1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá về cổ phiếu của công ty Cỏ Phần Bánh Kẹo Hải Hà

37 2,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 620,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 2 TÓM TẮT 4 CHƯƠNG I: BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 5 1.1 Khái niệm 5 1.1.1 Chứng khoán 5 1.1.2 Thị trường chứng khoán 5 1.1.3 Phân loại thị trường chứng khoán 6 1.1.4 Lợi nhuận vả rủi ro đầu tư chứng khoán. 7 1.1.4.1 Lợi nhuận 7 1.1.4.2 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán. 7 1.1.4 Công ty chứng khoán 9 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ. 16 2.1 Giới thiệu chung về công ty CP bánh kẹo Hải Hà. 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà 16 2.12. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 16 2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP nbanhs kẹo Hải Hà. 17 2.1.4 nguồn cung cấp nguyên vật liệu. 17 2.1.4 những thuận lợi và khó khăn của công ty. 18 2.2 Tình hình phát triển của ngành bánh kẹo trong nước và trên thế giới. 19 2.2.1 Tình hình thế giới. 19 2.2.2 Tình hình phát triển của ngành bánh kẹo trong nước. 20 2.3 Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến ngành bánh kẹo. 22 2.3.1 yếu tố chính trị, pháp luật. 22 2.3.2 Nhân tố Văn hóa-Xã hội. 22 2.3.3.Yếu tố khoa học công nghệ 22 2.3.4.Yếu tố Nhân khẩu học 22 2.3.5 Yếu tố toàn cầu hóa 23 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM GẦN NHẤT. 24 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá 24 3.1.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán 24 d) Tỷ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio) 24 • Ý nghĩa: 24 e) Tỷ số khả năng trả lãi 25 3.1.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn 25 3.1.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 25 b) Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (Days of inventory on hand) 26 d) Kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (Days of Sales Outstanding - DSO) 27 3.2 Tình hình tài chính của Công ty CP bánh kẹo Hải Hà. 28 3.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty. 28 3.2.2 Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấ nguồn vốn của công ty. 30 3.2.3 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán 30 3.2.4 Đánh giá các chỉ tiêu của công ty HHC so với các công ty khác cùng ngành. 32 CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ. 33 4.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức 33 4.2 Định giá dựa vào dòng tiền tự do 33 4.3 Những khó khăng trong định giá cổ phiếu 33 4.3.1 Chua có thối quen lập kế hoạch tài chính dài hạn 33 4.3.2 Chưa tuân thủ ngyên tắc về kế toán 34 4.3.3 Những khó khăn xuất phát từ môi trường kinh doanh 34 CHƯƠNG 5 : KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO VIỆC PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 35 5.1 triển vọng phát triển của công ty CP bánh kẹo Hải hà. 35 5.2 Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá cổ phiếu 35 5.2.1 Giải pháp để khắc phục hạn chế của công việc công bố thông tin chậm 35 5.2.2 Khắc phục hạn chế của việc công bố thiếu đầy đủ và chính xác. 35 KẾT LUẬN 36

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

TÓM TẮT 4

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 5

1.1 Khái niệm 5

1.1.1 Chứng khoán 5

1.1.2 Thị trường chứng khoán 6

1.1.3 Phân loại thị trường chứng khoán 6

1.1.4 Lợi nhuận vả rủi ro đầu tư chứng khoán 7

1.1.4.1 Lợi nhuận 7

1.1.4.2 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán 8

1.1.4 Công ty chứng khoán 9

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 9

Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2015 trải qua nhiều biến cố thăng-trầm Đã có lúc, thị trường bứt phá nhờ kỳ vọng nới room, đã có lúc downtrend mạnh bởi sóng gió giá dầu quốc tế, rồi đồng USD, lãi suất Thị trường khởi đầu với 545,6 điểm và kết thúc năm 2015 ở mức 13

Không như những năm gần đây, tháng 1 năm 2016 đang ghi nhận sự sụt giảm của TTCK dù đã đón nhận không ít thông tin mang tính tích cực 15

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 17

2.1 Giới thiệu chung về công ty CP bánh kẹo Hải Hà 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà 17

2.12 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 17

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP nbanhs kẹo Hải Hà 18

2.1.4 nguồn cung cấp nguyên vật liệu 18

2.1.4 những thuận lợi và khó khăn của công ty 19

2.2 Tình hình phát triển của ngành bánh kẹo trong nước và trên thế giới 20

2.2.1 Tình hình thế giới 20

2.2.2 Tình hình phát triển của ngành bánh kẹo trong nước 21

2.3 Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến ngành bánh kẹo 23

2.3.1 yếu tố chính trị, pháp luật 23

2.3.2 Nhân tố Văn hóa-Xã hội 23

2.3.3.Yếu tố khoa học công nghệ 23

2.3.4.Yếu tố Nhân khẩu học 23

2.3.5 Yếu tố toàn cầu hóa 24

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM GẦN NHẤT 25

3.1 Các chỉ tiêu đánh giá 25

Trang 3

3.1.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán 25

3.1.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn 26

3.1.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 27

b) Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (Days of inventory on hand) 27

d) Kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (Days of Sales Outstanding - DSO) 28

3.2 Tình hình tài chính của Công ty CP bánh kẹo Hải Hà 29

3.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty 29

3.2.2 Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấ nguồn vốn của công ty 31

3.2.3 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán 31

3.2.4 Đánh giá các chỉ tiêu của công ty HHC so với các công ty khác cùng ngành 33

CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ 34

4.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức 34

4.2 Định giá dựa vào dòng tiền tự do 34

4.3 Những khó khăng trong định giá cổ phiếu 34

4.3.1 Chua có thối quen lập kế hoạch tài chính dài hạn 34

4.3.2 Chưa tuân thủ ngyên tắc về kế toán 35

4.3.3 Những khó khăn xuất phát từ môi trường kinh doanh 35

CHƯƠNG 5 : KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO VIỆC PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 36

5.1 triển vọng phát triển của công ty CP bánh kẹo Hải hà 36

5.2 Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá cổ phiếu 36

5.2.1 Giải pháp để khắc phục hạn chế của công việc công bố thông tin chậm 36

5.2.2 Khắc phục hạn chế của việc công bố thiếu đầy đủ và chính xác 36

KẾT LUẬN 37

Trang 4

TÓM TẮTTrong sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đảng và nhà nước, nền

kinh tế nước ta liên tục tang trưởng ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch ngàycàng hợp lí cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thì hoạt động của thị trường chứngkhoán ngày càng phát triển và vai trò của công ty niêm yết trên thị trường chứngkhoán ngày càng quan trọng tại vì thị trường chứng khoán là phong vũ biểu của nềnkinh tế

Do đó việc phân tích và đánh giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán làđiều cần thiết đối với nhà đầu tư, cổ đông Như vậy, đối với một nhà đầu tư chúng tôithì việc đánh giá về các loại cổ phiếu trên thị trường trước khi quyết định đầu tư làviệc rất cần thiết nhận thấy rằng ngành bánh bẹo của Việt Nam những năm gần đâyphát triển ổn định và ngày càng phát triển là một nhà đầu tư nhạy bén luôn cập nhậtthông tin thị trường tôi quyết định làm một đề tài phân tích và đánh giá về cổ phiếucủa công ty Cỏ Phần Bánh Kẹo Hải Hà Đề tài gồm có 6 chương, nôi dung của mỗichương như sau:

• Chương 1: Bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam

• Chương 2: Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô đối với công ty CP bánh kẹo HảiHà

• Chương 3: Tình hình tài chính của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

• Chương 4: Định giá cổ phiếu của công ty

• Chương 5: Kiến nghị một số biện pháp nâng cao việc định giá cổ phiếu

Trang 5

CHƯƠNG I: BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm

Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông được chia cổ tức theo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Cổ đông có thể được hưởng lợi nhuận nhiều hơn giá trịcủa cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ăn thua lỗ Cổ đông khôngđược quyền đòi lại số vốn mà người đó đã góp vào công ty cổ phần, họ chỉ có thể thulại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên thị trường chứng khoán

Trái phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ sở hữu tráiphiếu đối với đơn vị phát hành Trái phiếu là loại chứng khoán mà lãi suất vay nợ đãđược xác định rõ ngay khi phát hành do đó nó có lợi tức cố định và chỉ được hoàn trảkhi đến hạn thanh toán ghi trên trái phiếu mà người phát hành phải thực hiện Tráiphiếu do các doanh nghiệp có thể là quốc doanh, tư doanh hay cổ phần phát hành ởViệt Nam hình thức vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu đã xuất hiện ở một vàinơi Ví dụ như việc phát hành trái phiếu huy động vốn cho đầu tư mở rộng sản xuấtcủa nhà máy xi măng Hoàng Thạch vào cuối năm 994, một số doanh nghiệp kháccũng có hình thức huy động vốn này để vay của cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp

Kỳ phiếu là chứng chỉ của nhà nước phát hành với mục đích vay vốn của các tổ chứckinh tế xã hội, các tầng lớp dân cư để bù đắp vào thâm hụt của ngân sách Nhà nước.Trong vài năm trở lại đây, kho bạc nhà nước đã phát hành kỳ phiếu kho bạc rộng rãitrong cả nước

Trang 6

1.1.2 Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi mà cung vàcầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả Số lượng của từng loạichứng khoán được giao dịch trên thị trường

Cụ thể hơn thị trường chứng khoán có thể được định nghĩa như là nơi tập trung cácnguồn tiết kiệm để phân phối lại cho người muốn sử dụng những nguồn tiết kiệm đótheo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả Nói cách khác thị trường chứng khoán là nơitập trung và phân phối các nguồn đầu tư này, có thêm nhiều vốn hơn để đưa vào sảnxuất trong nền kinh tế vì vậy có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và tạo nên sựthịnh vượng

Theo định nghĩa nêu trên, thị trường chứng khoán không phải là cơ quan mua vàohoặc bán ra các loại chứng khoán Thị trường chứng khoán chỉ là nơi giao dịch, ở đóviệc mua bán chứng khoán được thực hiện bởi những người môi giới chứng khoán.Như vậy thị trường chứng khoán không phải là nơi giao dịch (mua - bán) chứngkhoán của những người muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những nhà môigiới Nếu một người muốn mua hay bán chứng khoán, người này sẽ thông qua ngườimôi giới chứng khoán của anh ta trên thị trường chứng khoán để tiến hành việc muabán chứ không trực tiếp tham gia mua bán Giá cả chứng khoán được hình thành mộtcách khách quan theo hệ thống bán đấu giá hai chiều Người môi giới mua khác đượcvới giá thấp nhất, người môi giới bán cạnh tranh với những người môi giới bán khác

để bán được giá cao nhất Vì thế mà thị trường chứng khoán là thị trường có tính tự

do cao nhất trong các loại thị trường

1.1.3 Phân loại thị trường chứng khoán

Về phương diện pháp lý thị trường chứng khoán gồm có:

Thị trường chứng khoán (TTCK tập trung) là thị trường hoạt động theo đúng các quiluật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu hay được biệtlệ

Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền chophép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty kinh kỷ,tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định

Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán được miễn giấy phép của cơ quan có thẩmquyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh quận, huyện, thịphát hành và bảo đảm

Thị trường chứng khoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt và giá cảđược tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội động chứng khoán.Thị trường chứng khoán chính thức chủ yếu được thể hiện bằng các sở giao dịchchứng khoán

Trang 7

Thị trường chứng khoán phi chính thức: (TTCK phi tập trung) là thị trường mua bánchứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung nhữngngười môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như ở sở giao dịch chứngkhoán ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài, không có ngày giờ hay thủ tục nhấtđịnh mà do sự thoả thuận của người mua và người bán.

1.1.4 Lợi nhuận vả rủi ro đầu tư chứng khoán.

Thị trường chứng khoán là nơi huy động vốn cho nền kinh tế, đặc biệt tạo môi trườngcho các công ty CP có kênh huy động vốn từ công chúng cho đầu tư phát triển mởrộng kinh doing, cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán, đánh giá giátrị cả doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân

1.1.4.1 Lợi nhuận

Để đo lường lọi nhuận trong đầu tư chứng khoán người ta sử dụng chỉ số tỷ suất sinhlời và lợi nhuận kỳ vọng

• Tỷ suất sinh lời: R=[(P1-P0)+D]/P0

Trong đó R: thu nhập từ đầu tư chứng khoán

P1: giá cổ phiếu tại thời điểm thu hồi vốn

P0: giá cổ phiếu tại thời điểm đầu tư

D: số tiền lãi( cổ tức ) nhận được trong thời gian nắm giữ

E(R)=Ʃn

i=1 (Ri)*(Pi)

Trong đó Ri là lợi nhuận tương ứng với từng biến cố có thể xảy ra

Pi là xác suất xảy ra biến cố i

n là số biến cố có thể xảy ra

Như vậy lợi nhuận kỳ vọng là BQGQ của các khả năng lợi nhuận dự kiến xảy ra vớitrọng số là các xác suất xảy ra

Trang 8

1.1.4.2 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán.

Để đạt được lợi nhuận càng cao trong đầu tư đi đôi với rui ro càng lớn thì đòi hỏi nhàđầu tư phải hiểu biết và quản lý được mức độn rủi ro này thông qua việc xây dựngquy trình rủi ro

• Các loại rủi ro có thể xảy ra trong đầu tư chứng khoán là

Rủi ro hệ thống : là rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các chứng khoán

do sự tác động từ thực trạng của nền kinh tế như sự biến động của lãi suất, tỷgiá, lạm phát, khủng hoảng, hay suy thoái kinh tế những yếu tố này sẽ tácđộng đến tâm lý và dự kiến suy giảm của thị trường của các nhà đầu tư làmcho giá chứng khoán giảm xuống thấp so với giá trị cơ sở trong đó có :

- Rủi ro thị trường

- Rủi ro lãi suất

- Rủi ro sức muaRủi ro phi hệ thống : là rủi ro chỉ liên quan đến một loại CK cụ thể Rui rokhông hệ thống bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính

r: lợi nhuận đòi hỏi của chứng khoán

rf : lợi nhuận phi rủi ro

β: hệ số beta

rm: lợi nhuận thị trường

Nhận xét:

β = 1: chứng khoán có rủi ro giống như rủi ro của danh mục thị trường

β > 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trường

σ

2

σ

Trang 9

β < 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trường

β < 0: chứng khoán biến động ngược chiều với thị trường

số loại hình kinh doanh chứng khoán

Do đặc điểm một CTCK có thể kinh doanh chứng khoán nhất định do đó ,hiện nay ,

có quan điểm phân chia CTCK như sau

Công ty môi giới cứng khoán : là công ty CK chỉ thực hiện việc trung gian mua bánchứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng

Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán : là CTCK chủ yếu thực hiện nghiệp vụ tựdoanh , có nghiã là tự bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về hậu quả kinh doanh

Công ty trái phiếu : là CTCK chuyên mua bán các loại tráI phiếu

có liên quan đến chứng khoán loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng

và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.Từ đó cho đến 2005, thịtrường luôn ở trong trạng thái gà gật, loại trừ cơn sốt vào năm 2001(chỉ số VN indexcao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưng chỉ trong vòng chưa đầy 4tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70% giá trị, chỉ

số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng 200 điểmvào tháng 10/2001 Trong 4 tháng “hoảng loạn” này, trong khi nhiều nhà đầu tư tháochạy khỏi thị trường với lời nguyền không bao giờ quay lại thì một số nhà đầu tư

Trang 10

khác vẫn bình tĩnh bám trụ, âm thầm mua bán và tiếp tục kiếm được lợi nhuận thìtrong 5 năm chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ có 300 điểm, mức thấp nhất xuốngđến130 điểm Lý do chính là ít hàng hoá, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, khôngnổi tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư trong nước, trong khi "room" cũng hết.Ngày8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) chính thức đi vàohoạt động Giai đoạn tỉnh ngủ dần xuất hiện từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ của nhàđầu tư nước ngoài được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng).Trong 5 nămđầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự quan tâm của đông đảocông chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo ra tác động xã hội mởrộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống củamỗi người dân.Ta có thể nhận định rõ được điều đó thông qua bảng số liệu sau:Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số CT NY/ĐKGD5 5 20 22 26 32Mức vốn hoáTTCP (% GDP)0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21Số lượng CTCK3 8 9 11 13 14Số tàikhoản KH2.908 8.774 13.520 15.735 21.616 31.316Theo thống kê của Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việtNam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thị trườngchứng khoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹđầu tư và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương,thu hút 28.300 tài khoản giao dịch Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thịtrường chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, huy động được 44,600 tỷ đồng, hiệngiờ giá trị cổ phiếu so với GDP của cả nước đạt gần 1%.2

Giai đoạn 2006:

Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 đượccoi là mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nammột diện mạo hoàn toàn mới với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giaodịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trường OTCVới mức tăngtrưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam trởthành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Dim-ba-buê Và sựbừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngày càng "hút hồn" các nhà đầu tư trong

và ngoài nước.Không thể phủ nhận năm 2006 vừa qua thị trường chứng khoán ViệtNam non trẻ này đã có “màn trình diễn” tuyệt vời và có thể sẽ không bao giờ có lạiđược với khối lượng vốn hoá tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm Năm 2006 , TTCKViệt Nam có sự phát triển vượt bậc, chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP Hồ ChíMinh (HASTC) tăng 144% năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4%Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầunăm Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP) giá trịcổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm16,4% mức vốn hóa của toàn thị trường.Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index đượcxác lập ở mốc 809,86 điểm Với HASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm Tínhchung, so với đầu năm, chỉ số VN-Index đã có mức tăng trưởng tới 146% và HASTC-

Trang 11

Index tăng tới 170% Đây là những mức tăng mà các thị trường trên thế giới phải thừanhận là quá ấn tượng.3

Trang 12

Giai đoạn 2007:

Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ.Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hộinhập vào thị trường tài chính quốc tế Tính công khai, minh bạch của các tổ chứcniêm yết được tăng cường.- VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm - HASTC-Index chạmmốc 459,36 điểm Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trongcác phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều có biên độgiao động mạnh Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927,02 điểm,Hastc-Index dừng ở mức 323,55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạtđược mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc-Index tăng 33,2% so với mức điểm thiết lậpvào cuối năm 2006 Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh nhữngthành công, TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạnthăng trầm nhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụt thất thường: giaiđoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt và điềuchỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm, tiếp đến là một đợt phục hồi trước khi đi vào thoáitrào trong 4 tháng cuối năm 4

Giai đoạn 2008:

Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sựsụt giảm mạnh.Nhìn lại thị trường sau 01 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thịtrường: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơixuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự canthiệp của các c ơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT.Trong năm

2008, lượng cung tiếp tục được bổ sung đáng kể thông qua việc Chính phủ đẩy mạnhcổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu quả và việc bánbớt CP Nhà nước trong các DN đã CPH, chưa kể hàng loạt ngân hàng, Công ty chứngkhoán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đếntình trạng thị trường CK có nguy cơ thừa "hàng" Tính từ đầu năm đến hết ngày31/12/2008, TTCKVN trải qua 03 giai đoạn chính

Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trường giảm mạnh do tác động từtác động của kinh tế vĩ mô:

Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn

Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trường rơi trở lại chu kỳ giảm dotác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu5

Giai đoạn năm 2009:

Năm tăng trưởng bất ngờ và ấn tượngNếu tính từ 1/1/2009 đến hết 31/1/2009 thì index đã tăng 171,96 điểm, từ 312,49 lên 494,17 tương đương với mức tăng là 58%.Nếu tính từ đáy thấp nhất năm 2009 khi VN- index ở mốc 234,66 điểm ngày 24/02/2009 và đỉnh cao nhất ở 633,21 điểm (23/10/2009) thì VN-index đã tăng 2,69 lần.Tương tự ở sàn HNX mức tăng trưởng của chỉ số HNX-index năm 2009 là 60,9% vànếu so từ đáy thấp nhất 78,06 điểm lên đỉnh cao nhất 218,38 điểm thì HNX- index đã

Trang 13

VN-tăng 2,79 lần.Tóm lại, trải qua giai đoạn hình thành và phát triển, TTCK VN đã trảiqua rất nhiều thăng trầm sóng gió Nhưng cho đến ngày hôm nay, TTCK VN đã cóthể phần nào hòa nhập và theo được tiến độ phát triển của TTCK thé giới đã là 1thành công lớn Hi vọng trong thời gian tới chứng khoán của nước ta sẽ ngày càngkhởi sắc và phát triển cung với nhiều sự thay đổi trong thời gian gần đây

Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2015 trải qua nhiều biến cố trầm Đã có lúc, thị trường bứt phá nhờ kỳ vọng nới room, đã có lúc downtrend mạnh bởi sóng gió giá dầu quốc tế, rồi đồng USD, lãi suất Thị trường khởi đầu với 545,6 điểm và kết thúc năm 2015 ở mức

thăng-Từ tháng 1/2015 đến 05/03: Vnindex tăng mạnh từ 526 điểm và đạt đỉnh tại 602

điểm Kì vọng lạc quan về tình hình kinh tế vĩ mô kích thích tăng trưởng kinh tế nhưhiệp định TPP, FTA, Nới room cho Nhà đầu tư nước ngoài

Từ 05/03 đến 18/05: Vnindex điều chỉnh và bước vào xu hướng Downtrend, giảm từ

602 điểm về mức đáy tại 529 điểm ngày 18/05 Giai đoạn này khiến nhà đầu tư nhớ

về sự kiện Biển Đông năm 2014 Hàng loạt cổ phiếu giảm sâu đầu tháng 5 như GAS,PVD

Từ 18/05 đến 15/07: Vnindex bước vào xu hướng Uptrend tăng từ 529 lên tới đỉnh

641, đây là giai đoạn tăng mạnh và cũng chính là con sóng lớn nhất của năm

Giai đoạn này Chính thức ký kết FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á Âu(29/05), nhóm cổ phiếu dệt may (TCM, TNG, GMC ), Thủy sản (VHC, HVG )…tăng giá khá mạnh

Bên cạnh đó, giai đoạn này nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm cũngtăng giá mạnh và đóng vai trò “dẫn sóng” Trong thời gian này, HCM tăng 62%, VCBtăng 48%, BID tăng 56%, BVH tăng 109%

Từ 15/07 đến 25/08: Vnindex quay đầu giảm điểm từ 641 về đáy 511, giai đoạn này

dòng ngân hàng và bảo hiểm đạt đỉnh và chấm dứt xu hướng tăng giá

Bên cạnh đó, ngày 11/8, Trung Quốc đã chính thức tuyên bố phá giá nhân dân tệ1,9%, chỉ trong vòng 3 ngày, đồng NDT đã giảm 4,6 % so với đồng USD, buộc ViệtNam phải điều chỉnh tỷ giá mạnh, nới tỷ giá tăng 2 lần và nới rộng biên độ, đưa mứctăng tối đa VND lên +5% đã ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý thị trường

Nhóm ngân hàng có 1 năm khởi sắc ngoại trừ 2 cổ phiếu là EIB và SHB Tính từ đầunăm, VCB tăng 45.25%, CTG tăng 37.64%, BID tăng 73.91%, ACB tăng 30.17%,MBB tăng 14.65% trong khi EIB giảm 12% và SHB giảm 20.37%

Nhóm chứng khoán có chu kỳ tăng mạnh ở giữa năm, tuy nhiên xu hướng tăng bịđiều chỉnh đến cuối năm Mặc dù vậy, mức tăng của một số cổ phiếu chứng khoán

Trang 14

cũng khá ấn tượng, đến thời điểm hiện tại so với đầu năm, HCM tăng 35.62%, SSItăng 10.50%, BVS tăng 9.63%, BSI giữ nguyên và duy nhất SHS giảm 24.77%.

Từ 25/08 đến 4/11: Vnindex trở lại xu hướng tăng điểm từ đáy 511 lên đỉnh 617.

Thông tin Nghị định 60 không giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ở đầutháng 9 và việc Việt Nam cùng 11 đối tác đã kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày 5/10/2015 đã ảnh hưởng tích cực đến thịtrường

TPP có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷUSD vào năm 2025

Bên cạnh đó, sự kiện SCIC quyết định thoái vốn khỏi 10 "ông lớn" được công bố vàongày 14/10 cũng đã khiến các cổ phiếu VNM, FPT, NTP, BMP…tăng giá tích cực

Nhóm cổ phiếu trụ trong năm qua trở nên phân hóa, VNM và FPT có mức tăngtrưởng cao hơn so với Vnindex, so với đầu năm, VNM tăng 69.70%, FPT tăng26.96%

Nếu nhà đầu tư chỉ mua và nắm giữ 2 cổ phiếu này từ đầu năm thì hiện tại thu đượcmức lợi tức khá hấp dẫn Mặt khác, 3 cổ phiếu còn lại giảm mạnh, GAS giảm37.48%, MSN giảm -5.06%, PVD giảm -41.13%

Nhóm cổ phiếu bất động sản diễn biến trái chiều và có sự tăng giảm không đồng đềutrong ngành

So với thời điểm đầu năm, DXG tăng 61.73%, KDH tăng 24.93%, NLG tăng 28.31%,VIC tăng 12.05%, ở chiều ngược lại, FLC giảm 13.85%, HQC giảm 24.16% và giảmmạnh nhất là HAG giảm 50.90%

Từ 4/11- Cuối Năm: Vn index bước vào xu hướng điều chỉnh giảm từ đỉnh 617 với

thanh thập kỷ, từ mức 0 – 0,25% lên 0,25 – 0,5% và cú trượt dốc của giá dầu thô thếgiới vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, xuống gần mức thấp kỷ lục của năm 2008, giaodịch quanh mốc dưới 40 USD/thùng và đang làm dấy lên những lo ngại có thể rơi vềmức 20USD/thùng đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung của thị trường, đặc biệt lànhóm cổ phiếu dầu khí.khoản ảm đảm Việc FED đã nhất trí nâng lãi suất lần đầu tiêntrong gần 1

Năm 2015 có thể gọi là một năm “kém may mắn” đối với nhóm cổ phiếu dầu khi khi

bị ảnh hưởng bởi sự kiện Biển Đông lần 2 hồi tháng 5 và giá dầu thế giới sụt giảm vàliên tục phá đáy Hầu hết các cổ phiếu dầu khí đều giảm so với đầu năm, GAS giảm43.97%, PVD giảm 45.75%, PVS giảm 31.48%, PVC giảm 30.11%, PVB giảm22.15%

Trang 15

5 cổ phiếu tăng mạnh nhất, đánh bại thị trường trong năm 2015 là TNT, HTL, TMT,DRH, SVC

Không như những năm gần đây, tháng 1 năm 2016 đang ghi nhận sự sụt giảm của TTCK dù đã đón nhận không ít thông tin mang tính tích cực.

Theo thống kê, tháng 1 thường là thời điểm tích cực đối với TTCK Việt Nam Tronggiai đoạn từ 2010- 2015, có tới 5 năm VnIndex tăng điểm trong tháng 1 và chỉ có duynhất năm 2010 ghi nhận sự sụt giảm của chỉ số Thậm chí năm 2013, VnIndex đã cómức tăng khá mạnh, lên tới 16%

Diễn biến tích cực của TTCK Việt Nam trong tháng 1

Sự tăng trưởng có tính chu kỳ của TTCK trong tháng 1 thường đến từ sự kỳ vọng vàocác số liệu kinh tế hay kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được công

bố Bên cạnh đó, việc khối ngoại thường mua ròng mạnh trong giai đoạn này cũng làyếu tố quan trọng thúc đẩy đà tăng trưởng của thị trường

Trên thực tế, sự kỳ vọng của nhà đầu tư về sự phục hồi của TTCK trong tháng 1 nămnay là có cơ sở khi tăng trưởng GDP năm 2015 của Việt Nam đạt 6,68%, cao hơn sovới mục tiêu 6,2% và đây cũng là mức tăng mạnh nhất trong 5 năm trở lại đây

Bên cạnh đó, đà bán ròng của khối ngoại cũng có dấu hiệu chững lại trong nhữngphiên giao dịch cuối năm 2015 đã giúp tâm lý nhà đầu tư trở nên bớt phần bi quan.Trong phiên giao dịch đầu năm mới 2016, thị trường tiếp tục đón nhận những thôngtin mang tính tích cực như chỉ số PMI đã tăng vượt ngưỡng 50 điểm; giá xăng trongnước giảm tiếp gần 400 đồng hay việc rút ngắn thời gian thanh toán chứng khoánxuống còn T+2 đã chính thức có hiệu lực

Tưởng chừng hàng loạt yếu tố trên sẽ giúp TTCK mở màn năm mới một cách tíchcực, tuy nhiên, diễn biến thực tế không như những gì nhà đầu tư mong đợi Nhữngyếu tố từ kinh tế Thế giới như giá dầu liên tục “phá đáy”, đặc biệt là việc Trung Quốctiếp tục phá giá tiền tệ đã ảnh hưởng tiêu cực tới TTCK toàn cầu và Việt Nam cũngkhông tránh khỏi

Trong tuần giao dịch đầu năm mới, chỉ số VnIndex đã giảm 3,28%; trong khi Index cũng mất tới 4,44% Trong đó, phiên giao dịch 7/1, TTCK Việt Nam giảm khámạnh sau khi TTCK Trung Quốc phải ngừng giao dịch bởi lo ngại những tác động từviệc phá giá Nhân dân tệ

Trang 16

Hnx-Diễn biến trên có phần tương đồng với những gì đã xảy ra vào tháng 8/2015 khiTTCK Việt Nam cũng “chao đảo” bởi những biến cố phá giá tiền tệ từ Trung Quốc vàVnIndex rơi thẳng từ 640 điểm về 510 điểm.

Khối ngoại chưa sớm trở lại?

Tính tới hết ngày 8/1, tỷ giá trung tâm được ngân hàng nhà nước công bố đã lên tới21.909 đồng đổi 1 USD, tăng 19 đồng so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng hồi cuốinăm 2015 Trong những ngày “nóng” như 7/1, khi Trung Quốc tiếp tục phá giá Nhândân tệ, giá bán ra USD tại Vietcombank cũng tăng gần kịch biên độ 3%

10 sự kiện tiêu biểu của thị trường Chứng khoán năm 2015

1 Chính sách nới room cho nhà đầu tư ngoại

2 Xác lập lộ trình và định hình khung pháp lí cho thị trường chứng khoán pháisinh

3 Thị trường cổ phiếu chịu nhiều tác động tiêu cực mành từ yếu tố bên ngoài

4 Gian lần trong hồ sơ chào bán chứng khoán bị xử lí hình sự

5 Tạo chính sách đột phá cho giao dịch và thanh toán chứng khoán

6 Mốc 15 năm hoạt động của thị trường

7 Bán cổ phần theo lô lớn

8 JVC gây sốc cho cổ đông

9 Sàn upcom bùng nổ

10 Quốc hội thay đổi quan điểm về kì hạn trái phiếu chính phủ

Trang 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ

PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ.

2.1 Giới thiệu chung về công ty CP bánh kẹo Hải Hà.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được thành lập ngày 25/12/1960, sau 50 năm phấnđấu và trưởng thành, từ xưởng làm nước chấm và magi công ty đã trở thành 1 nhà sảnxuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với quy mô lên đến 20.000 tấn sản phẩm mỗi năm.Trong quá trình phát triển công ty đã đạt được nhiều thanh tích, công ty đã được traotặng huân chương hạng nhất , hạng nhì, hàng ba,

Tên công ty: Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Tên giao dịch: HAIHA COFECTIONNERY COMPANY

Tên viết tắt: HAIHACO

Mã cổ phiếu: HHC

Trụ sở chính: số 25 – Trương Định – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội

Hình thức công ty: Công ty cổ phần nhà nước

• Công ty được chấp nhận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

Hà Nội theo quyết định sô 312/QĐ-TTGDHN ngày 8/11/2007 của Giám đốc trungtâm giao dịch chứng khoán HN và đã chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007

• Tổng vốn điều lệ của Công ty là 54.750.000.000 đồng, được chia làm 5.475.000cổ phần, trong đó vốn Nhà nước là 27.922.500 đồng chiếm 51%

• Ngày 20/11/2007 HHC lên sàn giao dịch lần đầu tiên, khối lượng giao dịch niêmyết là 5.475.000 cổ phiếu, tương đương với tổng giá trị 54,75 tỷ đồng Giá mở cửa80.000đ/cp, giá đóng của 69.500đ/cp, giá bình quân đạt 74.500đ/cp Tổng khốilượng giao dịch 197.600cp

• Đến ngày 1/4/2016 khối lượng giao dịch đang niêm yết là 8.212.500cp, Giá mởcủa 29.000đ/cp, giá đóng cửa 28.600đ/cp khối lượng giao dịch 18.500 cp Kl cpđang lưu hành 8.212.500 cp, tương đương với 81,125 tỷ đồng

2.12 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu

• Sản xuất kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

• Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩmchuyên ngành

• Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng nhà ở Trung tâm thương mại

• Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo quy định của pháp luật.Trong đó: sản xuất kinh doanh bánh kẹo và chế biến là nhiệm vụ chính

Các sản phẩm chính của HAIHACO

Trang 18

Hiện công ty đang cung ứng ra thị trường khoảng 240 loại sản phẩm với những bao

bì, đặc tính khác nhau

Căn cứ vào đặc tính của sản phẩm có thể chia sản phẩm của công ty:

- Bánh: bánh ngọt và bánh mặn

- Kẹo: Kẹo cứng, kẹo mềm và kẹo dẻo, kẹo chew

- Bột gia vị: loại thông thường và loại cao cấp

- Các loại sản phẩm thuộc ngành nghề đã đăng kí

Sản phẩm của công ty Hải Hà được tặng nhiều huy chương vàng, bạc trong các cuộctriển lãm hộ chợ thành tưu kinh tế quốc dân, hộ chợ quốc tế hàng công nghiệp ViệtNam,…

Sản phẩm của công ty bánh kẹo hải hà trong 13 năm liền từ 1997 – 2009 được ngườitiêu dung mến mộ và bình chọn “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP nbanhs kẹo Hải Hà.

Công ty CP bánh kẹo Hải Hà tiền thân là xí nghiệp miến hoàng mai đượcthành lập từ tháng 12/1960 trực thuộc tổng công ty nông thổ sản miền bắc.năm1966xis nghiệp đổi tên thành nhà máy thực nghiệp thực phẩm và nhiệm vụ nghiêncứu, thử nghiệm vả sản xuất các thực phẩm từ tinh bột, viên đạm nước chấ, tương,bánh mì, mạnh nha Năm 1970 sau khi chuyển sang trực thuộc bộ lương thực thựcphẩm, nhà máy đổi tên thành nhà máy thực phẩm Hải Hà Đây là một thời kì khókhăn của nhà máy cũng như xí nghiệp khác Nhà máy chịu sự quản lý chặt chẽ củanhà nước

Măn 1992 công ty Hải Hà liên kết với công ty Kotobuki thành lạp công tyTNHH Hải Hà Kotabuki

Năm 2003 công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày14/11/2003 của bọ công nghiệp

Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần từ ngày20/01/2004 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103003614 do sở kế hoạchđầu tư thahf phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007

2.1.4 nguồn cung cấp nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là yếu tố quyết định sản phẩm , nguyên liệu tác động mạnhđến giá cả và chi phí sản xuất kinh doanh Hàng năm công ty sản xuất 1 khối lượnglớn bánh kẹo, do vậy có nhu cầu cao về đường sữa, bột mỳ, nha,

Các nhà cung cấp nguyên liệu chính cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là

từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, công ty Cái Lân, công ty sữa Việt nam,

Các đối tác cung cấp nguyên liệu cho Hải Hà luôn được chọn lựa rất kỹ lưỡngtheo tiêu chuẩn chặt chẽ

Hàng năm công ty thường kí hợp đồng với các nhà cung cấp lớn để được phê duyệttheo hệ thông quản lí chất lượng ISO 9001 – 2000

Ngày đăng: 17/05/2016, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w