1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Phân tích Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty

31 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trước bối cảnh nền kinh tếtoàn cầu đang trên đà phát triển với một mức ngày càng cao, thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngành Tài chính ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ quá trình học tập vào thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, củng cố và giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên khối Kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính ngân hàng nói riêng và các anh chị trong công ty. Thông qua bài báo cáo thực tập này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và quý Công ty. Báo cáo thực tập cơ sở ngành ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau: Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý của Công ty TNHH TAV Phần 2: Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.

Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tư – hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Tên công ty: Công ty THH TAV( May Việt Mỹ) Địa chỉ: Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh-TP Thái Bình Mã số thuế: 1001012345 Điện thoại: (036)6278757 Website : http:// www.talgroup.com Xác nhận: Anh ( chị ): Trần Thị Thúy Quỳnh Là sinh viên lớp: ĐH TCNH1- K7 Mã sinh viên: 0741270086 Có thực tập công ty TNHH TAV khoảng thời gian từ ngày 28/12/2015 đến ngày … Trong khoảng thời gian thực tập công ty TNHH TAV, chị Quỳnh chấp hành tốt quy định công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh PHIẾU NHẬN XÉT VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Trần Thị Thúy Quỳnh Lớp: ĐH TCNH1 – K7 Mã số sinh viên: 0741270086 Ngành: Tài Chính – Ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty TNHH TAV Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Chu Thị Thúy Hằng Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH TAV 1.1.1 Giới thiệu chung 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ : 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức .7 1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý Công ty Hình 1.3.1: Tổ chức máy cấu quản lý 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 1.4 Tổ chức hạch toán kế toán công ty 1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán máy kế toán .9 1.4.2 Cơ cấu máy kế toán 1.4.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán sổ kế toán 11 1.4.3.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung .11 1.5 Chính sách tiền lương .13 1.5.1 Cơ cấu quản lý lao động .13 1.5.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động .14 2.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2012- 2014 17 2.2 Công tác quản lý TSCĐ công ty .19 2.2.1 Cơ cấu TSCĐ 19 2.2.2 Tình trạng TSCĐ công ty .21 2.3 Những vấn đề huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp 22 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn tình hình sử dụng vốn công ty năm 20122014 .22 Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2012- 2014 22 2.3.2 Những hình thức huy động vốn chủ yếu công ty 23 2.4 Những vấn đề đòn bẩy tài chính, doanh lợi rủi ro doanh nghiệp .24 25 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần3 : Đánh giá chung đề xuất lựa chọn chuyên đề .26 3.1 Đánh giá chung 26 3.1.1 Ưu điểm 27 3.1.2 Nhược điểm 28 3.2 Các đề xuất hoàn thiện .29 KẾT LUẬN 31 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trước bối cảnh kinh tếtoàn cầu đà phát triển với mức ngày cao, kinh tế Việt Nam dần phát triển theo xu hội nhập với kinh tế khu vực giới Ngành Tài ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, đóng vai trò vô quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Để giúp sinh viên ứng dụng kiến thức kỹ có từ trình học tập vào thực tế hoạt động doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ giao tiếp xã hội, củng cố giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức cho sinh viên khối Kinh tế nói chung sinh viên ngành tài ngân hàng nói riêng anh chị công ty Thông qua báo cáo thực tập này, cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy cô quý Công ty Báo cáo thực tập sở ngành phần mở đầu kết luận gồm phần sau: Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý Công ty TNHH TAV Phần 2: Một số hoạt động tài Công ty Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Mặc dù em cố gắng, nhiên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô quý Công ty để làm em hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Sinh viên thực Trần Thị Thúy Quỳnh Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần : Giới thiệu tổng quan công ty TNHH TAV 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH TAV 1.1.1 Giới thiệu chung Chức năng, nhiệm vụ công ty 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ : - Xây dựng thực kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu đề - Kinh doanh ngành nghề mục đích thành lập Công ty nhà nước - Bảo toàn phát triển vốn giao, thực nhiệm vụ nghĩa vụ nhà nước - Thực phân phối theo lao động , chăm lo đời sống vât chất bồi dưỡng trình độ nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên - Bảo vệ an toàn công ty,người, tài sản, vật tư, hàng hóa, môi trường, an ninh, trị, trật tự xã hội,… 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh: Công ty TNHH TAV chuyên hoạt động lĩnh vực may mặc thời trang thiết kế đồ công sở : áo sơ mi, áo phông ,quần âu, dệt kim giày dép, … Công ty không ngừng phát triển ngành may mặc để xuất nhiều nước giới, đặc biệt thị trường Mĩ Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý Công ty Hình 1.3.1: Tổ chức máy cấu quản lý Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh tổng hợp Tổ nghiệp vụ đào tạo Phòng tài – kế toán Phòng hành Tổ kinh doanh sản phẩm 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban  Giám đốc: Ông Đỗ Tuấn Long người lãnh đạo cao chịu trách nhiệm toàn hoạt động công ty trước pháp luạt công nhân viên, điều hành hoạt động công ty  Phó Giám đốc: Bà Lê Bảo Châu người trực tiếp điều hành phòng ban, chịu trách nhiệm trước giám đốc hoạt động kinh doanh công ty Thông qua Phó giám đốc, Giám đốc điều hành kiểm soát công ty  Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ + Lắp đặt, bảo hành sản phẩm công ty cho khách hàng nghiệp vụ phát sinh + Kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm chất lượng hàng hóa công nghệ công ty kho hàng Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh + Chịu trách nhiệm lắp đặt, bảo trì thiết bị điện tử, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động công ty + Giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng  Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm tổ chuyên môn với nhiệm vụ khác + Tổ nghiệp vụ đào tạo: • Đào tạo cán công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,… + Tổ kinh doanh sản phẩm: • Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm công ty theo định mức doanh thu quy định • Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường công ty • Tìm kiếm khách hàng, tạo lập, trì mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng  Phòng tài kế toán Kế toán trưởng: Lê Thị Trang Chức năng:Tham mưu cho Giám đốc quản lý lĩnh vực sau: • • • • • • • Công tác tài Công tác kế toán tài vụ Công tác kiểm toán nội Công tác quản lý tài sản Công tác toán hợp đồng kinh tế Kiểm soát chi phí hoạt động Công ty Quản lý vốn, tài sản Công ty, tổ chức, đạo công tác kế toán toàn Công ty  Phòng hành chính: - Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty công tác quản trị nguồn nhân lực, trả lương cán công nhân viên, công nhân sản xuất - Tư vấn hỗ trợ phòng ban - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công nhân viên công ty - Xây dựng kế hoạch hoạt động, đạo hướng dẫn phòng ban thực theo kế hoạch lãnh đạo thông qua Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.4 Tổ chức hạch toán kế toán công ty 1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán máy kế toán - Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01//N đến ngày 31/12/N Đồng tiền hạch toán: VNĐ Chế độ kế toán doanh nghiệp: Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa ban - hành theo QĐ48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 Bộ Tài Chính Kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Áp dụng phương pháp - bình quân sau lần nhập Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng - 1.4.2 Cơ cấu máy kế toán Hình 1.4.2 : Cơ cấu tổ chức máy kế toán Kế toán trưởng Thủ kho Thủ quỹ Kế toán viên Nguồn: Phòng tài – kế toán Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhiệm vụ, chức cụ thể vị trí máy kế toán Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn công việc kế toán công ty trước giám đốc Giúp giám đốc đạo, tổ chức thực công tác tài theo dõi trực tiếp: Nguồn vốn tài sản cố định công ty, kế toán nhiệm vụ tiêu thụ, kết thu nhập Kế toán trưởng ghi chép phản ánh tổng quát tình hình tài sản hoạt động đơn vị, có nhiệm vụ ghi sổ, lập báo cáo tài Giúp kế toán viên theo dõi hạch toán nhiệm vụ Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn hàng hóa Thủ quỹ: Chi trả lương cho cán công nhân viên, chi tiền cho nghiệp vụ liên quan đến thu chi Đối chiếu quỹ thực tế với sổ sách để phát sai sót xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ tiền mặt số dư sổ sách Kế toán viên : Thực ghi chép chứng từ ban đầu, mở sổ chi tiết để phản ánh số liệu phát sinh Giữ sổ sách bảng biểu liên quan, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, TGNH, theo dõi nghiệp vụ toán công nợ, đối chiếu công nợ, khoản lương trích theo lương Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 10 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Trên đại học 384.526.480 310.102 Đại học 404 11.920.343.200 95.180 Cao đẳng 34 1.164.353.800 110.470 Trung cấp 58 1.802.207.320 100.234 Kỹ thuật 1.922.111.600 155.009 540 17.193.542.400 770.995 Tổng Phần Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2012- 2014 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty (ĐV: VNĐ) Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 24.596.365.000 35.256.895.200 41.254.879.001 bán hàng cung cấp dịch vụ Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 17 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội 2.Giá vốn hàng Khoa Quản lý kinh doanh 21.256.236.520 27.589.258.758 31.854.186.686 Tổng chi phí 5.910.596.589 3.150.133.131 4.564.186.686 Lợi nhuận sau 2.020.132.196 3.037.635.507 6.154.554.822 bán thuế thu nhập doanh nghiệp (nguồn : phòng tài chính- kế toán) Từ bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty ta có chênh lệch qua năm : (Đv: VND) Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 +/- Chênh lệch 2014/2013 % +/- % Doanh thu 10.660.530.200 43,34 5.997.983.801 17,01 Gía vốn hàng bán 6.333.022.238 12,79 4.265.439.947 15,46 - 46.7 1.414.053.555 44,89 50,37 3.116.919.315 102,61 Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế -2.760.463.458 1.017.503.311 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 18 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Biểu đồ: Doanh thu, chi phí lợi nhuận công ty năm 2012- 2014 Nhận xét: Ta thấy doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng nhanh cụ thể 10.660.530.200đ tương ứng với( 43,34%) Và đến năm 2014 doanh thu lại có xu hướng tăng nhẹ lên 5.997.983.801đ so với năm trước tương ứng với 17,01% Đối với chi phí năm 2012 giảm 2.760.463.458đ so với năm 2013 tương ứng với 46,7% đến năm 2014 tăng lên 44,89% ứng với 1.414.053.555đ Lợi Nhuận có xu hướng tăng mạnh qua năm : Năm 2013 tăng 1.017.503.311đ so với năm 2012 tương ứng 50,37% đến năm 2014 tăng 102,41% tương ứng với 3.116.919.315đ Qua cho thấy việc doanh thu lợi nhuận Công ty không ngừng tăng hoạt động kinh doanh công ty hiệu quả, chất lượng đào tạo công ty tốt ,công ty đầu tư chi phí vào việc khảo sát, nghiên cứu thị trường, trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, không ngừng nâng cao chất lượng tạo niềm tin, uy tín khách hàng chất lượng đào tạo góp phần mở rộng thị trường công ty 2.2 Công tác quản lý TSCĐ công ty 2.2.1 Cơ cấu TSCĐ Bảng 2.2.1: Cơ cấu TSCĐ công ty cuối năm 2014 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 19 (Đv: VND) Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Tài sản Khoa Quản lý kinh doanh Nguyên giá Tỉ trọng % TSCĐHH 10.497.402.210 66,67 1.Nhà cửa 524.870.110,5 3,33 2.Máy móc thiết bị 8.397.921.768 53,33 3.Thiết bị quản lý 1.574.610.332 10,01 TSCĐVH 5.248.701.103 33,33 1.Quyền sử dụng đất 3.936.525.827 25,1 2.Phần mềm vi tính 1.312.175.276 8,33 15.746.103.310 100 Tổng cộng Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 20 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét : Cơ cấu tài sản cố định công ty chủ yếu TSCĐHH ( chiếm 66,67% tổng tài sản), có máy móc thiết bị có tỷ trọng lớn chiếm 53,33% TSCĐVH chiếm 33,33% tổng số TSCĐ công ty Điều chứng tở công ty chủ yếu tập trung vào đầu tư máy móc thiết bị, nhà cửa, nhằm tăng quy mô tăng sản phẩm đầu Và việc đầu tư cần thiết để mở rộng phạm vi hoạt động 2.2.2 Tình trạng TSCĐ công ty Bảng 2.2.2: cân đối TSCĐ năm 2014 STT Loại TSCĐ Có đầu năm (Đv: VNĐ) Tăng kỳ Giam Có cuối năm kỳ A Dùng hoạt động kinh doanh Tổng số: 9.434630831 3.329.003.176 131.601.666,5 12.632.033.334 Nhà cửa 315.800.833,3 105.266.944,4 _ 421.067.777,7 Máy móc 5.052.813.332 1.684.271.111 _ 6.737.084.442 908.008.332,8 355.194.010,2 _ 1.263.202.343 2.526.406.667 973.737.222 131.601.666,5 3.368.542.222 631.601.665,8 210.533.888,8 _ 842.135.554,4 Trong thiết bị Thiết bị quản lý Quyền sử dụng đất Phần mềm vi tính (Nguồn:phòng tài chính- Kế toán) Trong năm 2014 TSCĐ công ty có thay đổi chủ yếu tăng, giảm không đáng kể Chỉ giảm 131.601.666,5Đ quyền sử dụng đất Tổng số tăng kỳ 3.329.003.176 đ Trong kỳ TSCĐ tăng cho thấy công ty trọng trang thiết bị, công nghệ, máy tính để nâng cao chất lượng đào tạo Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 21 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.3 Những vấn đề huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn tình hình sử dụng vốn công ty năm 2012- 2014 Bảng 2.3.1: Cơ cấu vốn công ty năm 2012- 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 Số tiền (Đvt: đồng) Năm 2013 Tỷ Năm 2014 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng (%) (%) (%) 1.Vốn CSH 7.320.132.196 61,12 8.337.635.507 69,9 11.454.554.822 55,6 2.Nợ phải trả 4.656.375.774 23,56 5.352.656.817 30,1 44,4 Nợ ngắn hạn 3.156.375.774 4.752.656.817 9.145.522.723 1.500.000.000 600.000.000 _ 11.976.507.970 100 13.690.292.324 100 20.600.077.545 Nợ dài hạn Tổng vốn 9.145.522.723 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2012- 2014 Nhận xét: Từ bảng ta thấy tình hình vốn công ty qua năm tăng nhanh Đặc biệt năm 2014 tăng đáng kể Cụ thể: Nguồn vốn chủ sở hữu công ty năm 2012 7.320.132.196 đ chiếm 61,12 %trên tổng nguồn vốn Năm 2013 tăng lên 8.337.635.507đ chiếm 69,9% tổng nguồn vốn.năm 2014 nguồn vốn chủ sở hữu 11454.554.822đ giảm so với năm 2013 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 22 Báo cáo thực tập 100 Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh chiếm 55,6% tổng nguồn vốn Đặc biệt năm 2014 nợ phải trả đẽ tăng nhanh đạt mức 9.145.522.723đ Vốn chủ sở hữ nhìn chung tăng dần qua năm, tùy thời điểm mà công ty có điều chỉnh thích hợp trình huy động vốn.Điều chứng tỏ công ty sử dụng tốt vốn từ bên cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ phải trả biến động lớn, năm 2012 nợ phải trả 4.656.375.774đ chiếm 23,56% tổng nguồn vốn Năm 2013 tăng lên 5.352.656.817đ chiếm 30,1% Nguồn vốn liên tục tăng dấu hiệu tốt cho thấy công ty kinh doanh hiệu 2.3.2 Những hình thức huy động vốn chủ yếu công ty  Vay ngân hàng Trong năm 2012- 2014 hoạt động vay ngân hàng công ty thể qua bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Vay ngắn hạn 1.578.187.887 2.376.328.409 4.572.761.362 Vay dài hạn 1.500.000.000 600.000.000 _ Biểu đồ: Tình hình vay nợ ngân hàng công ty năm 2012- 2014 -Nhận xét: Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 23 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Qua bảng số liệu thấy nợ vay ngắn hạn công ty tăng dần qua năm từ 2012 đến 2014 Nếu năm 2012 vay ngắn hạn 1.578.187.887 đồng đến 2014 tăng lên 4.572.761.362 tương ứng với tăng 189.74% Vay ngắn hạn liên tục tăng chứng tỏ công ty bước mở rộng quy mô sản xuất Trong vay ngắn hạn liên tục tăng vay dài hạn lại có giảm xuống , cụ thể vay ngắn hạn năm 2013 giảm 600.000.000 đồng tương ứng với giảm 60% đến năm 2014 vay  Các khoản phải trả Bảng 2.3.2: Các khoản phải trả công ty năm 2012- 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 (ĐV: vnđ) Năm 2013 Năm 2014 Phải trả người bán 394.546.971,8 237.633.067,3 462.276.135,7 Phải trả người lao 180.834.028,3 237.632.840,9 457.276.136,2 16.439.457,6 142.579.704,5 274.365.682,5 591.820.457,5 617.845.612,7 1.193.917.954 động Phải trả khác Tổng (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Nhận xét: Các khoản phải trả công ty tăng dần qua năm từ 591.820.475,5đ năm 2013 lên tới 1.193.917.954đ năm 2014 Trong phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn tổng khoản phải trả công ty qua năm, phải trả khác có tỷ trọng nhỏ khoản phải trả công ty tăng khoản phải trả người bán, phải trả người lao động phải trả khác công ty tăng Việc tăng nguồn vốn từ nợ phải trả đem lại nhiều lợi cho công ty Công ty sử dụng nguồn vốn lớn mà lo nhiều đến lãi vay phải trả 2.4 Những vấn đề đòn bẩy tài chính, doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Bảng 2.4 :Các tiêu đòn bẩy tài công ty Chỉ tiêu Năm 2012 (Đvt:VNĐ) Năm 2013 Năm 2014 1.EBIT 2.020.132.196 3.037.635.507 6.154.554.822 Chi phí cố định 4.348.517.991 5.119.807.705 10.178.421.092 Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 24 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Lãi phải trả(I) _ 789.897.850 885.246.587 Đòn bẩy hoạt 3,15 2,68 2,65 1,35 1,17 3,15 3,62 3,1 động(DOL)= (1+2)/1 5.Đòn bẩy hoạt động(DFL)=1/(12) Đòn bẩy tổng hợp(DTL)=4*5 Biểu đồ: Các tiêu đòn bẩy công ty 2012- 2014 Nhận xét: DOL năm 2014 2,65% có nghĩa tiêu thụ tăng lên hay giảm xuống 1% EBIT tăng lên hay giảm 2,65% DOL năm 2012 3,15%, năm 2013 giảm xuống 2,68% Điều cho thấy mức độ rủi ro kinh doanh công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 Đó tỷ trọng chi phí cố định năm 2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 Năm 2013 DFL có nghĩa EBIT Tăng 1% thu nhập vốn chủ sở hữu tăng 1%.DFL công ty năm 2014có xu hướng tăng so với năm 2013 tăng 1,35%, năm 2014 giảm xuống 1,17% Đặc biệt, năm 2013 DFL công ty Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 25 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh % năm công ty chi phí lãi vay DFL tăng dần cho thấy mức độ rủi ro công ty tăng dần Việc DTL thay đổi qua năm thay đổi đòn bẩy DOL DFL Điều chứng tỏ công ty có thay đổi sử dụng kết cấu chi phí nguồn tài trợ Mức bẩy tổng hợp cho thấy ảnh hưởng lớn DOL Và DFL tới DTL Nên ta chế điều chỉnh nhân tố DOL DFL hệ công ty phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao nhiều Thông thường công ty muốn đạt DTL họ thay đổi DOL DFL cho phù hợp với tình hình công ty Chẳng hạn, côngty có DFL cao họ điều chỉnh DTLtheo mong muốn cách bù trừ sang cho DOL thấp hơn, Tức cắt giảm bớt chi phí hoạt động cố định Hoặc DOL cao điều chỉnh DFL cách cắt giảm tỷ lệ nợ… Cách bù trừ đem tới cho công ty mức sinh lời phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro công ty Phần3 : Đánh giá chung đề xuất lựa chọn chuyên đề 3.1 Đánh giá chung Ngày xu quốc tế hóa toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, đặc biệt Việt nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam trở nên sôi động hơn, hội nhập kinh tế giúp doanh nghiệp nói chung với công ty TNHH TAV nói riêng mở rộng thị trường, tăng quy phát triển doanh nghiệp lên tầng cao Tuy nhiên tình hình kinh tế thị trường đặt thách thức cạnh tranh ngày gay gắt liệt thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải vận động cách động để hòa nhập với xu hướng cạnh tranh hoàn toàn phạm vi giới.Cạnh tranh nhiều phương diện từ chất lượng dich vụ giá cả, đồng tiền toán, phương thức toán, dịch vụ hậu đến tinh thần thái đọ phục vụ, độ ổn định, mức độ tin cậy, thương hiệu, tầm vóc, đẳng cấp doanh nghiệp Không nằm vòng xoay thị trường để công ty TNHH TAV tồn phát triển, công ty buộc phải liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá Sau xu hướng phát triển công ty tương lai: Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 26 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh • Tăng cường nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thêm hội, thị trường mang tính ổn định chiến lược lâu dài • Đảm bảo cân đối thu chi, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, dự báo loại trừ khoản công nợ khó đòi, thu hẹp cách hợp lý khoản tín dụng lớn cấp cho khách hàng, đồng thời giảm dần khoản nợ nhằm tránh rủi ro việc khả toán • Trước xu hướng hội nhập khu vực giới, ban lãnh đạo công ty tăng cường nâng cao công tác quản lý để làm giảm tối đa chi phí không hiệu quả, nhằm tạo giá thành cạnh tranh đảm bảo yêu cầu chất lượng • Quan tâm tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành, đặc biệt quan tâm tới dịch vụ chăm sóc khách hàng để tạo cạnh tranh với đối thủ • Đối với đối tác, công ty tạo giá trị bền vững cho tất thành viên chuỗi cung ứng cách đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý thông qua sản phẩm, dịch vụ đầy sáng tạo • Đối với nhân viên, công ty ươm mầm tạo điều kiện để thỏa mãn nhu cầu kỳ vọng công việc nhằm phát huy tính sáng tạo lòng nhiệt tình nhân viên Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán công nhân viên Tổ chức phong trào thi đua sáng tạo nhằm tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn lao động mức cao Sau nhiều năm hoạt động kinh doanh, công ty TNHH TAV có thành lớn thị trường Việt Nam Qua tìm hiểu tình hình hoạt kinh doanh công ty thấy số ưu điểm hạn chế sau: 3.1.1 Ưu điểm * Công tác tiêu thụ sản phẩm công tác Marketing: công ty TNHH TAV phát đạt nhiều thành công có uy tín thị trường nước giới • Chính sách giá vừa cạnh tranh hợp lý • Sơ đồ kênh phân phối gọn nhẹ giúp công ty dễ dàng việc quản lý tình hình tiêu thụ sản phẩm mình, thị phần thị trường • Lượng khách hàng của công ty những năm gần đều tăng, dẫn đến doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận tăng Điều này cho thấy công ty đã có hướng phát triển đùng đắn Công tác nghiên cứu thị trường nhằm phát hiện và đáp ứng nhu cầu khách hàng một các tốt nhất đã được chú trọng, đem lại hiệu quả tốt góp phần vào thành công của công ty Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 27 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh * Công tác quản lý lao động tiền lương Việc tuyển dụng và đào tạo công nhân viên công ty được lên kế hoạch thường xuyên nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời giảng viên, kế toán giỏi Trình độ chuyên môn phù hợp với đối tượng.Tiền lương thưởng tính dựa theo hệ số hoàn thành công việc có tác dụng kích thích khả sáng tạo và nâng cao suất lao động chung Việc trả lương theo trình độ chuyên môn giúp nhân viên tích cực, hăng say làm việc cách sáng tạo mang lại hiệu cho doanh nghiệp Việc trả lương theo thời gian giúp hệ số ngày làm việc thực tế doanh nghiệp mức độ cao * Các vấn đề tài chính: Vấn đề tài Công ty tương đối ổn định, vững chắc, tỷ số khả toán, cấu tài tình hình đầu tư, khả hoạt động cao Cụ thể sau: • Tỷ số khả toán chung cao, điều khẳng định nguồn tài Công ty tương đối ổn định tạo niềm tin nơi nguồn cung ứng nguồn vay • Tỷ số vòng quay TSLĐ vòng quay Tổng TS cao, điều chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản Công ty hiệu • Thời gian thu tiền khách hàng tương đối nhanh chứng tỏ khả thu hồi khoản nợ từ khách hàng tương đối tốt • Tỷ số doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh lợi tổng tài sản cao cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp tồn yếu điểm 3.1.2 Nhược điểm - Công tác tiêu thụ sản phẩm công tác Marketing: Các sách xúc tiến bán doanh nghiệp sử dụng chưa áp dụng cách hiệu tốt cho công ty - Công tác quản lý lao động tiền lương: Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương trả lương theo trình độ chuyên môn trả lương thời gian, việc áp dụng hai hình thức gây khó khăn cho việc tổng hợp chi phí công nhân viênvì Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 28 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh gây chồng chéo mức lương, việc tính lương không công với số nhân viên - Ở khâu xem xét nhu cầu đào tạo, công ty quan tâm đến xét nhu cầu đào tạo công ty chưa quan tâm đến nhu cầu thực tế nhân viên công ty dẫn đến tình trạng số người muốm tham gia đào tạo lại hội * Các vấn đề tài chính: Vấn đề tài doanh nghiệp tương đối ổn định nhiên: • Thời gian thu tiền bán hàng nhanh Điều chứng tỏ khả thu hồi vốn doanh nghiệp cao Tuy nhiên thời gian thu lại tăng qua năm cụ thể năm 2014 tăng bình quân ngày so với 2013 Doanh nghiệp cần phải xem xét lại • Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 giảm so với 2013 điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn so với năm trước giảm chi phí bảo quản, hàng tồn nhiều • Tỷ số vòng quay tài sản năm 2014 giảm so với 2013 điều có nghĩa đồng tài sản tạo số đồng doanh thu so với năm 2013 Doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu sử dụng tài sản, lại có sụt giảm 3.2 Các đề xuất hoàn thiện  Công tác tiêu thụ sản phẩm công tác Marketing: Doanh nghiệp nên có sách xúc tiến bán tiêu thụ sản phẩm cách mạnh mẽ hiệu để tăng doanh số bán như: tích cực quảng cáo tuyên truyền quảng bá hình ảnh, hiểu rộng hoạt động dư luận xã hội bảo vệ danh tiếng Công ty, xử lý tin đồn hay bất lợi lan tràn ngoài, Marketing trực tiếp, tạo mối quan hệ thúc đẩy trung gian phân phối Theo dõi đánh giá nhu cầu mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm Xác định khách hàng tiềm năng, tạo lập trì mối quan hệ Bên cạnh khách hàng mới, doanh nghiệp nên áp dụng sách khuyến mãi, xúc tiến bán để tăng cường số lượng khách hàng, đối tác các phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo đài Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng có kinh nghiệm nhằm đem lại hiệu cao công tác tiêu thụ  Công tác quản lý lao động tiền lương Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 29 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Những khách hàng yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp, việc kích thích công nhân viên hăng hái tham gia quảng cáo cho công ty để công ty có nhiều người biết đến điều tất yếu cần thiết không công ty mà doanh nghiệp dich vụ Công ty nên có biến tích cực tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên.Tuy nhiên, tiền lương thưởng đãi ngộ vật chất, đãi ngộ phi vật chất điều nên thực để tăng niềm tin công nhân viên vào công ty, tăng đoàn kết nội công ty, tăng gắn kết nhân viên ban quản lý Đồng thời, có sách đãi ngộ hấp dẫn yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hấp dẫn doanh nghiệp Công ty tổ chức nghỉ mát cho công nhân viên vào thời gian, kỳ nghỉ phù hợp để công nhân viên thỏa mãn nhu cầu phi vật chất mà công ty lại không bị ảnh hưởng tới kết kinh doanh • Xây dựng lại chương trình đào tạo nhân viên hợp lý có hiệu Tổ chức khóa học cho công nhân viên hình thức đãi ngộ phi tài mà nhiều công ty sử dụng Nhưng sử dụng cho thật hiệu quả, vừa đào tạo nguồn nhân lực tốt cho công ty, vừa tiết kiệm chi phí Công ty nên tìm hiều rõ nhu cầu mong muốn nhân viên để tạo khóa học bổ ích, lý thú, thu kết ban lãnh đạo công ty mong muốn  Các vấn đề tài Tình hình tài vấn đề nhạy cảm công ty nào, tài có ổn định doanh nghiệp phát triển bền vững Vì tài cần minh bạch hơn, vấn đề tài công ty cần tập hợp, xem xét, đánh giá theo chu kỳ tháng để đánh giá kịp thời tình hình tài công ty, đồng thời để tránh rủi ro tài đáng tiếc xảy việc không nắm bắt kịp thời tình hình tài doanh nghiệp Công ty cần có sách kinh doanh tốt, sử dụng vốn chủ cách có hiệu để đem lại tỷ số lợi nhuận cao Vì vậy, em xin đưa đề xuất chuyên đề nhằm cải thiện tình hình doanh nghiệp số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 30 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh KẾT LUẬN Việt Nam bước vươn trở thành nước công nghiệp hoá điều thể rõ qua số phát triển ổn định ấn tượng năm qua Đồng thời Việt Nam thức gia nhập WTO, mở nhiều hội cho doanh nghiệp, công ty nước ta tìm bạn hàng mới, thị trường Tuy nhiên thử thách không nhỏ, công ty, doanh nghiệp phải cạnh tranh với tập đoàn lớn mạnh giới Vì doanh nghiệp phải tự hoàn thiện để thích nghi nhanh chóng với tình hình nhằm không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, chất lượng ngày tốt mẫu mã ngày đẹp lạ Công ty cổ TNHH TAV Qua năm hoạt động công ty chứng tỏ lĩnh, chỗ đứng thị trường.Công ty đạt kết đáng kể, kinh doanh có lãi, đóng góp phần vào việc tăng thu ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế xã hội tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong trình thực tập công ty, em tìm hiểu tổng quan công ty giúp em tìm hiểu rõ chuyên ngành mà em theo học, từ có định hướng chuyên đề thực tập mình.Mặc dù thân cố gắng nỗ lực, song trình độ có hạn, thời gian thực tập ít, báo cáo đề cập vấn đề chung nhất, nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến, bổ sung cô giáo, cán nhân viên công ty TNHH TAV để nội dung báo cáo hoàn thiện, chặt chẽ lý luận tính thực tiễn Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Chu Thị Thúy Hằng tận tình bảo cho em Em gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo quý công ty anh Đỗ Tuấn Long anh chị Công ty nơi em thực tập, đặc biệt Chị Lê Thị Trang nhân viên hướng dẫn trực tiếp em tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thúy Quỳnh Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 31 Báo cáo thực tập [...]... một công ty nào, tài chính có ổn định thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bền vững được Vì vậy tài chính cần được minh bạch hơn, vấn đề tài chính của công ty cần được tập hợp, xem xét, đánh giá theo chu kỳ từng tháng để đánh giá kịp thời tình hình tài chính hiện tại của công ty, đồng thời cũng để tránh được những rủi ro tài chính đáng tiếc xảy ra do việc không nắm bắt kịp thời về tình hình tài chính. .. chéo mức lương, hoặc việc tính lương không công bằng với một số nhân viên - Ở khâu xem xét nhu cầu đào tạo, công ty mới chỉ quan tâm đến xét nhu cầu đào tạo của công ty chưa quan tâm đến nhu cầu thực tế của nhân viên trong công ty do đó dẫn đến tình trạng một số người muốm tham gia đào tạo lại không có cơ hội * Các vấn đề về tài chính: Vấn đề về tài chính của doanh nghiệp tương đối ổn định tuy nhiên:... tại công ty và chi nhánh: 1,3 +Đội phó, phó phòng tại công ty và chi nhánh: 1,2 Ngoài ra, theo điều 49 và 50 của điều lệ tại công ty: công ty có tạm ứng và quyết toán tiền lương; các chế độ khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động với đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ Người lao động sẽ có được sự an tâm và động lực để phấn đấu tốt trong công việc  Tổng quỹ lương của công ty Loại lao động Số lao động. .. nhuận của Công ty không ngừng tăng là do hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả, chất lượng đào tạo của công ty tốt ,công ty đầu tư chi phí vào việc khảo sát, nghiên cứu thị trường, quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, không ngừng nâng cao chất lượng tạo được niềm tin, uy tín trong khách hàng về giá cả cũng như chất lượng đào tạo góp phần mở rộng thị trường của công ty 2.2 Công. .. (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2012- 2014 Nhận xét: Số cán bộ công nhân viên trong công ty tăng dần đều qua các năm Năm 2014, số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học gồm 444 người chiếm 82,2% tổng số công nhân viên của công ty Đây là lực lượng nòng cốt, thường xuyên tiếp cận và nhanh chóng tiếp thu các công nghệ hiện đại,tiện... Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.5 Chính sách tiền lương 1.5.1 Cơ cấu quản lý lao động Công ty là một thành viên của tập đoàn sản xuất thời trang đa quốc gia nên việc lựa chọn công nhân viên khá kĩ càng, chủ yếu từ các hệ đại học, cao đẳng, trung cấp giỏi về cả lý thuyết lẫn thực hàn Bảng 1.5.1: Số lượng lao động và cơ cấu lao động của công ty Chỉ tiêu Năm 2012 1 .Số lượng lao (ĐVT: người) Năm 2013... và mới lạ Công ty cổ TNHH TAV cũng vậy Qua các năm hoạt động công ty đã chứng tỏ được bản lĩnh, chỗ đứng của mình trên thị trường .Công ty đã đạt được những kết quả đáng kể, kinh doanh có lãi, đóng góp một phần vào việc tăng thu ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế xã hội và tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu được tổng quan về công ty và giúp... các tỷ số về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư, về khả năng hoạt động đều cao Cụ thể như sau: • Tỷ số khả năng thanh toán chung khá cao, điều này khẳng định nguồn tài chính của Công ty tương đối ổn định và tạo niềm tin nơi các nguồn cung ứng cũng như các nguồn vay • Tỷ số vòng quay TSLĐ và vòng quay Tổng TS là cao, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty là... thu của công ty Số cán bộ khác có trình độ từ trung cấp đến cao đẳng và kỹ thuật có tổng cộng 96 người chiếm 17,7% trong tổng số lao động của công ty Đây là lực lượng có tính chuyên môn nghiệp vụ cao 1.5.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động Việc quản lý thời gian lao động sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo cho kế hoạch của công ty, thời gian lao động được sử dụng tương đối hiệu quả Công. .. 15.746.103.310 100 Tổng cộng Trần Thị Thúy Quỳnh- TCNH1- k7 20 Báo cáo thực tập Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét : Cơ cấu tài sản cố định của công ty chủ yếu là TSCĐHH ( chiếm 66,67% tổng tài sản), trong đó có máy móc thiết bị có tỷ trọng lớn nhất chiếm 53,33% TSCĐVH chiếm 33,33% tổng số TSCĐ của công ty Điều này chứng tở công ty chủ yếu tập trung vào đầu tư máy móc thiết bị, nhà ... nghiệp mức độ cao * Các vấn đề tài chính: Vấn đề tài Công ty tương đối ổn định, vững chắc, tỷ số khả toán, cấu tài tình hình đầu tư, khả hoạt động cao Cụ thể sau: • Tỷ số khả toán chung cao, điều... lương Bậc Hệ số lương 2.34 + 2.67 Lương cao 3.33 đẳng: có 3.66 3.99 4.32 10 bậc lương: 465 10 498 5.31 tính theo cách: 10 lương=b×730000đồng Với b: hệ số lương cao đẳng: Bậc Hệ số lương 2.1 2.41 2.72... công ty phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao nhiều Thông thường công ty muốn đạt DTL họ thay đổi DOL DFL cho phù hợp với tình hình công ty Chẳng hạn, côngty có DFL cao họ điều chỉnh DTLtheo mong muốn

Ngày đăng: 31/03/2016, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w