừng nâng cao trình ựộ, thay ựổi theo hướng hội nhập, tiếp thu có chọn lọc những giá trị tinh tế của thế giới. Phụ nữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

103

không chỉ có vai trò quan trọng trong gia ựình mà còn có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội.

Trong sự phát triển, vấn ựề bình ựẳng giới ựược ựề cập ở các cấp. Người phụ nữ bình ựẳng tham gia các công tác xã hội, nghề nghiệp. Phát huy vai trò của người phụ nữ trong bối cảnh kinh tế hội nhập tại các làng nghề là một yêu cầu quan trọng trong phát triển làng nghề hiện nay.

4.4.2 Nhu cầu nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ gỗ mỹ nghệ

Theo số liệu ựiều tra hầu hết phụ nữ trong làng nghề ựều mong muốn ựược nâng cao vai trò của mình trong phát triển. Các kỹ năng như quản lý tài chắnh, quản lý nguyên vật liệu gần như 100% phụ nữựều muốn ựược quản lý. Người phụ nữ trong làng nghề ựều mong muốn ựược nâng cao trình ựộ tay nghề (khoảng 95% tổng số lao ựộng nữ) thông qua truyền dạy hoặc học tập. Sản phẩm từ khâu sản xuất ựến tiêu thụ, người phụ nữựều muốn làm việc mà không né tránh bất kỳ công ựoạn nào. Trong xu thế phát triển, người phụ nữ mong muốn càng khẳng ựịnh vai trò của mình sâu, rộng hơn trong phát triển.

Bảng 4.22: Nhu cầu nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Nội dung S(Ngố lượng ười) T(%) ỷ lệ Quản lý tài chắnh 120 100,00 Quản lý nguyên vật liệu 113 94,17 Quản lý nhân sự 84 70,00 Quản lý sự thay ựổi 69 57,50 Lãnh ựạo ựơn vị 75 62,50

Nâng cao tay nghề 114 95,00

Tham gia vào tất cả các công ựoạn sản phẩm 103 85,83

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

104

đàm phán hợp ựồng 62 51,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ là một yêu cầu ựặt ra cho bản thân người phụ nữ, các tổ chức kinh tế xã hội và toàn thể cộng ựồng.

4.4.3 Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.3.1 Nâng cao nhận thức về bình ựẳng giới trong gia ựình, cộng ựồng

a) Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình ựẳng giới qua các hình thức khác nhau ựể nam giới và nữ giới có ựược những cơ hội bình ựẳng nhau như trong học tập, chia sẻ công việc gia ựình, quyền hưởng thụ trong cuộc sống thông qua hệ thống truyền thông nhưựài truyền hình, phát thanh, qua hệ thống báo chắ, giáo dục trong nhà trường. Nâng cao nhận thức của mọi người nói chung, của chắnh phụ nữ về năng lực, vai trò của bản thân, về cơ hội họ có thể có, và về vị trắ trong công việc, xã hội. Người phụ nữ cần ựược phát triển bình ựẳng với nam giới trong môi trường học tập cũng như công việc.

b) Giải quyết ựúng ựắn các vấn ựể giới trong các mục tiêu phát triển chung; bằng những hành ựộng thực tiễn nhằm tạo ra các lợi ắch kinh tế và xã hội cho cả nam và nữ; nâng cao kết quả hiệu quả của chương trình dự án phát triển nông thôn trên ựịa bàn xã; khuyến khắch sự công bằng về cơ hội tương ứng khác nhau và nhu cầu khác nhau ở nam và nữ.

Phát triển kinh tế gắn với việc liền với việc cải thiện tình trạng của phụ nữ, bảo ựảm sự bình ựẳng giới nói chung và trong nông thôn nói riêng. Cần ựưa mối quan tâm của phụ nữ nông thôn vào các chủ trương chắnh sách của làng nghề. Phụ nữ là lao ựộng trong làng nghề có nhu cầu học tập, nâng cao tay nghề như nam giới, việc truyền nghề lâu nay thường thực hiện chon am

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

105

giới. Vì vậy, bình ựẳng giới ựược quan tâm thì người phụ nữ hoàn toàn có khả năng thừa kế và phát triển làng nghề.

Nâng cao khả năng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực sản xuất như kỹ thuật, tắn dụng, ựất ựai và dịch vụ khuyến công, cụ thể cần hướng vào những nội dung sau:

- Giảm học phắ cho giáo dục phổ thông: đây là biện pháp quan trọng ựể giải quyết ựược mối lo ngại của cha mẹ khỏi áp lực chi tiêu cho học hành của con cái, do vậy sẽ tạo ựiều kiện cho trẻ em gái có ựiều kiện ựến trường và trình ựộ học vấn của phụ nữựược nâng cao. Người phụ nữ sẽ ựược nâng cao trình ựộ văn hóa của mình, ựược tham gia các cơ hội học tập khác nhau.

- Tổ chức tắn dụng phù hợp: Tổ chức các hình thức tắn dụng có tắnh ựến những ựặc thù theo giới, có thể thay thế hình thức tắn dụng thế chấp truyền thống bằng các nhóm cộng ựồng như hội nông dân, câu lạc bộ ngành nghề của phụ nữẦ Hiện nay, kinh tế khó khăn nên rất khó tiếp cận với nguồn vốn, vốn bán hàng thì thu hồi chậm. Do ựó, ựang dạng hóa nguồn nguồn vay vốn, hỗ trợ lãi suất vay kể cả với các cơ sở nữ giới làm chủ ựể thuận lợi trong phát triển mở rộng quy mô sản xuất.

- đảm bảo quyền lợi của phụ nữ trong quyền tài sản: Phát huy hiệu quả vai trò quản lý của chắnh quyền xã ựểựảm bảo quyền lợi và lợi ắch của phụ nữ ựược phát huy.

- Nâng cao khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế và giáo dục. Sức khỏe bà mẹ, phụ nữ phải ựược chăm sóc chu ựáo. điểm yếu của người phụ nữ là hạn chế về sức khỏe, do ựó phải có chương trình chăm sóc sức khỏe, thực hiện an sinh xã hội cho phụ nữ.

- Nâng cao vai trò của phụ nữ trong các hoạt ựộng xã hội và lãnh ựạo cộng ựồng. Nữ giới trên ựịa bàn xã chiếm trên 50 %, nhưng tỷ lệ tham gia vào các vị trắ lãnh ựạo trong uỷ ban nhân dân xã thấp; không có nữ giới làm trưởng thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

106

c) Phát huy vai trò của hội phụ nữ, vai trò của chắnh quyền ựịa phương xã trong việc nâng cao bình ựẳng giới.

Hội phụ nữ Huyện và hội phụ nữ các xã thời gian qua ựã và ựang thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình, góp phần nâng cao bình ựẳng giới trong xã. Cần có những chắnh sách hỗ trợ cho các cán bộ tắch cực tham gia trong công tác hội và có sự hỗ trợ cụ thể về kinh tế, sự ủng hộ của lãnh ựạo ựịa phương ựể hội phát huy tốt vai trò của mình.

4.4.3.2 đào tạo nâng cao trình ựộ tay nghề và năng lực quản lý cho phụ nữ

Ưu tiên ựào tạo nâng cao tay nghề cho phụ nữ, ưu tiên và hỗ trợ một phần kinh phắ cho phụ nữ tham gia các lớp dạy nghề. Mở rộng ựối tượng ựào tạo trong các trường ựào tạo nghề trong ựó tập trung vào các phụ nữ trẻ. để với tay nghề ựó phụ nữ sẽ có ựiều kiện nâng cao thu nhập. Hướng dẫn cho phụ nữ thành lập và duy trì các câu lạc bộ, các hội nghề nghiệp thông qua ựó phụ nữ có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi trao ựổi, thông tin cho nhau, cùng nhau làm giàu ựồng thời giúp phụ nữ tự tin hơn trong giao tiếp.

Các kỹ năng về quản lý tài chắnh, quản lý tài sản cố ựịnh, quản lý nguyên vật liệu... là mong muốn ựược nâng cao trình ựộ của người phụ nữ trong làng nghề. Hiện nay, phụ nữ trong mỗi cơ sở sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ vẫn thực hiện việc ghi chép tài chắnh, số lượng, chủng loại hàng hóa theo phương pháp thủ công mà chưa có một cách quản lý tài sản khoa học. Cần thiết phải ựào tạo cho phụ nữ khả năng kiểm soát tài sản, tài chắnh của gia ựình, của cơ sở là một yêu cầu quan trọng trong phát triển.

Xây dựng các khoá ựào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý, kỹ năng hạch toán sản xuất cho phụ nữ song song với việc tập huấn kỹ thuật mới cho họ. Do sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ nói riêng và nghề phi nông nghiệp nói chung trong nền sản xuất hàng hoá chịu tác ựộng rất lớn của thị trường. Giá cả yếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

107

tố ựầu vào, ựầu ra, kỹ năng quản lý sản xuất ảnh hưởng trực tiếp lên kết quả sản xuất kinh doanh của gia ựình.

Có những chương trình hỗ trợ riêng cho phụ nữ tham gia và phát triển sản xuất TTCN như các chương trình cho vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật, các cuộc tham quan mô hình. Mở lớp tập huấn, phổ biến kỹ thuật, hội trợ, qua các phương tiện nghe nhìnẦvề thông tin thị trường, kỹ năng quản lý hằng năm và ngay tại ựịa phương ựể chị em không phải ựi xa, thuận tiện và dễ dàng khi tham gia. Chọn lọc thông tin và xuất bản tờ rơi với nội dung ngắn gọn, cụ thể, ựơn giản ựể mọi phụ nữở các trình ựộ khác nhau thuận tiện trong việc tham khảo và áp dụng Xây dựng các tổ nhóm nghề nghiệp ựể phụ nữ giúp ựỡ hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ. Khuyến công xã, hội phụ nữ và chắnh quyền xã tạo ựiều kiện ựể giúp phụ nữ xây dựng thành lập những nhóm nghề nghiệp, những câu lạc bộ nghề nghiệp của phụ nữ với mục ựắch giúp chị em có thể hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh về trình ựộ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, vốn sản xuất, cung cấp chia sẻ thông tin về thị trường, công nghệ sản xuất, những bài học kinh nghiệm của bản thân trong cuộc sống. Bản thân người phụ nữ phải tắch cực tham gia sinh hoạt cộng ựồng, phát huy những thế mạnh mà nhóm, tổ phụ nữ làng nghề mang lại.

đồng thời, thành lập các nhóm giúp chị em phụ nữ có cơ hội giao lưu, phát triển khả năng giao tiếp và tự tin hơn vào bản thân trong công việc. Tiếp thu chọn lọc những tinh hoa, nét ựẹp của các sản phẩm làng nghề cùng loại ựể tăng tắnh thẩm mỹ, thu hút người tiêu dùng trên thị trường.

Việc xây dựng các nhóm hoạt ựộng này cần sự giúp ựỡ của khuyến công viên, hội phụ nữ, phải trở thành các hoạt ựộng cụ thể trong kế hoạch của các tổ chức này. đây là một trong những cơ sở ựể mở rộng qui mô, phát triển sản xuất gỗ mỹ nghệ và nâng cao vị trắ của phụ nữ trong sản xuất trên ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

108

xã. Cần thiết phải có các nhóm quản lý và quảng bá sản phẩm trên thị trường, phân khúc thị trường ựể phát triển sản phẩm tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.3.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản xuất hàng hoá

Nâng cao quy trình sản xuất, chất lượng mẫu mã sản phẩm, ựa dạng hoá sản phẩm gỗ mỹ nghệựể tiến tới sản xuất nhiều chủng loại khác nhau ựáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng.

Sản xuất phải tập trung thống nhất thuận lợi cho việc ựầu tư khoa học công nghệ, dạy nghề và mở các lớp khuyến công nâng cao tay nghề cho phụ nữ, chất lượng sản phẩm hàng hoá và sản phẩm mới, khả năng tiếp cận thị trường cho phụ nữ trên ựịa phương.

Phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm ựáp ứng mọi nhu cầu khách hàng, ựồng thời ựây cũng là việc bảo ựảm chất lượng hàng hoá ựối với khách

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 121 - 143)