Các yếu tố ảnh hưởng ñế n vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 34 - 143)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.2Các yếu tố ảnh hưởng ñế n vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

22 Ở Việt Nam, sự tham gia của phụ nữ trong nhiều lĩnh vực, hoạt ựộng kinh tế, cũng như quyền bình ựẳng giữa nam và nữ ngày càng ựược nâng cao. Khoảng cách bất bình ựẳng giữa nam và nữ ngày càng thu hẹp ựã tạo ựiều kiện cho phụ nữ ngày càng có nhiều cơ hội phát triển hơn hơn trong các ngành nghề. Tuy nhiên, họ vẫn có những khó khăn khách quan và hạn chế chủ quan trong việc phát triển kinh doanh, nâng cao vai trò của mình trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp nói riêng. Những vấn ựềựó gồm:

2.2.1 Quan ựiểm về vai trò của phụ nữ ựối với gia ựình

Quan niệm của nam giới mà trực tiếp của người chồng, cha mẹ, họ hàng, thường cho rằng phụ nữ trước hết phải lo việc gia ựình, con cái, dù làm công việc gì, chức vụ cao vẫn phải ựặt lên trước hết là ựảm việc nhà. So với nam giới, phụ nữ không thể ựi xa, ựi lâu vắng nhà, hay phó mặc gia ựình cho chồng, cho cha mẹ già như người nam giới có thể làm. để thành lập một doanh nghiệp, người vợ cần ựược sự giúp ựỡ và ựồng ý của người chồng. Gánh nặng công việc gia ựình khi sinh con nhỏ, con ốm ựau khó tập trung sức lực, thời gian, trắ tuệ cho việc kinh doanh. Do ựó nếu không ựược sự giúp ựỡ của chồng và mọi người trong gia ựình thì khó có thể làm việc có kết quả. Gia ựình, họ hàng, bạn bè thường có những ựịnh kiến về hạn chế của phụ nữ trong kinh doanh như: Phụ nữ ựi làm thuê dưới sự chỉ huy của người khác tốt hơn làm chủ doanh nghiệp, vì năng lực tổ chức yếu, trình ựộ kiến thức thấp, ựặc biệt với những ngành nghề kỹ thuật mới, không phải nghề truyền thống, ựồng thời kiến thức về thế chế, pháp luật của phụ nữ còn yếuẦ Phụ nữ ắt năng ựộng tháo vát, không giám mạnh bạo làm ăn bằng nam giới, các thủ thuật kỹ xảo kinh doanh kém nam giới. Phụ nữ giao tiếp xã hội khó hơn nam giới, dễ bị lợi dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

23 ựình cũng mong muốn người phụ nữ làm việc gần nhà, tại ựịa phương mặc dù lương thấp ựể hoàn thành công việc chăm lo gia ựình, nuôi dạy con cái.

2.2.2 Trình ựộ học vấn của người phụ nữ

Kiến thức kỹ thuật chuyên môn thấp của phụ nữ gây khó khăn cho phụ nữ trong việc nắm ựược các thể chế pháp luật lập doanh nghiệp của nhà nước, vay vốn, tổ chức quản lý sản xuất, kiến thức về thị trường, tiêu thụ sản phẩm.

Việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới, sử dụng các thiết bị hiện ựại ựem lại năng suất cao, phụ nữ tiếp cận khó khăn hơn do trình ựộ học vấn thấp và ắt ựiều kiện ựược ựào tạo chuyên môn nghề nghiệp, nâng cao tay nghề cho người lao ựộng nữ rất khó khăn ựặc biệt là người phụ nữ có con nhỏ, gia ựình. Tổ chức quản lý, kinh doanh, dù là xắ nghiệp nhỏựòi hỏi biết tắnh toán, xây dựng các luận chứng kinh tế cần thiết, người phụ nữ chưa quen lãnh ựạo, làm chủ, ựiều hành sản xuất.

Phụ nữ thường giao tiếp xã hội chưa rộng, không có ựiều kiện tiếp xúc với các phương tiện thông tin như nam giới do ựảm nhiệm nhiều vai trò cùng lúc không có nhiều thời gian ựọc báo, xem tivi; tiếp cận với thị trường vốn nguyên liệu, lao ựộng, tiêu thụẦcòn gặp nhiều trở ngại.

2.2.3 Vốn ựầu tư trong phát triển sản xuất

Nói chung phụ nữ muốn mở mang ngành nghềở nông thôn ựều gặp phải vấn ựề về vốn ựầu tư. Trong các gia ựình vốn ựầu tư tắch lũy không nhiều, việc dùng vốn và vay vốn thường do người chồng, chủ hộ quyết ựịnh, người phụ nữ phụ thuộc vào người chồng. đặc biệt phụ nữ nghèo cô ựơn lại càng khó khăn, vay vốn của ngân hàng thì không có gì ựể thế chấp và thủ tục rườm, phức tạp, còn vay vốn của tư nhân thì lãi suất cao, còn vay vốn của hội phụ nữ, hội nông dân thì ắt ỏi, thời gian ngắn, chủ yếu ựểựầu tư sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

24 Sự hạn chế về sức khoẻ so với nam giới là một yếu tố ựặc thù của nữ giới. Do cấu tạo sinh học cùng thiên chức của mình ựã hạn chế rất nhiều sự lựa chọn cơ hội của phụ nữ cả về mặt sức khoẻ và thời gian làm việc ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Nam giới có sức khoẻ, ắt bị gián ựoạn thời gian cho việc tái sản xuất nhân lực trong gia ựình do ựó tạo ra những ngành nghề ựặc thù riêng cho nam và nữ, thậm chắ có nhiều cơ sở khi tuyển nhân viên chỉ tuyển nam tạo ra sự bất bình ựẳng giới.

2.2.5 Các yếu tố khác

Ngoài những vấn ựề trên trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp phải như chắnh sách của nhà nước thủ tục hành chắnh còn rườm rà, tập quán kinh doanh sản xuất của ựối tác; ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ựịa phương như vấn ựề về giao thông, cơ sở hạ tầng, chất lượng lao ựộng, thị trườngẦ đôi khi ở những ựịa phương, người phụ nữ chịu tác ựộng của những luật tục, những thể chế không chắnh thống ựược người dân thừa nhận và có sự phân biệt nhất ựịnh ựối với nghề nghiệp, sự tham gia của người phụ nữ.

Trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, phát triển kinh tế hiện ựại, người phụ nữ sống ở khu vực thành thị có ựiều kiện phát triển nghề nghiệp tốt hơn so với những phụ nữ sống ở khu vực nông thôn. Việc tham gia thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, những tiến bộ của xã hội thuận lợi sẽ là yếu tố quyết ựịnh trong phát triển làng nghề nói riêng và kinh tế, xã hội nói chung.

2.3 Cơ sở thực tiễn

2.3.1 Vai trò của phụ nữ trong phát triển ở các nước trên thế giới

Kể từ hội nghị quốc tếựầu tiên về phụ nữ do liên hợp quốc tổ chức tại thành phố Mêxicô ựến hội nghị Bắc Kinh năm 1995 và cho ựến nay thế giới ựã có nhiều thay ựổi lớn lao, ựã ựạt ựược nhiểu thành tựu tiến bộ quan trọng về bình ựẳng nam nữ. Phong trào dân chủ hoá trên toàn thế giới ựã mở ra một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

25 quá trình chắnh tri ở nhiều quốc gia. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức phụ nữ và các nhóm phụ nữ ựã trỏ thành ựộng lực thúc ựẩy sự thay ựổi. Cơ hội tiếp cận của phụ nữ với giáo dục và sự tham gia của họ trong lĩnh vực lao ựộng ựược trả công ựã tăng lên, các văn bản pháp luật bảo ựảm cơ hội bình ựẳng và tôn trọng cho phụ nữ ựược thông qua ở nhiều nước. Chắnh vì vậy, ựã có những thay ựổi quan trọng trong mối quan hệ giữa nam và nữ.

Trong mỗi quốc gia ựã có những sự thay ựổi vượt bậc trong cải thiện vị trắ ựịa vị của người phụ nữ trên nhiều mặt như trình ựộ học vấn của phụ nữựã có cải thiện ựáng kể, ựiều ựó ựã thu hẹp khoảng cách lớn trong vấn ựề giáo dục, tuổi thọ bình quân của phụ nữựã tăng lên thêm từ 15- 20 năm nhờ có sự cảỉ thiện trong các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ và em gái, phụ nữ tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao ựộng làm cho khoảng cách giữa nam giới và nữ giới trong vấn ựề việc làm ựược thu hẹp lại, khoảng cách trong tiền lương giữa nam và nữ cũng ựược cải thiện ựáng kể, nhu cầu phát triển cho phụ nữở các nước ựang phát triển ngày càng tăng.

Cương lĩnh hành ựộng, một chương trình nghị sự nhằm trao quyền cho phụ nữ cố gắng xoá bỏ sự phân biệt ựối xử, giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực tới phụ nữ. Cương lĩnh cố gắng khẳng ựịnh và bảo ựảm quyền tự do cơ bản ựể phụ nữ hưởng thụ ựầy ựủ quyền tự do trong suốt cuộc ựời mình. Cương lĩnh cũng tha thiết kêu gọi lập những nguyên tắc chia sẻ quyền lực. trách nhiệm của phụ nữ và nam giới trong gia ựình, tại nơi làm việc, trong cộng ựồng quốc gia, quốc tế. đồng thời cũng ựòi hỏi việc huy ựộng ựầy ựủ các nguồn lực ở mọi cấp cũng như các nguồn lực mới và nguồn hỗ trợ từ các nước phát triển.

Qua ựây cho chúng ta thấy cơ hội phát huy vai trò của người phụ nữ ngày càng ựược mở rộng. Trong thời ựại mới, bên cạnh vai trò quan trọng trong gia ựình, người phụ nữ còn tắch cực tham gia vào các hoạt ựộng xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

26 Ngày càng có nhiều người trở thành chắnh trị gia, nhà khoa học nổi tiếng, nhà quản lý năng ựộng Ầ Trong nhiều lĩnh vực, sự có mặc của người phụ nữ là không thể thiếu như ngành dệt, may mặc, du lịch, công nghệ dịch vụ Ầ

2.3.1.1 Nhật bản

Nói ựến Ộnghề thủ công truyền thốngỢ của người Nhật Bản, thế giới không khỏi khâm phục kỹ thuật tinh xảo của quá trình chế tác cũng như sự phong phú, tinh tế trong hình dáng của mỗi sản phẩm. để có ựược những sản phẩm có tắnh văn hoá mang bản sắc dân tộc ựộc ựáo, người thợ thủ công Nhật bản ựã khổ công rèn luyện tay nghề, dày công sáng tạo trong một quá trình lịch sử lâu dài. Cũng có một thời kỳ, sản xuất thủ công truyền thống bị ựình trệ và các sản phẩm truyền thống phải nhường chỗ cho hàng hóa công nghiệp hiện ựại. Nhưng rồi, hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt, mặc dù có nhiều yếu tố tiện dụng vượt trội so với hàng truyền thống, vẫn không thể hoàn toàn thay thế mặt hàng này trong việc làm ựẹp, làm phong phú thêm cho chất lượng cuộc sống. Hàng thủ công truyền thống ựã dần dần chiếm lại vị trắ của nó trong ựời sống vật chất và tinh thần của người dân Nhật Bản.Hệ thống Chắnh sách và Luật bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống nói chung và nghề thủ công truyền thống nói riêng ựược ựưa ra xem xét khá tỉ mỉ theo phương pháp so sánh lịch sử.

Ngành nghề tiểu thủ công truyền thống của họ bao gồm: chế biến lương thực, ựan lát, dệt chiếu, dệt lụaẦ đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công truyền thống vẫn còn hoạt ựộng. Vào những năm 70 ở tỉnh Ooita (miền Tây Nam của Nhật Bản) ựã có phong trào Ộmỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển làng nghề cổ truyền trong nông thôn. Kết quả cho thấy, ngay những năm ựầu tiên họ ựã sản xuất ựược 143 loại sản phẩm, thu ựược 1,2 tỷ USD trong ựó 114 triệu USD thu từ bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. đi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 ựôi với việc phát triển ngành nghề cổ truyền, Nhật Bản còn nghiên cứu các chủ trương chắnh sách, ban hành các luật lệ, thành lập nhiều văn phòng cố vấn khác. Nhờ các hoạt ựộng phi nông nghiệp ựược phát triển mạnh mẽ; thu nhập ngoài nông nghiệp chiếm 85% tổng thu nhập của hộ. Năm 1995 nghề thủ công và làng nghềựạt giá trị sản lượng tới 8,1 tỷ USD.

2.3.1.2 Trung quốc

Chắnh phủ Trung Quốc rất quan tâm ựến viêc phát triển làng nghề coi ựây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cuộc công nghiệp hoá nông thôn Trung Quốc. Một nước có ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên con người tương tự như Việt Nam nhưng chúng ta cần học hỏi một số kinh nghiệm của nước sau:

Chắnh sách thuế: hắnh phủ ựã quy ựịnh chắnh sách thuế khác nhau cho các vùng và các ngành nghề khác nhau, ưu tiên ở các vùng biên giới, miễn tất cả các loại thuế trong vòng 3 năm ựầu tiên ựối với các xắ nghiệp, cơ sở mới thành lập.

Thực hiện chắnh sách mạnh mẽở khu vực nông thôn ựể tạo thị trường ựầu ra cho các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chắnh sách bảo hộ hàng nội ựịa một cách kiên quyết, cấm nhập khẩu những mặt hàng công nghiệp vào trong nước, nhất là những mặt hàng tiêu dùng cho những người dân nông thôn.

Hạn chế việc di chuyển lao ựộng giũa các vùng cũng như từ nông thôn ra thành thị. Làn sóng di cư lao ựộng diễn ra mạnh mẽ ở Trung Quốc, chắnh phủ ựã có những chắnh sách nhất ựịnh như phát triển làng nghề nhằm thu hút lao ựộng tại chỗ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giảm số lượng dân cư sinh sống, làm việc và sự phát triển quá nóng ở các khu ựô thị.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

28 xây dựngẦ hoạt ựộng ở khu vực nông thôn. Nó bắt ựầu xuất hiện năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách mở cửa. Xắ nghiệp hương Trấn phát triển mạnh mẽ ựã góp phần ựáng kể vào việc thay ựổi bộ mặt nông thôn. Nhưngx năm 80, các xắ nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh,ựóng góp tắch cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn và trong số 32% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn do các xắ nghiệp các thể tạo ra có phần ựóng góp cá thể từ làng nghề.

2.3.1.3 Các nước ASEAN

Hầu hết các nước ASEAN ựều có một nét chung là có nhiều nghề thủ công nghiệp truyền thống hình thành và phát triển từ rất lâu. Trong phát triển kinh tế xã hội phát triển các nghề thủ công truyền thống vẫn ựược nhấn mạnh với vai trò giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân nông thôn, ựược coi là nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hoá nông thôn dưới ựây là một số kinh nghiệm nổi bật:

Chắnh sách hỗ trợ của nhà nước. đây là cơ sở quan trọng giúp cho người lao ựộng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi.

Chú trọng công tác ựào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao ựộng. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏở nông thôn.

Chú trọng phát triển nghề truyền thống có sản phẩm xuất khẩu.

Thái Lan: là nước có niều ngành nghề thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống. Chủ yếu là chế tác vàng, bạc, ựá quý, ựồng hồ trang sức với các nghệ nhân tài hoa, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm ựặt ra ựạt chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nghề gốm sứ cổ truyền ở Chiềng Mai ựang ựược xây dựng thành trung tâm gốc quốc gia. Hiện

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 34 - 143)