Tuyển tập bộ giáo án bàn tay năn bột lớp 5

47 1.3K 3
Tuyển tập bộ giáo án bàn tay năn bột lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập giáo án bàn tay năn bột lớp Bài soạn môn Khoa học Giáo án minh họa: Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (BÀI: THỦY TINH) MÔN: KHOA HỌC – LỚP BÀI: THỦY TINH Người thực hiện: Võ Thị Hiền I.MỤC TIÊU: - Sau học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm tính chất đặc trưng thủy tinh - Nêu số tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng thủy tinh * GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường sản xuất sử dụng đồ dùng thủy tinh II.CHUẨN BỊ: - GV: Cốc thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh - HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi - Cá nhân, lớp, nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ HS I.Ổn định: (1 phút) - Hát - Chuẩn bị dụng cụ học tập II Bài mới: (55 phút) Tình xuất phát: - H: Em kể tên đồ dùng làm thủy tinh - Tổ chức trò chơi “ truyền điện” để HS kể -HS tham gia chơi đồ dùng làm thủy tinh - GV kết luận trò chơi Nêu ý kiến ban đầu HS: - Yêu cầu HS mô tả hiểu biết ban đầu -HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu học tính chất thủy tinh tập ( Điều em nghĩ) hiểu biết ban đầu tính chất thủy tinh - HS làm việc nhóm 4, tập hợp ý kiến vào bảng nhóm -Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp -Yêu cầu HS trình bày quan điểm em cử đại diện nhóm trình bày vấn đề -Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên( chọn ý kiến trùng - HS so sánh giống khác ý kiến xếp vào nhóm) 3.Đề xuất câu hỏi: - GV yêu cầu: Em nêu thắc mắc tính chất thủy tinh (có thể cho HS nêu miệng) - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập(câu hỏi em đặt ra) Ví dụ HS nêu: Thủy tinh có bị cháy không ?Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Lần lượt HS nêu câu hỏi - GV nêu: với câu hỏi em đặt ra, cô chốt lại số câu hỏi sau (đính bảng): - Thủy tinh có cháy không ? - HS đọc lại câu hỏi - Thủy tinh có bị gỉ không? - Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Thủy tinh có phải vật suốt không ? - Thủy tinh vỡ không ? -GV: Dựa vào câu hỏi em dự đoán kết - HS làm cá nhân vào phiếu (ghi dự đoán ghi vào phiếu học tập( em dự đoán) kết vào phiếu học tập) - Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét 4.Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: -HS đề xuất cách làm để kiểm tra kết dự đoán(VD: Thí nghiệm, mô hình, + GV: Để kiểm tra kết dự đoán tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm ,) em phải làm nào? + GV: Các em đưa nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, cách làm thí nghiệm phù hợp - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - GV phát đồ dùng thí nghiệm cho nhóm - GV quan sát nhóm - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất thí nghiệm - Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4) - Các nhóm báo cáo kết quả( Đính lên bảng) đại diện nhóm trình bày: -GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau thí nghiệm: - H: Em trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy không? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau câu trả lời HS “Thủy tinh không cháy” - Tương tự: H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? * Thủy tinh không bị axit ăn mòn H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: -Lần lượt nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp nêu kết luận - Các nhóm khác nêu TN nhóm ( khác nhóm bạn) Thủy tinh có suốt không? * Thủy tinh suốt H: Thủy tinh vỡ không? * Thủy tinh dễ vỡ - - HS trình bày thí nghiệm + Sau lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV hỏi thêm: Có nhóm làm thí nghiệm khác mà kết giống nhóm bạn không? Kết luận kiến thức mới: - H: Qua thí nghiệm em rút kết luận ? - HS làm cá nhân vào phiếu học tập (Kết - Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm luận em), nhóm tổng hợp ghi giấy A4 4, ghi vào giấy A0 bảng nhóm - GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm - HS nêu cá nhân với suy nghĩ ban đầu bước có khác * Lưu ý: GV nhận xét nhóm trùng, nhóm không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai * GV kết luận chung, rút học, đính bảng: - Thuỷ tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm không bị a – xít ăn mòn -Vài HS đọc KL GV, lớp ghi vào III Củng cố: - Thuỷ tinh ứng dụng sống ? - Chúng ta có cách bảo quản để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ? *GDBVMT: Thủy tinh làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào? - Để giữ cho nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác nào? - Trong SX, nhà máy cần bảo đảm yêu cấu để chống ô nhiễm MT? - Nhận xét tiết học Làm nhiều đồ dùng Li, bình hoa, chén, bát,… - Để bảo quản sản phẩm làm thuỷ tinh cần tránh va chạm với vật rắn, để nơi chắn để tránh làm vỡ… - Cát - Khai thác hợp lí - Phải xử lí chất thải hợp lí không thải sông, suối,… Tên học sinh: MÔN KHOA HỌC BÀI: PHIẾU HỌC TẬP 1/ Điều em nghĩ: 2/ Câu hỏi em đặt ra: 3/ Em dự đoán: 4/ Em làm thí nghiệm: Cách tiến hành thí nghiệm Kết luận rút 5/ Kết luận em: lớp (PP Bàn tay nặn bột) Bài 37: Dung dịch Bài soạn môn Khoa học lớp Bài 37: Dung dịch I Mục tiêu - Học sinh biết cách tạo dung dịch - Nêu số ví dụ dung dịch - HS biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất - Giáo dục HS yêu khoa học, trân trọng thành mà nhà khoa học nghiên cứu II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho nhóm - Một đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài Nước đun sôi, bình nhựa, thìa nhỏ, chén nhỏ, bảng nhóm Vở thí nghiệm - Máy chiếu, máy tính III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: GV: Để tạo hỗn hợp cần có chất? Mỗi chất hỗn hợp cần phải có tính chất gì? (cần hai chất trộn lẫn Chúng không hòa tan nhau) Bài a/ Giới thiệu bài: Có hai chất khác , chất đường , chất nước Cho thìa đường vào cốc nước sau lấy thìa khuấy lên Vậy đường cốc đâu? (GV vừa nêu câu hỏi vừa thực hiện) ( HS: đường tan nước) GV : Chất tạo thành có gọi hỗn hợp không? Tại sao? (HS : Không hỗn hợp Nếu HS không nói Gv giới thiệu Đó Dung dịch) GV ghi bảng tên học – HS mở SGK trang 76 Hoạt động 1: Thực hành tạo dung dịch ( áp dụng PPDHTC) Chia lớp thành nhóm : Đại diện nhóm nêu tên dụng cụ- vật liệu nhóm chuẩn bị Lệnh : Bằng dụng cụ nguyên liệu chuẩn bị, pha chế thành loại dung dịch theo ý muốn điền thông tin cần thiết theo mẫu sau: Thời gian phút Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc điểm dung dịch dung dịch ………………………………………… ……………………………………… ………………………………… ………………………………… Đại diện nhóm có nguyên liệu khác báo cáo kết Nhóm 1: Nhóm 2: Tên đặc điểm chất tạo dung dịch Nước sôi để nguội: suốt, không màu, không mùi, không vị Tên dung dịch đặc điểm dung dịch Dung dịch nước muối: có vị mặn Muối: Màu trắng, có vị mặn Nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nếm dung dịch nhóm khác Nhận xét độ mặnngọt GV: Muốn tạo độ mặn, độ khác dung dịch ta làm nào? (HS : thêm bớt chất hòa tan vào nước) GV: yêu cầu HS nêu vài ứng dụng dung dịch nước muối; dung dịch nước đường sống ngày Kết luận: Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch - Muốn tạo dung dịch cần từ chất trở lên trộn lẫn vào phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan chất lỏng GV: So sánh hỗn hợp dung dịch? (HS: ) -GV: Hãy kể tên số dung dịch mà em biết - HS kể: + dung dịch nước xà phòng + dung dịch giấm đường + dung dịch nước mắm mì Hoạt động 2: Phương pháp tách chất khỏi dung dịch ( PPBTNB) Bước 1: Tình xuất phát Lệnh : Hãy pha dung dịch nước muối nóng Từ dụng cụ : Đĩa nhỏ, dung dịch nước muối nóng, em lấy chút nước trắng từ dung dịch vừa pha Sau cho biết nước thu có vị gì? Bước 2: bộc lộ quan niệm ban đầu + Nước thu có vị mặn + Nước thu có vị không mặn + Nước thu có vị mặn không nước dung dịch Bước 3: Nêu ý kiến thắc mắc, đề xuất phương án thực nghiệm GV: Muốn biết dự đoán em cần làm gì?(tiến hành làm thí nghiệm) - Đại diện nhóm đề xuất phương án thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm báo cáo kết (Gv lưu ý điều kiện để thí nghiệm thành công như: Dung dịch phải đủ độ nóng; lưu ý thời gian để có nước đảm bảo an toàn sử dụng nước nóng) +Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm phương án đề xuất ghi kết thí nghiệm vào phiếu (bảng nhóm) Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Úp đĩa lên cốc, để thời gian thu nước - Nước thu vị GV yêu cầu HS đối chiếu kết sau thí nghiệm với dự đoán ban đầu Kết luận: Nước thu vị GV nhận xét – bổ sung khẳng định kết GV: Dựa vào kết thí nghiệm trên, để tách muối khỏi dung dịch nước muối người ta làm nào? ( HS: làm cho nước dung dịch bay hết, ta thu muối) - Kết luận: Đó cách chưng cất GV cho HS quan sát mô hình cách tách chất khỏi dung nước muối hình ảnh động hình.(nếu có) Hoạt động 3: Đố bạn ( sử dụng : PPDHTC) - HS suy nghĩ cá nhân phút để trả lời câu hỏi SGK 1/ Để sản xuất nước cất, y tế người ta sử dụng phương pháp cách sau: A Lọc B Làm lắng C Chưng cất D.phơi nắng 2/ Để sản xuất muối từ nước biển, người ta làm cách nào? A lọc B làm lắng C Chưng cất D.phơi nắng Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” để chữa tìm đáp án GV : Chia đội chơi; bạn/ đội Nhiệm vụ khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Mỗi câu trả lời hoa niềm vui, đội nhanh hơn, thưởng hoa niềm vui Trong thời gian phút đội đội dành nhiều hoan niềm vui đội chiến thắng GV HS lớp cổ vũ làm trọng tài - HS xem video cách làm muối người dân vùng biển - chốt kết GV : Gọi nhận xét (xen kẽ trả lời câu hỏi lại dùng phương pháp .) – Phân thắng thua cho đội Củng cố, dặn dò: Dùng sơ đồ tư - GV : Yêu cầu HS dùng sơ đồ tư để HS ôn lại ( Có thể dùng sơ đồ câm HS điền thông tin học vào nhánh học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh lớp) Sau gọi 2,3 em lên thuyết trình trước lớp Người thực Nguyễn Thị Mỵ Giáo viên : Trường Tiểu học Nguyên Hòa Phù Cừ - Hưng Yên ĐT 03213 859 706 Khoa học CAO SU I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Kiến thức: HS hiểu cao su có tính đàn hồi tốt, biến đổi gặp nóng lạnh; Cách điện, nhiệt tốt, không tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa - Kĩ năng: nêu tính chất cao su II PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI Phương pháp thí nghiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi nhóm: bóng cao su, dây chun , miếng cao su lót nắp ken, nước sôi, nước lạnh, bật lửa, xăng, miếng ruột xe, mạch điện lắp sẵn IV TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT Hoạt động1: Tính chất cao su 1.Tình + Em kể tên số đồ dùng làm cao su + Theo em cao su có tính chất gì? 2.Dự đoán: - GV yêu cầu HS ghi hiểu biết vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - Gọi nhóm trình bày kết Các nhóm lại quan sát xem nhóm có điểm khác với nhóm bạn nhóm lại nêu 3.Thắc mắc: - Các em có thắc mắc cao su ? - HS nêu câu hỏi GV chốt ghi bảng câu hỏi: +Tính đàn hồi cao su nào? +Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? +Cao su cách điện, cách nhiệt không? +Cao su tan không tan chất nào? Phương án: - GV yêu cầu HS viết câu hỏi vào ghi chép khoa học - HS thảo thảo luận nhóm đề xuất phương án giải - GV HD cách làm thí nghiệm (nếu HS không tìm được) - HS làm thí nghiệm ghi kết vào bảng nhóm 5.Kết luận: - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm + Cao su có tính chất gì? - GV chuẩn kiến thức, ghi bảng – HS nhắc lại - Đối chiếu với dự đoán có không ? Có dự đoán không không? V Củng cố, dặn dò + Chúng ta cần lưu ý điều sử dụng đồ dùng cao su? - GV nhận xét tiết học Khoa học : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu: Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm : vỏ, phôi,chất dinh dưỡng dự trữ II Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị theo nhóm … - Hình trang 108, 109 SGK III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ ( 3’) - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài(1’) GV nêu nhiệm vụ học tập Hoạt động : Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt(19’) Bước : Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học : - GV cho HS quan sát vật thực(cây lạc) Và hỏi : Đây ? - Cây lạc mọc lên từ đâu ? - Trong hạt lạc có ? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - HS làm việc cá nhân ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vào ghi chép - HS nêu kết dự đoán - GV ghi nhanh lên bảng Bước : Đề xuất câu hỏi + GV cho HS nêu câu hỏi thắc mắc + GV chốt lại câu hỏi nhóm ( Nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải hạt có nhiều không ? - Có phải hạt có không ? Bước : Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước + Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt lạc để quan sát trả lời câu hỏi bước Bước : Kết luận , rút kiến thức : + GV cho đại diện nhóm trình bày kết luận sau làm thí nghiệm + GV cho HS nêu cấu tạo hạt lạc + GV cho HS so sánh , đối chiếu + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ có không ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo hạt Hoạt động : Quan sát (10’): + GV cho HS làm việc theo cặp + HS làm việc theo cặp : Quan sát hình trang 109 SGK , vào hình mô tả trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa , kết trái cho hạt + GV cho số HS trình bày trước lớp Củng cố , dặn dò : ( 3’ ) + GV gọi vài HS nhắc lại nội dung học + Dặn HS nhà học , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk + GV nhận xét tiết học tuyên dương em học tốt Tiết 4: Khoa học : Cây mọc lên từ hạt I MỤC TIÊU : *Sau học, HS biết: +Quan sát, mô tả cấu tạo hạt +Nêu điều kiện nẩy mầm trình phát triển thành hạt +Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Chuẩn bị theo cá nhân : ươm số hạt vào ẩm khoảng 3-4 ngày trước học đêm đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2.KTBC: -Kiểm tra HS -GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: 25’ a.Giới thiệu : Cây mọc lên từ hạt b.Các họat động +HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt Bước : Tình xuất pht v đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học : - GV cho HS quan st vật thực (cây đậu) Và hỏi : Đây ? - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có ? Bước : Trình by ý kiến ban đầu học sinh Bước : Đề xuất câu hỏi + GV cho HS lm việc theo nhĩm + GVchốt lại cc cu hỏi cc nhĩm ( Nhĩm cc cu hỏi ph hợp với nội dung bi học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt cĩ nhiều rễ khơng ? - Cĩ phải hạt cĩ nhiều l khơng ? - Cĩ phải hạt cĩ cy khơng ? Bước : Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm cu trả lời cho cc cu hỏi bước Bước 5: Kết luận, rt kiến thức : + GV cho đại diện cc nhĩm trình by -2HS lên vào hình trình bày tượng thụ phấn, thụ tinh -HS nghe để xác định nhiệm vụ học - HS quan sát đậu phộng - HS nêu : Cây đậu phộng - HS nu : từ hạt - HS lm việc c nhn ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vo ghi chp thí nghiệm cch viết vẽ + HS lm việc theo nhĩm : tổng hợp cc ý kiến c nhn để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu + Đại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi cấu tạo hạt + Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát trả lời câu hỏi bước + Đại diện nhóm trình by kết luận cấu tạo hạt đậu + HS vẽ v mơ tả lại cấu tạo gủa hạt sau tch vo ghi chp thí nghiệm + HS so snh lại với hình tượng ban kết luận sau lm thí nghiệm + GV cho HS vẽ cấu tạo hạt đậu dầu xem thử suy nghĩ cĩ không ? + Vi HS nhắc lại cấu tạo hạt + GV cho HS so sánh , đối chiếu + Cho HS nhắc lại cấu tạo hạt +HĐ2: Thảo luận *MT: HS nêu điều kiện nẩy mầm hạt + Giới thiệu kết gieo hạt nhà *Cth: -Cho HS làm việc theo nhóm : -GV gợi ý cho HS làm việc 2’ -Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo gợi ý SGV: +Giới thiệu kết gieo hạt +Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm +Chọn hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu với lớp -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận gieo hạt nhóm -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét kết luận +HĐ3: Quan sát *MT: HS nêu trình phát triển thành hạt *Cth: - Cho HS làm việc theo cặp -Cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp -Hai HS ngồi bàn quan sát hình SGK vào hình mô tả trình phát triển mướp -Một số HS phát biểu trước lớp, HS khác bổ sung -Cho HS trình bày trước lớp -HS nghe dặn 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị sau: “Cây mọc lên từ số phận mẹ” * Rút kinh nghiệm GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH Môn: Khoa học Bài 32: Tơ sợi Họ tên người dạy: Dương Thị Tỉnh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Nhật Tân Huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam I Mục tiêu: - Học sinh kể tên số loại tơ sợi Nhận biết số tính chất tơ sợi - Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng tơ sợi II.Đồ dùng dạy học: - Hình thông tin sách giáo khoa - Phiếu học tập - Bộ đồ dùng tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo, bật lửa, nến, kéo III Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra cũ GV: Chất dẻo làm từ vật liệu nào? HS: Chất dẻo làm từ dầu mỏ than đá GV: Chất dẻo có tính chất gì? HS: Chất dẻo có tính chất chung là: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao Học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá Bài mới: a Giới thiệu GV: Hôm cô thấycác bạn lớp mặc quần áo đẹp Chúng quan sát xem quần áo mặc may từ loại vải nào? - Áo mặc may từ loại vải nào? - Quần mặc may từ loại vải gì? HS: trả lời - Thế chăn đắp làm từ vải gì? HS: Chăn bông, chăn len, chăn nhung GV: Còn làm từ loại vải gì? HS: trả lời GV: Ngoài loại vải vừa kể nhiều loại vải khác vải kaki, vải conton, vải lanh, vải lụa… Các ạ, loại vải khác làm từ loại tơ sợi khác Bài học hôm giúp có hiểu biết ban đầu nguồn gốc, đặc điểm công dụng số loại tơ sợi Cô trò tìm hiểu 32 TƠ SỢI Gọi học sinh nhắc lại tên b Bài mới: Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 66 Giáo viên: Cô trò tìm hiểu nguồn gốc số loại tơ sợi (Ra hình: Nguồn gốc số loại tơ sợi.) Muốn biết tơ sợi có nguồn gốc từ đâu, thảo luận nhóm đôi, hai bạn bàn nhóm, nhiệm vụ là: Quan sát hình 1, 2, sách giáo khoa trang 66 cho biết hình có liên quan tới việc làm sợi bông, tơ tằm sợi đay? Thời gian thảo luận cho nhóm phút, 1phút bắt đầu Đã hết thời gian thảo luận Các vị trí (Nhận xét việc thảo luận nhóm) Bây cô muốn nghe kết thảo luận nhóm GV: Hình liên quan tới việc làm sợi bông, tơ tằm sợi đay? HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV Chốt: Phơi đay, cán bông, kéo tơ công đoạn để làm sợi đay, sợi sợi tơ tằm Vậy người ta làm sợi Chúng quan sát lên hình: ( Hình ảnh) Đây công đoạn làm sợi đay Sau thu hoạch đay, người ta bóc lấy phần vỏ đem ngâm với nước, rũ vỏ tước thành sợi Và hình ảnh sợi đay GV: Vậy sợi đay làm từ gì? HS: trả lời GV: Sợi đay làm từ vỏ đay Thế sợi có nguồn gốc từ đâu quan sát tiếp lên hình GV: Qua hình ảnh trên, bạn cho cô biết: Sợi làm từ gì? HS: trả lời GV: Đúng Các quan sát hình ảnh GV: Sợi tơ tằm làm nhờ gì? HS trả lời GV: Sợi tơ tằm làm nhờ tằm Ngoài loại tơ sợi trên, cô giới thiệu cho biết thêm loại sợi sợi lanh sợi gai Các quan sát lên hình GV: Bạn biết sợi lanh sợi gai có nguồn gốc từ đâu? Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh nguồn gốc sợi lanh, sợi gai GV: Qua phần tìm hiểu vừa cho cô biết: Sợi bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh, tơ tằm, loại có nguồn gốc từ thực vật, loại có nguồn gốc từ động vật? Gọi học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét, nhắc lại câu trả lời Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời Giáo viên: Các loại tơ sợi có nguồn gốc từ động vật thực vật gọi chung tơ sợi tự nhiên Ngoài tơ sợi có nguồn gốc tự nhiên nhiều loại sợi khác, ví dụ sợi ni lông Chúng quan sát lên hình Đây hình ảnh sợi ni lông GV: Các có biết sợi ni lông làm từ vật liệu không? HS trả lời GV: Sợi ni lông làm từ chất dẻo Sợi ni lông tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học, gọi tơ sợi nhân tạo GV: Qua phần tìm hiểu biết tơ sợi gồm có loại, loại nào? HS trả lời GV chốt: Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật thực vật gọi tơ sợi tự nhiên Tơ sợi làm từ chất dẻo sợi ni lông gọi tơ sợi nhân tạo Hoạt động 2: Chúng vừa biết nguồn gốc tơ sợi, cô trò cùngđi: Phân loại tơ sợi (Ra hình: Phân loại tơ sợi) GV: Trên tay cô có đồ dùng tơ sợi Trong đồ dùng có 10 mẫu tơ sợi đánh số từ đến 10 Và tên 10 mẫu tơ sợi (trên hình) Cô mời bạn đọc tên 10 mẫu tơ sợi hình HS: Đọc tên 10 mẫu tơ sợi Giáo viên: Dựa vào nguồn gốc tơ sợi, tiến hành phân loại 10 mẫu tơ sợi thành loại: Tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Sau ghi vào mẫu phiếu báo cáo kết GV: Đây mẫu phiếu, nhìn vào mẫu phiếu bạn biết: có mẫu tơ sợi tự nhiên, mẫu tơ sợi nhân tạo? HS: Có mẫu tơ sợi tự nhiên mẫu tơ sợi nhân tạo GV:Trong 10 mẫu, cho mẫu tơ sợi tự nhiên điền số mẫu tơ sợi vào ô trống phần tơ sợi tự nhiên, mẫu cho sợi nhân tạo điền số vào ô trống phần tơ sợi nhân tạo Để thực hành phân loại cô yêu cầu làm việc theo nhóm đôi Thời gian dành cho phân loại phút, phút bắt đầu Đã hết thời gian thực hành, cô mời vị trí Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày kết phân loại nhóm Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm bạn Những nhóm đồng ý với hai nhóm, giơ tay? GV: Chúng tìm mẫu tơ sợi tự nhiên mẫu tơ sợi nhân tạo (Ra hình) HS: Đọc lại tên mẫu tơ sợi tự nhiên tên mẫu tơ sợi nhân tạo GV: Các vừa thực hành phân loại xong mẫu tơ sợi Bây cô yêu cầu bàn số 1; số hai dãy bên bàn số 1; dãy cất đồ dùng nhóm vào ngăn bàn, bàn lại để nguyên để tiến hành làm thí nghiệm Để giúp phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo, cô trò làm thí nghiệm HS: Đọc cho yêu cầu thực hành hình GV: Để làm thí nghiệm mẫu tơ sợi tự nhiên lấy mẫu số sợi bông, mẫu tơ sợi nhân tạo lấy cho cô mẫu số - sợi ni lông Các sợi lại cho vào hộp cất vào ngăn bàn GV: Nhiệm vụ đốt mẫu mà cô yêu cầu, quan sát tượng xảy HS: học sinh đọc bước tiến hành thí nghiệm hình GV hướng dẫn: Để làm tốt thí nghiệm ý: Mỗi mẫu tơ sợi cắt đoạn khoảng gang tay, sau cuộn lại kẹp nhẹ vào đầu kẹp đốt lửa mẫu cháy hết Sau đốt để riêng kết mẫu vào đĩa theo cô quy định Các ý thật cẩn thận tránh gây cháy, bỏng Khi thực xong tắt nến cách đặt đĩa lên cốc nến để đảm bảo an toàn Bây thực hành theo nhóm Hai bàn nhóm; riêng bàn cuối dãy giữa, bạn sang bàn cuối hai dãy bên để thực hành Cô mời vị trí, lấy đồ dùng tiến hành thí nghiệm (Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên quan sát, giúp đỡ) Học sinh làm thí nghiệm xong, giáo viên yêu cầu vị trí GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm HS: trình bày, nhóm khác nhận xét Gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt ý kiến Giáo viên: Khi đốt, tơ sợi tự nhiên cháy thành than tơ sợi nhân tạo vón cục lại Chốt: Các ạ, cách để phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo, nhiều cách khác nhúng nước, thí nghiệm cô trò tìm hiểu tiết thực hành khoa học buổi Hoạt động 3: Chúng thực xong thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Để biết sản phẩm làm từ loại tơ sợi có đặc điểm cô trò tìm hiểu tiếp (ra phần hình) HS: HS đọc to phần thông tin SGK trang 67 GV: Qua phần bạn đọc, bạn cho cô biết: Tơ sợi dùng để làm gì? HS trả lời GV: Tơ sợi nguyên liệu quan trọng dùng để dệt vải Các sản phẩm làm từ tơ sợi có đặc điểm đọc thầm lại thông tin hoàn thành vào phiếu học tập Giáo viên giới thiệu hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập: Cột tên mẫu tơ sợi Nhiệm vụ ghi lại đặc điểm sản phẩm làm từ tơ sợi ghi vào cột thứ hai Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập phút Hết thời gian, cô chọn bạn A để chữa ( đưa HS vào máy chiếu) HS: Học sinh A trình bày làm HS khác nhận xét làm bạn GV: Dưới lớp đồng ý với kết bạn, giơ tay? Giáo viên đồng ý với lớp đưa đáp án đầy đủ Gọi học sinh đọc Hoạt động 4: Từ tơ sợi người ta làm nhiều sản phẩm, cô trò tìm hiểu tiếp công dụng cách bảo quản sản phẩm làm từ tơ sợi (hiện phần hình) GV: Con kể tên số sản phẩm làm từ tơ sợi mà biết? HS: kể GV: Ngoài sản phẩm cô giới thiệu thêm cho biết số sản phẩm nữa, quan sát lên hình Giới thiệu: Bông y tế làm từ sợi bông, quần áo làm từ sợi thường mát mẻ mùa hè ấm áp mùa đông Các sản phẩm từ tơ tằm không sử dụng rộng rãi nước mà bạn bè giới ưa chuộng Túi sách, ô làm từ sợi ni lông sản phẩm thông dụng sống không Bây lớp ý cô có câu hỏi này: GV: Hàng ngày sử dụng sản phẩm làm từ tơ sợi quần áo, chăn màn, người thân gia đình bảo quản sản phẩm bền, đẹp? HS: Giặt sạch, phơi khô, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, xa lửa GV nhấn thêm: Ngoài ra, cần lưu ý: với sản phẩm làm từ tơ lụa giặt cần nhẹ tay, để nhiệt độ vừa phải tránh làm hư sản phẩm Khi phơi quần áo tránh phơi trời nắng gắt dễ làm bay màu quần áo III Củng cố: GV: Qua học ngày hôm biết có loại tơ sợi, loại nào? HS: trả lời GV: Các ạ, để sản xuất loại vải may quần áo phải trải qua nhiều công đoạn, tốn nhiều tiền của, phải biết giữ gìn quần áo góp phần tiết kiệm công sức cha mẹ người lao động GV: nhận xét học IV Dặn dò: nhà chuẩn bị 33 ôn tập kiểm tra Tiết học đến kết thúc Kính chúc thầy cô giáo mạnh khoẻ, chúc học sinh chăm ngoan học giỏi! Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô con! [...]... duy để HS ôn lại bài ( Có thể dùng sơ đồ câm HS điền thông tin bài học vào các nhánh hoặc học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh trong lớp) Sau đó gọi 2,3 em lên thuyết trình trước lớp GIÁO ÁN - CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT - BÀN TAY NẶN BỘT - LỚP 5 GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa học Lớp 5 – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Người soạn : Nguyễn Phan châu Đơn vị công tác... một số HS trình bày trước lớp 4Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học + Dặn HS về nhà học bài , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk + GV nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt GIÁO ÁN - CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT - BÀN TAY NẶN BỘT - LỚP 5 GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa học Lớp 5 – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ... số HS trình bày trước lớp 4Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học + Dặn HS về nhà học bài , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk + GV nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt Giáo án bàn tay nặn bột lớp 5: Lắp mạch điện đơn giản T1 GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP: “BÀN TAY NẶN BỘT” Môn: Khoa học Lớp : 5 Người dạy: Đinh Thị... làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng - Gọi vài HS nhắc lại - GV nhắc nhở HS về việc sử dụng các thiết bị điện an toàn ở các mạch điện lớn hơn như gia đình của các em ở nhà Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP BTNB Đơn vị: Trường Tiểu học Bắc Hà – Thành phố Hà Tĩnh Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thanh Nhuần Môn : Khoa hoc – Lớp 5 Bài : Dung dịch _ I MỤC... PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM (5 phút) 1 A Đề xuất câu hỏi - GV hỏi: - HS nêu thắc mắc ?Dựa vào kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? - GV ghi câu hỏi lên bảng B Để xuất phương án - GV yêu cầu HS nêu phương án giải quyết thắc mắc - HS nêu phương án giải quyết - GV ghi bảng - GV hỏi: ? Hãy chọn phương án phù hợp nhất? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Tạo hỗn hợp từ muối trắng và nước lọc HS lựa chọn phương án. .. nhanh câu hỏi lên bảng - Nhóm câu hỏi GV hỏi: ? Hãy nêu phương án giải quyết những - HS nêu thắc mắc trên - GV ghi các phương án lên bảng - GV yêu cầu: ? Hãy chọn phương án phù hợp nhất - Gv ghi phương án phù hợp - GV nhắc nhở HS trước khi làm thí - HS nêu (Dự kiến phương án: Làm thí nghiệm) nghiệm: + Không sờ vào bếp - HS lắng nghe + Không sờ tay vào nồi khi đang nấu + Làm theo hiệu lệnh của cô - GV tổ... thiệu tranh vẽ các mạch điện và yêu cầu HS quan sát và dự đoán xem hình vẽ nào bóng điện sẽ sáng hình vẽ nào bóng đèn không sáng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh - GV yêu cầu HS thảo luận mô tả bằng lời, hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học - GV yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất kết quả dự đoán về lắp mạch điện từ pin, bóng đèn và dây dẫn Bạn thư kí... học lớp 5 Bài 37: Dung dịch I Mục tiêu - Học sinh biết cách tạo ra một dung dịch - Nêu được một số ví dụ về dung dịch - HS biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất - Giáo dục HS yêu khoa học, trân trọng thành quả mà các nhà khoa học đã nghiên cứu ra II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho các nhóm - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán... HS dùng sơ đồ tư duy để HS ôn lại bài ( Có thể dùng sơ đồ câm HS điền thông tin bài học vào các nhánh hoặc học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh trong lớp) Sau đó gọi 2,3 em lên thuyết trình trước lớp Người thực hiện Nguyễn Thị Mỵ Giáo viên : Trường Tiểu học Nguyên Hòa Phù Cừ - Hưng Yên ĐT 03213 859 706 ... bước 3 Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu + Đại diện các nhóm trình bày kết + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất luận về cấu tạo của hạt đậu các phương án thí nghiệm , nghiên + HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa cứu để tìm câu trả lời cho các câu hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí hỏi ở bước 3 nghiệm Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức : + HS so sánh lại với hình tượng + GV cho đại ... tuyên dương em học tốt Giáo án bàn tay nặn bột lớp 5: Lắp mạch điện đơn giản T1 GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP: “BÀN TAY NẶN BỘT” Môn: Khoa học Lớp : Người dạy: Đinh Thị Phương... học tuyên dương em học tốt GIÁO ÁN - CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT - BÀN TAY NẶN BỘT - LỚP GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa học Lớp – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT... nhánh học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh lớp) Sau gọi 2,3 em lên thuyết trình trước lớp GIÁO ÁN - CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT - BÀN TAY NẶN BỘT - LỚP GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY

Ngày đăng: 03/04/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuyển tập bộ giáo án bàn tay năn bột lớp 5

  • Bài soạn môn Khoa học

  • lớp 5 (PP Bàn tay nặn bột) Bài 37: Dung dịch

  • Giáo án bàn tay nặn bột lớp 5: Lắp mạch điện đơn giản T1

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan