Tình hình sản xuất ñồ gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 72 - 143)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình sản xuất ñồ gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề

Hiện nay, ở 3 làng nghề có hơn 50 Công ty TNHH chuyên buôn bán chế biến gỗ và sản xuất, tiêu thụ các mặt hàng ựồ gỗ. Trong ựó có 37 Công ty TNHH chuyên sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ phục vụ trong nước và xuất khẩu. Các mặt hàng của Vân Hà, Liên Hà và Thụy Lâm ựược xuất khẩu sang Trung Quốc và đài Loan. Làng nghề Vân Hà, Liên Hà và Thụy Lâm hiện ựã ựược chuyên môn hoá các sản phẩm như ở Thiết Bình chủ yếu buôn bán và chế biến gỗ phục vụ các cơ sở sản xuất trong xã. Thôn Cổ Châu, Hà Khê chuyên sản xuất ựồ gia dụng phục vụ ựời sống như như: giường, tủ, bàn ghếẦ ựặc biệt ở Thiết Úng (làng Ống) và Vân điềm (làng đóm) vẫn giữựược nghề cổ truyền của cha ông ựó là nghề chạm khắc mỹ nghệ và tạc tượng. Thiết Úng tự hào có những người con ựược phong danh hiệu nghệ nhân ựó là cụ đào Văn Bồi, cụ đồng Thế Hiển, cụđồng Văn Ngọc, cụđồng Văn Huy, ông đỗ Văn Mùi, ông Nguyễn Văn LưuẦ.

đứng trước nền kinh tế thị trường, ựể ựáp ứng với những khách hàng khó tắnh, các làng nghềựã cố gắng ựa dạng hoá các sản phẩm của làng nghề. Những nghệ nhân, những người thợ giỏi ựã biết phát huy và chắt lọc tinh hoa của nghề truyền thống với hiện ựại ựể tạo ra những sản phẩm có chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Chắnh vì vậy những năm trước ựây doanh thu ựồ gỗ mỹ nghệ chỉ là nghề thu nhập phụ, nay doanh thu sản xuất tiểu thủ công nghiệp ựã chiếm 60% doanh thu của mỗi xã, ngày công lao ựộng ựã nâng lên, bộ mặt nông thôn ựược ựổi mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

55

Nghề chạm khắc hình thành ở Thiết Úng từ thế kỷ XVII, ựã ựược triều ựình phong kiến hai lần ban sắc phong ca ngợi tay nghề chạm khắc trên các chất liệu gỗ và ngà voi do các nghệ nhân thực hiện.

Hình 4.1: Hình ảnh làng nghềựồ gỗ mỹ nghệđông Anh

Thời kỳ sau năm 1954 miền Bắc ựược giải phóng, nghề chạm khắc ựược làm trên vật liệu là Ngà voi do các cụ: đỗ văn Hữu, đỗ văn Kỳ, đồng văn SảngẦ khởi xướng khôi phục nghề truyền thống. Những năm gần ựây, nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ phát triển mạnh và trở thành nghề chủ yếu của các ựịa phương. Do có nghề nghiệp, công việc ổn ựịnh nên nhân dân trong làng có ựời sống vật chất khá, ổn ựịnh, sống ựoàn kết, tương thân tương ái, cả làng không có tệ nạn mại dâm hay ma tuý; có hàng nghìn hộ dân làm nghề. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt hàng chục triệu ựồng mỗi năm. Tổng giá trị sản xuất gỗ mỹ nghệ ước ựạt hàng trăm tỷ ựồng mỗi xã. Gần ựây, làng nghề áp dụng công nghệ, thiết bị mới vào sản xuất giúp giảm 30% ựến 50% sức lao ựộng thủ công, kinh tế làng nghề phát triển ựảm bảo việc làm cho lao ựộng trong làng, xã và lao ựộng phổ thông cho các vùng lân cận. Năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá cả vật tư, nhân công biến ựộng mạnh sản xuất gặp nhiều khó khăn song với lỗ lực của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

56

nhân dân các làng nghề việc sản xuất vẫn ựược duy trì và phát triển, kinh tế làng nghề vẫn ựảm bảo mức tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

56

Bảng 4.1: Giá trị sản xuất sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ làng nghề huyện đông Anh

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Sản phẩm Giá trị (Tỷựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Tỷựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Tỷựồng) Cơ cấu (%) 10/09 11/10 BQ Tổng giá trị sản xuất 1011.06 100.00 1148.85 100.00 1227.80 100.00 113.63 106.87 110.20 1. Tượng, ựiêu khắc 388,45 38,42 449,43 39,12 470,49 38,32 115,70 104,69 110,05 2. đồ nội thất 359,74 35,58 412,67 35,92 428,01 34,86 114,71 103,72 109,08 - Nội thất gia ựình 166,02 46,15 198,78 48,17 202,06 47,21 119,74 101,65 110,32 - Nội thất văn phòng 193,72 53,85 213,89 51,83 225,95 52,79 110,41 105,64 108,00 3. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 204,44 20,22 235,28 20,48 266,19 21,68 115,09 113,13 114,11 4. Sản phẩm khác 58,44 5,78 51,47 4,48 63,11 5,14 88,07 122,62 103,92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

57

Trong những năm qua, làng nghề tiểu thủ công mỹ nghệ huyện đông Anh có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội ựịa phương. Ngành sản xuất sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ hàng năm ựạt giá trị sản xuất trên 1 nghìn tỷ ựồng. Năm 2011, sản xuất ựồ gỗ thủ công mỹ nghệ ựạt trên 1.200 tỷựồng (tăng gần 7% so với năm 2011), giá trị sản xuất của mặt hàng này giai ựoạn 2009 Ờ 2011 tăng bình quân trên 10%. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là ựỗ gỗ nội thất bao gồm nội thất gia ựình và nội thất văn phòng; tượng ựiêu khắc, nghệ thuật và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác.

Hiện nay, hoạt ựộng sản xuất sản phẩm của các làng nghềựang dần ựáp ứng những nhu cầu khó tắnh của thị trường trong và ngoài nước với nhiều sản phẩm tinh xảo, ựòi hỏi tắnh nghệ thuật cao hơn. Sản phẩm của làng nghề ngày càng phải cạnh tranh nhiều hơn với các sản phẩm cùng loại ở các làng nghề và các thị trường khác nhau trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, do những ựặc ựiểm riêng có cùng những nét tinh xảo của những người thợ thủ công mà sản phẩm của làng nghềựã có chỗựứng trên thị trường. Các sản phẩm tượng ựiêu khắc như: tượng quan tâm, tượng di lặc, tượng phong thủy, tượng thờ,... ựã ựóng góp gần 40% tổng giá trị sản xuất của các làng nghề trong những năm qua. Sản phẩm tượng thường ựược tiêu thụ trong nước và các quốc gia Á ựông gắn liền với bản sắc dân tộc của mỗi vùng miền, quốc gia.

Giá trị sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ ựóng góp gần 40% tổng giá trị sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của ựịa phương. Trong những năm gần ựây không ngừng nâng lên nhờ ựổi mới kỹ thuật, phương thức sản xuất. Giá trị tăng lên, một phần nữa ựóng góp vào việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng làng nghề nói riêng, lao ựộng trong và ngoài vùng miền nói chung. Nét văn hóa trong các làng nghề ựược truyền lại giữa các thế hệ nhằm bảo tồn những giá trị văn hóa của ựịa phương phục vụ phát triển thương mại và du lịch làng nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

58

Các sản phẩm chạm khắc gỗ của làng nghề gỗ mỹ nghệ rất phong phú về chủng loại, ựa dạng về mẫu mã, bao gồm các ựồ dùng gia ựình, ựồ văn phòng, ựồ thủ công mỹ nghệ. Nét ựộc ựáo của các sản phẩm này thể hiện ở chỗ, từ hình dáng cho ựến các chi tiết minh họa ựều toát lên sự ựồng bộ, hài hoà, mềm mại và sinh ựộng.Hầu hết sản phẩm tượng của làng nghềựều ựược sản xuất bằng gỗ tốt, dẻo, có ựộ ựàn hồi và có giá trị cao như: gỗ pơmu, gỗ lũa, gỗ hươngẦ vì vậy sản phẩm có tuổi thọ cao và giá thành cũng không hề rẻ. Vắ như một bức tượng Di lặc cao khoảng 45cm làm bằng gỗ Pơmu sẽ có giá khoảng 40 triệu ựồng, hay một sản phẩm tượng Quan âm cùng kắch thước làm bằng gỗ hương có giá 80 triệu ựồng. Cá biệt có những bức tượng có giá từ 175-200 triệu ựồng. Mặc dù giá thành sản phẩm cao nhưng theo như lời của ông đỗ Văn Thanh, trưởng thôn Thiết Úng (làng nghề Vân Hà) sản phẩm của làng nghề làm ra tới ựâu tiêu thụ hết tới ựó, thậm chắ về những tháng cuối năm làng nghề thường bị cháy hàng, sản xuất không kịp nhu cầu thị trường.

Làng nghề Vân Hà, Liên Hà, Thụy Lâm hôm nay ựang khởi sắc, trăn trở lớn nhất của các làng nghề hiện nay là mặt bằng sản xuất quá chật hẹp, tất cả các gia ựình ựã biến sân phơi, vườn cây ao cá thành xưởng sản xuất, ai cũng ước ao giá như có ựược khu sản xuất tập trung, có hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất thì sẽ giải quyết ựược những vấn ựề còn nan giải hiện nay là giao thông và vệ sinh môi trường làng nghề, tạo ựầu ra cho sản phẩm một cách vững chắc hơn ựể làng nghề có sức sống trường tồn.

Làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà, Liên Hà, Thụy Lâm là vốn di sản quắ của đông Anh ựang rất cần có sự quan tâm ựầu tưựể bảo tồn và phát huy tác dụng, làng nghề nằm trong quần thể di sản văn hoá của vùng Kinh Bắc xưa. Quan tâm phát triển các làng nghề truyền thống là góp phần xây dựng nền văn hoá giầu bản sắc của dân tộc Việt nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

59

Bảng 4.2: Giá trị sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ tại 3 làng nghề huyện đông Anh

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc ựộ phát triển (%)

Chỉ tiêu đVT

Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) 10/09 11/10 BQ

I. Tiểu thủ công nghiệp Tỷựồng 2706,95 100,00 2923,08 100,00 3032,08 100,00 107,98 103,73 105,84 Gỗ Mỹ nghệ Tỷựồng 1011,06 37,35 1148,85 39,30 1227,80 40,49 113,63 106,87 110,20 Trong ựó: Vân Hà Tỷựồng 480,86 47,56 560,87 48,82 599,78 48,85 116,64 106,94 111,68 Liên Hà Tỷựồng 275,11 27,21 316,51 27,55 343,05 27,94 115,05 108,38 111,67 Thụy Lâm Tỷựồng 255,09 25,23 271,47 23,63 284,97 23,21 106,42 104,97 105,69 II. Thu nhập/hộ Gỗ Mỹ nghệ Tr.ựồng/hộ 239,87 - 264,10 - 274,06 - 110,10 103,77 106,89 Trong ựó: Vân Hà Tr.ựồng/hộ 348,45 - 397,78 - 410,81 - 114,16 103,28 108,58 Liên Hà Tr.ựồng/hộ 237,78 - 249,61 - 258,51 - 104,98 103,57 104,27 Thụy Lâm Tr.ựồng/hộ 251,32 - 256,11 - 253,99 - 101,90 99,17 100,53 III. Thu nhập/Lđ Gỗ Mỹ nghệ Tr.ựồng/Lđ 85,06 - 90,80 - 94,73 - 106,75 104,33 105,53 Trong ựó: Vân Hà Tr.ựồng/Lđ 140,68 - 159,70 - 167,54 - 113,52 104,91 109,13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

60 Liên Hà Tr.ựồng/Lđ 81,88 - 92,95 - 96,91 - 113,53 104,25 108,79 Thụy Lâm Tr.ựồng/Lđ 79,47 - 80,32 - 83,20 - 101,07 103,59 102,32

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

60

được sự qua n tâm của UBND thành phố Hà Nội, các làng nghề ựang ngày càng thay da, ựổi thịt. Cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư mạnh, tạo ựà cho làng nghề truyền thống sớm trở thành ựiểm du lịch làng nghề hấp dẫn của Thu ựô Hà Nội nghìn năm văn hiến.

Vân Hà là làng nghề có sựựầu tư và phát triển mạnh mẽ sản phẩm gỗ mỹ nghệ trong những năm qua. Làng nghề Vân Hà ựã ựược công nhận là làng nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề rất phong phú về chủng loại và mẫu mã sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Trong những năm qua giá trị sản xuất của làng nghề tăng cao do bàn tay và khối óc của những người thợ thủ công tạo nên. Giá trị sản xuất làng nghề Vân Hà năm 2011 ựạt gần 600 tỷ ựồng (chiếm gần 50% tổng giá trị sản xuất của 3 làng nghề). Bình quân thu nhập của 1 hộ làm nghề trong làng nghề Vân Hà ựạt trên 400 triệu ựồng/hộ/năm; mỗi lao ựộng làng nghề ựạt thu nhập bình quân gần 170 triệu ựồng/người/năm.

Có thể nói, giá trị mà ngành tiểu thủ công nghiệp nói chung, sản xuất gỗ mỹ nghệ nói riêng có vai trò quan trọng trong ổn ựịnh ựời sống, nâng cao thu nhập của người dân. Làng nghề Thụy Lâm có số lượng hộ, lao ựộng làm nghề ắt hơn nhưng cũng có những ựóng góp quan trọng trong tạo dựng và phát triển làng nghề, ựang dần phát triển tương xứng với tiềm năng và sự phát triển mạng mẽ của làng nghề Vân Hà, Liên Hà trong những năm qua.

Nghề ựiêu khắc, sản xuất gỗ mỹ nghệ ựã xuất hiện từ lâu ựời ở các làng nghề và nó ựang không ngừng phát triển trong những năm gần ựây. Thu nhập của lao ựộng làng nghề gỗ mỹ nghệ tăng bình quân 5,6% giai ựoạn 2009 Ờ 2011, làng nghề Vân Hà có tốc ựộ tăng trưởng mạnh nhất (khoảng 9,2%), tiếp ựến là làng nghề Liên Hà (khoảng 8,9%) và tăng chậm hơn là làng nghề Thụy Lâm (trên 2%). đây là những làng nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ thu hút một lượng lớn lao ựộng tại ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

61

4.1.2 Tình hình lao ựộng tại các làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ

Giá trị kinh tế mà các làng nghề tạo ra là hết sức to lớn, bên cạnh ựó là giá trị về văn hóa, xã hội trong phát triển. Làng nghề tạo nên những ựặc ựiểm riêng có tại các thôn, xã; các làng nghề là nơi có những nét văn hóa ựặc sắc. Hiện nay, lao ựộng tham gia làm việc tại các làng nghề ngày càng ựông ựúc, giá trị làng nghềựược truyền ựạt và gìn giữ giữa các tầng lớp, thế hệ. Trên ựịa bàn huyện có hàng nghìn hộ gia ựình và lao ựộng tham gia làm việc, sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ, giải quyết một lượng lớn lao ựộng nhàn rỗi, tăng thu nhập cho người lao ựộng, ựảm bảo an ninh trật tựựịa phương.

Bảng 4.3: Lao ựộng tại các làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Tốc ựộ phát triển (%) Nội dung đVT 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1. Hộ TTCN Hộ 5338 5378 5523 100,75 102,70 101,72 Làng gỗ mỹ nghệ Hộ 4215 4350 4480 103,20 102,99 103,10 Vân Hà Hộ 1010 1022 1030 101,19 100,78 100,99 Liên Hà Hộ 957 968 977 101,15 100,93 101,04 Thụy Lâm Hộ 815 860 872 105,52 101,40 103,44 2. Lao ựộng TTCN Người 16814 17263 17564 102,67 101,74 102,21 Làng gỗ mỹ nghệ Người 11886 12652 12961 106,45 102,44 104,42 Vân Hà Người 2418 2512 2580 103,89 102,71 103,30 Liên Hà Người 2360 2405 2540 101,91 105,61 103,74 Thụy Lâm Người 2210 2380 2425 107,69 101,89 104,75

Nguồn: Phòng thống kê và ựiều tra làng nghề huyện đông Anh, 2012

Vân Hà, Liên Hà và Thụy Lâm là những làng nghề còn bảo tồn ựược hệ thống di tắch lịch sử văn hoá khá phong phú nhưng cái ựáng quý nhất ở ựây là các mảng chạm khắc trong di tắch có tuổi ựời vài trăm năm còn gìn giữ ựược ựến ngày nay ựều của nghệ nhân các làng nghề này như ựình, chùa

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 72 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)