Ngành Tài chính ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ quá trình học tập vào thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, củng cố và giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên khối Kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính ngân hàng nói riêng và các anh chị trong công ty. Thông qua bài báo cáo thực tập này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và quý Công ty. Báo cáo thực tập cơ sở ngành ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau: Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý của Công ty TNHH TAV Phần 2: Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tư do – hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Tên công ty: Công ty THH TAV( May Việt Mỹ)
Địa chỉ: Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh-TP Thái Bình
Điện thoại: (036)6278757
Website : http:// www.talgroup.com
Xác nhận:
Anh ( chị ): Trần Thị Thúy Quỳnh
Là sinh viên lớp: ĐH TCNH1- K7 Mã sinh viên: 0741270086
Có thực tập tại công ty TNHH TAV trong khoảng thời gian từ ngày 28/12/2015 đến
ngày …Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty TNHH TAV, chị Quỳnh đã chấp
hành tốt các quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ
và chịu khó học hỏi
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
PHIẾU NHẬN XÉT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa quản lý kinh doanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Trang 2Họ và tên: Trần Thị Thúy Quỳnh Mã số sinh viên: 0741270086
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH TAV
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Chu Thị Thúy Hằng.
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH 5
KÍ HIỆU VIẾT TẮT 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TAV 10
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 10
1.1.1 Tên, địa chỉ công ty 10
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 10
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản (Đv: đồng) 11
1.2 Nhiêm vụ chính của công ty 12
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13
1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức 13
Hình 1 : Tổ chức bộ máy cơ cấu quản lý 13
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 13
1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty 15
1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán 15
1.4.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán 17
PHẦN 2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 19
2.1 Hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2013 -2015 19
2.1.1 Khái quát phân tích bảng cân đối kế toán 19
2.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013- 2015 22
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 24
2.2.1 Cơ cấu TSCĐ trong công ty 24
2.2.2 Tình trạng TSCĐ của công ty 25
2.3 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 26
2.3.1 Cơ cấu quản lý lao động của công ty 26
2.3.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động 28
2.3.3 Chính sách tiền lương 28
2.3.4 Chính sách khen thưởng phúc lợi 30
2.4 Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp 31
2.4.1 Thực trạng nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của công ty năm 2012- 2014 31
Trang 4Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2013- 2015 32
2.4.2 Những hình thức huy động vốn chủ yếu của công ty 32
2.5 Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp 34
35
2.5.2 Phân tích các chỉ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 36
2.5.2.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán 36
Bảng 10: Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty TNHH TAV 36
2.5.2.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 37
Bảng11 : Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty TNHH TAV 37
2.5.2.3 Các tỷ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh lời 40
Bảng 12: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động và sinh lời của Công ty TNHH TAV 40
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 41
3.1 Đánh giá chung 41
3.1.1 Ưu điểm 42
3.1.2 Nhược điểm 43
3.2 Các đề xuất hoàn thiện 44
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC 49
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 13
2 Bảng 2: Một số chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn 26
3 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của
6 Bảng 6: Số lượng lao động và cơ cấu lao động
10 Bảng 10: Phân tích tỷ số tài chính về khả năng
thanh toán của công ty
43
11 Bảng 11: Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và
tình hình đầu tư của công ty
44
12 Bảng 12: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động
và sinh lời của công ty
45
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 16
Trang 6Hình 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 19 Hình 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 21
Trang 7KÍ HIỆU VIẾT TẮT
WTO Tổ chức Thương mại
PTCN Phát triển công nghệ
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trước bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển với một mức ngàycàng cao, thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thế hội nhập vớinền kinh tế khu vực và thế giới
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcThương mại thế giới WTO Đây là bước ngoặt quan trọng trên con đường xây dựng vàphát triển kinh tế của một quốc gia đang phát triển như Việt Nam Điều này đã manglại rất nhiều cơ hội mới cũng như thách thức mới cho tất cả các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế; đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức cần có những đổi mới, nhữngchính sách phù hợp
Ngành Tài chính ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và pháttriển kinh tế Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ quátrình học tập vào thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ nănggiao tiếp xã hội, củng cố và giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngànhQuản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viênkhối Kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính ngân hàng nói riêng và các anhchị trong công ty Thông qua bài báo cáo thực tập này, cho phép em được gửi lời cảm
ơn tới các thầy cô và quý Công ty Báo cáo thực tập cơ sở ngành ngoài phần mở đầu
và kết luận gồm 3 phần chính sau:
Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý của Công ty TNHH TAV
Phần 2: Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Mặc dù em rất cố gắng, tuy nhiên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và quý Công ty để bài làm của
Trang 10PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
TNHH TAV
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Tên, địa chỉ công ty.
• Tên Công ty: Công ty TAV
TAV phát triển bền vững bởi cam kết sống cho khách hàng, phát triển các sản phẩmtiên tiến,đặt phát triển con người làm trung tâm và luôn giữ vững những tiêu chuẩnđạo đức và tính chuyên nghiệp trong tất cả các sản phẩm
Từ khi thành lập cho đến nay công ty không ngừng phát triển lớn mạnh, không chỉ sốlượng khách hàng, nhân viên công ty mà còn phát triển về chiều sâu liên quan đến chấtlượng báo cáo tài chính, thuế mà công ty lập ra cho khách hàng và công chúng, tạodựng lòng tin vững chắc không chỉ với khách hàng, các bên liên quan đến báo cáo màcòn cả với cơ quan quản lý nhà nước
Với mong muốn phát triển công ty trở thành một thương hiệu thời trang lớn mạnh có
uy tín trên thế giới, TAV không ngần ngại phấn đấu về mặt chuyên môn, đào tạo nhânlực, đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, phần mềm quản lý, mở rộng thêm nhiều thị
Trang 11Năm 2015 (tỷ)
1
Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ
người)
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trang 12Qua bảng số liệu ta thấy:
• Doanh thu các hoạt động của Công ty tăng qua các năm cụ thể: năm 2014 sovới 2013 tăng 10.066.053.020 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 43,34% Năm 2015 sovới 2014 tăng 5.997.983.800 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 17,01%
• Lợi nhuận năm 2014 so với 2013 tăng 1.017.503.311 đồng tương ứng tỷ lệ tăng50,03% Năm 2015 so với 2014 tăng 3.116.919.315 đồng tương ứng tỷ lệ tăng102,6% Cho thấy hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp manglại lợi nhuận cao doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng, phát huy
• Tổng vốn : năm 2014 so với 2013 tổng vốn tăng 1.713.784.350 đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 14,31% Năm 2015 so với 2014 tăng 6.909.785.220 đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 50,47% Chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng chú trọng đầu tư vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích đem lại doanh thu, lợi nhuận cao
• Số lượng công nhân viên : có sự tăng lên qua các năm cụ thể: Năm 2014 so với
2013 tăng 35 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 7,29% Năm 2014 so với 2013 tăng
25 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 4,8%
1.2 Nhiêm vụ chính của công ty
Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra giữa các công ty, để có thể tồn tại và phát triển trên thương trường, công ty đã nhìn nhận và đề
ra những nhiệm vụ chính mà công ty phải thực hiện:
- Thứ nhất: Tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước
- Thứ hai: Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, phân phối lao động hợp
lý, chăm lo đời sông vật chất cho người lao động, tạo điều kiện cho người laođộng sáng tạo và phát triển
- Thứ ba: Phải chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của công ty
- Thứ tư: Phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như đảm bảo lợi ích cho toàn bộ công nhân viên và lao độngtrong công ty
Trang 131.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức
Hình 1 : Tổ chức bộ máy cơ cấu quản lý
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám đốc: Ông Đỗ Tuấn Long là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách
nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty trước pháp luạt và công nhân viên,
điều hành mọi hoạt động của công ty
Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các phòng ban, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về hoạt động kinh doanh của công ty Thông qua Phó
giám đốc, Giám đốc có thể điều hành và kiểm soát công ty
Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có những nhiệm vụ chính như
+ Lắp đặt, bảo hành các sản phẩm của công ty cho khách hàng khi nghiệp vụ
phát sinh
+ Kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm chất lượng hàng hóa công nghệ của công ty tại kho hàng
+ Chịu trách nhiệm lắp đặt, bảo trì các thiết bị điện tử, kỹ thuật phục vụ cho
hoạt động của công ty
Phó Giám đốc
Phòng kỹ thuật
Giám đốc
Phòng kinh doanh tổng hợp
Trang 14+ Giải đáp các thắc mắc khiếu nại của khách hàng.
Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm 2 tổ chuyên môn với những nhiệm vụ
khác nhau
+ Tổ nghiệp vụ đào tạo:
• Đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,… + Tổ kinh doanh sản phẩm:
• Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm của công ty theo định mức doanhthu quy định
• Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường của công ty
• Tìm kiếm khách hàng, tạo lập, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các bạnhàng
Phòng tài chính kế toán.
Kế toán trưởng: Lê Thị Trang
Chức năng:Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
• Công tác tài chính
• Công tác kế toán tài vụ
• Công tác kiểm toán nội bộ
• Công tác quản lý tài sản
• Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
• Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty
• Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toànCông ty
Phòng hành chính:
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về công tác quản trị nguồn nhân lực,trả lương cán bộ công nhân viên, công nhân sản xuất
- Tư vấn hỗ trợ các phòng ban
- Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ và công nhân viên của công ty
- Xây dựng kế hoạch hoạt động, chỉ đạo hướng dẫn các phòng ban thực hiện theo
kế hoạch đã được lãnh đạo thông qua
Trang 151.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty
1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01//N đến ngày 31/12/N
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Áp dụng phương phápbình quân sau mỗi lần nhập
- Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
1.4.2 Cơ cấu bộ máy kế toán
Hình 2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Nhiệm vụ, chức năng cụ thể của từng vị trí trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ công việc kế toán của công ty
trước giám đốc Giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính và theodõi trực tiếp: Nguồn vốn và tài sản cố định của công ty, kế toán các nhiệm vụ tiêu thụ,kết quả và thu nhập Kế toán trưởng ghi chép phản ánh tổng quát tình hình tài sản vàhoạt động của đơn vị, có nhiệm vụ ghi sổ, lập báo cáo tài chính Giúp kế toán viêntheo dõi và hạch toán các nhiệm vụ
Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn của hàng hóa
Thủ quỹ: Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, chi tiền cho các nghiệp vụ liên
quan đến thu chi Đối chiếu quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lýkịp thời đảm bảo tồn quỹ tiền mặt bằng số dư trên sổ sách
Kế toán trưởng
Trang 16Kế toán viên : Thực hiện ghi chép các chứng từ ban đầu, mở các sổ chi tiết để phản
ánh số liệu phát sinh Giữ các sổ sách bảng biểu liên quan, theo dõi tình hình thu chitiền mặt, TGNH, theo dõi các nghiệp vụ thanh toán công nợ, đối chiếu công nợ, cáckhoản lương và trích theo lương
Trang 171.4.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán
1.4.3.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Hình 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trướchết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổNhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết
Trang 18mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụphát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên SổCái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổNhật ký đặc biệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phátsinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tàichính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối sốphát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật kýchung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùnglặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
1.5 Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh: Công ty TNHH TAV chuyên hoạt động trong lĩnh vực may mặcthời trang như thiết kế đồ công sở : áo sơ mi, áo phông ,quần âu và giày dép,…
Công ty đang không ngừng phát triển ngành may mặc để xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là thị trường Mĩ
Trang 19PHẦN 2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA
CÔNG TY
2.1 Hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2013 -2015
2.1.1 Khái quát phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng 2: Một số chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn
(Nguồn: Phòng tài chính- Kế toán)
Bảng 3:: Biến động tài sản, nguồn vốn từ 2013– 2015
Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
Trang 202012 2013 2014 Tăng/ giảm % Tăng/ giảm %Tổng tài
vốn chủ
sở hữu 61,11 60,9 55,61
1.017.503.311 13,90 3.116.919.375 37,38
Trang 21Nhận xét:
Tổng tài sản của công ty tăng đều qua các năm, năm 2013 tăng 1.713.764.350 so vớinăm 2014( Tương ứng là 14,31%), năm 2015 tăng 6.909.805.220đ (tương ứng50,47%) , trong đó TSDH luôn chiếm tỷ trọng lớn(,năm 2013 chiếm 73,25% trên tổngtài sản, năm 2014 chiếm 59,75% trên tổng tài sản và năm 2015 chiếm 52,4% trên tổngtài sản) TSNH liên tục tăng lên qua các năm cụ thể : Năm 2014 tăng 2.307.764.254đ
so với năm 2013( tương ứng là 72,04%), năm 2015 tăng 4.182.410.894đ (tương ứng là75,89) Tổng tài sản tăng điều này cho thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh.Trong tổng nguồn vốn , các khoản nợ phải trả tăng dần qua các năm ( năm 2013 nợphải trả là 4.656.375.774đ cho đến năm 2015 đã tăng lên vượt trội lên 9.145.522.723đ
Tỷ lệ tăng khoản nợ phải trả của năm 2015 cao hơn năm 2014 cụ thể: chênh lệch năm2014/2013 là 14,95% trong khi chênh lệch 2015/2014 là 70,86 Tốc độ tăng nợ công tytăng rất nhanh Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng đều qua các năm từ năm
2013 đến năm 2015 cụ thể: năm 2013 nguồn vốn CSH là 7.320.132.196đ thì đến năm2015đã tăng lên 11.454.554.882đ.Tỷ lệ tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm
2015 cũng cao hơn năm 2014 Chênh lệch năm 2015/2014 là 37,38% và chênh lệchnăm 2014/2013 là 13,9% .Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn( năm 2013 chiếm 61,11% trên tổng nguồn vốn, năm 2014 chiếm 60,9% trên tổngnguồn vốn và năm 2015 chiếm 55,61% trên tổng nguồn vốn) Tài sản và nguồn vốncủa công ty liên tục tăng qua các năm cho thấy đây là 1 dấu hiệu tốt của công ty vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung
Trang 222.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013- 2015
Bảng 3: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (ĐV: VNĐ)
(nguồn : phòng tài chính- kế toán)
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có chênh lệch qua cácnăm : (Đv: VND)
Trang 23Gía vốn hàng bán 6.333.022.238 12,79 4.265.439.947 15,46
Lợi nhuận sau thuế 1.017.503.311 50,37 3.116.919.315 102,61
Biểu đồ: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty năm 2013- 2015
Nhận xét: Ta thấy doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng khá nhanh cụ thể
là 10.660.530.200đ tương ứng với( 43,34%) Và đến năm 2015 doanh thu lại có
xu hướng tăng nhẹ lên 5.997.983.801đ so với năm trước tương ứng với 17,01%Đối với chi phí năm 2013 giảm 2.760.463.458đ so với năm 2013 tương ứngvới 46,7% và đến năm 2015 tăng lên 44,89% ứng với 1.414.053.555đ
Lợi Nhuận có xu hướng tăng mạnh qua các năm : Năm 2014 tăng1.017.503.311đ so với năm 2012 tương ứng 50,37% và đến năm 2015 còn tăng102,41% tương ứng với 3.116.919.315đ
Trang 24Qua đó cho thấy việc doanh thu và lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng là
do hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả, chất lượng đào tạo của công ty tốt,công ty đầu tư chi phí vào việc khảo sát, nghiên cứu thị trường, quá trình bán hàng,tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, không ngừng nâng cao chất lượng tạo đượcniềm tin, uy tín trong khách hàng về giá cả cũng như chất lượng đào tạo góp phần mởrộng thị trường của công ty
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty
Tại công ty TNHH TAV gồm có: Nhà cửa, máy móc thiết bị, Thiết bị quản lý
2.2.1 Cơ cấu TSCĐ trong công ty
Bảng4 : Cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2015 (Đv: VND)
Trang 25Nhận xét :
Cơ cấu tài sản cố định của công ty chủ yếu là TSCĐHH ( chiếm 66,67% tổngtài sản), trong đó có máy móc thiết bị có tỷ trọng lớn nhất chiếm 53,33% TSCĐVHchiếm 33,33% tổng số TSCĐ của công ty
2.2.2 Tình trạng TSCĐ của công ty
Bảng 5: cân đối TSCĐ năm 2015 (Đv: VNĐ)
STT Loại TSCĐ Có đầu năm Tăng trong kỳ Giam trong
(Nguồn:phòng tài chính- Kế toán)
Trong năm 2015 thì TSCĐ của công ty có thay đổi nhưng chủ yếu là tăng, giảmkhông đáng kể Chỉ giảm 131.601.666,5Đ ở quyền sử dụng đất Tổng số tăng trong kỳ
là 3.329.003.176 đ Trong kỳ thì TSCĐ đều tăng cho thấy công ty luôn chú trọng trangthiết bị, công nghệ, máy tính để nâng cao chất lượng đào tạo
Trang 262.3 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
2.3.1 Cơ cấu quản lý lao động của công ty
Công ty là một thành viên của tập đoàn sản xuất thời trang đa quốc gia nên việclựa chọn công nhân viên khá kĩ càng, chủ yếu từ các hệ đại học, cao đẳng, trung cấpgiỏi về cả lý thuyết lẫn thực hàn
Bảng 6 : Số lượng lao động và cơ cấu lao động của công ty (ĐVT: người)